Ngy son : o2/01/2010
Ngy ngng : 03/01/2011
Tit 73- 74 NH RNG
Th L
A. mc tiờu cn t :
1. Kin thc : Giỳp hc sinh : Biết đọc-hiểu một tp lãng mạn tiêu biểu trong
phong trào thơ Mới.
-Chiều sâu t tởng yêu nớc thầm kín của lớp thế hệ trí thức chán ghét thực tại,
vơn tới cs tự do.
-Hình tợng NT độc đáo, có nhiều ý nghĩa của bài.
2. K nng : Thấy đợc bút pháp lãng mạn đầy truyền cảm của bài thơ.
- Bồi dỡng kĩ năng đọc đúng, đọc diễn cảm và cảm thụ thơ lãng mạn.
-Phõn tớch c nhng chi tit NT tiờu biu trong tp.
3. Thỏi i : -Giáo dục lòng yêu nớc, thiết tha với độc lâp, tự do của đất nớc
B. Chun b ca thy v trũ .
1. Giỏo viờn :
- Tỡm hiu k chun kin thc, SGK, SGV son bi .
- Hng dn hc sinh chun b bi .
2. Hc sinh : Chun b theo hng dn ca giỏo viờn.
C. Phng phỏp:
- Thuyt trỡnh
- Vn ỏp
- Nờu v gii quyt vn .
- So sỏnh
- K thut dy hc : K thut ng nóo .
D. Cỏc hot ng dy hc :
1. n nh t chc : 8a :
8b :
2. Kim tra bi c ; kim tra s chun b ca hc sinh.
3 Bi mi :
Hot ng ca thy H ca
trũ
Ni dung cn t
Hot ng 1 : Gii thiu bi mi
Mc tiờu : To tõm th v nh hng s chỳ ý ca hc sinh
Phng phỏp : Thuyt trỡnh
Thi gian : 2 phỳt
ở Việt Nam khoảng những năm 30 của thế kỉ XX đã xuất hiện phong trào Thơ mới rất
sôi động, đợc coi là một cuộc cách mạng trong thơ ca, một thời đại trong thi
ca ( Hoài Thanh ). Đó là một phong trào thơ có tình chất lãng mạn tiểu t sản ( 1932-
1945 ) gắn liền với những tên tuổi nh : Thế Lữ, Lu Trọng L, Xuân Diệu, Huy Cận, Hàn
Mạc Tử, Chế Lan Viên, Nguyễn Bính. Thế Lữ không phải là ngời viết bài thơ mới đầu
tiên nhng là nhà thơ có công đầu tiên đem lại chiến thắng cho Thơ mới lúc mới ra
quân. Nhớ rừng là bài thơ nổi tiếng của Thế
Hot ng 2 : Tỡm hiu chung
Mc tiờu : Hc sinh nm c nhng kin thc v tỏc gi, tỏc phm..
Phng phỏp : Vn ỏp gii thớch, phõn tớch ct ngha, so sỏnh
Thi gian : 10 phỳt
Hot ng ca thy H ca
trũ
Ni dung cn t
Gi hs c phn chỳ thớch SGK.
? Em hóy nờu nhng hiu bit ca mỡnh v
tỏc gi ?
? Em hóy nờu nhng hiu bit ca mỡnh v
tỏc phm ?
? Bi th vit theo th loi no ?
GV nêu yêu cầu đọc: Đoạn 1,4 giọng buồn
ngao ngán, u uất.
Đoạn: 2,3 và 5 giọng vừa hào hứng, vừa nuối
tiếc, mạnh mẽ và hùng tráng.
G đọc mẫu. Gọi /s đọc tiếp.
Yêu cầu h/s hỏi - đáp chú thích: 1, 2, 6, 9,
11, 12, 15, 16 ?
? Nêu vị trí của bài thơ Nhớ rừng trong
sự nghiệp của Thế Lữ
c
Tr li
Tr li
Tr li
Tr li
I. Tỡm hiu tỏc gi, tỏc phm
1. Tỏc gi .
- Th L (1907- 1989) l mt
ttrong nhng nh th lp u
tiờn ca phong tro th mi.
- Th mi : Mt phong tro
th cú tinh cht lóng mn ca
tng lp trớ thc tr t nm
1932 n nm 1945. Ngay giai
on u, Th mi ó cú nhiu
úng gúp cho vn hc, ngh
thut nc nh.
2. Tỏc gi.
- Là bài thơ tiêu biểu và là tác
phẩm mở đờng cho sự thắng lợi
của Thơ mới.
