Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Bài giảng Quản lý công nghệ: Bài 6 - ThS. Phạm Huy Hân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.16 MB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>BÀI 6</b>



<b>CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

v1.0012108210 <sub>2</sub>


<b>TÌNH HUỐNG KHỞI ĐỘNG: Thai Honda</b>


• Thai Honda được thành lập vào năm 1964 trên cơ sở nhập khẩu dây chuyền lắp ráp từ
Nhật Bản. Một vài năm đầu, Thai Honda lắp ráp xe máy nữ 4 kỳ nhãn Custom có dung
tích xi lanh dưới 79 và 89 cm3<sub>.</sub>


• Vào thập kỷ 1980 Thai Honda chuyển sang sản xuất xe 4 kỳ 100 cm3<sub>, sản phẩm này</sub>
bán rất chạy ở thị trường Đơng Nam Á. Dịng xe Dream cịn bán sang cả thị trường Nhật
Bản. Honda Nhật Bản đã sử dụng thiết kế khung xe này của Thai Honda và cho ra đời
các dòng xe như Spacy, Dylan và Honda@ với dung tích xi lanh trên 100 cm3 <sub>mà trước</sub>
đây chưa từng được sản xuất ở Nhật Bản.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>MỤC TIÊU</b>


• Trình bày được các quan điểm, đối tượng chuyển giao cơng nghệ;


• Phân biệt được cơng nghệ nội sinh và công nghệ ngoại sinh. Liên hệ thực tiễn
đối với các doanh nghiệp ở Việt Nam.


• Phân biệt được chuyển giao cơng nghệ và hỗ trợ cơng nghệ.


• Phân tích được ngun nhân xuất hiện chuyển giao cơng nghệ quốc tế.
• Trình bày được các bước thực hiện nghiệm vụ tiếp nhận công nghệ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

v1.0012108210 <sub>4</sub>



<b>NỘI DUNG</b>


Khái niệm chuyển giao công nghệ


Nguyên nhân xuât hiện chuyển giao công nghệ


Thực hiện nghiệp vụ tiếp nhận công nghệ


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>1. KHÁI NỆM CHUYỂN GIAO CƠNG NGHỆ</b>


1.2. Cơng nghệ nội sinh và ngoại sinh


1.1. Các quan điểm về chuyển giao công nghệ


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

v1.0012108210 <sub>6</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>1.2. CÔNG NGHỆ NỘI SINH VÀ NGOẠI SINH</b>


<b>Sơ đồ phát triển cơng nghệ nội sinh</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

v1.0012108210 <sub>8</sub>


<b>1.2. CƠNG NGHỆ NỘI SINH VÀ NGOẠI SINH</b>


<b>Sơ đồ phát triển công nghệ theo phương thức chuyển giao</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>1.2. CÔNG NGHỆ NỘI SINH VÀ NGOẠI SINH (tiếp theo)</b>


<b>Công nghệ nội sinh</b> <b>Cơng nghệ ngoại sinh</b>



<b>Hình thành</b> • Thơng qua q trình nghiên cứu
và triển khai trong nước.


• Thơng qua việc nhập cơng nghệ
từ nước ngồi


<b>Ưu điểm</b>


• Thích hợp với điều kiện phát triển
trong nước.


• Dễ dàng làm chủ cơng nghệ.
• Tiết kiệm được ngoại tệ.


• Tận dụng các nguồn lực sẵn có.
• Các cơ quan nghiên cứu và triển


khai nâng cao được trình độ…


• Giảm chi phí nghiên cứu và
triển khai.


• Tạo ra sản phẩm phù hợp đáp
ứng nhanh yêu cầu của thị
trường.


• Bắt kịp với những phát triển cơng
nghệ gần nhất…



• Mất nhiều thời gian


• Nếu trình độ nghiên cứu và triển


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

v1.0012108210 <sub>10</sub>


<b>1.3. CHUYỂN GIAO CƠNG NGHỆ VÀ HỖ TRỢ CƠNG NGHỆ</b>


• Hoạt động chuyển giao diễn ra giữa các bên đóng tại các quốc gia
khác gọi là chuyển giao công nghệ (quan điểm của UNIDO,
ESCAP). Cịn Luật Chuyển giao cơng nghệ của Việt Nam gọi là
chuyển giao công nghệ quốc tế.


</div>

<!--links-->

×