Tải bản đầy đủ (.pdf) (152 trang)

TÀI LIỆU kỹ THUẬT hướng dẫn đánh giá sự phù hợp của công nghệ xử lý nước thải và giới thiệu một số công nghệ xử lý nước thải đối với ngành chế biến thủy sản, dệt may, giấy và bột giấy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.04 MB, 152 trang )

TỔNG CỤC MÔI TRƯỜNG











TÀI LIỆU KỸ THUẬT

Hướng dẫn đánh giá sự phù hợp của công nghệ xử lý
nước thải và giới thiệu một số công nghệ xử lý
nước thải đối với ngành Chế biến thuỷ sản,
Dệt may, Giấy và bột giấy

















Hà Nội, 2011

















BAN BIÊN TẬP

TS. Nguyễn Thế Đồng
GS.TS. Trần Hiếu Nhuệ
PGS.TS. Cao Thế Hà
TS. Đặng Văn Lợi
ThS. Nguyễn Thị Thiên Phương
ThS. Đỗ Thanh Bái
TS. Nguyễn Phạm Hà

TS. Nguyễn Thị Phương Loan
ThS. Phạm Thị Kiều Oanh








Tài liệu này có mục đích là xây dựng hướng dẫn quy trình đánh giá sự phù hợp của
công nghệ xử lý nước thải và giới thiệu một số công nghệ xử lý nước thải đã được
đánh giá thực tế tại 3 ngành (Chế biến Thủy sản, Dệt may, Giấy và bột giấy) dựa
trên quan điểm của các chuyên gia về sự đồng thuận, công bằng, khách quan để
đánh giá công nghệ xử lý nước thải theo quy trình kỹ thuật đánh giá công nghệ xử lý
nước thải. Các công nghệ xử lý nước thải trong Tài liệu này chỉ mang tính chất giới
thiệu tham khảo. Tài liệu này không có ý định là một nguồn quảng cáo cho các nhà
sản xuất, chế tạo, cung cấp công nghệ xử lý nước thải. Các số liệu, kết quả phân tích
trình bày trong Tài liệu là chính xác, tin cậy và có giá trị tại thời điểm tiến hành phân
tích, đánh giá.

i
MỤC LỤC


Mục lục i
Danh sách chữ viết tắt iii
Danh sách hình v
Danh sách bảng vii


Lời nói đầu

Chương 1 Hướng dẫn đánh giá sự phù hợp của công nghệ xử lý nước
thải 1

Chương 2 Ngành công nghiệp Chế biến Thủy sản 13
2.1 Giới thiệu chung 15
2.2 Quy trình công nghệ chế biến thuỷ sản 16
2.3 Lưu lượng và thành phần nước thải 19
2.4 Công nghệ xử lý nước thải phù hợp đề xuất 20
2.4.1 Hiện trạng công nghệ xử lý nước thải của ngành Chế biến Thủy
sản 20
2.4.2 Công nghệ xử lý nước thải phù hợp đề xuất 21
2.5 Một số công nghệ xử lý nước thải chế biến thủy sản được đánh giá phù
hợp 26
2.5.1 Hệ thống xử lý nước thải của Công ty chế biến thủy sản 01 (Công
ty CBTS 01), công suất 3.600 m
3
/ngày đêm 27
2.5.2 Hệ thống xử lý nước thải của Công ty chế biến thủy sản 02 (Công
ty CBTS 02), công suất 1.200 m
3
/ngày đêm 34
2.5.3 Hệ thống xử lý nước thải của Công ty chế biến thủy sản 03 (Công
ty CBTS 03), công suất 400 m
3
/ngày đêm 43

Chương 3 Ngành Công nghiệp Dệt may 53
3.1 Giới thiệu chung 55

3.2 Quy trình công nghệ sản xuất 55
3.3 Lưu lượng và thành phần nước thải 57
3.4 Công nghệ xử lý nước thải phù hợp đề xuất 58
3.4.1 Hiện trạng công nghệ xử lý nước thải của ngành Dệt may 58
3.4.2 Công nghệ xử lý nước thải phù hợp đề xuất 58
ii
3.5 Một số công nghệ xử lý nước thải ngành Dệt may được đánh giá phù
hợp 66
3.5.1 Hệ thống xử lý nước thải của Công ty dệt may 01 (Công ty DM
01), công suất 5.000 m
3
/ngày đêm 67
3.5.2 Hệ thống xử lý nước thải của Công ty dệt may 02 (Công ty DM
02), công suất 2.500 m
3
/ngàyđêm 75
3.5.3 Hệ thống xử lý nước thải của Công ty dệt may 03 (Công ty DM
03), công suất 1.000 m
3
/ngày đêm 82

Chương 4 Ngành công nghiệp Sản xuất Giấy và bột giấy 91
4.1 Giới thiệu chung 93
4.2 Quy trình công nghệ sản xuất 94
4.3 Lưu lượng và thành phần nước thải 96
4.4 Công nghệ xử lý nước thải phù hợp đề xuất 97
4.4.1 Hiện trạng công nghệ xử lý nước thải giấy và bột giấy 97
4.4.2 Công nghệ xử lý nước thải phù hợp đề xuất 98
4.5 Một số công nghệ xử lý nước thải ngành công nghiệp Sản xuất Giấy và
bột giấy được đánh giá phù hợp 102

