Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Ebook Kiểm toán chất thải công nghiệp: Phần 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (970.35 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

TRỊNH THỊ THANH - NGUN THỊ HÀ

<sub>• </sub> <sub>> </sub> <sub>i</sub>


<b>KIỂM TỐN</b>



<b>CHẤT T É CÔNS NGHIỆP</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>TRỊNH THỊ THANH - NGUYÊN THỊ HÀ</b><sub>■ </sub> <sub>ể</sub>


<b>KIEM </b>

<b>t o á n</b>



<b>CHẤT THẢI CÔNG NGHIỆP</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>nha Xllất BÁN ĐẠI HỌC ọ u ố c Gid Hft n ộ i</b>


16 Hàng Chuối - Hai Bà Triihg - Hà Nội


Điện thoại: (04) 9715011; (04) 9721544. Fax: (04) 9714899
Email:


<i><b>Chịu trách nhiệm xu ất bản:</b></i>


<i>Giám đốc:</i> PHÙNG QUỐC BÀO


<i>Tổng Biên tập:</i> PHẠM THÀNH HƯNG
<i><b>Chịu trách nhiệm nội dung:</b></i>


Hội đồng nghiệm th u giáo trìn h


Trường ĐHKHTN - Đại học Quốc gia Hà Nội


<i>Nhận xét:</i> GS MAI ĐÌNH YÊN



PGSTS NGUYỄN ĐÌNH BẢNG
PGSTS HỒNG XN Cơ


<i><b>Biên tậ p nội dung: </b></i> NGUYẺN THƯÝ h a n g


<i><b>Trình bày bìa: </b></i> NGỌC ANH


<b>KIỂM TỐN CHẤT THẢI CÔNG NGHIỆP</b>


Mã số: 01. 0123. ĐH 2003


In 500 cuốn, khổ 14,5 X 20,5 tại Nhà in Đại học Quốc gia Hà Nội


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>MỤC LỤC</b>



<i>Trang</i>


Lơi lói đầu 7


<b>C hiơng I. Mở đầu </b> <b>9</b>


1 .1. Các vân đê chung 9
1.1 .1 . Khái niệm và ý nghĩa của kiểm toán 9


mơi trường


1.1.2 . Các lợi ích của kiểm tốn mơi trường <i>1 1</i>


và ứng dụng ỏ Việt Nam



1.2. Ciểm tốn chất thải cơng nghiệp 13
1.2.1. Các vấn đê liên quan đến kiểm tốn 1 3


chất thải cơng nghiệp


.2.2. Tình hình thực hiện kiểm tốn chất 1 0


thải công nghiệp ở Việt Nam


] .3. .101 quan hệ giữa kiểm toán chất thải và các lĩnh


/ực khác


<b>C hư íng II. Cơ sở lý th u y ết về cân b ằng vật chất</b>


2 .1 . ('ân bằng vật châ’t 2 1


1.1.1. Lí thuyết chung cân bằng vật chất 2 1


í. 1.2. Cân bằng vật chất sử dụng thuật toán 26
¡.1.3. Cân bằng vật chất và mơ hình lan 2 9


truyền các chất ô nhiễm


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

? .2. Sự chuyển khối


2.2.1. Sự chuyển khối do khuếch tán phân tử
2.2.2. Sự chuyển khối do đôi lưu cưỡng bức



2.2.3. Sự chuyển khối giữa các pha


2.3. Tính toán cân bằng vật chất trong các q trình
cơng nghệ


2.3.1. Tính tốn lượng châ’t thải theo hệ sô thải
của WHO


2.3.2. Tính tốn lượng chất thải theo cơng thức
2.2.3. Tính tốn lượng chất thải theo cân


bằng vật chất và cân bằng nhiệt động học


<b>Chương III. Quy trình thực h iện kiểm tốn chât</b>
<b>thải cơn g n g h iệp</b>


3.1. Các dữ liệu cơ bản để thực hiện kiểm tốn chất
thải cơng nghiệp


3.1.1. Các điều kiện ban đầu cho việc kiểm
tốn chất thải cơng nghiệp


3.1.2. Quy trình và đặc điểm cơng nghệ sản xuất
3.1.3. Nguyên liệu, nhiên liệu, hoá chất sử dụng
3.2. Xác định và đánh giá các nguồn thải


