Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (586.69 KB, 6 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>Nguyễn Đăng Tiến</b>
<i>Email: </i>
Trường Đại học Sao Đỏ
Ngày nhận bài: 6/3/2020
Ngày nhận bài sửa sau phản biện: 30/6/2020
Ngày chấp nhận đăng: 30/6/2020
<b>Tóm tắt</b>
Hiện nay, trong thời đại công nghiệp 4.0, việc sử dụng các sản phẩm trí tuệ nhân tạo trong các lĩnh vực
của đời sống con người có ý nghĩa vơ cùng to lớn, trong đó có hệ thống tin địa lý (GIS). Cơ sở dữ liệu
GIS đã được các nước trên thế giới và Việt Nam ứng dụng trong nhiều lĩnh vực, đặc biệt trong quy hoạch,
quản lý môi trường và quản lý tài nguyên.
Tỉnh Hải Dương có tiềm năng rất lớn về tài nguyên du lịch, nó thể hiện ở số lượng và chất lượng tài
nguyên du lịch, trong đó có nhiều tài nguyên du lịch độc đáo và đặc sắc. Việc ứng dụng công nghệ GIS
để xây dựng cơ sở dữ liệu tài nguyên du lịch tỉnh Hải Dương có ý nghĩa khoa học và thực tiễn. Cơ sở dữ
liệu (CSDL) GIS tài nguyên du lịch có thể lưu trữ, tra cứu, phân tích và truy xuất một cách nhanh chóng,
chính xác nên phát huy hiệu quả trong quản lý và cung cấp thông tin tài nguyên du lịch.
Bài báo này đưa ra kết quả xây dựng CSDL tài nguyên du lịch tỉnh Hải Dương bằng công nghệ GIS bao
gồm việc xác định các nội dung, thiết kế cấu trúc dữ liệu và nhập dữ liệu trong mơi trường Mapinfo 15.0.
<i><b>Từ khóa:</b>Du lịch; cơ sở dữ liệu GIS; hệ thống thông tin địa lý; tài nguyên du lịch; du lịch Hải Dương.</i>
<b>Abstract</b>
In the Industry 4.0 Area, the using of artificial intelligence - based products in different social sectors
including Geographic Information System (GIS) play a significant role. The GIS data have been widely
applied in multiple sectors, specially in environment and resource plan and management.
Hai Duong province boasts large potentiality of tourism resources both in terms of quality and quantity.
A large percentage of those resources is characterized with speciality and uniqueness. The application
of GIS technology to the building up the tourism resource data of Hai Duong provinces are scientifically
and practically meaningful. The GIS tourism resource data can be stored, researched, analyzed, and
retrieved in a quick and accurate way, improving the effectiveness in managing and supplying information
of tourism resource data.
The paper presents the results in building up the tourism resource data of Hai Duong province by applying
the GIS technology. The results include identifying the contents, designing the data structure, and inputting
the data in the environment Mapinfo 15.0.
<i><b>Key words:</b>Tourism; GIS data; geographic information system; tourism resource, Hai Duong tourism.</i>
<b>1. ĐẶT VẤN ĐỀ</b>
Hải Dương là vùng văn hóa và văn hiến tâm linh
của cả nước với trên 3000 di tích lịch sử - văn hóa
trong đó có 148 di tích được xếp hạng quốc gia;
nhiều làng nghề nổi tiếng trong và ngoài nước,
nhiều danh lam thắng cảnh, hang động kỳ thú và
những vùng sinh thái hấp dẫn. Tuy nhiên, việc
quản lý tài nguyên du lịch (TNDL) trên địa bàn tỉnh
còn gặp nhiều hạn chế, đặc biệt là việc ứng dụng
khoa học công nghệ vào việc quản lý tài nguyên.
Công nghệ thông tin địa lý (GIS) cung cấp giải pháp
cho lưu trữ, liên kết, đặc biệt rất ưu việt trong tra
cứu, phân tích và truy xuất cả dữ liệu khơng gian và
dữ liệu thuộc tính một cách nhanh chóng, chính xác
nên đã được ứng dụng trong nhiều lĩnh vực khoa
học. Do vậy, việc xây dựng cơ sở dữ liệu (CSDL)
tài nguyên du lịch tỉnh Hải Dương bằng cơng nghệ
GIS sẽ hỗ trợ tích cực, mang lại hiệu quả cao trong
việc quản lý và cung cấp thông tin TNDL trên địa
bàn tỉnh.