4.5.1 Hệ thống xử lý nước thải của Công ty chế biến giấy và bột giấy 01
(Công ty SXG&BG01), công suất 3.200 m
3
/ngày đêm 103
4.5.2 Hệ thống xử lý nước thải của Công ty sản xuất giấy và bột giấy 02
(Công ty SXG&BG 02), công suất 720 m
3
/ngày đêm 115
4.5.3 Hệ thống xử lý nước thải của Công ty sản xuất giấy và bột giấy 03
(Công ty SXG&BG 03), công suất 550 m
3
/ngày đêm 124

Tài liệu tham khảo 131

Phụ lục 133
Phụ lục 1. Mẫu Hồ sơ thuyết minh công nghệ 133
Phụ lục 2. Nội dung và kế hoạch đánh giá hiện trường 135
Phụ lục 3. Báo cáo kết quả đánh giá hiện trường 136





iii
DANH SÁCH CHỮ VIẾT TẮT

BOD
Nhu cầu oxy sinh hóa
CBTS

Chế biến Thủy sản
COD
Nhu cầu oxy hóa học
ĐL
Đài Loan
DM
Dệt may
DO
Oxy hòa tan
ĐV
Đơn vị
EGSB
Expanded granular sludge bed
HK
Hồng Kông
IC
Internal circulation
INEST
Viện Khoa học và Công nghệ môi trường
KCN
Khu công nghiệp
KPH
Không phát hiện
KT
Kích thước
MLTN
Mạng lưới thoát nước
MTK
Máy thổi khí
PA

Phương án
PAC
Poly aluminium chloride
QCVN
Quy chuẩn Việt Nam
SCR
Song chắn rác
SCRT
Song chắn rác thô
SCRM
Song chắn rác mịn
SL
Số lượng
SXG&BG
Sản xuất Giấy và bột giấy
SS
Chất rắn lơ lửng
TCVN
Tiêu Chuẩn Việt Nam
THB
Tuần hoàn bùn
TNHH
Trách nhiệm hữu hạn
T
lưu

Thời gian lưu
TSS
Tổng chất rắn lơ lửng
UASB

Upflow anaerobic sludge blanket
VEA
Tổng cục Môi trường
VN
Việt Nam
VNĐ
Việt Nam đồng
DAF
Dissolved air floatation

v
DANH SÁCH HÌNH

Hình 1.1 Sơ đồ đánh giá sự phù hợp của công nghệ xử lý chất thải 12
Hình 2.1 Kim ngạch xuất khẩu thủy sản của Việt Nam (từ năm 2008 – 2011)
15
Hình 2.2 Quy trình tổng quát chế biến cá tra và basa fillet đông lạnh 17
Hình 2.3 Quy trình tổng quát chế biến surimi 18
Hình 2.4 Quy trình tổng quát chế biến tôm đông lạnh 19
Hình 2.5 Sơ đồ công nghệ xử lý nước thải chế biến thủy sản áp dụng công
nghệ sinh học hiếu khí với bùn hoạt tính lơ lửng 20
Hình 2.6 Sơ đồ công nghệ xử lý nước thải chế biến thủy sản áp dụng quá
trình hoá lý kết hợp sinh học hiếu khí 20
Hình 2.7 Sơ đồ công nghệ xử lý nước thải chế biến thủy sản áp dụng quá
trình sinh học kỵ khí kết hợp hiếu khí 21
Hình 2.8 Công nghệ xử lý nước thải chế biến thủy sản được khuyến khích
áp dụng 25
Hình 2.9 Sơ đồ công nghệ xử lý nước thải của công ty CBTS 01 28
Hình 2.10 Sơ đồ công nghệ xử lý nước thải của công ty CBTS 02 36
Hình 2.11 Sơ đồ công nghệ xử lý nước thải của công ty CBTS 03 45

Hình 2.12 Hệ thống xử lý nước thải chế biến thủy sản của Công ty CBTS
02, công suất 1.200 m
3
/ngàyđêm 51
Hình 3.1 Các công đoạn chính và phát sinh dòng thải của ngành Dệt may . 55
Hình 3.2 Quy trình công nghệ nhuộm và hoàn tất 56
Hình 3.3 Công nghệ xử lý nước thải đối với nguồn nguyên liệu là polyester
và hỗn hợp cotton/polyester được khuyến khích áp dụng 62
Hình 3.4 Công nghệ xử lý nước thải đối với nguồn nguyên liệu là cotton
được khuyến khích áp dụng 65
Hình 3.5 Sơ đồ công nghệ xử lý nước thải của Công ty DM 01 69
Hình 3.6 Sơ đồ công nghệ xử lý nước thải của Công ty DM 02 76
Hình 3.7 Sơ đồ công nghệ xử lý nước thải của Công ty DM 03 83
Hình 3.8 Hệ thống xử lý nước thải dệt may của Công ty DM 02, công suất
2.500 m
3
/ngàyđêm 90
Hình 4.1 Sơ đồ công nghệ Kraft, các nguồn nước thải và tác nhân gây ô
nhiễm 94
vi
Hình 4.2 Sơ đồ công nghệ sản xuất giấy từ bột giấy và giấy tái chế 95
Hình 4.3 Công nghệ xử lý nước thải giấy và bột giấy được khuyến khích áp
dụng 101
Hình 4.4 Sơ đồ công nghệ xử lý nước thải của công ty SXBG&BG 01 105
Hình 4.5 Sơ đồ công nghệ xử lý nước thải công ty SXG&BG 02 116
Hình 4.6 Sơ đồ công nghệ xử lý nước thải của công ty SXG&BG 03 125
Hình 4.7 Hệ thống xử lý nước thả sản xuất giấy và bột giấy của Công ty
SXG&BG 01, công suất 3.200 m
3
/ngàyđêm 130

