Tuần 8: Thứ hai ngày tháng năm 2007
Tiết 1: Chào cờ
---------------------------------------------------------
Tiết 2: tập đọc
Bài 15: kì diệu rừng xanh
I. Mục tiêu:
- Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng các dấu câu, giữa các dấu câu, giữa các
cụm từ gợi tả, gợi cảm. Bài văn đọc với giọng tả nhẹ nhàng, cảm xúc ngỡng mộ trớc
vẻ đẹp của rừng.
- Hiểu nội dung bài: Cảm nhận trớc vẻ đẹp kì thú của rừng, tình cảm yêu mến, ng-
ỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ về vẻ đẹp của rừng (phóng to nếu có ĐK)
III. Các hoạt động dạy học
A. Kiểm tra bài cũ:
? Đọc bài cũ và TLCH nội dung bài? + 2em thực hiện YC
+ Gv nhận xét , cho điểm
B.Bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a/ Luyện đọc
+ Đọc toàn bài + 1 hs khá đọc toàn bài
+ Chia đoạn - 3 đoạn; Mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn
+ Đọc nối tiếp
Lần 1: đọc sửa lỗi phát âm - 3 hs
Lần 2: giải nghĩa từ - 3 hs khác
+ Đọc theo cặp toàn bài
+ Đọc toàn bài
- 2 em cùng bàn
- 1 hs đọc
+Gv đọc mẫu toàn bài - Hs nghe
b/ Tìm hiểu bài:
+ Đọc lớt đoạn 1 và TLCH + Cả lớp đọc thầm và TLCH
? Những cây nấm rừng đã khiến tác
giả có những liên tởng thú vị gì?
- Tác giả thấy vạt nấm rừng nh 1 thành
phố nấm; mỗi chiếc nấm nh 1 lâu đài kiến
trúc tân kì , bản thân mình nh 1 ngời
khổng lồ đi lạc vào kinh đô của vơng quốc
những ngời tí hon với những đền đài, miếu
mạo, cung điện lúp xúp dới chân.
? Nhờ những liên tởng ssay mà cảnh
vật thêm ntn?
+ trở nên lãng mạn, thần bí nh trong
truyện cổ tích
- Đọc thầm đoạn 2 và TLCH: - Cả lớp đọc và nêu,
? Những muôn thú trong rừng đợc
miêu tả ntn?
- Những con vợn bạc má ôm con gọn ghẽ
chuyển nhanh nh 1 tia chớp. Những con
chồn sóc với chùm lông đuôi to đẹp vút
qua không kịp đa mắt nhìn theo. Những
con mang vàng đang ăn cỏ non, những
chiếc chân vàng giẫm trên thảm lá vàng
? Sự có mặt chủ chúng mang lại vẻ
đẹp gì cho cảnh rừng?
- Sự xuất hiện thoắt ẩn, thoắt hiện của
muôn thú làm cho cảnh rừng trở nên sống
động, đầy những điều bất ngờ và kì thú.
Đọc thầm đoạn 3 và TLCH + Hs đọc và trao đổi theo cặp
? Em hiểu ntn là vàng rợi? - Màu vàng ngời sáng, rực rỡ đều khắp,
đẹp mắt.
? Vì sao rừng khộp gọi là giang sơn
vàng rợi?
? Hãy nêu suy nghĩ của mình khi đọc
đoạn văn trên?
? Nêu nội dung bài?
- Vì có sợ phối hợp nhiều màu vàng trong
1 không gian rông lớn
- Hs nêu ý hiểu.
VD: vẻ đẹp của khu rừng đợc tác giả miêu
tả rất kì diệu
*Cảm nhận trớc vẻ đẹp kì thú của rừng,
tình cảm yêu mến, ngỡng mộ của tác giả
đối với vẻ đẹp của rừng.
c/ Luyện đọc diễn cảm
+ Đọc nối tiếp toàn bài + 3 hs đọc
GV cùng hs nhận xét, nêu cách đọc? +Toàn bài đọc với giọng khoan thai, thể
hiện thái độ ngỡng mộ
+Luyện đọc diễn cảm đoạn 3
- Đọc mẫu đoạn 3
- Luyện đọc theo cặp đoạn 3 + 2 em cùng bàn
- Thi đọc diễn cảm + Cá nhân, nhóm đọc
+ Gv , hs nhận xét khen và đánh giá hs
, nhómđọc tốt.
