Tải bản đầy đủ (.docx) (25 trang)

Thí nghiệm về quán tính

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (203.45 KB, 25 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>PHAÀN I</b>
<b>ĐẶT VẤN ĐỀ</b>


Nền kinh tế nước ta, nông nghiệp vẫn là mặt trận hàng đầu. Trong đó ngành
chăn ni lại giữ vị trí quan trọng, thịt lợn chiếm 70% tổng các loại thịt tiêu thụ
trên thị thường. Để phát triển ngành này có hiệu quả thì ngồi cơng tác giống, việc
phịng bệnh là rất cần thiết. Hàng năm, dịch bệnh xảy ra gây thiệt hại không nhỏ
cho nền kinh tế nước ta, đặc biệt bệnh phân trắng lợn con là bệnh rất phổ biến và
gây thiệt hại đáng kể ở các cơ sở chăn nuôi tập trung. Đây là bệnh thường xảy ra ở
lợn con. Do lợn con có hệ thống miễn dịch chưa hồn chỉnh, hệ tiêu hóa chưa ổn
định nên vi khuẩn E.coli xâm nhập bằng nhiều đường khác nhau (như thức ăn,
nước uống, sữa mẹ,…) và tồn tại thường xuyên trong đường ruột của lợn. Khi điều
kiện sống bất lợi (trời quá nóng, quá lạnh, độ ẩm cao,…) Vi khuẩn E.coli bội nhiễm
phát triển và gây bệnh. Đặc điểm của bệnh là gây rối loạn tiêu hóa, viêm dạ dày –
ruột dẫn tới đi tháo phân trắng, gầy sút nhanh, nặng hơn có thể gây bại huyết và tỉ
lệ chết cao.


Mặt khác, bệnh phân trắng lợn con có nhiều Type và có tình kháng thuốc cao
nên khó khăn trong điều trị. Do đó, phịng bệnh có lợi hơn khi điều trị lợn ốm rất
nhiều. Bệnh này ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển của lợn con, gây thiệt
hại về kinh tế, giảm năng suất vật nuôi.


Theo giáo sư Wniconkz (Liên Xơ, 1986) bệnh này có hầu hết ở các nước trên
thế giới, nó gây thiệt hại trong ngành chăn nuôi khoảng 20-50%, số lợn con chết
trong ngày sơ sinh có lúc tới 100%.


Ở nước ta bệnh này được chú ý theo dõi từ năm 1959 tại các cơ sở chăn nuôi
tập trung. Qua kết quả điều tra tại nông trường Thanh Hóa, tỉ lệ con sinh ra và chết
6 tháng đầu năm, năm 1961 là 74%, tháng 3/1982 ở nơng trường Xn Mai có 18
đàn lợn đang bú đều bị bệnh, tỉ lệ chết là 50%.



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

có trong các nước nhằm đáp ứng được nhu cầu bảo vệ sức khỏe cho vật ni. Đồng
thời họ cịn sử dụng một số loại thuốc tây ngoại nhập đặc hiệu. Tuy nhiên tùy từng
vùng, từng khu vực mà tác dụng của các loại thuốc trên mọi đối tượng gia súc có
khác nhau.


Chính vì những vấn đề trên, xuất phát từ tình hình thực tế và được sự chấp
thuận của Trường Trung cấp Kinh tế kĩ thuật Bình Định, trạm thú y, địa phương và
lãnh đạo cũng như các hộ chăn nuôi tại xã Nhơn Thọ - Huyện An Nhơn – Tỉnh
Bình Định. Dưới sự chỉ đạo trực tiếp của cơ giáo Lê Thị Loan, chúng tôi tiến hành
đề tài: “ ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH NHIỄM BỆNH PHÂN TRẮNG LỢN CON
<b>VÀ ỨNG DỤNG SO SÁNH MỘT SỐ LOẠI THUỐC ĐIỀU TRỊ”</b>


<b>B. Cơ sở lý luận .</b>


<b>1.Đặc điểm sinh lý của lợn con theo mẹ</b>


Sinh lý của lợn con theo mẹ là khả năng thích ứng của cơ thể từ mơi trường
trong bụng mẹ có nhiệt độ từ 38 - 400<sub>C ra mơi trường bên ngồi có nhiệt độ thấp</sub>
hơn, làm ảnh hưởng đến sự thành thục và hoàn thiện về chức năng của các cơ quan
bên trong cơ thể lợn sơ sinh.