<b>2. PHƯƠNG PHÁP VÀ CƠ SỞ DỮ LIỆU PHỤC </b>
<b>VỤ NGHIÊN CỨU</b>
<b>2.1. Phương pháp nghiên cứu</b>
<i>- Phương pháp tổng hợp, thu thập thông tin tài liệu:</i>
Những thông tin báo cáo, số liệu thống kê, tài liệu
có liên quan... đều được thu thập, cập nhật từ các
nguồn khác nhau và được phân loại theo từng mục
tiêu sử dụng đối với từng nội dung; sau đó tiến
hành xử lí, phân tích để rút ra những kết luận cần
thiết, làm cơ sở cho việc thiết kế, tổ chức CSDL
phù hợp với môi trường GIS và thuận lợi trong việc
quản lý TNDL.
<i>- Phương pháp thu thập số liệu và điều tra thực địa: </i>
Khảo sát thực địa nhằm thu thập, hoàn chỉnh tài
<i>- Phương pháp bản đồ - GIS:</i> Bản đồ cho phép xác
định rõ ràng, cụ thể phạm vi nghiên cứu, mối quan
hệ giữa các đối tượng về không gian và thời gian
trong phạm vi nghiên cứu. Trong nghiên cứu này,
tác giả đã sử dụng bản đồ địa hình tỷ lệ 1/50.000
[1] để xây dựng cơ sở du lịch nền địa lý. Bên cạnh
đó, cùng với việc ứng dụng công nghệ GIS xây
dựng CSDL tài nguyên. Việc thiết kế, xây dựng và
lưu trữ CSDL được thực hiện trên chương trình
Mapinfo 15.0.
<b>2.2. Cơ sở dữ liệu </b>
<i>- Dữ liệu bản đồ (dữ liệu khơng gian)</i>
+ Bản đồ địa hình tỉ lệ 1/50.000 khu vực tỉnh Hải
Dương bao gồm 7 mảnh (F-48-81-A, F-48-81-B,
F-48-81-C, F-48-81-D, F-48-82-A, F-48-70-C,
F-48-69-D) [1], đây là cơ sở để xây dựng các dữ
liệu không gian nền địa lí bao gồm: cơ sở toán
học, thủy hệ, địa hình, giao thơng, ranh giới hành
chính… Việc xây dựng CSDL này được thực hiện
+ Tọa độ địa lí (kinh độ, vĩ độ) của các điểm TNDL.
Dữ liệu tọa độ địa lý của các đối tượng được thu
thập thông qua thiết bị định vị GPS cầm tay.
+ Các bản đồ tham khảo khác ở các tỷ lệ khác nhau
được thu thập trong quá trình thực địa, thu thập tài
liệu và trên internet.
<i>- Dữ liệu thống kê</i>
Các đặc điểm về điều kiện tự nhiên và TNDL tự
thiên, điều kiện kinh tế - xã hội và TNDL nhân văn
của khu vực nghiên cứu được tổng hợp từ các
nguồn tài liệu xuất bản [5], dữ liệu thống kê của các
đơn vị chuyên môn [3], số liệu điều tra thực địa…
<b>2.3. Các bước xây dựng cơ sở dữ liệu GIS tài </b>
<b>nguyên du lịch tỉnh Hải Dương</b>
<b>3.1. Nội dung cơ sở dữ liệu GIS tài nguyên du </b>
<b>lịch Hải Dương</b>
CSDL GIS tài nguyên du lịch tỉnh Hải Dương
được xây dựng trên nền cơ sở của bản đồ nền
địa hình kết hợp với việc thể hiện nội dung theo
chuyên đề là TNDL. CSDL GIS tài nguyên du
lịch tỉnh Hải Dương được thể hiện ở một số nội
<i>-</i> Các lớp thông tin bản đồ cơ sở (CSDL nền địa lý)
bao gồm:
+ Lớp thông tin bản đồ đường biên giới hành chính
các cấp, bao gồm cấp tỉnh, cấp huyện và cấp xã.
+ Lớp thông tin về hệ thống thủy văn.
+ Lớp thông tin về giao thông (đường bộ, đường
thủy, đường không).
<i>-</i> Lớp thông tin chuyên đề (CSDL chuyên đề)
bao gồm:
+ Các lớp thông tin về TNDL tự nhiên.
<b>3.2. Thiết kế cấu trúc dữ liệu tài nguyên du lịch</b>
CSDL bao gồm 2 phần: Các lớp thông tin (chứa
dữ liệu đồ họa và thơng tin thuộc tính) và các bảng
dữ liệu. Liên kết các bảng dữ liệu này với các lớp
thông tin được thực hiện nhờ kỹ thuật LINK và
JOIN dữ liệu.
Trong kết quả nghiên cứu này, việc thiết kế cấu
trúc CSDL và định dạng hệ thống thông tin GIS tài
nguyên du lịch tỉnh Hải Dương được xây dựng dựa
vào các chỉ tiêu sau:
<i>-</i> CSDL tài nguyên du lịch tỉnh Hải Dương được
thiết kế thống nhất để thuận lợi cho việc truy cập,
cập nhật và truy xuất dữ liệu từ các phần mềm
GIS chuyên dụng khác nhau và in ấn cũng được
thuận lợi.
