Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

Tải Bộ đề thi giữa kì 2 lớp 2 môn Tiếng Việt năm 2020-2021 - Đề kiểm tra giữa học kì 2 lớp 2 có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.45 MB, 15 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Bộ đề thi giữa HK2 lớp 2 môn Tiếng Việt năm 2021</b>


<i>Bản quyền tài liệu thuộc về VnDoc, nghiêm cấm mọi hàng vi sao chép dưới mục đích thương mại</i>



<b>---ĐỀ 1</b>


<b>PHẦN 1. ĐỌC HIỂU</b>
<b>1. Đọc thành tiếng</b>


<b>Lời kêu gọi tồn dân tập thể dục (trích)</b>


Giữ gìn dân chủ, xây dựng nước nhà, gây đời sống mới, việc gì
cũng cần có sức khỏe mới thành cơng. Mỗi một người dân yếu ớt tức là
cả nước yếu ớt, mỗi một người dân mạnh khỏe là cả nước mạnh khỏe.


Vậy nên luyện tập thể dục, bồi bổ sức khỏe là bổn phận của mỗi
một người u nước. Việc đó khơng tốn kém, khó khăn gì. Gái trai, già
trẻ, ai cũng nên làm và ai cũng làm được. Ngày nào cũng tập thì khí
khuyết lưu thơng, tinh thần đầy đủ, như vậy là sức khỏe.


Tôi mong đồng bào ta ai cũng gắng tập thể dục. Tự tôi, ngày nào
tôi cũng tập.


<i>(Hồ Chí Minh)</i>
<b>2. Trả lời câu hỏi</b>


Em hãy khoanh trịn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:
<i>a. Trong bài đọc, Bác Hồ đã kêu gọi tồn dân làm gì?</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

C. Tập trồng rau D. Tập đánh trống



<i>b. Theo Bác Hồ, giữ gìn dân chủ, xây dựng nước nhà, gây đời sống mới</i>
<i>cần phải có cái gì thì mới thành cơng?</i>


A. Tài năng B. Trí tuệ C. Sức khỏe D. Tiền bạc
<i>c. Theo Bác Hồ, bổn phận của một người dân yêu nước là gì?</i>


A. Luyện tập thể dục, nghỉ ngơi liên tục
B. Luyện tập thể dục, bồi bổ sức khỏe


C. Lười biếng, không thường xuyên tập thể dục
D. Chăm chỉ luyện tập thể dục, bỏ bê học tập


<i>d. Theo Bác, ngày nào cũng tập luyện thể dục thì điều gì sẽ xảy ra?</i>
A. Cơ thể mạnh khỏe, chiều cao tăng liên tục


B. Cân nặng được điều chỉnh, đầu óc minh mẫn
C. Sức khỏe thuyên giảm, cơ thể yếu ớt


D. Khí khuyết lưu thơng, tinh thần đầy đủ, như vậy là sức khỏe
<b>PHẦN 2. VIẾT</b>


<b>1. Chính tả: Nghe - viết:</b>


<i><b>Tập thể dục</b></i>
Cứ mỗi buổi sáng mai


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Lao xuống bếp gọi mèo
Chúng ta khẩn trương nào



Ra sân cùng chị tập


<i>(theo Hoa Tầm Xuân)</i>


<b>2. Tập làm văn</b>


Em hãy viết một đoạn văn từ 4 đến 6 câu, miêu tả mùa hè.


….……….….……….….……….….………


….……….….……….….……….….………


….……….….……….….……….….………


….……….….……….….……….….………


….……….….……….….……….….………


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

….……….….……….….……….….………


….……….….……….….……….….………


….……….….……….….……….….………


….……….….……….….……….….………


<b>ĐỀ 2</b>
<b>PHẦN 1. ĐỌC HIỂU</b>


<b>1. Đọc thành tiếng</b>



<b>Những điều lý thú về tên người</b>


Các dân tộc trên thế giới, thậm chí các vùng trong một nước có
những tục lệ rất khác nhau trong việc đặt và sử dụng tên người.


Ở nhiều dân tộc, tên người gồm họ và tên. Ngồi họ, tên, một số
dân tộc cịn thêm tên đệm (người Việt), phụ danh (người Nga). Ví dụ:
đọc tên một người Nga là Vích-to Xéch-ghê-ê-vích Rơ-ma-nốp, ta biết
anh ấy tên là Vích-to, bố là Xéc-gây, thuộc dịng họ Rô-ma-nôp.


Ngược lại, người một số dân tộc khác chỉ có tên, khơng có họ.
Người Hà Nhì ở Lai Châu, Nghĩa Lộ lấy tên cha làm họ cho con. Ở một số
vùng thuộc tỉnh Hà Tây, người ta lấy tên đệm của cha làm họ cho con
gái. Ví dụ: cha là Đỗ Minh Vượng, con gái là Minh Thị Phúc.