3. Củng cố dặn dò
? Bài văn giúp ta cảm nhận đợc điều gì?
+ Nhận xét giờ học. VN chuẩn bị bài : 14
------------------------------------------------------------------------------
Tiết 3: Toán
Bài 36: Số thập phân bằng nhau
I. Mục tiêu: Giúp hs nhận biết:
Viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân hoặc bỏ chữ số 0(nếu có) ở tận
cùng bên phải của số thập phân thì giá trị của STP không thay đổi.
II. Các hoạt động dạy và học
A. Kiểm tra bài cũ
? Nêu cách chuyển STP thành hốn số? Lấy VD? (2 hs thực hiện yêu cầu )
- Gv nhận xét và ghi điểm
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. Ví dụ
- điền số thích hợp vào dấu chấm -1 hs lên bảng, lớp làm nháp
9dm = .. . cm = ... m
9 dm = 90cm = 0,90m
9 dm = m
9dm = 0,9m
Nên 0,9m = 0,90m
? So sánh 0,9 và 0,90 ntn với nhau? 0,9 = 0,90 hoặc 0,90 = 0,9
? Từ đó rút ra kết luận gì?
- Hs nêu
* Kết luận: Nếu ta viết thêm 0 vào bên phải phần tââjp phân của 1 số thập phân
thì đợc 1 số thập phân bằng nó.
- Lấy VD
- nhiều hs nêu VD:
0,9 = 0,90= 0,900 = 0,9000
1,26 =,1,260= 1,2600 = 1,26000
23=23,0 = 23,00 = 23,000
? Em có nhận xét gì khi bỏ chữ số 0 ở tận
cùng bên phải phần thập phân?
- hs nêu
- Nhiều hs nhắc lại
* Kết luận: Nếu ta xoá chữ số 0 bên phải phần thập phân của 1 số thập phân thì
đợc 1 số thập phân bằng nó.
- Lấy VD 0,9000 = 0,900 = 0,90 = 0,9
1,26000 = 1,2600 = 1,260 = 1,26
3.Thực hành
Bài 1
+ Hs đọc yêu cầu bài
+ Tổ chức cho hs tự làm bài + Hs tự làm nháp; 1 hs lên bảng chữa
- Gv, hs chốt bài a. 7,800 = 7,8 ; 64,9000 = 64,9
3,0400 = 3,04
b.2001,300 = 2001,3 ; 35,020 = 35,02
100,0100 = 100,01
Bài 2
+ Hs đọc yêu cầu bài
+ tổ chức hs làm bài vào vở + Hs tự làm bài vào nháp, 2 số hs chữa
- Gv thu chấm 1 số bài a. 5,612; 17,200; 480,590
b. 24,500; 80,010; 14,678
- Gv, hs nx chữa bài
Bài 3:
+ Hs đọc yêu cầu bài
- Hs tự làm bài vào nháp và nêu miệng + 1 hs lên chữa bảng
Bài giải
Lan và Mỹ viết đúng; Hùng viết sai
Vì 0,100 =
1
10
3. Củng cố dặn dò:
? Khi nào hai số thập phân bằng nhau?
+ VN xem trớc bài 37
-------------------------------------------------------------------------
Tiết 4: Chính tả
Bài 8 ( Nghe - viết) : kì diệu rừng xanh
I. Mục tiêu:
+ Nghe- viết đúng chính tả trình bày đẹp bài : Kì diệu rừng xanh
+ Nẵm vững quy tắc và làm đúng các bài tập đánh dấu thanh ở tiếng chứa nguyên âm
đôi yê, ya
II. Đồ dùng dạy học
Phiếu học tập bài 3
III. Các hoạt động dạy - học
A. Kiểm tra bài cũ:
? Viết : Lia, thìa muối, hiếu thắng và nêu quy tắc viết? + 2 hs thực hiện yc
+ Gv nhận xét và ghi điểm
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. Hớng dẫn học sinh nghe - viết:
+ Đọc bài viết: Nắng tra mùa thu + lớp theo dõi
- Luyện viết từ ngữ viết sai:
ẩm lạnh, rào rào, gọn ghẽ, tai chớp, chồn
sóc, chùm lông, rừng khộp..