<i>-</i> Nội dung thông tin về TNDL trên địa bàn tỉnh Hải
Dương được cập nhật đầy đủ, chính xác thơng qua
các tài liệu, số liệu của các cơ quan chuyên môn
và kết quả thu thập từ thực địa như vị trí tọa độ, số
lượng và chất lượng TNDL…
Bảng 1. Các lớp thông tin và định dạng CSDL GIS tài nguyên du lịch Hải Dương [4]
<b>TT</b> <b>Nhóm <sub>CSDL</sub></b> <b>Các lớp thơng tin</b> <b>Ý nghĩa</b> <b>Dạng thể hiện</b>
<b>Khơng gian</b> <b>Thuộc tính</b>
1
CSDL nền
địa lý
Hanhchinh_vung Hành chính các huyện Vùng - Tên huyện, thị- Diện tích
- Dân số
2 Hanhchinh_duong Ranh giới hành chính Đường - Mã ranh giới<sub>- Loại ranh giới</sub>
3 Giaothong Hệ thống giao thông Đường
- Tên đường
- Loại đường
- Chiều dài
4 Thuyvan Hệ thống thủy văn Đường/Vùng
- Tên
- Chiều dài
- Diện tích
5 CSDL
chuyên đề Diem_Tainguyen Hệ thống các dạng tài nguyên Điểm
- Tên
- Mã tài nguyên
- Phân loại tài nguyên
- Vị trí
- Xếp hạng
- Đặc điểm
<i>-</i> Trong thiết lập các lớp thông tin địa lý, tùy theo
cấu trúc phức tạp khác nhau, nội dung các yếu tố
TNDL có thể quản lý trên cùng một lớp hay nhiều
lớp. Trong nghiên cứu này, để thuận tiện quản lý,
CSDL tài nguyên du lịch được thiết kế nhiều lớp
(điểm, đường, vùng) giúp thực hiện tốt chức năng
của CSDL trong GIS.
<i>-</i> Dữ liệu không gian (dạng vector, raster) trong
<i>-</i> Dữ liệu thuộc tính tùy thuộc vào giá trị khác nhau,
chúng có thể tồn tại các giá trị nguyên, số thực,
logic, xâu ký tự để tạo điều kiện thuận lợi trong vấn
đề chuyển đổi dữ liệu thuộc tính giữa các phần
mềm khác với Mapinfo. Trong các lớp thông tin về
tài nguyên du lịch tự nhiên và nhân văn có sử dụng
các mã số tài nguyên nhằm thuận lợi trong việc
tra cứu, phân loại, thống kê tài nguyên. Mã số tài
nguyên được sử dụng ở đây là một chuỗi ký tự chữ
và số theo quy ước (bảng 2, hình 2).
Bảng 2. Bảng mã hóa và phân loại trong CSDL GIS tài
<i>nguyên du lịch Hải Dương [4]</i>
<b>Nhóm tài </b>
<b>nguyên</b> <b>nguyênMã tài </b> <b>Phân loại</b>
Tài nguyên
tự nhiên
TN_01 Thắng cảnh
TN_02 Hang động
TN_03 Sinh vật
TN_04 Nước khoáng
Tài nguyên
nhân văn
NV_01 Di tích lịch sử, văn hóa
NV_02 Di chỉ khảo cổ
NV_03 Lễ hội
NV_04 Nghề và làng nghề
NV_05 Sân gold
NV_06 Đối tượng dân tộc học
<b>3.3. Kết quả xây dựng cơ sở dữ liệu GIS tài </b>
<b>nguyên du lịch Hải Dương</b>
<i>- CSDL không gian</i>
Dữ liệu không gian được chia thành 2 nhóm đối
tượng: Nhóm đối tượng thuộc cơ sở địa lý (hành
chính, giao thông, thủy hệ) và nhóm đối tượng
chuyên đề (TNDL tự nhiên và TNDL nhân văn).
Nhóm đối tượng cơ sở nền địa lý được xây dựng
bằng việc thực hiện quá trình số hóa từ bản đồ địa
Nhóm đối tượng chuyên đề bao gồm TNDL tự
nhiên, TNDL nhân văn được xây dựng thông qua
việc xác định các tọa độ địa lý của các điểm du
lịch. Phương pháp xác định tọa độ không gian của
các đối tượng TNDL được thực hiện bằng phương
pháp ngoại nghiệp (sử dụng thiết bị GPS cầm tay)
và phương pháp nội nghiệp (sử dụng bản đồ địa
hình tỷ lệ 1:50.000, hệ thống bản đồ trực tuyến của
Googlemaps). Các thông số dữ liệu tọa độ được
lưu dưới dạng: độ, phút, giây. Các nhóm tài nguyên
được nghiên cứu bao gồm: Các hang động Karst,
các thắng cảnh tự nhiên, các thắng cảnh tự nhiên -
văn hóa, các di chỉ khảo cổ, các lễ hội truyền thống,
các di tích lịch sử - văn hóa, làng nghề…
các mẫu sẵn có trong Mapinfo 15.0 được tích hợp
sẵn trong chương trình.