vii
DANH SÁCH BẢNG

Bảng 1.1 Hệ thống các tiêu chí đánh giá và thang điểm đánh giá sự phù hợp
của công nghệ xử lý nước thải 6
Bảng 1.2 Điều kiện áp dụng đánh giá sự phù hợp của công nghệ xử lý 10
Bảng 2.1 Thành phần nước thải chế biến thủy sản 19
Bảng 2.2 Kết quả đánh giá hệ thống xử lý nước thải cùa 03 công ty có hệ
thống xử lý nước thải được khuyến khích áp dụng 26
Bảng 2.3 Đặc tính nước thải đầu vào theo thiết kế của Công ty CBTS 01 27
Bảng 2.4 Thông số thiết kế các công trình đơn vị của hệ thống xử lý nước
thải công ty CBTS 01 31
Bảng 2.5 Thông số kỹ thuật của các thiết bị sử dụng cho hệ thống xử lý
nước thải Công ty CBTS 01 32
Bảng 2.6 Thành phần nước thải đầu vào, đầu ra và hiệu quả của hệ thống xử
lý nước thải của Công ty CBTS 01 33
Bảng 2.7 Hóa chất tiêu thụ cho hệ thống xử lý nước thải của Công ty CBTS
01 33
Bảng 2.8 Đặc tính nước thải đầu vào theo thiết kế của Công ty CBTS 02 35
Bảng 2.9 Thông số thiết kế các công trình đơn vị của hệ thống xử lý nước
thải 40
Bảng 2.10 Thông số kỹ thuật của các thiết bị sử dụng cho hệ thống xử lý
nước thải Công ty CBTS 02 41
Bảng 2.11 Thành phần nước thải đầu vào, đầu ra và hiệu quả của hệ thống
xử lý nước thải của Công ty CBTS 02 42
Bảng 2.12 Hóa chất tiêu thụ cho hệ thống xử lý nước thải của Công ty CBTS
02 42
Bảng 2.13 Đặc tính nước thải đầu vào theo thiết kế của Công ty CBTS 03 44
Bảng 2.14 Thông số thiết kế của các công trình đơn vị hệ thống xử lý nước
thải của công ty CBTS 03 48

Bảng 2.15 Thông số kỹ thuật các thiết bị sử dụng cho hệ thống xử lý nước
thải của Công ty CBTS 03 48
Bảng 2.16 Thành phần nước thải đầu vào, đầu ra và hiệu quả của hệ thống
xử lý nước thải của Công ty CBTS 03 49
Bảng 2.17 Hóa chất sử dụng cho hệ thống xử lý nước thải của Công ty
CBTS 03 50
viii
Bảng 3.1 Nguồn gốc chất thải và tác động đến môi trường của ngành dệt
may 56
Bảng 3.2 Lượng nươc tiêu thụ đối với một số loại vải trong ngành dệt may
57
Bảng 3.3 Thành phần nước thải Dệt nhuộm 57
Bảng 3.4 Kết quả đánh giá của 03 công ty có hệ thống xử lý nước thải được
khuyến khích áp dụng 66
Bảng 3.5 Đặc tính nước thải đầu vào theo thiết kế của Công ty DM 01 68
Bảng 3.6 Thông số thiết kế các công trình đơn vị hệ thống xử lý nước thải
của Công ty DM 01 72
Bảng 3.7 Thông số kỹ thuật các thiết bị của hệ thống xử lý nước thải của
Công ty DM 01 73
Bảng 3.8 Thành phần nước thải đầu vào, đầu ra và hiệu quả của hệ thống xử
lý nước thải của Công ty DM 01 74
Bảng 3.9 Hóa chất sử dụng cho hệ thống xử lý nước thải của Công ty DM
03 74
Bảng 3.10 Đặc tính nước thải đầu vào theo thiết kế của Công ty DM 02 75
Bảng 3.11 Thông số thiết kế các công trình đơn vị hệ thống xử lý nước thải
của Công ty DM 02 79
Bảng 3.12 Thông số kỹ thuật các thiết bị của hệ thống xử lý nước thải của
Công ty DM 02 79
Bảng 3.13 Thành phần nước thải đầu vào, đầu ra và hiệu quả của hệ thống
xử lý nước thải của Công ty DM 02 80

Bảng 3.14 Hóa chất sử dụng cho hệ thống xử lý nước thải của Công ty DM
02 81
Bảng 3.15 Đặc tính nước thải đầu vào theo thiết kế của Công ty DM 03 82
Bảng 3.16 Thông số thiết kế các công trình đơn vị hệ thống xử lý nước thải
của Công ty DM 03 86
Bảng 3.17 Thông số kỹ thuật các thiết bị của hệ thống xử lý nước thải của
Công ty DM 03 87
Bảng 3.18 Thành phần nước thải đầu vào, đầu ra và hiệu quả của hệ thống
xử lý nước thải của Công ty DM 03 88
Bảng 3.19 Hóa chất sử dụng cho hệ thống xử lý nước thải của Công ty DM
03 88
ix
Bảng 4.1 Thành phần nước thải của một số nhà máy sản xuất giấy và bột
giấy với nguyên liệu là gỗ và giấy thải 97
Bảng 4.2 Kết quả đánh giá hệ thống xử lý nước thải của 03 công ty có công
nghệ xử lý nước thải được khuyến khích áp dụng 102
Bảng 4.3 Đặc tính nước thải đầu vào theo thiết kế của Công ty SXG&BG
01 104
Bảng 4.4 Thông số thiết kế các công trình đơn vị hệ thống xử lý nước thải
của công ty SXG&BG 01 108
Bảng 4.5 Thông số kỹ thuật các thiết bị của hệ thống xử lý nước thải công ty
SXG&BG 01 109
Bảng 4.6 Thành phần nước thải đầu vào, đầu ra và hiệu quả của hệ thống xử
lý nước thải của Công ty SXG&BG 01 113
Bảng 4.7 Hóa chất sử dụng cho hệ thống xử lý nước thải Công ty SXG&BG
01 113
Bảng 4.8 Đặc tính nước thải đầu vào theo thiết kế của Công ty SXG&BG 02
115
Bảng 4.9 Thông số thiết kế các công trình đơn vị hệ thống xử lý nước thải
của Công ty SXG&BG 02 119