+ 1 số hs lên bảng viết, lớp viết nháp.
+ Chú ý trình bày bài và t thế ngồi. + Hs nghe
+ Gv đọc
+ Đọc soát lỗi
+ Gv chấm bài và nhận xét chung
+ Hs viết bài
+ Hs soát lỗi
3. Bài tập
Bài 2:
+ Hs đọc yêu cầu bài
+ Hs tự làm vào vở và nêu miệng + 1 số hs làm bảng
? Gv, hs cùng nx chốt bài đúng
Bài 3:
+ Vần: iêu
+ Hs đọc yêu cầu bài
+ Yc hs làm bài + 2 hs lên bảng viết, lớp gạnh chân dới
những tiếng có chứa yê/ya
+Gv , hs nhận xét và chốt bài đúng - khuya, truyền thuyết, xuyên, yên
Bài 3:
- Hs đọc yêu cầu bài, kết hợp qs tranh
SGK
- Trình bày - Hs dán phiếu , nêu miệng.
- Gv , hs nx chốt bài đúng Phần a: thuyền thuyền
Phần b. khuyên
Bài 4
- Hs đọc yêu cầu bài, kết hợp qs tranh
SGK hình 1,2,3
- Lớp viết bài vào bảng con Tranh1: yểng; Tranh 2: hải yến
Tranh 3: đỗ quyên
- Gv, hs cùng nx chốt bài đúng
4. Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học . Vn chuẩn bị bài sau
------------------------------------------------------------------------------
Tiết 5: Đạo đức
Bài 8: Nhớ ơn tổ tiên (tiết 2)
I. Mục tiêu: Học xong bài này, học sinh nâng cao :
+ Trách nhiệm của mỗi ngời đối với tổ tiên, gia đình, dòng họ.
+ Thể hiện lòng biết ơn tổ tiên và giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình,
dòng họ bằng việc làm cụ thể phù hợp với khả năng.
+ Biết ơn tổ tiên; tự hào về các truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ.
II. Đồ dùng dạy học
Su tầm tranh ảnh, bài báo nói về ngày giỗ tổ Hùng Vơng
III.Các hoạt động dạy và học
A. Kiểm tra bài cũ:
? Nêu Ghi nhớ của bài? nêu 1 việc làm
thể hiện lòng biết ơn tổ tiên?
+ 2 em thực hiện YC
-GV nx ghi điểm
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hoạt động 1: Tìm hiểu ngày giỗ tổ Hùng Vơng (BT4 SGK)
a. Mục tiêu: Giáo dục hs ý thức hớng về cội nguồn
b. Cách tiến hành;
+ Tổ chức giới thiệu tranh ảnh thông tin
thu thập đợc về ngày giỗ tổ Hùng Vơng?
- Hs thu thập và tập hợp tranh theo nhóm
cử đại diện giới thiệu
- Thảo luận cả lớp
? Em suy nghĩ gì khi xem, đọc và nghe
các thông tin trên?
- Hs quan sát tranh và trả lời
? Việc nhân dân ta tổ chức ngày giỗ Tổ
Hùng Vơng ngày 10/3 hàng năm thể hiện
điều gì?
- Hs nêu
- Gv chốt ý đúng
* Kết luận:ngày giỗ Tổ Hùng Vơng ngày 10/3 hàng năm đã trở thành ngày hội
của cả nớc. Khắp nơi, mọi ngời đều nô nức về tham dự ngày này để tởng nhớ về
cội nguồn
3. Hoạt động 2: Giới thiệu truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ (BT2)
a. Mục tiêu: Hs tự hào về truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ mình và có ý
thức giữ gìn, phát huy các truyền thống đó.
b. Cách tiến hành:
+ Giới thiệu về truyền thống tốt đẹp của
gia đình, dòng họ mình
+N
2
trao đổi
+ Gv, hs cùng chúc mừng hs đó + Đại diện nhóm trình bày, lớp nx trao
đổi
? Em có tự hào về truyền thống của gia
đình mìng không?
