Tải bản đầy đủ (.ppt) (26 trang)

Ứng dụng phần mềm gcadas xây dựng cơ sở dữ liệu hiện trạng sử dụng đất từ cơ sở dữ liệu địa chính tại xã yên trạch, huyện phú lương, tỉnh thái nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.65 MB, 26 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
Tên đề tài:

“ỨNG DỤNG PHẦN MỀM GCADAS XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ

LIỆU HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT TỪ CƠ SỞ DỮ LIỆU ĐỊA
CHÍNH TẠI XÃ YÊN TRẠCH, HUYỆN PHÚ LƯƠNG, TỈNH
THÁI NGUYÊN”

GV hướng dẫn: PGS.TS Phan Đình Binh


• Đặt vấn đề
• Tổng quan tài liệu nghiên cứu
• Đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu
• Kết quả nghiên cứu
• Kết luận, kiến nghị


PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
• Quản lý tình hình sử dụng đất là vấn đề quan trọng, làm cơ sở cho việc lập quy
hoạch, sử dụng đất, phát triển kinh tế xã hội vì vậy cần phải thực hiện tốt việc
thống kê, kiểm kê và xây dựng cơ sở dữ liệu hiện trạng sử dụng đất.
• Luật đất đai 2013 đã quy định một số điểm mới nhằm thực hiện một cách hiệu quả
các công tác quản lí sử dụng đất. Để đáp ứng được mục tiêu đó cần có phương
pháp mới hiệu quả hơn trong thống kê, kiểm kê đất đai. Đòi hỏi có các phần mềm
mới phù hợp hơn như gCadas, Microstation V.8i…
• Gcadas là phần mềm mới được phát triển có các tính năng
xây dựng bản đồ và cơ sở dữ liệu thuộc tính, phù hợp với


yêu cầu của kì kiểm kê 2015
=> Vì vậy em lựa chọn thực hiện đề tài “Ứng dụng phần mềm gcadas xây dựng
cơ sở dữ liệu hiện trạng sử dụng đất từ cơ sở dữ liệu địa chính tại xã yên
trạch, huyện phú lương, tỉnh thái nguyên”


1.2 Mục tiêu của đề tài
Mục tiêu
tổng quát
của đề tài

Mục tiêu
cụ thể

Điều tra đánh giá
thực trạng tình hình
sử dụng đất của xã
Yên Trạch

Xây dựng cơ sở
dữ liệu hiện trạng
sử dụng đất năm
2015

Tổng diện tích tự nhiên.
Hiện trạng đất nông nghiệp.
Hiện trạng đất phi nông nghiệp.
Hiện trạng đất chưa sử dụng.

nhằm tăng cường công

tác quản lý nhà nước
về đất đai, nâng cao
hiệu quả sử dụng đất.

 Bản đồ kết quả điều tra
 Bản đồ hiện trạng sử dụng đất
 Dữ liệu hiện trạng sử dụng đất
 Liệt kê khoanh đất
 Biểu kiểm kê đất đai


PHẦN II. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU
2.1 Cơ sở khoa học của đề tài
Khái niệm về thống kê, kiểm kê đất đai
Nội dung của thống kê, kiểm kê đất đai
Thu thập số liệu về diện tích đất đai theo mục đích sử dụng và theo đối tượng sử dụng; số liệu về đối tượng sử dụng đất; số
liệu về việc chuyển mục đích sử dụng đất trên địa bàn từng đơn vị hành chính.
Xử lý các số liệu thu thập được để có các số liệu tổng hợp, từ đó rút ra kết luận về cơ cấu sử dụng đất theo mục đích sử dụng
và theo đối tượng sử dụng tại thời điểm thực hiện thống kê, kiểm kê;
Lập báo cáo thống kê, kiểm kê đất đai