3.2.1. Xác dịnh các nguồn thải


3.2.2. Phương pháp đánh giá các nguồn thải



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

76


77


80
3.3.1. Nội dung các phương án giảm thiếu chất


thải công nghiệp


3.3.2. Đánh giá các phương án giảm thiểu chất
thải cơng nghiệp - Tính tốn chi phí mơi


trường và lợi ích mơi trường


3.3.3. Xáy dựng kế hoạch giảm thiểu chất thải
cóng nghiệp


<b>Cliuơng rv. Các n gh iên cứ u điển hình </b> <b>83</b>


4 . 1. Kiểm tốn chất thải cơng nghiệp ngành thuộc da 83
4.1.1. Xác định các dữ liệu cơ bản để thực hiện gg


KTCTCN


4.1.2. Xác định và đánh giá các nguồn thải 91
4.1.3. Xây dựng và đánh giá phương án giảm


Q-thiểu CTCN


'1.12. Kiểm toán chất thải cơng nghiệp ngành sản xuất


3ÍH (NM bia Đông Nam Á)


4.2.1. Xác định các dữ liệu cơ bản để thực hiện
KTCTCN


4.2.2. Xác định và đánh giá các nguồn thải 104
4.2.3. Đánh giá các phương án giảm thiểu CTCN 113
4.2.4. Xây dựng kế hoạch giảm thiểu CTCN *2 r


ngành bia


4.3. Kiểm tốn chất thải cơng nghiệp ngành bột và giấy 126
4 3.1. Xác định các dữ liệu cơ bản để thực hiện *2<i>Q</i>


KTCTCN


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>i:ỉ7</b>
<b>4.3.3. Xây </b>dựng và đánh giá phương án giảm thiểu


CTCN


4.4. Kiểm toán chất thải công nghiệp ngành chê biến cao
su (Công ty cao su Sao vàng)


4.4.1. Xác định các dữ liệu cơ bản để thực hiện <sub>• </sub> <sub>• </sub> <sub>1 -ỉo</sub>, 1C
KTCTCN


4.4.2. Xác định và đánh giá các nguồn chất thải 158
4.4.3. Xây dựng và đánh giá các phương án giảm



thiểu/ xử lý chất thải công nghiệp


<b>Tài liêu tham khảo </b> <b>189</b>


180


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>LỜI NÓI ĐẦU</b>



Một trong các yếu tơ" để q trình phát triển bền vững trở
thíinh hiện thực là áp (ỉụng các công nghệ sản xuất có hiệu quả
cao về kinh tế nhưng dồng thời cũng đảm bảo yêu cầu vể giảm
thiểu chất thải. Trong điều kiện không cải tiến được công nghệ,
sử (lung vận hành hợp lý quv trình cơng nghệ cũng có thê làm
giảm thiểu đáng kể mức độ ô nhiễm chất thải, tiết kiệm chi phí
sải) xuíVt và tránh lãng phí tài ngun.


("ác sơ liệu chính xác vê nguồn và lượng chất thải xả vào
môi trường là cơ sở cho việc thực hiện các hoạt động bảo vệ mơi
trưịng trong đó có giảm thiểu ô nhiễm chất thải. Điểu này cũng
có KÌá trị đôi với các hoạt động tái sử dụng chất thải.


( háo trình này xây dựng làm tài liệu hướng dẫn cho việc
kiểm tốn chất thải cơng nghiệp dựa trên các cơ sở khoa học đê
xác định nguồn và lượng chất thải. Tùy thuộc vào kêt quả của
quy trình kiểm tốn, việc thực hiện giảm thiểu chất thải có thê
được áp dụng theo các giải pháp về quản ]ý hay cơng nghệ cụ thể.


Giáo trình này là tài liệu giảng dạy cho sinh viên ngành
Khoa học Môi trường. Đồng thời giáo trình cũng là tài liệu tham
khảo cho các nhà quản lý, các chuyên gia tư vấn trong các hoạt


đíing, nghiên cứu có liên quan.