- hs nêu
? Em cần làm gì để xứng đáng với truyền
thống đó?
+ Kết luận: Mỗi gia đình, dòng họ đều có truyền thống tốt đẹp riêng của mình.
Chúng ta cần có ý thức giữ gìn và phát huy các truyền thống đó.
4. Hoạt động 3: Học sinh đọc ca dao, tục ngữ, kể chuyện, đọc thơ về chủ đề biết
ơn tổ tiên.
a. Mục tiêu: hs củng cố bài
b. Cách tiến hành:
- Tổ chức hs trình bày - Lần lợt hs thực hiện
- - Trao đổi nội dung - Hs trao đổi N6
- Gv, hs nx,
- Đọc phần ghi nhớ - 1 số hs nêu
5. Hoạt động nối tiếp: Tìm hiểu truyền thống tốt đẹp của gia đình và dòng họ.
Su tầm tranh ảnh, báo, ca dao, tục ngữ về chủ đề biết ơn tổ
---------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ ba ngày tháng năm 200
Tiết 1: Thể dục
Bài 13: đội hình đội ngũ -trò chơi Trao tín gậy
I. Mục tiêu:
+ ôn củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác đội hình đội ngũ: dóng hàng, điểm số,
tập hợp hàng ngang, dóng hàng điểm số, dàn hàng, dồn hàng, điểm số, vòng phải,
vòng trái . Yêu cầu tập đều đẹp đúng kĩ thuật động tác.
+ Trò chơi: Trao tín gậy. Cần chơi đúng luật, nhanh nhẹn và nhiệt tình.
II. Địa điểm ph ơng tiện:
- Sân trờng, vệ sinh an toàn.
- 1 còi, 4 gậy, kẻ sân chơi.
III. Nội dung và phơng pháp lên lớp.
Nội dung
Định lợng
Phơng pháp tổ chức
1/ Phần mở đầu
+Lớp trởng tập trung, báo cáo sĩ số.
+Gv nhận lớp phổ biến nhiệm vụ yêu
cầu giờ học
+ Khởi động: Xoay các khớp
- Kiểm tra: đi đều vòng phải ,trái
-
2. Bài mới
a. ĐHĐN:
+ Ôn dóng hàng, điểm số, tập hợp hàng
ngang, dóng hàng điểm số, dàn hàng,
dồn hàng, điểm số, vòng phải, vòng trái,
b. Trò chơi: Trao tín gậy
3. Kết thúc:
+ Đi thả lỏng vòng tròn hát vỗ tay.
+ Gv , hs cùng hệ thống bài
+ GV nx đánh giá tiết học.
6-10p
18-22p
1-2 lần
7- 8 p
4- 6p
+ ĐHTT
x x x x
x x x x GV
x x x x
+ ĐH: X x x x x
+Đ HTL:
x x x x x
x x x x x
GV
+ Gv điều khiển hs tập
Chia tổ tập, tổ trởng điều
khiển
+ Thi đua giữa các tổ
+ Khen tổ tập tốt
+ Lớp trởng điều khiển cả
lớp tập.
+ GV nêu tên trò chơi, giải
thích cách chơi, quy định
chơi, chơi thử và cả lớp chơi
+ Gv nx, khen hs chơi nhiệt
tình và và thắng cuộc.
ĐHKT:
------------------------------------------------------------------------
Tiết 2: Luyện từ và câu
Bài 15: Mở rộng vốn từ thiên nhiên
I. Mục tiêu:
+ Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ chỉ sự vật, hiện tợng của thiên nhiên; làm quen với
các thành ngữ, tục ngữ mợn các sự vật , hiện tợng thiên nhiên để nói về những vấn đề
của đời sống xã hội.