 Cơ sở lí luận
Làm tốt công tác kiểm kê đất đai định kỳ là một trong những nhiệm vụ quan
trọng của các cấp, các ngành. để phục vụ công tác quản lý đất đai trong toàn
Huyện theo quy định của pháp luật, bảo vệ tài nguyên đất, cải tạo môi trường
sinh thái nhằm phát triển và sử dụng đất bền vững

Cơ sở pháp lí
Các văn bản của nhà nước

• Luật đất đai
• Các nghị định của chính phủ quy định về công tác quản lí, sử dụng đất.
• Các quyết định, chỉ thị của thủ tướng chính phủ về kiểm kê đất đai, lập bản đồ
hiện trạng sử dụng đất.
• Các thông tư của bộ Tài nguyên và Môi trường quy định về kiểm kê đất đai và
xây dựng bản đồ hiện trạng.
Các văn bản chỉ đạo, hướng dẫn của địa phương.


2.2 Các quy định của pháp luật đất đai về thống kê, kiểm kê đất đai
Quy định của Luật Đất đai năm 2003
Quy định của Luật Đất đai năm 2013
Một số quy định về kiểm kê và lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất năm 2014
Nội dung, đối tượng kiểm kê hiện trạng sử dụng đất năm 2014
Lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất
Phân tích, đánh giá tình hình quản lý, sử dụng đất đến năm 2014
Xây dựng báo cáo kết quả kiểm kê hiện trạng sử dụng đất đai năm 2014.
Quy định về thời gian và sản phẩm của kết quả kiểm kê đất đai
Thời điểm kiểm kê và thời hạn hoàn thành ở từng cấp:
Sản phẩm của kết quả kiểm kê đất đai
Tổ chức thực hiện;
Kế hoạch tiến hành


PHẦN III. ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Hiện trạng sử dụng đất trên địa bàn xã Yên Trạch, huyện Phú Lương, tỉnh Thái
Nguyên
3.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu

Nghiên cứu được tiến hành từ tháng 02 - tháng 05 năm 2015
Nghiên cứu được tiến hành thực hiện tại xã Yên Trạch, huyện Phú Lương, tỉnh
Thái Nguyên và hoàn thành báo cáo tại trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên.
3.3. Nội dung nghiên cứu
Điều kiện tự nhiên kinh tế-xã hội.
Kiểm kê hiện trạng sử dụng đất.
Thuận lợi khó khăn và một số giải pháp


3.4. Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp
Phương pháp thống kê và xử lý số liệu sơ cấp
Phương pháp điều tra thực địa.
Phương pháp xây dựng cơ sở dữ liệu kiểm kê đất đai
Cập nhật biến động và hoàn thiện thông tin thửa đất trên bản đồ địa
chính và bản đồ lâm nghiệp;
Tạo khoảnh đất từ bản đồ địa chính;
Tạo bản đồ kết quả điều tra.
Tạo bản đồ hiện trạng sử dụng đất.
Xuất số liệu kiểm kê.
Hoàn thiện báo cáo


PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.1. Điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội của xã Yên Trạch
Vị trí địa lý
Yên Trạch là xã vùng sâu nằm ở phía Bắc của huyện
Phú Lương cách trung tâm huyện 22 km.
Địa giới hành chính tiếp giáp với các xã Yên Ninh,
Yên Đổ huyện phú lương Xã Phú tiến, Phượng Tiến,

Trung Hội, Tân Dương huyện Định Hóa.
 Khí hậu
 Mang tính chất khí hậu chung của khí hậu nhiệt đới
gió mùa nóng ẩm của miền Bắc nước ta.
 Địa hình
 Yên Trạch là một xã vùng sâu nằm của huyện Phú Lương, độ cao trung bình so với
mực nước biển là 300 m. Địa hình chủ yếu là đồi núi phức tạp chia làm 4 khu vực.