Bảng 4.10 Thông số kỹ thuật các thiết bị của hệ thống xử lý nước thải Công
ty SXG&BG 02 120
Bảng 4.11 Thành phần nước thải đầu vào, đầu ra và hiệu quả xử lý của hệ
thống xử lý nước thải của Công ty SXG&BG 02 122
Bảng 4.12 Hóa chất sử dụng cho hệ thống xử lý nước thải Công ty
SXG&BG 02 122
Bảng 4.13 Đặc tính nước thải đầu vào theo thiết kế của Công ty SXG&BG
03 124
Bảng 4.14 Thông số thiết kế các công trình đơn vị hệ thống xử lý nước thải
của công ty SXG&BG 03 128
Bảng 4.15 Thông số kỹ thuật các thiết bị của hệ thống xử lý nước thải công
ty SXG&BG 03 128
Bảng 4.16 Thành phần nước thải đầu vào, đầu ra và hiệu quả xủ lý của hệ
thống xử lý nước thải của Công ty SXG&BG 03 129
Bảng 4.17 Hóa chất sử dụng cho hệ thống xử lý nước thải của công ty
SXG&BG 03 129



LỜI NÓI ĐẦU

Sau hơn 30 năm thực hiện quá trình công nghiệp hóa và hiện đại hóa,
Việt Nam đã có các khu công nghiệp, khu chế xuất và khu công nghệ cao ở
57/63 tỉnh thành, thu hút hàng chục ngàn dự án xây dựng nhà máy với đủ loại
ngành nghề và hơn 300.000 cơ sở công nghiệp bên ngoài các KCN/KCX. Bên
cạnh việc sản xuất ra một khối lượng lớn sản phẩm phục vụ nhu cầu trong nước
và xuất khẩu, các cơ sở công nghiệp cũng tiêu thụ một khối lượng khổng lồ các
nguồn tài nguyên thiên nhiên và năng lượng, đồng thời thải vào môi trường một
khối lượng tương ứng các loại chất thải (lỏng, khí, rắn và bùn). Trong đó nước
thải thường là nguồn thải được quan tâm nhất do chúng thuờng có lưu lượng

lớn, nồng độ các chất ô nhiễm cao, thành phần ô nhiễm khó xử lý hoặc chi phí
xử lý tốn kém và tạo nên khối lượng lớn sản phẩm phụ “ngoài ý muốn”. Mặc dù
số lượng các cơ sở sản xuất công nghiệp đã xây dựng hệ thống xử lý nước thải
đã tăng lên rõ rệt trong những năm qua nhưng chất lượng nước thải sau xử lý
thường không đạt tiêu chuẩn xả vào nguồn tiếp nhận. Nhiều khi còn vượt tiêu
chuẩn cho phép xả thải hàng chục lần, gây ra ô nhiễm môi trường nghiêm trọng.
Có nhiều nguyên nhân gây ra tình trạng trên, nhưng nguyên nhân quan trọng là
việc lựa chọn công nghệ không phù hợp và/hoặc xây dựng không đúng thiết kế -
vận hành sai quy trình.
Trong điều kiện công tác bảo vệ môi trường ngày càng được quan tâm,
công tác thi hành Luật Bảo vệ môi trường và xử phạt vi phạm hành chính trong
lĩnh vực môi trường ngày càng được siết chặt thì bắt buộc các cơ sở công nghiệp
phải thực hiện nghiêm túc công tác xử lý nước thải bảo vệ môi trường. Nhằm hỗ
trợ cho các cơ sở công nghiệp thực hiện tốt công tác xử lý nước thải và các Sở
Tài nguyên và Môi trường địa phương trong việc hỗ trợ doanh nghiệp trong lựa
chọn công nghệ xử lý nước thải phù hợp góp phần bảo vệ môi trường, Tổng cục
Môi trường đã xây dựng và xin trân trọng giới thiệu cuốn Tài liệu kỹ thuật
“Hướng dẫn đánh giá sự phù hợp của công nghệ xử lý nước thải và giới
thiệu một số công nghệ xử lý nước thải đối với ngành Chế biến Thuỷ sản,
Dệt may, Giấy và bột giấy” .
Tài liệu hướng dẫn bao gồm các hai phần (1) hướng dẫn đánh giá sự phù
hợp của công nghệ xử lý nước thải, (2) đánh giá và đề xuất công nghệ xử lý
nước thải phù hợp của ngành Chế biến Thủy sản, Dệt may, Giấy và bột giấy.
Ban biên tập xin chân thành cảm ơn các nhà khoa học, các nhà quản lý,
các chuyên gia đã đóng góp ý kiến cho cuốn Tài liệu này.
Ban biên tập cũng xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo các nhà máy đã
hỗ trợ chúng tôi trong quá trình thực hiện đánh giá sự phù hợp của công nghệ xử
lý nước thải.
Trong quá trình biên soạn, chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót,
Ban biên tập rất mong nhận được những ý kiến đóng góp để Tài liệu được tiếp