(Tổng hợp từ báo chí trong nước và nước ngồi)
<b>2. Trả lời câu hỏi</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

A. Tên địa danh B. Tên riêng C. Tên đệm


<i>b. Theo bài đọc, khi đặt tên, người Nga thường gồm có những bộ phận</i>
<i>gì ở trong tên?</i>


A. Họ, tên, tên đệm B. Họ, tên, phụ danh C. Phụ danh, tên đệm


<i>c. Người Hà Nhì ở Lai Châu, Nghĩa Lộ đã lấy tên cha để làm gì cho con?</i>
A. Làm tên cho con B. Làm họ cho con C. Khơng làm gì cả
<i>d. Một số người dân ở đâu lấy tên đệm của cha làm họ cho con gái?</i>



A. Hà Tây B. Cao Bằng C. Lạng Sơn


<b>PHẦN 2. VIẾT</b>


<b>1. Chính tả: Nghe - viết:</b>


Ngược lại, người một số dân tộc khác chỉ có tên, khơng có họ.
Người Hà Nhì ở Lai Châu, Nghĩa Lộ lấy tên cha làm họ cho con. Ở một số
vùng thuộc tỉnh Hà Tây, người ta lấy tên đệm của cha làm họ cho con
gái. Ví dụ: cha là Đỗ Minh Vượng, con gái là Minh Thị Phúc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6></div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>2. Tập làm văn</b>


Em hãy viết một đoạn văn ngắn miêu tả cây phượng trên sân trường.


….……….….……….….……….….………


….……….….……….….……….….………


….……….….……….….……….….………


….……….….……….….……….….………


….……….….……….….……….….………


….……….….……….….……….….………


….……….….……….….……….….………


….……….….……….….……….….………



….……….….……….….……….….………
….……….….……….….……….….………


….……….….……….….……….….………


….……….….……….….……….….………


….……….….……….….……….….………


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>ĐỀ 3</b>
<b>PHẦN 1. ĐỌC HIỂU</b>


<b>1. Đọc thành tiếng</b>


<b>Trống đồng Đơng Sơn</b>


Niềm tự hào chính đáng của chúng ta trong nền văn hóa Đơng Sơn
chính là bộ sưu tập trống đồng hết sức phong phú.


Trống đồng Đông Sơn đa dạng khơng chỉ về hình
dáng, kích thước mà cả về phong cách trang trí, sắp
xếp hoa văn. Giữa mặt trống bao giờ cũng có hình ngơi
sao nhiều cánh tỏa ra xung quanh. Tiếp đến là những
hình trịn đồng tâm, hình vũ công nhảy múa, chèo
thuyền, hình chim bay, hươu nai có gạc…


<i>(theo Nguyễn Văn Huyên)</i>
<b>2. Trả lời câu hỏi</b>



Em hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:
<i>a. Bài đọc trên nói về đồ vật gì?</i>


A. Trống đồng Hoa Lư
B. Trống đồng Đông Bắc


C. Trống đồng Sơn Tây
D. Trống đồng Đông Sơn
<i>b. Bộ sưu tập trống đồng của nước ta có đặc điểm gì?</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i>c. Trống đồng Đơng Sơn đa dạng về những đặc điểm gì?</i>


A. Hình dáng, kích thước, phong cách trang trí, sắp xếp hoa văn
B. Hình dáng, màu sắc, phong cách trang trí, sắp xếp hoa văn
C. Kiểu dáng, kích thước, phong cách trang trí, sắp xếp hoa văn
<i>d. Trung tâm mặt trống đồng luôn là họa tiết gì?</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i>e. Đâu khơng phải là họa tiết được xuất hiện trên mặt trống đồng?</i>
A. Hình trịn đồng tâm


B. Hình vũ cơng nhảy múa, chèo thuyền
C. Hình tên lửa được phóng lên vũ trụ
D. Hình chim bay, hươu nai có gạc
<b>PHẦN 2. VIẾT</b>


<b>1. Chính tả: Nghe - viết:</b>


Nổi bật trên hoa văn trống đồng là hình ảnh con người hòa với
thiên nhiên. Con người lao động, đánh cá, săn bắn. Con người đánh
trống, thổi kèn. Con người cầm vũ khí bảo vệ quê hương và tưng bừng


nhảy múa mừng chiến công hay cảm tạ thần linh…


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>2. Tập làm văn</b>


Em hãy viết một đoạn văn ngắn tả loại quả mà em yêu thích.