 Thực trạng phát triển các ngành kinh tế
Khu vực kinh tế Nông nghiệp:
• Diện tích đất sản xuất nông nghiệp hàng năm bị thu hẹp do yêu cầu phát triển
nông thôn mới, thời tiết, dịch bệnh nhiều năm gần đây diễn biến phức tạp.
• Trong chăn nuôi, duy trì và phát triển đàn gia súc gia cầm
Khu vực kinh tế tiểu thủ công nghiệp – dịch vụ:
• Khu vực kinh tế này tuy chưa giữ được thế chủ đạo trong cơ cấu kinh tế nhưng
vẫn đang có những đóng góp to lớn vào sự phát triển kinh tế của địa phương. Sản
xuất tiểu thủ công nghiệp - dịch vụ phát triển ổn định, đạt mức tăng trưởng khá.
 Thực trạng phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội
 Trong những năm gần đây, quá trình xây dựng nông thôn mới diễn ra với tốc
độ khá lớn, hệ thống cơ sở hạ tầng xã hội, hạ tầng kỹ thuật và nhà ở trong khu
dân cư có nhiều thay đổi. Hệ thống cơ sở hạ tầng xã hội trong các khu dân cư
đã cơ bản đáp ứng được nhu cầu của nhân dân.


 Dân số và lao động
Hiện nay trên địa bàn xã có 12 xóm với 1552 hộ dân với 6270 nhân
khẩu. Với đặc thù là một xã sản xuất nông nghiệp thuần nông .
Lực lượng lao động trên địa bàn xã tương đối lớn, với 3898 lao động
chiếm 62,17% dân số toàn xã.


 Đời sống xã hội
 Đời sống xã hội của nhân dân đang dần được nâng cao, các dịch vụ
y tế, giáo dục đang được hoàn thiện. Các phong trào văn hóa, thể
dục thể thao, văn nghệ cũng được đẩy mạnh thực hiện.
 Đảm bảo giữ vững an ninh quốc phòng.


4.2. Kiểm kê hiện trạng sử dụng đất tại xã Yên Trạch huyện Phú Lương tỉnh
Thái Nguyên
4.2.1. Thực trạng kiểm kê tổng diện tích đất tự nhiên
Năm2010
Loại đất

Diện tích
(ha)

Tổng diện tích đất tự

% So với
tổng diện
tích tự nhiên

Năm 2014
%So với
Diện tích

tổng diện

(ha)


tích tự
nhiên

3007,02

100,00

3005,57

100,00

1. Đất nông nghiệp

2505,50

83,32

2721,79

90,56

2. Đất phi nông

412,90

13,73

242,4


8,07

88.62

2,94

41,37

1,38

nhiên

nghiệp
3. Đất chưa sử dụng


4.2.2. Thực trạng kiểm kê đất đai theo mục đích sử dụng.
Bảng 4.1 : Thống kê diện tích các loại đất theo mục đích sử dụng
Thứ tự
(1)

LOẠI ĐẤT

(2)
Tổng diện tích đất của đơn vị
Ihành chính (1+2+3)
1Đất nông nghiệp
1.1Đất sản xuất nông nghiệp
1.1.1Đất trồng cây hàng năm
1.1.1.1 Đất trồng lúa

1.1.1.2 Đất trồng cây hàng năm khác
1.1.2Đất trồng cây lâu năm
1.2Đất lâm nghiệp
1.2.1 Đất rừng sản xuất
1.2.2 Đất rừng phòng hộ
1.2.3 Đất rừng đặc dụng
1.3Đất nuôi trồng thủy sản
1.4Đất làm muối
1.5Đất nông nghiệp khác
2Đất phi nông nghiệp
2.1Đất ở
2.1.1 Đất ở tại nông thôn
2.1.2 Đất ở tại đô thị

Tổng diện tích
các loại đất
trong đơn vị
hành chính


(3)
 
NNP
SXN
CHN
LUA
HNK
CLN
LNP
RSX

RPH
RDD
NTS
LMU
NKH
PNN
OCT
ONT
ODT

(4)=(5)+(15)
3005.57
2721.79
860.51
399.61
342.87
56.74
460.90
1722.70
1722.70
 
 