tục hoàn thiện hơn nữa./.
Ban biên tập









Chương 1




Hướng dẫn đánh giá sự phù
hợp của công nghệ xử lý
nước thải

3
Công nghệ phù hợp là công nghệ có thể đáp ứng các quy chuẩn/tiêu chuẩn
về xả thải và thích nghi của công nghệ đó đối với điều kiện tự nhiên, kinh tế
và xã hội. Công nghệ phù hợp có thể là công nghệ hiện đại hay đơn giản.
Như vậy, một công nghệ phù hợp trong bối cảnh phát triển bền vững là khi
công nghệ này có chi phí thấp nhất (chi phí đầu tư và vận hành), khả thi về
mặt kỹ thuật và pháp lý, đảm bảo hiệu quả xử lý ô nhiễm và được cộng đồng
chấp nhận (Mara, 1996; Sarmento, 2001; Ujang & Buckley, 2002).
Lựa chọn tiêu chí đánh giá sự phù hợp công nghệ xử lý nước thải
Việc chọn lựa công nghệ xử lý nước thải phù hợp được thực hiện dựa trên

việc xem xét, đánh giá rất nhiều yếu tố ảnh hưởng khác nhau. Vấn đề được
quan tâm hàng đầu trong việc lựa chọn công nghệ là bản chất ứng dụng công
nghệ chẳng hạn công nghệ xử lý/ tái chế/ tái sử dụng,… tiếp theo đó các yếu
tố ảnh hưởng bao gồm hiệu quả, chi phí, các yếu tố xã hội và thể chế cũng
được quan tâm trong việc lựa chọn công nghệ xử lý thích hợp
(Singhirunnusorn & Stenstrom, 2009)
Nhiều nghiên cứu trên thế giới đã đưa ra những quan điểm khác nhau đối với
đánh giá sự phù hợp của công nghệ xử lý chất thải. Theo Alaerts và cộng sự
(1990), một hệ thống xử lý chất thải là khả thi nếu nó có hiệu quả về kinh tế,
kỹ thuật, đáng tin cậy và có thể quản lý dễ dàng. Dựa trên những thuật ngữ
chung như trên, một vài tiêu chí mang tính khả thi được xác định như: (a)
khả thi về môi trường; (b) đáng tin cậy; có thể quản lý về tổ chức và kỹ
thuật;(d) nguồn chi phí và tài chính; và (e) có thể ứng dụng theo hướng tái
sử dụng. Mỗi tiêu chí được chia ra thành các chỉ tiêu khác nhau, các chỉ tiêu
này cần được xem xét trong việc đánh giá tính ổn định của hệ thống. Boshier
(1993) nghiên cứu ba trường hợp ở New Zealand trong đó cộng đồng phải
quyết định phương án công nghệ thích hơp để xử lý và thải bỏ bùn cống
rãnh, ông kết luận rằng những tiêu chí hữu ích nhất để đánh giá các phương
án công nghệ khác nhau là: (a) sự tham gia và cam kết của cộng đồng; (b) sự
sẵn có của cơ sở hạ tầng kỹ thuật như có sẵn bãi đỗ để thải bỏ; (c) các khía
cạnh văn hoá và môi trường địa phương ; (d) các hiểm họa, rủi ro về môi
trường; (e) chi phí; (f) các khía cạnh về kỹ thuật. Trong các trường hợp
nghiên cứu này, các yếu tố về điều kiện văn hoá môi trường địa phương
đóng vai trò quyết định trong việc chọn phương pháp xử lý. Dummade
(2002) đề xuất nhiều chỉ thị để đánh giá tính ổn định của công nghệ ngoại
nhập cho các nước đang phát triển và phân loại chúng thành sơ cấp và thứ
cấp. Khả năng thích ứng của một công nghệ với môi trường và xã hội được
xem xét như chỉ thị sơ cấp, chỉ thị thứ cấp là một nhóm gồm bốn loại như
sau: (a) ổn định về kỹ thuật ; (b) ổn định về kinh tế; (c) ổn định về môi
trường và (d) ổn định về chính trị - xã hội. Bằng cách nhận dạng và xác định

