Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Nội dung ôn tập trực tuyến cho học sinh Khối 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (165.5 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>NỘI DUNG GHI BÀI MƠN HĨA LỚP 9 </b>
<b>TUẦN 24</b> <b>BÀI 38: AXETILEN (CTPT: C2H2; PTK = 26)</b>


<b>I. Tính chất vật lí </b>


Là chất khí khơng màu, khơng mùi, ít tan trong
nước, nhẹ hơn khơng khí


29
26


=


<i>d</i> < 1
<b>II. Cấu tạo phân tử </b>


<b>1. Công thức cấu tạo </b>


<b>DẠNG RỖNG DẠNG ĐẶC </b>


<b>H-C≡C-H </b>


<b>viết gọn HC≡CH </b>


<b>2. Đặc điểm cấu tạo </b>


Trong phân tử axetilen có : 2 liên kết đơn C- H và
một liên kết ba C≡C, trong liên kết ba có hai liên
kết kém bền dễ đứt ra lần lượt trong các phản ứng
hóa học.


<b>III . Tính chất hố học </b>


<b>1. Tác dụng với oxi </b>
2C2H2 + 5O2


o


t


⎯⎯→4CO2 + 2H2O


=> hỗn hợp 2V C2H2 và 5V O2 là hh nổ mạnh.
<b>2. Phản ứng với Brom </b>


<b>a. Thí nghiệm </b>


<b>b. Hiện tượng:</b> Làm mất màu dung dịch brom.
<b>c. Phương trình phản ứng </b>


H – CC – H + Br – Br → Br-CH=CH-Br
<b>(Màu da cam) (không màu)</b>


Br –CH = CH–Br + Br – Br → Br2-CH-CH-Br2
<b>Viết gọn: </b>


C2H2 + Br2 C2H2Br2 (đibrom etilen)
<b>Viết gọn</b>:


C2H2Br2 + Br2 C2H2Br4 (tetrabrom etan)
<b>IV . Ứng dụng: (SGK) </b>


<b>V. Điều chế </b>



Trong phịng thí nghiệm


CaC2 + 2H2O → C2H2↑ + Ca(OH)2


<b>NỘI DUNG BÀI HỌC MƠN HĨA LỚP 9 </b>
<b>TUẦN 25 </b>


<b>BÀI 40: DẦU MỎ VÀ KHÍ THIÊN NHIÊN </b> <b>BÀI 41: NHIÊN LIỆU </b>


<b>I. Dầu mỏ </b>
<b>1. Tính chất vật lí </b>


<b>- </b>Lỏng, sánh, màu nâu đen, không tan trong nước,
nhẹ hơn nước.


<b> 2. Trạng thái tự nhiên, thành phần của dầu </b>
<b>mỏ </b>


- Mỏ dầu thường có 3 lớp:
+ Lớp khí dầu mỏ


+ Lớp nước lỏng
+ Lớp nước mặn


- Cách khai thác dầu mỏ: khoan thành giếng, sau
đó phải bơm nước hoặc khí xuống


<b>3 . Các sản phẩm chế biến dầu mỏ </b>



Các sản phẩm chế biến dầu mỏ: xăng, dầu thắp,
dầu diesel, nhựa đường …


<b>II. Khí thiên nhiên </b>


- Thành phần chủ yếu là khí metan 95%
<b>III. Đặc điểm dầu mỏ của nước ta </b>


- Tập trung chủ yếu ở thềm lục địa phía nam.
Vd: Rạng Đơng, Bạch Hổ, Nam Cơn Sơn …


<b>I. Nhiên liệu là gì? </b>


Nhiên liệu là những chất cháy được, khi cháy toả
nhiệt và phát sáng


<b>Ví dụ: </b> than, củi, dầu hoả, khí gaz


<b>II. Nhiên liệu được phân loại như thế nào </b>
1. Nhiên liệu rắn: gồm các than mỏ, gỗ


2. Nhiên liệu lỏng: gồm các sản phẩm chế biến từ
dầu mỏ như xăng, dầu hoả, rượu


3. Nhiên liệu khí: gồm các loại khí thiên nhiên,
khí mỏ, khí lị cốc, khí lị cao, khí than.


<b>III . Sử dụng nhiên liệu như thế nào cho có </b>
<b>hiệu quả </b>



+ Cung cấp đủ oxi ( khơng khí) cho q trình
cháy.