CDG

134.53

2.2.1 Đất xây dựng trụ sở cơ quan

TSC


0.74

2.2.2 Đất quốc phòng

CQP

43.71

2.2.3 Đất an ninh

CAN

2.2.4 Đất xây dựng công trình sự nghiệp

DSN

3.98

2.2.5 Đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp

CSK

0.32

2.2.6 Đất có mục đích công cộng

CCC

85.78


 
 
242.40
72.31
72.31

 

2.3 Đất cơ sở tôn giáo

TON

 

2.4 Đất cơ sở tín ngưỡng
Đất làm nghĩa trang, nghĩa địa, nhà tang lễ,
2.5NHT

TIN

 

NTD

3.19

2.6Đất sông, ngòi, kênh, rạch, suối

SON


17.22

2.7Đất có mặt nước chuyên dùng

MNC

15.13

2.8Đất phi nông nghiệp khác

PNK

0.03

CSD

41.37

3.1 Đất bằng chưa sử dụng

BCS

19.75

3.2 Đất đồi núi chưa sử dụng

DCS

21.62


3.3 Núi đá không có rừng cây

NCS

 

IIĐất có mặt nước ven biển (quan sát)

MVB

 

1 Đất mặt nước ven biển nuôi trồng thủy sản

MVT

 

2 Đất mặt nước ven biển có rừng
3 Đất mặt nước ven biển có mục đích khác

MVR
MVK

 
 

3 Đất chưa sử dụng
138.58


 

2.2Đất chuyên dùng

(Nguồn: biểu 01/TKĐĐ – Thống kê, kiểm kê diện tích đất đai xã Yên Trạch năm 2015)


4.2.3. Thực trạng kiểm kê cơ cấu diện tích theo mục đích sử dụng đất và đối
tượng sử dụng đất.

Diện tích đất kiểm kê theo nhóm đối tượng được giao sử dụng: 2842,27 ha, chiếm
94,6% so với tổng diện tích tự nhiên toàn xã. Trong đó:
Giao cho hộ gia đình, cá nhân trong nước sử dụng: 2794,13 ha, chiếm 93% so với
tổng diện tích tự nhiên toàn xã.
Giao cho tổ chức kinh tế sử dụng: 0,36 ha, chiếm 0,01% so với tổng diện tích tự
nhiên toàn xã.
Giao cho cơ quan đơn vị của nhà nước sử dụng: 45,32 ha, chiếm 1,5% so với tổng
diện tích tự nhiên toàn xã.
Giao cho tổ chức sự nghiệp công lập sử dụng: 2,47 ha, chiếm 0,1% so với tổng diện
tích tự nhiên toàn xã.
 Diện tích đất kiểm kê theo nhóm đối tượng được giao để quản lý: 163,3 ha, chiếm 5,4%
so với tổng diện tích tự nhiên toàn xã. Trong đó:
 Giao cho UBND cấp xã quản lý: 151,67 ha, chiếm 5% so với tổng diện tích tự nhiên
toàn xã.
 Giao cho cộng đồng dân cư và tổ chức khác quản lý: 11,63 ha, chiếm 0,4% so với
tổng diện tích tự nhiên toàn xã.