các chỉ thị ổn định tại một vị trí cụ thể, công nghệ ổn định và ổn định hơn có
thể được lựa chọn và “có thể tránh được sự lãng phí tài nguyên” (Dunmade,
2002). Lettinga (2001) đã liệt kê các vấn đề cần đạt được của phương án
công nghệ phát triển ổn định và ổn định lâu dài: (a) sử dụng ít tài
4
nguyên/năng lượng hoặc có khả năng sản xuất tài nguyên/năng lượng; (b)
hiệu quả xử lý và sự ổn định của hệ thống; (c) linh động về mặt ứng dụng ở
các quy mô khác; (d) đơn giản trong xây dựng, vận hành và bảo dưỡng.
Nghiên cứu tổng quan tài liệu cho thấy có nhiều điểm tương tự giữa các tiêu
chí đưa ra từ các tác giả khác nhau để đánh giá tính khả thi và ổn định của
công nghệ xử lý chất thải ở những vùng miền khác nhau. Dựa vào điều kiện
thực tế của Việt Nam, 04 nhóm tiêu chí và 21 chỉ tiêu được sử dụng để đánh
giá và lựa chọn công nghệ xử lý nước thải phù hợp.
Nhóm tiêu chí kỹ thuật liên quan đến vấn đề kỹ thuật như thiết kế, xây
dựng, vận hành và độ tin cậy của công nghệ. Đối với bất kỳ hệ thống xử lý
nước thải nào, mục tiêu quan trọng nhất là đạt tiêu chuẩn/quy chuẩn môi
trường hay tuân thủ quy định về môi trường. Ngoài ra, hiệu quả xử lý của
mỗi công trình đơn vị cũng phản ánh sự phù hợp trong thiết kế, vận hành
công trình đơn vị đó, đồng thời ảnh hưởng đến hiệu quả xử lý của toàn hệ
thống. Xét hai hệ thống xử lý có chi phí xây dựng và vận hành tương đương
nhau, hệ thống có hiệu quả loại bỏ chất ô nhiễm cao hơn thì sẽ an toàn trong
việc tuân thủ quy định về môi trường hơn (Lucas, 2004). Độ tin cậy của hệ
thống bao gồm độ tin cậy đối với khả năng vận hành và độ tin cậy của thiết
bị. Độ tin cậy của hệ thống được đánh giá theo hiệu quả xử lý trong điều
kiện bình thường và trong trường hợp sự cố, tần xuất hư hỏng thiết bị, và ảnh
hưởng của sự cố hư hỏng thiết bị đến hiệu quả xử lý (Eisenberg và cộng sự,
2001). Khả năng quản lý hệ thống về mặt kỹ thuật mà Alaerts và cộng sự
(1990) đã đề cập cũng có thể được xếp vào nhóm tiêu chí này. Khả năng
quản lý hệ thống liên quan đến các yếu tố như tần suất bảo dưỡng hệ thống,
khả năng thay thế thiết bị bằng thiết bị có sẵn hoặc tự chế tạo ở địa phương

và yếu tố nguồn nhân lực có trình độ chuyên môn cần thiết để quản lý hệ
thống (Dunmade, 2002; Lucas, 2004).
Nhóm tiêu chí về môi trường xét đến khả năng bền vững về mặt môi trường
như khả năng tái sử dụng nước thải để tưới tiêu, khả năng tái sử dụng sản
phẩm thứ cấp như khí thải (biogas) và bùn thải hữu cơ (biosolids). Tại các
nước đang phát triển, nước thải và các sản phẩm thứ cấp sau quá trình xử lý
được xem như những nguồn tài nguyên. Nước thải sau quá trình xử lý phù
hợp có thể sử dụng để tưới tiêu trong nông nghiệp do có chứa thành phần
dinh dưỡng cần thiết cho cây trồng (Kalbermatten và cộng sự, 1982;
Pickford, 1995; Parr và cộng sự, 1999). Ngoài ra, mức độ phát thải vào môi
trường không khí, đất và nước cũng được quan tâm. Các phát thải có thể là
khí methane từ quá trình xử lý sinh học kỵ khí, mùi hôi từ quá trình xử lý
sinh học kỵ khí lẫn hiếu khí (Alaerts và cộng sự, 1990), hơi nước mang mầm
bệnh phát tán ra môi trường xung quanh và các phát thải thứ cấp (CO
2
, CO,
NO
x
, SO
x
) từ các thiết bị sử dụng nhiên liệu trong hệ thống. Ngoài ra, các
yếu tố như tiêu thụ hoá chất nhu cầu năng lượng sử dụng trong quá trình vận
hành và diện tích không gian sử dụng của hệ thống cũng được liệt kê vào
nhóm tiêu chí này.
5
Nhóm tiêu chí về kinh tế liên quan đến vốn đầu tư xây dựng công trình, chi
phí vận hành và chi phí bảo trì - bảo dưỡng công trình. Chi phí xây dựng
công trình được sử dụng để so sánh nhiều phương án xây dựng trong cùng
một khu vực với điều kiện kinh tế tương tự nhau (Alaerts và cộng sự, 1990).
Chi phí xây dựng bao gồm chi phí nguyên vật liệu xây dựng, công lao động,

vận chuyển và một số chi phí phụ trợ khác như điện, nước, láng trại, v.v. Chi
phí này có thể được biểu diễn qua suất đầu tư xây dựng một đơn vị diện tích,
thể tích công trình hay một đơn vị nước thải. Chi phí vận hành (bao gồm chi
phí điện, nước, hóa chất, nhân công) và chi phí bảo trì và sửa chữa công
trình có thể được biểu diễn bằng chi phí xử lý trên một đơn vị nước thải.
Nhóm chi phí xã hội liên quan đến quan niệm và yếu tố truyền thống trong
việc thiết kế hệ thống xử lý nước thải (Kalbermatten và cộng sự, 1982). Ví
dụ, việc sử dụng bùn septic có nguồn gốc từ phân hầm cầu trong các hệ
thống xử lý sinh học cần được cộng đồng nhận thức và chấp nhận. Nhóm
tiêu chí xã hội bao gồm mức độ chấp nhận của cộng đồng đối với những ảnh
hưởng do hệ thống xử lý nước thải gây ra, chẳng hạn như mùi hôi, tiếng ồn
và rung do động cơ từ vận hành của hệ thống xử lý chất thải (Tsagarakis và
cộng sự, 2001). Ngoài ra, yếu tố tác động đến mỹ quan của khu vực cũng có
thể được liệt kê vào nhóm tiêu chí này.
Xác định và lượng hóa đối với các nhóm tiêu chí và chỉ tiêu
Trong bốn tiêu chí cơ bản đã nêu (kỹ thuật, kinh tế, môi trường và xã hội),
kết hợp với ý kiến của các chuyên gia về công nghệ, Tổng cục Môi trường
đã tổng hợp và đề xuất các nhóm tiêu chí, thang điểm và cách cho điểm đối
với các tiêu chí cụ thể khi đánh giá công nghệ xử lý nước thải như sau:
- Nhóm các tiêu chí về kỹ thuật đóng vai trò quan trọng nhất, hơn các tiêu
chí còn lại và được lượng hóa với số điểm là A/100 điểm;
- Nhóm các tiêu chí về kinh tế đóng vai trò quan trọng thứ hai và được
lượng hóa với số điểm là B/100 điểm;
- Nhóm các tiêu chí về môi trường đóng vai trò quan trọng thứ ba và được
lượng hóa với số điểm là C/100 điểm;
- Nhóm các tiêu chí về xã hội đóng vai trò quan trọng ít nhất và được lượng
hóa với số điểm là D/100 điểm.
Tổng giá trị: A + B + C + D = 100 điểm. Trong 04 nhóm tiêu chí, các chỉ
tiêu cụ thể đối với mỗi nhóm tiêu chí có giá trị là A
i