+ Nắm đợc 1 số từ ngữ miêu tả thiên nhiên.
GV
II. Đồ dùng dạy học
+ Từ điển hs ; bảng phụ ghi sẵn nội dung BT2. Phiếu bài tập
III. Các hoạt động dạy - học
A. Kiểm tra bài cũ:
? Đặt câu để phân biệt nghĩa của từ đi, đứng? + 2 hs thực hiện yc
+ GV nx ghi điểm
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. Bài tập
Bài 1: + Hs đọc yc bài
+ Tổ chức cho hs làm theo nhóm 2 + 2 em cùng bàn thảo luận
+ Nêu câu giải nghĩa đúng từ thiên
nhiên?
+ Nêu miệng, lớp nx
+GV, hs cùng nx trao đổi chốt lời giải
đúng
b. Tất cả những gì do con ngời tạo ra
Bài 2:
+ Hs đọc yêu cầu
- Gv treo bảng phụ - hs nêu những từ cxhỉ các sự vật, hiện t-
ợng trong thiên nhiên:
thác, ghềnh;bão, nớc; đá; khoai, mạ.
- Gv nx, chốt từ đúng, gạch chân trên
bảng
- Tổ chức cho hs trao đổi, nêu nghĩa các
câu thành ngữ, tục ngữ và HTL
a. Gặp nhiều gian lao vất vả trong cuộc
sống.
b. Tích nhiều cái nhỏ thành cái lớn.
c. Kiên trì, bền bỉ việc lớn cũng xong.
Bài 3:
+ Hs đọc yc bài
+ Hs thảo luận nhóm 4 + 4 hs trao đổi
+ Trình bày:
- Gv khen nhóm thắng
- Đặt câu với 1 từ trong những từ trên
- Dán phiếu và đại diện nêu
a. bao la, mênh mông, bát ngát
b. xa tít, xa tít tắp, xa tít mù khơi, muôn
trùng, thăm thẳm, vời vợi
c. chót vót, chất ngất, vòi vọi,
d. Hun hút, thăm thẳm, hoăm hoắm,..
- VD: Biển rộng mênh mông.
Bầu trời cao vời vợi.
Bài 4
+ Hs đọc yêu cầu bài
+ Yêu cầu hs làm vào vở + Hs làm bài
+ Trình bày
+ Gv chốt ý đúng
- đặt câu:
+ 1 số hs nêu, lớp nx bổ sung
a. tả tiếng sóng: ì ầm, ầm ầm, ầm ào, rì
rầm, ào ào,
b.tả sóng nhẹ: lăn tăn, dập dềnh, lững lờ,
trờn lên,
c. tả đợt sóng mạnh: cuồn cuộn, trào
dâng, cuộn trào, điên cuồng,
- Tiếng sóng vỗ vào bờ ầm ầm.
- Những gợn sóng lăn tăn trên mặt nớc.
5. Củng cố dặn dò
+ Nhận xét giờ học. Ghi nhớ từ mới học
-------------------------------------------------------------------------
Tiết 3: Toán
Bài 37 : so sánh hai số thập phân
I. Mục tiêu:
Giúp học sinh biết cách so sánh hai số thập phân và biết sắp xếp các số thập phân
theo thứ tự từ bé đến lớn và ngợc lại.
II. Các hoạt động dạy - học
A. Kiểm tra bài cũ:
? Hai số thập phân bằng nhau khi nào? Lấy VD? ( 2 hs thực hiện YC )
+ Gv nx ghi điểm.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. So sánh hai số thập phân có phần nguyên khác nhau
a. Ví dụ:
- So sánh : 8,1m 7,9m - Hs làm nháp, 1 hs làm bảng
- Gv, hs nx , chốt ý đúng 8,1 m = 81 dm ; 7,9m = 79 dm
ta có 81dm > 79dm vậy 8,1m > 7,9m
?Em có nhận xét gì về phần nguyên của
hai số thập phân?
- Phần nguyên 8>7
? Nêu cách so sánh 2 số thập phân có
phần nguyên khác nhau?