Kiếm tốn chất thải là một nội dung mới được tiếp cận ỏ
Việt Nam, tài liệu tham khảo và kinh nghiệm thực tế còn hạn
chê <i>nen</i> giáo trình khơng trách khỏi thiếu sót. Chúng tơi chân
thành cảm ơn và tiếp thu các ý kiến đóng góp của bạn đọc đê
sửa chừa, bơ sưng cho giáo trình hoàn thiện hơn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT</b>



BOD Nhu cầu oxy sinh hoá
BVMT Bảo vệ Mơi trường
COD Nhu cầu oxy hố học


<b>cssv</b>

Cao Vàng Sao vàng
CTCN Chất thải công nghiệp


ĐTM Đánh giá tác động môi trường
EA Kiểm tốn mơi trường


FO Dầu nhiên liệu


ICC Phòng thương mại Quốc tế
ISO Tổ chức Tiêu chuẩn Quôc tê


HỘI KHKT NHIỆT VN Hội Khoa học Kỹ thuật nhiệt Việt Nam


KPHĐ Khơng phát hiện được


KSONMT Kiểm sốt ơ nhiễm mơi trường



KTMT Kiểm tốn mơi trường


KTCTCN Kiểm tốn chất thải cơng nghiệp
PX Phân xưởng


<b>ss</b>

Chất rắn lơ lửng
TCCP Tiêu chuẩn cho phép


TCVN riê u chuẩn Việt Nam


TNLĐ Tai nạn lao động


UNDP Chương trình phát triển Liên Hợp Quốc
XN Xí nghiệp


XNCS Xí nghiệp cao su


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i><b>Chương</b></i>

<b> /</b>



<b>Mỏ ĐẦU</b>



<b>1.1. CAC VÃN ĐẼ CHUNG</b>


Trong những năm 70, ở các nước Bắc Mỹ, đi đôi với việc
phát triển nên công nghiệp và kinh tế. vấn đê môi trường ở đây
củng trỏ nên nghiêm trọng do chất thải, khí thải từ các nhà máy
cỏng nghiệp và các hoạt động phát triển khác. Vấn đề đặt ra là
làm sao vừa phát triển công nghiệp vừa đảm bảo một môi
trường trong sạch đã trở thành mối quan tâm hàng đầu của các


nước này.


Đe giải quyết vấn đê trên, ngưòi ta đã đưa ra những điều


luật VỚI những quy định chặt chẽ buộc bất kỳ công ty nào trong


quá trình hoạt động nếu không thoả mãn các qủy định về môi
trường đểu phải chịu nộp phạt. Làm cơ sở cho việc thực hiện các
điểu luật này người ta đã tìm ra một công cụ sắc bén và có hiệu
quả, đó là kiểm tốn mơi trường. Mỳ và Canada là ví dụ cụ thể
vơ hoạt động có hiộư quả trong lĩnh vực này.


<b>1.1.1. Khái niệm và ý nghĩa của kiểm tốn mơi trường</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

sốt mơi trường, tổng quan mơi trường, kiêm sốt mơi trư3ng,
và đánh giá tác động mơi trường.


Kiểm tốn mơi trường là một thuật ngữ bắt nguồn từ
ngành kê toán tài chính nhằm chỉ khái niệm vê <i>phép kiêm</i>
<i>chứng các hoạt động tác nghiệp và xác nhập về sô liệu.</i>


Kiểm tốn mơi trường được sử dụng với các đề án đã và
đang được thực hiện. Nội dung của nó tập trung vào kiêm tra
các vấn đề môi trường như xem xét các hoạt động có liên quan
đến vấn đê môi trường hay sự tuân thủ của các cơ sở công
nghiệp đôi với hệ thông quản lý môi trường, phần lớn dựa trên
việc thu thập thông tin từ thực tê sản xuất.


+ Năm 1998 Viện thương mại Quốc tê ICC (International
Chamber of Commerce) đã đưa ra khái niệm ban đầu về kiểm


tốn mơi trường:


"Kiểm tốn mơi trường là một công cụ quản lý bao gồm ghi
chép một cách khách quan công khai công tác tô chức môi
trường, sự vận hành của các thiết bị, cơ sở vật chất với mục đích
quản lý mơi trường bằng cách trợ giúp quản lý, kiểm soát các
hoạt động và đánh giá sự tuân thủ các chính sách của công ty,
bao gồm sự tu ân thủ theo các tiêu chuẩn môi trường".