; B
j
; C
p
; D
q
. Tùy thuộc
vào điều kiện thực tế của từng địa phương, Hội đồng đánh giá công nghệ có
thể điều chỉnh các giá trị A
i
; B
j
; C
p
; D
q
cho phù hợp. Trong đó:
n
1i
i
AA

n
1j
j
BB

n
1p
p

CC

n
1q
q
DD

6
Ví dụ, đối với việc đánh giá công nghệ xử lý nước thải của các cơ sở chế
biến thủy sản, dệt nhuộm, giấy và bột giấy trong tài liệu này, A có giá trị là
48 điểm; B có giá trị là 25 điểm; C có giá trị là 17 điểm và D có giá trị là 10
điểm. Nội dung các tiêu chí, giá trị điểm số của A
i
; B
j
; C
p
; D
q
, và ví dụ minh
họa được trình bày trong Bảng 1.1.
Việc đánh giá (cho điểm) công nghệ xử lý nước thải theo mỗi tiêu chí và chỉ
tiêu (tối đa hoặc trong thang điểm dao động) tùy thuộc vào các đặc điểm,
thông số của hồ sơ thuyết minh công nghệ, khảo sát hiện trường và đánh giá
kết quả vận hành thực tế tại hiện trường của hệ thống xử lý đang hoạt động.
Bảng 1.1 Hệ thống các tiêu chí đánh giá và thang điểm đánh giá sự phù hợp của
công nghệ xử lý nước thải
(
1
)


TT
Tiêu chí
Điểm số
tối đa
Ví dụ
minh họa
Ví dụ
khoảng
dao động
I
Tiêu chí kỹ thuật
A
48

1
Mức độ tuân thủ các quy định về xả
thải (QCVN)
A
1
15


Cả 3 lần lấy mẫu, tất cả các chỉ tiêu
đều đạt quy định


15

1/3 lần lấy mẫu, có xác xuất ít nhất

một chỉ tiêu không đạt quy định


11-14 điểm

1/3 lần lấy mẫu, có xác xuất ít nhất
hai chỉ tiêu không đạt quy định


1-10 điểm

Cả 3 lần lấy mẫu, có xác suất ít nhất
một chỉ tiêu không đạt quy định


0
2
Hiệu quả của công nghệ (% loại bỏ
chất ô nhiễm)
A
2
3


Hiệu quả xử lý đạt trên 80% (đối với
ít nhất 5 chỉ tiêu chính được lựa chọn
phụ thuộc vào đặc tính của ngành
công nghiệp)



3

Hiệu quả xử lý đạt 60-80% (đối với ít
nhất 5 chỉ tiêu chính được lựa chọn
phụ thuộc vào đặc tính của ngành
công nghiệp)


Dao động
từ 0-2 điểm
3
Tuổi thọ, độ bền của công trình,
thiết bị
A
3
5


Thời gian sửa chữa lớn 5 năm/lần


5

Thời gian sửa chữa lớn 3 năm/lần


Dao động
từ 2-4 điểm

Thời gian sửa chữa lớn 1 năm/lần



Dao động
từ 0-2 điểm



(
1
)
Căn cứ điều kiện thực tế của từng địa phương, số lượng các tiêu chí, thang điểm và điểm số
có thể thay đổi và điều chỉnh cho phù hợp hơn
7
TT
Tiêu chí
Điểm số
tối đa
Ví dụ
minh họa
Ví dụ
khoảng
dao động
4
Tỷ lệ nội địa hóa của hệ thống máy
móc, thiết bị
A
4
5



Toàn bộ thiết bị, linh kiện được sản
xuất và chế tạo trong nước


5

50% thiết bị, linh kiện được sản xuất
và chế tạo trong nước


Dao động
từ 2-4 điểm

Toàn bộ thiết bị, linh kiện do nước
ngoài sản xuất và chế tạo


Dao động
từ 0-2 điểm
5
Khả năng thay thế linh kiện, thiết bị
A
5
5


Thiết bị, linh kiện có sẵn tại địa
phương



5

Thiết bị, linh kiện không có sẵn tại
địa phương (nhưng có ở Việt Nam)


Dao động
từ 2-4 điểm

Thiết bị, linh kiện không có ở Việt
Nam (phải nhập khẩu)


Dao động
từ 0-2điểm
6
Khả năng thích ứng khi tăng nồng
độ hoặc lưu lượng nước thải đầu
vào
A
6
3


Hiệu quả xử lý không (hoặc ít) bị ảnh
hưởng khi nồng độ hoặc lưu lượng
thay đổi (+/-) 15% so với thiết kế