<i>- CSDL thuộc tính</i>
Dữ liệu thuộc tính giúp chúng ta nắm bắt rõ hơn
đặc tính của đối tượng khơng gian. Tuy nhiên,
nếu sử dụng các phương pháp truyền thống để
lưu trữ loại dữ liệu này sẽ gây khó khăn cho việc
GIS cịn có khả năng cập nhật dữ liệu liên tục và dễ
dàng. Dữ liệu thuộc tính trong Mapinfor được lưu trữ
dưới dạng bảng (Browser), gồm các trường dữ liệu:
Ma_TN, Loai_TN, Ten, Toa_do_dia_ly, Dac_diem,…
(hình 2). Việc nhập dữ liệu thuộc tính được tiến
hành song song với nhập dữ liệu không gian. Mỗi
đối tượng (tài nguyên) xác định trong không gian,
được gắn với hệ thống dữ liệu thuộc tính chi tiết,
đảm bảo phản ánh khái quát đầy đủ nhất về đối
tượng nghiên cứu. Đặc biệt, các trường dữ liệu này
có thể được cập nhật thường xuyên và dễ dàng
nhằm phản ánh đúng thực trạng những đặc điểm
của tài nguyên. Trong Mapinfo, cập nhật dữ liệu
được thực hiện thơng qua lệnh Update Column.
Hình 2. <i>Cơ sở dữ liệu GIS tài nguyên du lịch Hải Dương [4]</i>
<b>4. KẾT LUẬN</b>
Nghiên cứu đã xây dựng CSDL tài nguyên du lịch
tỉnh Hải Dương được lưu dưới dạng dữ liệu chuẩn
trong môi trường GIS. CSDL GIS tài nguyên du
lịch bao gồm dữ liệu nền địa lí (hành chính, thủy
Kết quả xây dựng CSDL tài nguyên du lịch bằng
cơng nghệ GIS sẽ hỗ trợ tích cực, mang lại hiệu
quả cao trong việc quản lý và cung cấp thông tin
TNDL trên địa bàn tỉnh.
<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO</b>
[1] Cục Bản đồ, Bộ Tài nguyên và Môi trường
(2002), <i>Bản đồ địa hình tỷ lệ 1/50.000.</i>
[2] Nguyễn Hồng Phương, Đinh Văn Ưu
(2006), <i>Hệ thông tin địa lý và một số ứng </i>
<i>dụng trong hải dương học</i>, NXB Đại học
Quốc gia Hà Nội.
[3] Sở Văn hoá, Thể thao và Du lịch Hải
Dương, Phòng Di sản văn hoá (2016),
[4] Nguyễn Đăng Tiến, Nguyễn Thị Thảo,
Phạm Thị Thảo (2017), <i>Xây dựng cơ sở dữ </i>
<i>liệu tài nguyên du lịch tỉnh Hải Dương bằng </i>
<i>công nghệ GIS phục vụ nghiên cứu, phát </i>
<i>triển du lịch, </i>Đề tài cấp cơ sở, Trường Đại
học Sao Đỏ.
[5] Viện Nghiên cứu phát triển Du lịch Việt Nam
(2011), <i>Điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát </i>
<i>triển du lịch tỉnh Hải Dương đến năm 2020</i>.
<b> Nguyễn Đăng Tiến</b>
<i>-</i> Tóm tắt q trình đào tạo, nghiên cứu (thời điểm tốt nghiệp và chương trình đào tạo,
nghiên cứu);
+ Năm 2005: Tốt nghiệp Đại học ngành Sư phạm địa lý, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội.
+ Năm 2008: Tốt nghiệp Thạc sĩ chuyên ngành Địa lý tự nhiên, Trường Đại học Sư phạm
Hà Nội.
+ Năm 2016: Tốt nghiệp Tiến sĩ chuyên ngành Địa lý Tài nguyên & Môi trường, Viện Địa lý,
Viện hàn lâm Khoa học và Cơng nghệ Việt Nam.
<i>-</i> Tóm tắt cơng việc hiện tại: Giảng viên khoa Du lịch và Ngoại ngữ, Trường Đại học Sao Đỏ
<i>-</i> Lĩnh vực quan tâm: Địa lý, du lịch, khí hậu, tài ngun và mơi trường.
<i>-</i> Email: ,
<i>-</i> Điện thoại: 0985914968.