+ Theo tiêu chuẩn ISO 14001 (1996) phần 3.9 kiểm tốn
mơi trường được định nghĩa như sau:


"Kiểm tốn mơi trường là một quá trình thẩm tra có hệ
thơng và được ghi th àn h văn bản bao gồm thu thập và đánh giá
một cách khách quan các bằng chứng nhằm xác định những
hoạt động, sự kiện, hệ thông quản lý liên quan đến môi trường
hay các thông tin về những kết quả của quá trình này cho
khách hàng".


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Kiểm tốn mơi trường cho ta một bức tranh rõ nét vê điểu
kiện môi trường hiện tại và chỉ ra tình trạng mơi trường trước
lua cúa cơ sỏ được kiểm tốn. Thơng qua kiểm tốn môi trường,
nha quản lý có thê biết được nguyẻn nhân, địa điểm xảy ra
những vấn đê môi trường, từ đó đưa ra những biện pháp thay
thê công nghẹ hợp lý hay những biện pháp khắc phục trước mắt
và lâu dài để vừa nâng cao hiệu quả sản xuất vừa cải thiện môi
trường tốt hờn.


Một cách khái quát chúng tơi cho rằng: <i>Kiêm tốn môi</i>
<i>trường là tổng hợp các hoạt động điều tra</i>, <i>theo dõi có hệ thơng</i>


<i>theo chu kỳ và đánh giá một cách khách quan đối với công tác tô</i>
<i>chức quản lý môi trường</i>, <i>quá trinh vận hành công nghệ sản</i>
<i>xuất, hiện trạng vận hành của trang thiết bị,... với mục đích</i>
<i>kiếm sốt các hoạt động và đánh giá sự tuân thủ của các đơn vị,</i>
<i>các nguồn tạo ra chất thải đối với những chính sách nhà nước về</i>
<i>mơi trường</i>.


Phạm vi thực hiện kiểm toán mỗi trường phụ thuộc vào các
mực tiêu đê ra. Mục đích chung của kiếm tốn môi trường nhằm
giảm thiểu những rủi ro, tai biến vê môi trường, nâng cao hiệu
quả sản xuất và kinh tế cho các cơ sở sản xuất.


<b>1.1.2. </b> <b>Lợi ích của kiểm tốn môi trường và ứng d ụng</b>


ờ V iệt N am


<i>a. Lợi ích của kiêm tốn môi trường</i>


4 Bảo vệ môi trường và giúp đảm bảo sự tuân thủ các điểu
luật về mơi trường.


+ Nâng cao trình độ quản lý và nhận thức của công nhân
vổ vấn để môi trường, đem lại hiệu quả tốt hơn trong quản lý


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

tống thể môi trường, nâng cao ý thức vê môi trường cung như
trách nhiệm của công nhân trong lình vực này.


+ Đánh giá được chương trình đào tạo và tạo điều kiộn đào
tạo cán bộ.



+ Có được thơng tin đầy đủ về hiện trạng môi trường của
nhà máy. Căn cứ vào đó có thế cung cấp thông tin cơ sở dữ liệu
trong cả trường hợp khẩn cấp và ứng dụng kịp thòi.


+ Tạo điều kiện cho một cuộc thẩm tra độc lập xem các hoạt
động kinh tế hay các chính sách hiện tại có tuân thủ luật mơi
trường và những chính sách, quy định có khả năng tuân thủ
trong tương lai hay không?


+ Hỗ trợ việc trao đổi thông tin giữa các nhà máy, các cơ sở
sản xuất.


+ Chỉ ra các thiếu sót, bộ phận quản lý yếu kém, từ đó để ra
các biện pháp chấn chỉnh có hiệu quả đế đảm bảo hiệu suất
công nghệ và giảm thiểu chất thải.


+ Ngăn ngừa và tránh các nguy <i>cơ</i> sự cô" vê môi trường
ngắn hạn cũng như dài hạn.


+ Nâng cao uy tín cho công ty, củng cô quan hệ của công ty
vối các cơ quan hữu quan.


