Tải bản đầy đủ (.ppt) (22 trang)

Bài 24 Cường độ dòng điện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.09 MB, 22 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Tác dụng từ</b>
<b>Tác dụng nhiệt</b>


<b>Tác dụng phát sáng</b>


<b>Tác dụng hóa học</b>
<b>Tác dụng sinh lý</b>


<b>Các tác dụng </b>
<b>của dòng điện</b>


<b>1. Em hãy nêu các tác dụng của dòng điện?</b>

<b>KIỂM TRA BÀI CŨ</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3></div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4></div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Nhận xét: với một bóng đèn nhất định, khi đèn
sáng càng ………thì số chỉ của ampe kế


càng ………….


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i><b>2. Cường độ dòng điện:</b></i>



Số chỉ của ampe kế cho biết mức độ mạnh, yếu
của dòng điện và là giá trị của <i>cường độ dòng </i>
<i>điện</i>.


 Đơn vị đo cường độ dòng điện là <i>ampe, ký hiệu </i>


là A


 Để đo dịng điện có cường độ nhỏ, người ta
dùng đơn vị <i>miliampe</i>, kí hiệu mA



<b></b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

C3: Đổi các đơn vị sau đây:



<b>a) 0,175A = ……..mA</b>

<b>175</b>


<b>b) 1250mA = …….. A</b>

<b>1,250</b>


<b>c) 0,38A = ……..mA</b>

<b>380</b>


<b>d) 280mA = ……….. </b>


<b>A</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>II. AMPE KẾ</b>


<i><b> Ampe kế là dụng cụ dùng để đo cường độ dòng </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9></div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i><b>Tìm hiểu ampe kế</b></i>



Ở các chốt nối của ampe kế có ghi dấu



cộng

<b>(+) chốt dương và</b>

<b><sub>(+) </sub></b>

<b><sub>dấu trừ (-)</sub></b>

<b>(-) chốt </b>


<b>âm</b>

<b>.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Ampe </b>
<b>kế</b>


<b>GHĐ</b> <b>ĐCNN</b>


<b>Hình </b>


<b>24.2a</b> <b> ….mA ….mA</b>
<b>Hình </b>



<b>24.2b</b> <b>….A</b> <b>…A</b>


<b>100</b> <b><sub>10</sub></b>


<b>6</b> <b>0,5</b>


<b>Xác định GHĐ và ĐCNN của ampe kế ở </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12></div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Thang trên Thang dưới</b>



<b>GHĐ</b>

3A



0,1A



1A


0,02A



<b>ĐCNN</b>



<b>Hãy ghi GHĐ và </b>
<b>ĐCNN của từng </b>


<b>thang đo của </b>
<b>Ampe kế ở hình </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

ampe kế được ký hiệu là:
A


X



_
A
+


K


<b>+</b> <b>_</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>*Cách sử dụng ampe kế để đo cường độ dòng </b>
<b>điện:</b>


<b>2. Chọn ampe kế có giới hạn đo phù hợp.</b>


<b>3. Kiểm tra hoặc điều chỉnh kim ampe kế chỉ </b>
<b>đúng vạch số 0.</b>


<b>4. </b><i>Mắc ampe kế nối tiếp với vật cần đo sao cho </i>
<i>chốt (+) của ampe kế nối với cực dương (+) của </i>
<i>nguồn điện , không mắc trực tiếp hai chốt ampe </i>
<i>kế vào hai cực của nguồn điện.</i>


<b>1. Ước lượng giá trị cường độ dòng điện cần </b>
<b>đo.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM</b>
<b>CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM</b>


<b>- Bước 1: Lắp mạch điện như sơ đồ hình 24.3.</b>



<b>- Bước 2: Kiểm tra hoặc điều chỉnh kim ampe </b>
<b>kế chỉ đúng vạch số 0.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17></div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18></div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

C4: Có bốn ampe kế có giới hạn đo như sau:
1) 2mA 2) 20mA 3) 250mA 4) 2A


a) 15mA b) 0,15A c) 1,2A


<i>Hãy cho biết ampe kế nào đã cho là phù hợp nhất </i>
<i>để đo cường dộ dòng điện sau đây?</i>


C5: Ampe kế trong sơ đồ nào ở hình 24.4 được
mắc đúng, vì sao?


X _ A +
K
a) X
A _
+
K
b) X
A
_ <sub>+</sub>
K
c)


Đúng <sub>Sai</sub> Sai


+



-+ - <sub>-</sub> <sub>+</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<i></i>

<i>Dòng điện càng mạnh thì cường độ </i>


<i>dịng điện càng lớn</i>



<i> Đơn vị đo cường độ dòng điện là </i>



<i><b>ampe</b></i>

<i>, ký hiệu là </i>

<i><b>A </b></i>

<i>hoặc </i>

<i><b>miliampe </b></i>

<i>kí </i>


<i>hiệu </i>

<i><b>mA</b></i>



<b> 1A = 1000mA</b>

 1mA = 0,001A



<i> Cường độ dòng điện được ký hiệu </i>



<i><b>bằng chữ I</b></i>

<i><b>I</b></i>



<i>Ampe kế là dụng cụ dùng để đo </i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<i><b>Dặn dò:</b></i>


<i><b>-Học bài</b></i>



<i><b>-Về nhà làm bài tập trong SBT</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN CÁC </b>


<b>THẦY CÔ GIÁO ĐÃ THAM DỰ </b>



<b>TIẾT DẠY HÔM NAY</b>



Xin cảm ơn các em học sinh lớp 7 đã cùng



thầy hoàn thành tốt tiết dạy này,chúc các



</div>

<!--links-->

×