3


Hệ thống chỉ có khả năng xử lý đúng
với lưu lượng và nồng độ đã thiết kế


Dao động
từ 0-2điểm
7
Thời gian xây dựng hệ thống (từ xây
dựng đến khi chính thức đưa vào sử
dụng)
A
7
4


Thời gian xây dựng, lắp đặt và vận
hành thử ở mức độ thấp (tốn ít thời
gian)


4

Thời gian xây dựng, lắp đặt và vận
hành thử ở mức độ trung bình


Dao động
từ 2-3 điểm


Thời gian xây dựng, lắp đặt và vận
hành thử ở mức độ cao (tốn nhiều
thời gian)


Dao động
từ 0-1điểm
8
Mức độ hiện đại, tự động hóa của
công nghệ
A
8
3


Hệ thống công nghệ có mức tự động
hóa cao


3

Hệ thống công nghệ có mức tự động
hóa trung bình


Dao động
từ 1-2 điểm

Hệ thống công nghệ có mức tự động
hóa thấp



Dao động
từ 0-1 điểm
8
TT
Tiêu chí
Điểm số
tối đa
Ví dụ
minh họa
Ví dụ
khoảng
dao động
9
Khả năng mở rộng, cải tiến modul
của công nghệ
A
9
2


Có khả năng lắp ghép, cải tiến modul
và mở rộng công nghệ


2

Không hoặc ít có khả năng lắp ghép
và cải tiến, mở rộng modul công nghệ



Dao động
từ 0-1 điểm
10
Thời gian tập huấn cho cán bộ vận
hành hệ thống xử lý nước thải cho
đến khi cán bộ vận hành thành
thạo
A
10
3


Trên 01 tháng


3

Dưới 01 tháng


Dao động
từ 0-2 điểm
II
Tiêu chí kinh tế
B
25

11

Chi phí xây dựng và lắp đặt thiết bị
(tính theo suất đầu tư)
B
1
9


Chi phí xây dựng và lắp đặt thấp


9

Chi phí xây dựng và lắp đặt trung
bình


Dao động
từ 4-8 điểm

Chi phí xây dựng và lắp đặt cao


Dao động
từ 2-4 điểm
12
Chi phí vận hành (tính theo VNĐ/m
3

nước thải)
B

2
9


Chi phí vận hành thấp


9

Chi phí vận hành trung bình


Dao động
từ 4-8 điểm

Chi phí vận hành cao


Dao động
từ 2-4 điểm
13
Chi phí bảo dưỡng, sửa chữa
B
3
7


Chi phí bảo dưỡng, sửa chữa ở mức
độ thấp



7

Chi phí bảo dưỡng, sửa chữa ở mức
độ trung bình


Dao động
từ 3-6 điểm

Chi phí bảo dưỡng, sửa chữa ở mức
độ cao


Dao động
từ 1-3 điểm
III
Tiêu chí môi trường
C
17

14
Diện tích không gian sử dụng của
hệ thống
C
1
4


Hiệu quả sử dụng đất, không gian của

hệ thống công nghệ ở mức độ hợp lý


4

Hiệu quả sử dụng đất, không gian của
hệ thống công nghệ ở mức độ chưa
hợp lý


Dao động
từ 1-3 điểm
9
TT
Tiêu chí
Điểm số
tối đa
Ví dụ
minh họa
Ví dụ
khoảng
dao động
15
Nhu cầu sử dụng nguyên liệu và
năng lượng
C
2
4



Mức độ sử dụng hóa chất, năng lượng
ở mức thấp (sử dụng ít hóa chất, năng
lượng)


4

Mức độ sử dụng hóa chất, năng lượng
ở mức trung bình


Dao động
từ 2-3 điểm

Mức độ sử dụng hóa chất, năng lượng
ở mức cao


Dao động
từ 1-2 điểm
16
Khả năng tái sử dụng chất thải thứ
cấp
C
3
3


Có thu hồi, tái sử dụng nước thải, khí
thải cho mục đích sử dụng khác



3

Không hoặc ít có khả năng thu hồi,
tái sử dụng nước thải, khí thải cho
mục đích sử dụng khác


Dao động
từ 0-2 điểm
17
Mức độ xử lý chất thải thứ cấp
C
4
3


Có khả năng xử lý tốt chất thải thứ
cấp


3

Ít hoặc không có khả năng xử lý chất
thải thứ cấp


Dao động
từ 0-2 điểm

18
Mức độ rủi ro đối với môi trường
và giải pháp phòng ngừa, khắc
phục khi xảy ra sự cố kỹ thuật
C
5
3


Có các giải pháp phòng ngừa, khắc
phục sự cố nhanh


3

Không hoặc ít có giải pháp hoặc khả
năng phòng ngừa, khắc phục sự cố
chậm


Dao động
từ 0-2 điểm
IV
Tiêu chí về mặt xã hội
D
10

19
Mức độ mỹ học và cảm quan của hệ
thống

D
1
3


Được thiết kế và xây dựng đẹp, phù
hợp với phối cảnh không gian


3

Thiết kế chưa đẹp hoặc chưa phù hợp
với phối cảnh không gian


Dao động
từ 1-2 điểm
20
Khả năng thích ứng với các điều
kiện vùng, miền
D
2
4


Sử dụng tốt trong các điều kiện vùng,
miền khác nhau (khí hậu, thời tiết)


4


Chỉ sử dụng tốt trong điều kiện vùng,
miền nhất định


Dao động
từ 0-3 điểm

×