<i>b. ứng dụng kiêm tốn mơi trường ở Việt Nam</i>


ỏ nước ta trong những năm gần đây, kiểm tốn mơi trường
được thực hiện dưới hình thức đánh giá tác động mối trường đã
tiến hành ở một <i>số</i> nhà máy, cơ sở sản xuất đang hoạt động.
Các báo cáo tác động môi trường của một sô" cơ sỏ cơng nghiệp
có quy mơ phải kể đến như: báo cáo đánh giá tác động môi
trường của Nhà máy giấy Bãi Bằng, nhà máy Nhiệt điện Phả



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Lại. Các báo cáo đã cho thấy những bức tranh tổng quát vê
hiện trạng môi trường của nhà máy, các tác động tích cực cũng
như tiêu cực đến nhà máy hiện tại, dự báo trong tương lai và
kiên nghị một sô biện pháp nhằm cải thiện môi trường.


Thực chất trong quá trình kiểm tốn mơi trường, mục


tiêu ch u yếu là kiểm t oá n c h ấ t t hải , sự t u â n t h ủ đơì VỚI các


quy định vê môi trường ở quy mô nhà máy, phạm vi kê tốn
có thể là tồn bộ nhà máy hoặc bao gồm cả khu vực dân cư
xung quanh.


<b>1.2. KIỂM TOÁN CHẤT THẢI CÔNG NGHIỆP</b>


<b>1.2.1. </b> <b>Các vân để liên quan đến kiếm tốn chất thải</b>
<b>cơng n gh iệp</b>


<i>a. Ý nghĩa và mục tiêu của kiểm toán chất thải cơng nghiệp</i>


Kiểm tốn chất thải cơng nghiệp (KTCTCN) là quá trình
kiểm tra sự tạo ra chất thải nhằm giảm nguồn, lượng chất thải.
KTCTCN là một loại hình của kiểm tốn môi trường. KTCTCN
là một công cụ quản ]ý quan trọng có hiệu quả kinh tế đôi VỚI
nhiều cơ sở sản xuất.


Trước đây việc quản lý chất thải công nghiệp chỉ tập trung
vào quá trình xử lý chất thải tại cuối đường ống nên có hiệu quả
khơng cao. Kiểm tốn chất thải cơng nghiệp cho phép thực hiện


giảm thiểu chất thải và ngăn ngừa ô nhiễm ngay tại nguồn,
ngồi ra có thể quay vòng tái sử dụng chất thải. Để đạt được


<b>\</b>


mục tiêu này cần kiểm tra các quá trình sản xuất, xác định
nguồn thải, tính tốn cân bằng vật chất đầu vào và đầu ra ở mỗi
công đoạn, các vấn để vận hành sản xuất có thê được cải thiện
nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất, đồng thời giảm thiểu chất


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

thải. Kiểm tốn chất thải cơng nghiệp là bước đầu tiên trong
quá trình sản xuất nhằm tơi ưu hố việc tận dụng triệt (ỉể tài
nguyên và nâng cao hiệu quả sản xuất.


Kiểm tốn chất thải cơng nghiệp liên quan đến việc quan
sát, đo đạc và ghi chép các sô liệu, thu thập và phân tích các
mẫu chất thải. Đê kiểm toán chất thải công nghiệp đạt hiệu quả
cần phải được tiến hành theo phương pháp khoa học và cần
thiết được sự ủng hộ, phôi hợp của các nhà quản lý và sản xuất.


<i>b. Mục đích của KTCTCN</i>


Cung cấp thông tin về công nghệ sản xuất, nguyên liệu sử
dụng, sản phẩm và các dạng chât thải.


Xác định các nguồn thải, loại chất thải phát sinh.


Xác định các bộ phận kém hiệu quả như quản lý kém, hiệu
suất sử dụng nguyên liệu, năng lượng thấp, thải nhiều chất gây
ô nhiễm môi trường thông qua các tính tốn cân bằng vật chất.



Đề ra chiến lược quản lý và giải pháp giảm thiểu chât thải.


<i>c. Hiệu quả của việc thưc hiện KTCTCN</i>


Góp phần đảm bảo việc tuân thủ chi phí - lợi ích khơng chỉ
đối với luật pháp, các quy chê và các tiêu chuẩn mà cịn dơi VỚI
các quy định khác co hên quan.


Giảm kinh phí đầu tư vào các hệ thông xử lý chất thải,
giảm sự tiêu hao nguyên vật liệu... từ đó tăng mức lợi nhuận.


Hạn chê mức độ ô nhiễm và rủi ro do chất thải gây ra đoi
với môi trường và sức khoẻ con người


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<i>d. Mót so yếu tó chinh đẻ xác định hiêu quả của KTCTCN</i>


Xác định các nguồn, sô liệu và loại chất phát sinh.


