Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Bài giảng Siêu âm khảo sát tuần hoàn não ngoài sọ - ThS.BS Trần Thị Tuyết Lan - Trường Đại Học Quốc Tế Hồng Bàng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.28 MB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

MỤC TIÊU



 Nắm được Giải phẫu học và Tuần hoàn bàng hệ của


tuần hoàn não.


 Nhận diện được các dạng phổ ĐM cảnh bình thường


và bất thường


 Hiểu và suy luận được vị trí ĐM não tổn thương


 Phân độ hẹp ĐM cảnh


 Nhận diện được bệnh lý của ĐMCS và ĐMDĐ


 <sub>Thực hiện được khảo sát ĐM cảnh và ĐMCS trên lâm </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>I- GIẢI PHẪU HỌC</b>



Tuần hoàn não trước: ĐM cảnh trong



Tuần hoàn não sau: ĐM cột sống



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

 Não được cấp máu bởi 4
mạch máu: 2 ĐMCT phải
và trái (TH não trước)
và ĐMCS phải và trái


(TH não sau), nhận 15%
cung lượng tim



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

 Trong sọ, ĐMCT uốn
cong thành carotid
siphon. Nhánh quan
trọng nhất là ĐM mắt.


 Các nhánh tận của ĐM
mắt (nhánh trên ròng


rọc và trên hốc mắt) hợp
lưu với các nhánh tận
của ĐMCN.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

 Tuần hoàn não sau chủ yếu
được cấp máu bởi ĐMCS
phải và trái, thông qua ĐM
thân nền


 ĐMCS là nhánh đầu tiên
của ĐMDĐ, xuất phát từ
điểm cao nhất của cung


dưới đòn. Ở đốt sống cổ 6,
ĐMCS chạy ra phía sau lên
trên, xuyên qua lổ ngang
đốt sống cổ


 <sub>2 ĐMCS kết hợp nhau ở </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Tuần hồn bàng hệ</b>



<b>ĐM mắt</b>



 ĐMCN bình thường khơng
cấp máu cho não.


 <sub>Bệnh lý ĐMCT nặng: các</sub>


nhánh ĐMCN trở thành
THBH quan trọng. Các
nhánh tận của ĐMCN
thông nối với các nhánh


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Đa giác Willis</b>



 Tắc ĐMCT (T): ĐMCT (P) cấp
máu cho ĐM não giữa (T)


thông qua ĐM não trước (P)
và ĐM thông trước  đảo
dịng ĐM não trước (T) và
ĐM thơng trước


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

 Tắc ĐMCC: Đảo


dòng trong ĐMCN,
do nhận máu đến
ĐMCN từ ĐM cổ
sâu để cấp máu cho
ĐMCT



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

 Hẹp nặng hoặc tắc đoạn
gần của ĐMDĐ/Thân
tay đầu: hình thành


THBH trộm máu từ não
cung cấp cho tay Máu
chảy ngược từ ĐMCS
cùng bên xuống cấp
máu cho đoạn xa


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11></div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Hẹp ĐM cảnh



- Vị trí và tần suất thường


gặp nhất của hẹp ĐM


não ngoài sọ do xơ vữa là
tại gốc ĐM cảnh trong và
tại gốc ĐM Cột sống


- ĐM não giữa là ĐM


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>II- TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG</b>



<b>ĐM cảnh trong :</b>


 Các dấu hiệu cảm giác và vận động của nửa bán cầu đối bên:
yếu, liệt, thay đổi cảm giác


 Mất thị lực một mắt cùng bên



 Rối loạn trên vỏ não (khó đọc và viết, chức năng ngơn ngữ
khơng hồn chỉnh…), thay đổi ý thức nhiều mức độ


 Âm thổi ĐM cảnh: có thể khơng do hẹp ĐMCT, mà có thể do
hẹp ĐMCN, hẹp chủ, cường độ không tương quan mức độ hẹp.


<b>ĐM não giữa :</b>


 Liệt đối bên hay liệt nửa người nặng


 Khó phát âm, khó nói hay loạn vận ngơn


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>ĐM não trước :</b>


 Liệt đối bên


 Mất ý thức, mất phối hợp động tác


 Suy chức năng vận động và cảm giác


<b>ĐMCS-Thân nền :</b>


 Chóng mặt, thất điều, mất phối hợp, tê cứng quanh miệng


 Nhìn đơi


 Qn


 Khó nuốt



<b>ĐM não sau :</b>


 Khơng hiểu được chữ viết, khó đọc, khó viết


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>Các triệu chứng không định vị được:</b>


 Hoa mắt, choáng váng, tối sầm mặt


 Ngất


 <sub>Nhức đầu, buồn ói, ói</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

 Đột quị là nguyên nhân gây tử vong đứng hàng thứ 3 tại
Mỹ, do cả 2 nguyên nhân : Thiếu máu cục bộ và xuất


huyết não


 <sub>Cơn thoáng thiếu máu não: nguy cơ đột quị 7-8% mỗi</sub>


năm trong 2-3 năm đầu.


 50% đột quị do thiếu máu cục bộ từ huyết khối tại chổ


thuyên tắc ĐM cảnh trong hoặc ĐM não giữa hoặc cả
hai, 15% huyết khối từ tim, 25% do bệnh mạch máu nhỏ


 <sub>Đột quị do tuần hoàn não sau chiếm 1/5 các đột quị do </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>III- CHỈ ĐỊNH SIÊU ÂM </b>




Sau cơn thoáng thiếu máu não, đột quị (kèm với SA


tim và CT Scan não)



Khi nghi ngờ có hẹp ĐM cảnh (nghe, YTNC, Bệnh


ĐMV , ĐM ngoại biên do xơ vữa hoặc hẹp ĐM chậu)



Chỉ định PT hẹp ĐM cảnh: hình thái plaque, phân


độ hẹp có rối loạn huyết động



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Chẩn đốn bóc tách ĐM cảnh do chấn thương



Chẩn đốn bệnh lý viêm ĐM (Takayasu, viêm ĐM


thái dương)



Chẩn đốn rối loạn tuần hồn não sau ( hẹp ĐMCS,


hội chứng trộm máu ĐMDĐ)



Chẩn đoán chết não



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19></div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>1.Động mạch cảnh: </b>



</div>

<!--links-->

×