3. Th loi : th th 8 ch hin
i
? Bài thơ chia làm mấy đoạn? Nêu nội
dung của từng đoạn?
ý 1: Khối căm hờn và niềm uất hận : Đoạn 1
4
- ý 2 Nỗi nhớ thời oanh liệt : Đoạn
2 -3
- ý 3 Khao khát giấc mộng ngàn : Đoạn 5
Tr li
4. B cc : chia lm 3 on
Gv: Thơ mới lúc đầu dùng để gọi tên một thể thơ: thơ tự do. Khoảng sau năm 1930
một loạt thi sĩ trẻ xuất thân Tây học lên án thơ cũ ( chủ yếu là thơ Đ ờng Luật ) là
khuôn sáo, trói buộc. Họ đòi đổi mới thơ ca và đã sáng tác những bài thơ khá tự do, số
câu số chữ trong bài không có hạn định gọi đó là Thơ mới . Nh ng rồi Thơ mới không
chỉ để gọi thể thơ tự do mà chủ yếu dùng để gọi một phong trào thơ có túnh chất lãng
mạn tiểu t sản bột phátnăm 1932 và kết thúc vào năm 1945 gắn liền với tên tuổi của
Thế Lữ, LTL, HC .Phong trào Thơ mới ra đời và phát triển mạnh mẽ rồi đi vào bế tắc
trong vòng 15 năm. Trong Thơ mới số thơ tự do không nhiều mà chủ yếu là thơ bảy
chữ, lục bát, tám chữ không còn bị ràng buộc bởi những quy tắc nghiệt ngã của thi
pháp cổ điển.
Nhớ rừng là lời con hổ trong v ờn bách thú . Tác giả m ợn lời con hổ bị nhốt trong vờn
bách thú để tiện nói lên một cách đầy đủ, sâu sắc tâm sự u uất của một lớp ngời lúc
bấy giờ. Đó là tâm sự của thế hệ 1930 , những thanh niên trí thức Tây học vừa thức
tỉnh ý thức cá nhân, cảm thấy bất hòa sâu sắc với thực tại xã hội tù túng, ngột ngạt đ-
ơng thời. Đây cũng là tâm sự chung của mọi nguời dân Việt Nam trong cảnh mất nớc
bấy giờ.
- Nhớ rừng đã có sự đồng cảm đặc biệt rộng rãi, có tiếng vang lớn. Về mặt nào đó có
thể coi đây là một áng thơ yêu nớc, tiếp nối mạch thơ trữ tình yêu nớc trong văn thơ
hợp pháp đầu thế kỉ XX. Tuy nhiên cảm hứng chủ yếu của bài thơ vẫn là cảm hứng lãng
mạn.
Hot ng 3 : c - hiu vn bn
Mc tiờu : Hc sinh nm c nhng kin th v ni dung, ngh thut ca bi th..
Phng phỏp : Vn ỏp gii thớch, phõn tớch ct ngha, so sỏnh
Thi gian : 50 phỳt
. Đọc đoạn thơ diễn tả khối căm hờn trong
cũi sắt(Đ1.) và cho biết.
Đoạn 1 chủ yếu thể hiện tâm trạng con hổ
trong cảnh ngộ bị tù hãm ở vờn bách thú.
Tìm những động từ, tính từ nói lên tâm trạng
ấy?
-Gậm ,nằm dài
? Hổ cảm nhận đợc những nỗi khổ nào khi
c
Tr li
II. Đọc-hiểu văn bản.
1. Cảnh con hổ ở vờn
bách thú.
Chán ghét cuộc sống tầm thờng
bị nhốt trong cũi sắt ở vờn bách thú ?
- Nỗi khổ khi bị tù túng, bị giam trong cũi
sắt.
- Nỗi nhục khi bị biến thành trò chơi cho
thiên hạ.
- Bất bình vì bị ở cùng với bọn thấp kém
?Trong đó nỗi khổ nào biến thành khối căm
hờn ?
Nỗi nhục bị biến thành trò chơi lạ mắt cho
lũ ngời ngạo mạn ngẩn ngơ, vì hổ là chúa
sơn lâm khiến loài ngời kiếp sợ.
? Em hiểu ( Khối căm hờn ) nh thế nào?
cảm xúc căm hờn kết động trong tâm hồn, đè
nặng, nhức nhối, không có cách giải thoát.
GV nói thêm về nghệ thuật ẩn dụ chuyển
đổi cảm giác.