Thu thập thông tin vê cáV quá trình cơ bản, các nguyên liệu
thó. các sản phẩm, việc sử dụng nước và các nhiên liệu, các
thông Ún vê chất thải.


Nêu rõ tính kém hiệu quả của quá trình cơng nghệ sản
xuất và các lĩnh vực quản lý vếu kém.


Giúp xâv dựng các mục tiêu giám thiểu lượng chất thải.
Giúp xây dựng các mục tiêu giảm lượng chất thải.


Cho phép xây dựng chiến lược quản lý chất thải có hiệu quả


về mặt kinh tê.


Nâng cao nhận thức trong lực lượng lao động vê lợi ích của>
việc giảm lượng chất thải.


Tăng cường kiến thức về q trình cơng nghệ sản xuất.


Góp phần làm tăng hiệu suất của q trình cơng nghệ sản xuất.


<i>e. Nội dung và quy trình kiểm tốn chất thải cơng nghiệp</i>
<b>Nội d u n g KTCTCN</b>


Tính toán đầu vào và đầu ra trong quá trình sản xuất.


Xác định các đặc tính cơ bản của chất thải (nguồn, loại,
lượng, tính chất của chất thải).


Đánh giá mức độ ô nhiễm của các loại chât thải, nguồn thải.
Đánh giá hiện trạn g giảm thiểu ô nhiễm chất thải và
]ưa chọn các giải pháp giảm thiểu ô nhiễm bổ sung mang


I


t'.nh khả thi.


Kiểm tốn chất thải cơng nghiệp được thực hiện ở nhiều
quy mô khác nhau: quy mô khu vực - xem xét các vấn đê của
ngành công nghiệp: quy mô nhà máy - xem xét đặc thù của quá


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

trình sản xuất của nhà máy; và quy mô các phân xưởng đản


xuâ't - xác định chính xác nguồn thải và đê xuất, áp dụng các
biện pháp cụ thể để giảm thiểu chất thải một cách phù hợp và
có hiệu quả.


<b>Quy trình KTCTCN</b>


Trên thực tế kiểm toán chất thải công nghiệp bao gồm 3
giai đoạn: giai đoạn tiền đánh giá - đầy là giai đoạn chuẩn bị
kiểm toán, các vấn đề trọng tâm của công việc kiêm soát sẽ được
đặt ra trong giai đoạn này; giai đoạn thu thập sô liệu - tính
tốn trên cơ sở đầu vào và đầu ra của dây chuyên công nghệ sản
xuất xây dựng cân bằng vật chất; và giai đoạn tổng kết - đánh
giá các dây chuyền công nghệ sản xuất từ việc thực hiện cân
bằng vật chất và đê ra các biện pháp giảm thiểu chất thải.


Quá trình kiểm tốn chất thải cơng nghiệp nhiều Ikhi còn
gặp khó khăn do cơng nghệ lạc hậu của các cơ sở sản xu.ất. Tuy
nhiên khi thực hiện kiểm toán chất thải, các kết quả thiu dược
sẽ cho thấy một cách đầy đủ những vấn đê môi trường liên quan
đến chất thải công nghiệp, nguyên nhân và kiên nghị phương
án giảm thiểu để vừa nâng cao hiệu quả sản xuất vừa đ.ảm bảo
các ván đề về bảo vệ mơi trường.


<b>1.2.2. </b> <b>Tình hình thực hiện kiểm toán chất thảti công</b>
<b>nghiệp </b><i>ở</i><b> Việt Nam</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

đã thu được một sô kết quả nhất định nhưng quá trình thực
hiện KTCTCN khơng tránh khỏi những khó khăn, hạn chế.
Nguyên nhân là do các cơ sở này dã củ, khơng có đủ sơ liệu
quan trắc liên tục làm ảnh hưởng đến quá trình phân tích đánh


giá: mặt khác do thiêu quy chế vê kiểm tốn mơi trường, do vậy
các sò liệu thu được cũng chưa đảm bảo độ tin cậy.


