Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Nội dung trọng tâm môn Thể Dục - khối 6, 7, 8, 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (196.79 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

TRƯỜNG THCS CHÁNH HƯNG


<b>NỘI DUNG TRỌNG TÂM MÔN THỂ DỤC 8 </b>
<b>KỸ THUẬT NHẢY XA KIỂU NGỒI </b>


 <b>Kỹ thuật nhảy xa kiểu ngồi </b>


 <i><b>Chạy đà </b></i>


 Phân tích kỹ thuật nhảy xa kiểu ngồi với bước chạy đà là tạo được tốc


độ tối đặt theo phương nằm ngang trước khi giậm nhảy. Lưu ý khi thực hiện chạy
đà bạn không nên căng mắt quá và gây mất chủ động. Chân giậm chính xác vào
ván giậm với trọng lực cân bằng để giậm nhảy phù hợp.Cách nhảy xa hiệu quả
không thể thiếu phần chạy đà


 Đo đà trong nhảy xa với những các sau:


Theo cách thông thường để đo đà trong nhảy xa được tính từ ván giậm
nhảy đó ngược chiều về hướng chạy đà. Thực hiện cứ hai bước đi thường bằng một
bước chạy thi đấu. Khi nhảy chính thức sẽ được đo bằng bàn chân hoặc thước dây
để đảm bảo chính xác.


Có hai cách tăng tốc độ trong chạy đà:


– Tăng tốc độ từ đầu: Tốc độ chạy đà được tăng ngay từ đầu cho đến thực
hiện lần nhảy.


– Tăng tốc độ từ từ: Tốc độ tăng dần, đến vạch báo hiệu thì tốc độ tăng
cao và đạt cao nhất trước khi thực hiện lần nhảy.



 <i><b>Giậm nhảy </b></i>


 Trong phân tích kỹ thuật nhảy xa thì việc giậm nhảy với chân đá lăng


phối hợp đá mạnh đùi về trước lên cao. Khi đá đùi cao tới ngang hơng thì dừng
nhanh đột ngột lại.


 Khi thực hiện động tác trên, chân đá lăng kết hợp đồng thời tay phía


chân đá lăng đánh mạnh về phía sang ngang. Tay cịn lại bên phía chân giậm nhảy
đánh mạnh về trước mặt. Thân người lúc này phải giữ ngay ngắn, tuyệt đối không
gập về phía trước hoặc ngửa ra phía sau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Chân đá lăng, hai tay và thân người giữ nguyên tư thế lúc giậm nhảy . Và
khi đó sẽ tạo tư thế “Bước bộ” trên không.


 <i><b>Bay trên không </b></i>


.


 Khi thực hiện bay trên không phải giữ thăng bằng và chuẩn bị tốt để rơi


xuống đất. Góc bay hợp lý nhất từ 18 đến 240.


 Trong việc giậm nhảy thì chân giậm nhảy, chân đá lăng phối hợp đá


mạnh đùi về trước lên cao. Khi tới ngang hơng thì đột ngột dừng lại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

 Sau khi bay trên không chân sau rút về trước hai chân cùng tiếp đất,



đầu gối khụy hai tay đưa về trước ngang tầm ngực để giữ thăng bằng và giảm tránh
chấn thương.


 <b>Ý nghĩa, tác dụng của tập nhảy xa </b>


– Tập luyện nhảy xa sẽ giúp nâng cho người tập nâng cao thành tích nhảy
xa của bản thân. Khi đó sẽ giúp ta có thể vượt qua những khoảng cách mà ta không
bước hoặc đứng tại chỗ mà nhảy qua được.


– Do nhảy xa phải chạy đà nhanh và bật nhảy dồn sức. Vì thế nên tập nhảy
xa tốt tức là ta đã phát triển được khả năng tốc độ (sức nhanh) và sức bật (sức mạnh
của chân).


– Trong động tác nhảy xa ở trên không, người tập không chỉ nâng cao
được khả năng phối hợp giữa các bộ phận của cơ thể. Ngồi ra cịn nâng cao được
cả sự chính xác cảm giác không gian và cảm giác thời gian. Đây là những năng lực
cần cho cả trong tập luyện, thi đấu thể thao và cả trong sinh hoạt mỗi người.


</div>

<!--links-->

×