4.2.4. Thực trạng thống kê biến động đất đai tại xã Yên Trạch - Huyện Phú Lương

Bảng 4.2: Thống kê biến động đất đai

LOẠI ĐẤT
(1)

Tăng (+),
giảm(-) so với
năm
trước (ha)
Diện tích Diện tích
(4)
năm 2010 năm 2014
(ha)
(ha)
(2)
(3)
2014/2010)

(2)

(3)

(4)

99,21

134,53 

35,32 


Đất xây dựng trụ sở cơ quan

0,60

0,74 

0,14 

Đất quốc phòng

9,03

43,71 

34,68 

Đất xây dựng công trình sự nghiệp

5,56

3,98

-1,58 

0

0,32

0,32 


(1)
2. Đất chuyên dùng

Đất sản xuất, kinh doanh phi nông
nghiệp

I. Đất nông nghiệp

2505,50

2721,79

216,29

1. Đất sản xuất nông nghiệp

619 ,07 

860,51 

241,44

Đất có mục đích công cộng

84,02

85,78 

1,76


Đất trồng cây hàng năm

395,34 

399,61 

4,27

Đất cơ sở tín ngưỡng

0,09

0

-0,09 

Đất trồng lúa

346,48 

342,87 

-3,61

56,74 

7,88 

2,96


3,19 

0,23 

Đất trồng cây hàng năm khác

48,86 

Đất làm nghĩa trang, nghĩa địa, nhà
tang lễ, NHT

Đất trồng cây lâu năm

223,73

460,90 

237,17

Đất sông, ngòi, kênh, rạch, suối

17,67 

17,22 

-0,45 

2. Đất lâm nghiệp

1746,49


1722,70 

-23,79

Đất có mặt nước chuyên dùng

17,61

15,13 

-2,48 

1746,49

1722,70

-23,79

0

0.03 

0,03 

3. Đất nuôi trồng thủy sản

139,94

138,58 


-1,36

88,62

41,37 

-47,25 

II. Đất phi nông nghiệp

412,90

242,40 

-170,50 

1. Đất bằng chưa sử dụng

36,21

19,75 

-16,46 

1. Đất ở

275,36

72,31 


-203,05

2. Đất đồi núi chưa sử dụng

52,41 

21,62 

-30,79

275,36

72,31 

-203,05 

3. Núi đá không có rừng cây

0

0

0

0

0

0


Đất rừng sản xuất

Đất ở tại nông thôn
Đất ở tại đô thị

Đất phi nông nghiệp khác
III. Đất chưa sử dụng

(Nguồn: biểu 12/TKĐĐ – Biến động diện tích theo mục đích sử dụng đất xã Yên Trạch năm 2014 so với năm 2010)


4.2.5. Kết quả cập nhật biến động và xây dựng dữ liệu, thông tin thửa đất trên
bản đồ địa chính.
Bảng 4.3: Kết quả các khoanh đất đã xây dựng.
STT
(1)

Loại đất
(2)

Mã loại đất
(3)

Số
khoanh
(4)

Diện tích
(ha)

(5)