Tuy nhiên, kết quả kiểm toán chất thải công nghiệp cho
thấy có thể cải thiện được môi trường một cách hữu hiệu, nâng
cao hiệu quả kinh tế thông qua việc quản lý sản xuất trên cơ sơ
nâng cao ý thức của cán bộ, công nhân trong các cơ sở sản xuất.
Việc ứng dụng các biện pháp kỹ thuật xử lý cuối đường ơng địi
hỏi phải có sự nghiên cứu kỹ lưỡng, tiến hành thận trọng và
triệt để.


<b>1.3. MỐI QUAN HỆ GIỬA KIEM </b> <b>t o á n</b> <b>c h ấ t</b> <b>t h ả i</b> <b>c ô n g</b>


<b>NGHIỆP VỚI CÁC LĨNH vự c KHÁC</b>


Kiếm tốn chất thải cơng nghiệp có quan hệ mật thiết
với rấ t nhiều lĩnh vực khác như quan trắc môi trường, kiểm
sốt ơ nhiễm môi trường (KSONMT), thanh tra bảo vệ môi
trường (BVMT) ...


Quan trắc mỏi trường là quá trình lặp đi lặp lại hoạt động
quan sat và đo lưịng vê tình trạng lý, hố, sinh của mơi trường
theo thời gian và không gian quy định.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Thanh tra bảo vệ môi trường là các hoạt dộng thanh tra ô
nhiễm, quan trắc chất lượng môi trường, quan trắc tiêu chuẩn
thải, kiểm kê, kiểm toán, dự báo các nguồn thải, xây <i>dựng</i> và
thực thi các kế hoạch phòng ngừa và xử lý sự <i>co</i> ô nhiễm môi
trường, các kỹ thuật và biện pháp khắc phục hậu quả, phục hồi
và nâng cao chất lượng môi trường.



Một trong nhừng nhiệm vụ của thanh tra bao vệ môi
trường là thanh tra cưõng chê bắt buộc các cơ sở sản xuất phải
tuân theo các quv định vê tiêu chuẩn môi trường dà cam kết.
Bất kỳ cơ sỏ sản xuất nào vi phạm các điều luật BVMT hav các
quy định ban hành theo luật đểu bị đình chỉ sản xuất theo cao
hành vi vi phạm căn cứ vào Nghị định 26/CP của chính phu vê
xử phạt hành chính vê BVMT. Hình thức thanh tra có thể tiẽn
hành thường xuyên và cùng có thể tiến hành đột xuất.


Trách nhiệm thực hiện việc kiểm soát ô nhiễm môi trường
bao gồm các thành phần nhà nước, địa phương, cơ sỏ sản xunt
và người dân với các quyên hạn và trách nhiệm khác nhau:


+ Nhà nưốc - đê ra chiến lược, chính sách, quy chế. tiêu
chuẩn môi trường.


+ Địa phương - đê ra các quy định và biện pháp phù hự]> để
thực thi chính sách.


+ Các cơ sở sản xuất - áp dụng các biện pháp ngăn ngừa và
xử lý ô nhiễm.


+ Người dân - chấp hành và thực hiện các biện pháp kiểm
sốt ơ nhiễm mơi trường.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

trừcirự của các hoạt dộng kinh tê - xã hội. Thanh tra mơi trường
có nih-.ệm vụ thanh tra việc chấp hành các quy định của pháp
luật \ê BVMT (tiêu chuẩn, quy định vê phòng, chơng, khắc
phụ«c suy thối môi trường, ô nhiễm môi trường, sự cơ mơi


trưịỉní khi sử dụng và khai thác thành phần môi trường) của
các ttổchức và cá nhân.


KTCTCN nói riêng, kiểm tốn mơi trường nói chung là
phư<ơrg pháp làm tảng hiệu quả việc thực hiện kiểm sốt ơ
nhiễỉir. và thanh tra BVMT. Nói cách khác KTCTCN là một
t r o n .g những nội dung cơng việc của kiêm sốt ơ nhiễm và thanh
tra BVMT. KTCTCN là một trong các cơ sở để thực hiện kiểm
soát ô nhiễm môi trường. Muôn thực hiện tốt việc quản lý mơi
trơờ np nói chung và quản lý chất thải nói riêng cần thiết phải
có cếác thông tin, sô liệu chính xác vê nguồn và lượng thải. Để có
được- các thông tin này cần phải tiến hành kiểm toán chất thải
công; nghiệp.


</div>

<!--links-->

×