? Khối căm hờn ấy biểu hiện thái độ sống
và nhu cầu sống nh thế nào ?
- Trả lời buồn chán :
GV: Em hãy đọc đoạn thơ diễn tả Niềm
uất hận ngàn thâu (Đ4) và cho biết:
? Cảnh vờn bách thú đợc diễn tả nh thế nào
?
Hoa chăm cỏ, xén, lối phẳng, cây trồng
giải nớc đen giả suối, chẳng mô gò thấp
kém.
? Cảnh tợng này có tính chất nh thế nào
?Nhận xét NT đợc sử dụng?
Cảnh vờn bách thú hiện ra dới cái nhìn của
chúa sơn lâm thật đáng chán, đáng khinh,
đáng ghét. Tất cả chỉ đơn điệu, nhàm tẻ,
không đời nào thay đổi, đều chỉ là nhân
tạo, do bàn tay con ngời sửa sang, tỉa tót nên
rất tầm thờng giả dối chứ không phải là
thế giới của tự nhiên to lớn, bí hiểm.
Gv. Cảnh tợng ấy đã gây lên phản ứng trong
tình cảm của hổ đó là nó mang niềm uất hận
ngàn thâu.
?Từ đó em hiểu niềm uất hận ngàn thâu
nh thế nào ?
Trạng thái bức bội, u uất.
Tr li
Tr li
Tr li
Tr li
Tr li
Tr li
Tr li
Tr li
tù túng
-Với giọng giễu nhại, lối liệt kê
liên tiếp, cách ngắt nhịp ngắn,
dồn dập rồi lại kéo dài ra nh
giọng chán chờng khinh miệt
thể hiện rõ thái độ ngao ngán
của chúa sơn lâm.
? Cảnh vờn bách thú tầm th ờng, giả dối
và tù túng dới con mắt của con hổ gợi cho
em suy nghĩ gì về thực tại đơng thời?
GV. Em hãy đọc đoạn thơ thứ hai.
? Cảnh sơn lâm đợc gợi tả qua những chi
tiết nào ? Em hãy chỉ ra các từ ngữ phong
phú điễn tả cái lớn lao, phi thờng ấy?
- bóng cả, cây già, tiếng gió gào ngàn,
giọng nguồn hét núi
?. Em có nhận xét gì về cách dùng từ trong
những lời thơ này ?
- dùng điệp từ (với) và các động từ mạnh
(gào hét) - gợi tả sức sống mãnh liệt của núi
rừng bí ẩn.
? Hình ảnh Chúa tể của muôn loài hiện
lên nh thế nào giữa không gian ấy?
Ta bớc chân lên mọi vật đều im hơi .
? Có gì đặc sắc trong những từ ngữ, nhịp
điệu của những lời thơ trên ?
Từ ngữ gợi tả hình dáng, tính cách của hổ.
Nhịp thơ ngắn thay đổi.
- Trả lời : oai phong, ngang tàng .
? Từ đó vị chúa tể của muôn loài đợc khắc
hoạ mang vẻ đẹp nh thế nào ?
GV: Em hãy đọc đoạn thơ tả cảnh rừng, nơi
hổ đã sống thời oanh liệt, cho biết :
? Cảnh rừng ở đây là cảnh ở các thời điểm
nào? Cảnh sắc mỗi thời điểm có gì nổi
bật ?
Những đêm vàng những ngày m a
chuyển bình minh cây xanh nắng gọi
những chiều lênh láng máu
Đoạn 3 của bài thơ đợc ví nh bộ tranh tứ
bình đẹp lộng lẫy. Bốn cảnh, cảnh nào cũng
có núi rừng hùng vĩ, tráng lệ với con hổ uy
nghi làm chúa tể. Em hãy phân tích vẻ đẹp
của bức tranh tứ bình ấy?
? Giữa thiên nhiên ấy chúa tể của muôn
loài đã sống một cuộc sống nh thế nào ?
Tr li
c
Tr li
Tr li
Tr li
Tr li
Tr li
Tr li
Tr li
2. Nỗi nhớ thời oanh liệt
-Dùng điệp từ, động từ mạnh->
Cảnh rừng núi hùng vĩ
- Từ ngữ gợi tả Hình ảnh con
hổ hiện ra nổi bật với một vẻ
đẹp oai phong lẫm liệt.
- Cảnh thiên nhiên hùng vĩ,
huy hoàng rực rỡ, náo động và
bí ẩn.