(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

 14

Đất cơ sở sản xuất phi nông
nghiệp

SKC

6

0,24

 15

Đất sản xuất vật liệu xây dựng,
làm đồ gốm

SKX


1

0,08

 1

Đất chuyên trồng lúa nước

LUC

774

238,36

 2

Đất trồng lúa nước còn lại

LUK

965

104,52

 3

Đất bằng trồng cây hàng năm khác

BHK


959

56,74

 16

Đất giao thông

DGT

108

66,55

 4

Đất trồng cây lâu năm

CLN

983

241,78

 17

Đất thủy lợi

DTL


265

17,81

 5

Đất rừng sản xuất

RSX

207

1722,70

 18

Đất sinh hoạt cộng đồng

DSH

13

0,86

 6

Đất nuôi trồng thủy sản

NTS


881

138,58

 7

Đất ở tại nông thôn

ONT

173

6,97

 19

Đất công trình bưu chính, viễn
thông

DBV

1

0,04

 8

Đất ở tại nông thôn có mục đích
phụ là trồng cây lâu năm


ONT+CLN

596

284,46

 20

Đất chợ

DCH

2

0,51

 21

Đất làm nghĩa trang, nghĩa địa,
nhà tang lễ, NHT

NTD

37

3,19

 9

Đất xây dựng trụ sở cơ quan


TSC

2

0,74

 10

Đất quốc phòng

CQP

6

43,71

 22

Đất sông, ngòi, kênh, rạch, suối

SON

42

17,22

 11

Đất xây dựng cơ sở y tế


DYT

2

0,23

 23

Đất có mặt nước chuyên dùng

MNC

5

15,13

 12

Đất xây dựng cơ sở giáo dục và
đào tạo

DGD

6

2,23

 24


Đất phi nông nghiệp khác

PNK

1

0,03

 25

Đất bằng chưa sử dụng

BCS

1553

19,75

 13

Đất xây dựng cơ sở thể dục thể
thao

DTT

5

1,51

 26


Đất đồi núi chưa sử dụng

DCS

49

21,43

(Nguồn: Phụ lục số 03 – Bảng liệt kê danh sách các khoanh đất thống kê, kiểm kê đất đai xã Yên Trạch năm 2015)


 Những biến động và thông tin của từng thửa đất đã thu thập được, đều được
cập nhật vào bản đồ.

Hình 4.1. Chỉnh lý, cập nhật biến động trên bản đồ địa chính.

Hình 4.2. Bản đồ đã tạo khoanh đất sau khi ghép từ bản đồ
địa chính.

4.2.6. Kết quả xây dựng bản đồ, kết quả điều tra
Kết quả được thể hiện rõ trên bản đồ điều tra, thể hiện được diện tích, số thửa và mục đích
sử dụng của từng loại đất.


Hình 4.3. Bản đồ kết quả điều tra của xã Yên Trạch

Hình 4.4. Một phần bản đồ kết quả điều tra.

 Hoàn thiện bảng biểu kết quả điều tra.

 Bao gồm các bảng biểu 01-TKDD ,02-NN ,03-PHINN ,11-COCAU ,12BIENDONG năm 2014 của Bộ Tài Nguyên và Môi Trường quy định về thống
kê kiểm kê đất đai về việc thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất (tất cả các
bảng trên được đưa xuống phần phụ lục)


Từ bản đồ kết quả điều tra tiếp tục xây dựng và biên tập được bản đồ hiện
trạng bằng các tính năng của phần mềm gCadas và Microstation v.8i.

Hình 4.9. Biên tập các đối tượng trên bản đồ hiện
trạng sử dụng đất.

Hình 4.10. Bản đồ hiện trạng sử dụng đất
năm 2015 hoàn chỉnh.


4.2.7. Thuận lợi khó khăn, trong việc thực hiện thống kê, kiểm kê
thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất xã Yên Trạch
4.2.7.1. Thuận lợi
Tài liệu, số liệu phục vụ cho công tác kiểm kê đất đai được các xã, thu
thập, tổng hợp cơ bản đầy đủ theo quy định.
Phần mềm gCadas có các tính năng vượt trội hơn so với các phần mềm
trước tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực hiện công tác kiểm kê.
Sự hỗ trợ của phần mềm TK giúp cho tổng hợp số liệu kiểm kê đất đai
dễ dàng và nhanh chóng.
Việc ban hành các văn bản pháp luật về biểu mẫu thống kê, chế độ báo
cáo thống kê đã tạo điều kiện rất thuận lợi cho việc thống kê đất đai. Đây
là động lực thúc đẩy công tác thống kê nhanh chóng hoàn thành và đạt
hiệu quả cao.



4.2.7.2. Khó khăn
Hệ thống hồ sơ địa chính, bản đồ địa chính tại xã chưa được cập nhật
biến động thường xuyên, đầy đủ; một số khu vực biến động lớn, nhanh
chóng dẫn đến tình trạng lạc hậu hồ sơ địa chính, bản đồ địa chính.
Một số đổi mới theo Thông tư số 28/2014/TT-BTNMT ngày 02/6/2014
của Bộ Tài nguyên và Môi trường nên cán bộ thực hiện kiểm kê lúng túng
trong việc thực hiện.
Huyện Phú Lương chưa thống kê đất đai theo thổ nhưỡng và theo hạng
đất. Bên cạnh đó huyện cũng mới chỉ thống kê biến động theo mục đích sử
dụng mà chưa thống kê biến động theo đối tượng sử dụng.
Theo quy định thời gian gửi kết quả kiểm kê đất quốc phòng, đất an
ninh cho UBND xã cùng thời điểm xong kết quả kiểm kê cấp xã, tuy nhiên
phải thống nhất số liệu giữa các ngành với cấp xã nên ảnh hưởng tới tiến độ
kiểm kê cấp xã.