….……….….……….….……….….………


….……….….……….….……….….………


….……….….……….….……….….………


….……….….……….….……….….………


….……….….……….….……….….………


….……….….……….….……….….………


….……….….……….….……….….………


….……….….……….….……….….………


….……….….……….….……….….………
….……….….……….….……….….………


….……….….……….….……….….………


….……….….……….….……….….………


….……….….……….….……….….………



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

1. Đọc thành tiếng
2. Trả lời câu hỏi


a. A b. C c. B d. D


<b>Phần 2. Viết</b>


1. Chính tả
2. Tập làm văn


<i>Bài tham khảo 1:</i>


Đất nước Việt Nam ta quanh năm có bốn mùa nhưng em thích mùa hè
nhất. Mùa hè bắt đầu từ tháng tư đến tháng sáu. Mặt trời mùa hè toả
ánh nắng chói chang làm cho khí hậu nóng bức oi nồng. Trong vườn
từng chùm bưởi chín vàng đu đưa trước gió. Ve sầu kêu râm ran trên
những cành phượng hoa nở đỏ rực. Học sinh được nghỉ hè hai tháng đi
tắm biển học vẽ, về q thăm ơng bà. Em rất thích mùa hè về vì được
vui chơi và về q ăn nhiều món ngon mới lạ!


<i>Bài tham khảo 2:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Hướng dẫn trả lời Đề 2:</b>
<b>Phần 1. Đọc hiểu</b>


1. Đọc thành tiếng
2. Trả lời câu hỏi


a. C b. B c. B d. A



<b>Phần 2. Viết</b>


1. Chính tả
2. Tập làm văn


<i>Bài tham khảo 1:</i>


Trước cửa lớp em có một cây phượng vĩ. Cây cao lớn lắm, dù lớp
em ở tầng hai vẫn nhìn thấy được thân và tán lá xum xuê qua ô cửa sổ.
Lớp vỏ trên thân cây khơ, màu nâu, có nhiều vết nứt do năm tháng trôi
qua. Tán lá cây rộng lớn, xanh ngắt suốt cả năm. Vì thế, các chú chim
nhỏ thích cây lắm. Sáng nào cũng ríu ra ríu rít trên các cành cây. Cứ đến
mùa hè là phượng vĩ nở hoa. Những đóa hoa mỏng manh, đỏ rực như
lửa, gay gắt hơn cả nắng hè. Nó báo hiệu một mùa hè sơi động nữa lại
đến. Đó là mùa hè của niềm vui được nghỉ học, được đi chơi xa của
những bạn học sinh. Và là một mùa hè cô đơn của phượng vĩ và mái
trường.


<i>Bài tham khảo 2:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

phượng nhỏ xíu kết lại với nhau thành nhánh lá to. Chúng đan vào nhau
dày đặc, xanh biếc, tạo thành chiếc ô lớn che mát cho người qua kẻ lại.
Suốt năm, cây phượng cứ mộc mạc, chân chất như vậy, đến khi nắng hè
chiếu rọi khắp nơi thì phượng cũng vội thay áo. Từng chùm hoa phượng
đỏ rực trên vòm lá như đốt lên bao tâm tư cho tuổi học trị. Đó là niềm
vui khi sắp đến với kì nghỉ dài. Nhưng cũng là nỗi buồn khi phải tạm xa
mái trường thầy cô. Nhưng sau tất cả, cây phượng vẫn sẽ mãi ở đó, bền
bỉ và kiên nhẫn để chờ đợi những người học trò quay lại.



<b>Hướng dẫn trả lời Đề 3:</b>
<b>Phần 1. Đọc hiểu</b>


1. Đọc thành tiếng
2. Trả lời câu hỏi
a. D


b. A
c. A
d. C
e. C


<b>Phần 2. Viết</b>


1. Chính tả
2. Tập làm văn


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Quả dưa hấu có hình trịn, to như quả bóng bay trong buổi lễ khai
giảng. Nó nặng lắm, em ơm từ vườn vào nhà bếp mà tê cả hai tay. Vỏ
quả dưa dày khoảng nửa đốt ngón tay, cứng và chắc chắn để bảo vệ
phần thịt quả bên trong. Bề mặt vỏ dưa trơn trượt và láng cóng. Bên
ngồi có màu xanh sẫm, có các sọc xanh nhạt hơn từ đỉnh đến đuối quả
dưa. Bên trong vỏ có màu xanh ngọc gần như là màu trắng. Bên trong
quả toàn là phần thịt đỏ bừng mọng nước. Dưa hấu có mùi thơm nhẹ,
thanh. Khi ăn thấy giịn, ngọt lịm và mát vơ cùng. Mùa hè, được ăn
miếng dưa hấu mát lạnh thì thật là tuyệt vời.


</div>

<!--links-->

×