+ Tăng diện tích tiếp xúc của nhiên liệu với
khơng khí.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>LÀM BÀI TẬP: 1, 2, 3 SGK/129; 1, 2, 3, 4 SGK/132. </b>


<b>BÀI 42: LUYỆN TẬP CHƯƠNG 4: HIDROCACBON. NHIÊN LIỆU </b>


<b>Câu 1: Hồn thành các phương trình phản ứng </b>
<b>sau: (ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có) </b>


a) CH4 + O2 ⎯⎯→ ………… + ……….


b) CH4 + Cl2 ⎯⎯→ ………… + …………


c) C2H4 + O2 ⎯⎯→ ……….. + ………..


d) C2H4 + Br2 ⎯⎯→ ………….


e) C2H4 + H2 ⎯⎯→ …………..


f) CH2=CH2 + Cl2 ⎯⎯→ …………..


g) nCH2=CH2 ⎯⎯→ ………….


h) C2H2 + O2 ⎯⎯→ ………… + ………..


i) C2H2 + Br2 ⎯⎯→ ……….



j) C2H2Br2 + Br2 ⎯⎯→ ……….


k) C2H2 + 2Br2 ⎯⎯→ ……….


l) C2H2 + H2 ⎯⎯→ ……….


m) C2H2 + 2H2 ⎯⎯→ ……….


n) CH3 – C ≡ CH + Br2 ⎯⎯→ ……….


o) CaC2 + H2O ⎯⎯→ ………… + ………


p) C6H6 + Br2 ⎯⎯→ ………… + ………


q) C6H6 + H2 ⎯⎯→ ………… + ………


r) C6H6 + O2 ⎯⎯→ ………… + ………


<b>Câu 2: Mô tả hiện tượng và viết PTHH cho các thí </b>
<b>nghiệm: </b>


a) Đốt cháy khí metan, sau đó dẫn sản phẩm cháy qua
dung dịch nước vôi trong.


………
………
b) Đưa hỗn hợp khí metan và clo ra ngồi ánh sáng,


sau đó thêm nước và 1 mẫu quỳ tím vào.



………
………
………
c) Dẫn khí etilen qua dung dịch brom.


………
………
d) Dẫn khí axetien qua dung dịch brom.


………
………
e) Thêm nước vào ống nghiệm chứa đất đèn


(canxicacbua)


………
………
f) Nung nóng hỗn hợp benzen và brom lỏng có mặt


bột sắt làm chất xúc tác.


………
………
………


<b>Câu 3: Hãy viết CTCT của các hợp chất sau </b>


a) Metan; Etan ; Metyl clorua; Metylbromua;
Etilen; Axetilen



b) Tetrabrom etan; Đibrom etan; Đibrom etilen
c) Benzen; Brombenzen; Xiclohexan


………



………


………



………


………



………


………



………


………



………


………



………


<b>Câu 4: Nhận biết các chất khí sau </b>



a) Etilen, metan, lưu huỳnh đioxit


………


………


………



………


………



………


………



………
b) Axetilen, metan, cacbonđioxit


………


………


………



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

………



………
………


………



………



………


………



………


………



………


………



………


………



………
………


………



………


………


………



………


………



………



………



………


………



………


………



………


………



………


………


………



c)

CH

4

, C

2

H

2

, H

2


………



………


………



………



………



………


………



………
………


d)

C

2

H

4

, CH

4

, O

2

, CO

2


………


………



………


………



………
………


………



………
………
………


<b>Câu 5:</b> Cho 5,6 lít (đktc) hỗn hợp metanvà etilen đi qua nước brom dư thấy có 4 g brom tham gia
phản ứng.



a)Viết phương trình phản ứng xảy ra .


b)Tính thành phần phần trăm thể tích mỗi chất đã dùng.


c)Tính thể tích O2 cần dùng để đốt cháy hồn tồn hỗn hợp khí ban đầu (đktc).


<b>Câu 6: </b>Cho 11,2 lít hỗn hợp gồm metan và etilen (đktc) tác dụng hết với 40 gam dung dịch brom
20%


a) Tính thể tích của từng chất khí có trong hỗn hợp ban đầu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Câu 7: </b>Dẫn 1,792 lít (đktc) hỗn hợp metan và axetilen đi qua bình đựng dd brom thì thấy mất màu
hoàn toàn 400ml dung dịch Br2 0,2M.


a) Tính phần trăm về thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp.


b) Nếu dẫn cùng lượng hỗn hợp metan và axetilen ở phản ứng trên
đem đốt cháy thì khối lượng khí oxi thu được là bao nhiêu?


<b>Câu 8:</b> Cho 13,44 lít hỗn hợp gồm 2 khí là metan và axetilen đi qua bình đựng dd Br2 dư , thì dùng
hết 250ml dd Br2 và thốt ra 5,6 lít khí.


a) Tính thành phần % thể tích các khí trong hỗn hợp.
b) Tính nồng độ mol của dung dịch brom đã dùng.


</div>

<!--links-->

×