PHẦN 5
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ
5.1. Kết luận

Đề tài đã kiểm kê và thành lập được bản đồ hiện trạng sử dụng đất theo
đúng tỷ lệ. 1:10.000 từ 112 mảnh bản đồ địa chính của xã Yên Trạch – huyện
Phú Lương – tỉnh Thái Nguyên. Thông qua quá trình thực hiện các bước xây
dựng chuyên đề có thể đưa ra những đánh giá về công việc đã đạt được.
Thu thập được số liệu cơ bản về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của xã
Yên Trạch – huyện Phú Lương – tỉnh Thái Nguyên.
Thu thập được các tài liệu, số liệu, về hồ sơ địa chính bao gồm: Bản đồ địa
chính, sổ địa chính, sổ mục kê.
Thu thập được các tài liệu số liệu về báo cáo thuyết minh của công tác
thống kê kiểm kê của các năm về trước.

Xây dựng và hoàn thiện các bảng biểu theo Thông tư số 28/2014/TTBTNMT.


 Xây dựng và thành lập hoàn thiện bản đồ hiện trạng từ bản đồ địa chính
của xã Yên Trạch bằng phần mềm Microstation.v.7, Microstation.v.8.i.
 Kết quả của việc xây dựng bản đồ hiện trạng sử dụng đất năm 2015 của xã
Yên Trạch giúp địa phương nắm chắc quỹ đất và các loại hình sử dụng đất
để có hướng đề xuất, bố trí hợp lý phục vụ cho việc phát triển kinh tế xã
hội; đồng thời là nguồn tài liệu kế thừa cho công tác thống kê, kiểm kê đất
đai cho những năm tiếp theo.
 Ứng dụng phần mềm Gcadas là phần mềm chuyên thành lập bản đồ hiện
trạng, quy hoạch sử dụng đất. Chạy trên môi trường đồ hoạ
MicroStation.v.8.i. Phần mềm này tạo điều kiện thuận lợi lớn trong việc
xây dựng bản đồ hiện trạng, nó không chỉ tiết kiệm về mặt thời gian mà
còn tiết kiệm rất lớn về mặt chi phí công trình của nhiều đơn vị thành lập
bản đồ hiện trạng sử dụng đất.


5.2. Đề nghị

Để đẩy mạnh và phát triển việc ứng dụng các phần mềm tin học vào
công tác thành lập bản đồ hiện trạng, đề tài có một số kiến nghị như sau:
Bổ sung thêm Cán bộ địa chính cấp cơ sở nắm rõ các phần mềm chuyên
ngành bản đồ địa chính.
Nâng cao trình độ cho đội ngũ cán bộ địa chính cấp cơ sở.
Hệ thống phần mềm Microstation cần phải hoàn chỉnh và nâng cấp hơn
nữa về mặt cấu trúc cũng như các chức năng làm việc. Các lỗi do chương
trình cần được khắc phục triệt để, tạo tính ổn định cao khi cập nhật các dữ
liệu có dung lượng lớn. Tài liệu hướng dẫn sử dụng phần mềm này cần chi
tiết hơn và được cập nhật kịp thời để tạo thuận lợi cho người dùng cuối,

nhằm góp phần nhanh chóng phổ cập trên diện rộng và thực sự là phần
mềm chuẩn và thống nhất của cả nước.


×