- Hs nêu và hs khác nhắc lại
b. Kết luận: Trong hai số thập phân có phần nguyên khác nhau, số thập phân
nào có phần nguyên lớn hơn thì số đó lớn hơn.
3. So sánh hai số thập phân có phần nguyên bằng nhau
a. Ví dụ
- 35,7m và 35,698m
? Em có nhận xét gì về phần nguyên của
hao STP?
- đều có phần nguyên bằng nhau và
bằng 35
? Để so sánh hai STP này ta làm ntn? - So sánh phần thập phân:
7 698
7 700 ; 698
10 1000
dm mm m mm= = =
mà 700 mm > 698mm(vì ở hàng trăm có
7>6) nên
7 698
>
10 1000
m m
Do đó: 35,7m > 35,698m.
- Vậy 35,7 > 35,698(phần nguyên bằng
nhau, hàng phần mời có 7>6)
? Nêu cách so sánh hai STP có phần
nguyên bằng nhau?
- Hs nêu và hs khác nhắc lại
b. Kết luận: Trong hai số thập phân có phần nguyên bằng nhau, số thập phân
nào có hàng phần mời lớn hơn thì lớn hơn.
- yêu cầu hs lấy VD so sánh - hs lấy VD
3. Muốn so sánh hai số thập phân ta làm
ntn?
- Gv kết luận SGK (42)
- Hs nhắc lại
-VD: So sáng 2001,2 và 1999,7
78, 469 và 78,5
- Hs so sánh và trao đổi cách làm:
2001,2 > 1999,7 ; 78, 469 < 78,5
4.bài tập
Bài 1:
- Hs đọc yc bài , tự làm bài vào nháp
- Gv . hs cùng nx và chốt bài giải đúng- 3 hs lên bảng chữa bài:
a,48,97 <51,02 ; b, 96,4 > 96,38
c.0,7 >0,65
Bài 2:
- Hs đọc yc bài , tự làm bài vào vở
- Gv thu bài chấm, nx 1 hs lên bảng chữa bài, lớp nx
6,375; 6,735 ; 7,19; 8,72; 9,01.
- Gv nx chung
Bài 3: hs làm tơng tự
- kết quả đúng:
0,4; 0,321; 0,32; 0,197; 0,187.
3. Củng cố dặn dò
? Nêu cách so sánh hai số thập phân? + Chuẩn bị bài sau.
---------------------------------------------------------------------
Tiết 4: kể chuyện
Bài 8: kể chuyện đã nghe, đã đọc
I/ Mục tiêu:
a. Rèn kĩ năng nói:
+ Biết kể chuyện tự nhiên bằng lời kể của mình 1 câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về
quan hệ giữa con ngời với thiên nhiên.
+ Hiểu ý nghĩa câu chuyện. Biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện: tăng cờng ý
thức bảo vệ môi trờng và thiên nhiên
b. Rèn kĩ năng nghe: Chăm chú nghe bạn kể, nhận xét và kể đúng lời kể của bạn
II. Đồ dùng dạy học
+ Su tầm sách, truyện, báo về chủ đề quan hệ giữa con ngời với thiên nhiên.
III. Các hoạt động dạy học
A, Kiểm tra bài cũ:
? Kể nối tiếp truyện: Cây cỏ sông nớc và nêu ý
nghĩa câu chuyện
-2 hs thực hiện yc
+ GV nx ghi điểm.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hớng dẫn hs kể chuyện
a. Tìm hiểu đề bài
- Gv hỏi hs để gạch chân những từ cần
chú ý
- Hs đọc đề bài và nêu
Đề bài: Hãy kể một câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về mối quan hệ giữa
con ng ời với thiên nhiên .
Đọc nối tiếp gợi ý SGK (79) +3 Hs nối tiếp nhau
- Khuyến khích hs tìm truyện ngoài SGK
- Nói tên câu chuyện định kể? - Nối tiếp nhau giới thiệu câu chuyện của
mình
b. Hs thực hành kể chuyện kể chuyện
Tổ chức cho hs thi kể chuỵên theo cặp - 2 em cùng bàn