<i><b>1.1. Sự chuyển biến của cơ thể gia súc non sau khi sinh</b></i>


Giai đoạn lợn con nằm trong bụng mẹ, việc cung cấp Oxi (O2) và thải khí
Cacbonic (CO2) đều thải qua tử cung. Sau khi sinh ra, cơ thể gia súc non phải
chuyển ngay sang hệ thống hô hấp tự lập. Sự giảm O2 trong các mô bào khi sinh,
nhất là khi cắt rốn và sự tăng áp lực khí CO2, chứng axidoz do tiêu hóa glycogen
yếm khí đã kích thích trung tâm hơ hấp, buộc cơ thể gia súc non phải hơ hấp bằng
phổi.



Tuần hồn máu cũng chuyển từ tuần hoàn máu tử cung thành tuần hoàn nhờ
tim và phổi. Toàn bộ máu ở mạch máu rốn sau khi buộc phải chuyển qua gan. Cơ
thể của gia súc sau khi mới sinh ra chưa có thể bù đắp ngay được lượng nhiệt bị
mất đi do ảnh hưởng của môi trường bên ngồi, nhất là về mùa đơng.


Vì vậy, tất cả lợn con sau khi sinh vài giờ đều chịu sự tác động trực tiếp của
mơi trường bên ngồi. Sự điều khiển trao đổi nước được thích ứng ngay nhờ sự tiết
mồ hôi và bốc hơi qua bề mặt da.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Mặt khác, cơ thể chúng rất nhạy cảm với các yếu tố bất lợi tác động lên cơ thể gia
súc như: thay đổi chế độ chăm sóc đột ngột, điều kiện tiểu khí hậu chuồng ni
khơng phù hợp, tác động hàng loạt tác nhân gây bệnh khác lên cơ thể lợn sơ sinh.
Vì vậy ni dưỡng gia súc non và lợn mẹ sau khi sinh là công việc rất công phu.
Cần phải đầu tư nhiều công sức mới đạt hiệu quả tăng trọng và tỷ lệ nuôi sống cao
(Phạm Hữu Doanh và Lưu Kỹ, 2005).


<i><b>1.2. Đặc điểm của bộ máy tiêu hóa của lợn con </b><b> </b></i>


Sau khi sinh, ở cơ thể lợn con có nhiều cơ quan chưa thành thục về chức
năng, còn khác xa với gia súc trưởng thành, đặc biệt là hệ thần kinh. Do đó, lợn con
đáp ứng rất chậm chạp đối với các yếu tố tác động lên chúng.


Ở lợn con mới sinh bộ máy tiêu hóa chưa hồn chỉnh, thể hiện qua sự phân
tiết khơng đủ lượng acid chlohydric (HCl) và các men tiêu hóa các dinh dưỡng.
Trên heo con sơ sinh, khả năng tiết acid chlohydric rất ít chỉ đủ để hoạt hóa
men Pepsinogen thành pepsin (men tiêu hóa chất đạm) lượng HCl q ít, khơng đủ
sức làm tăng độ toan của dạ dày, do độ toan thấp, vi khuẩn bất lợi theo đường
miệng vào, có điều kiện sống sót ở dạ dày, vào ruột non vi khuẩn phát triển mạnh
gây nên bệnh tiêu chảy.



Sự phân tiết các men tiêu hóa ở dạ dày và ruột non cũng rất kém, chỉ đủ sức
tiêu hóa các loại thức ăn đơn giản như: sữa (thí dụ men tiêu hóa chất đạm
(protease) gồm: pepsin, trypsin, chymotrypsin chỉ đủ để tiêu hóa protein của sữa
hoặc protein của đậu nành và không đủ để tiêu hóa protein của cám gạo, bắp, bột
cá, bánh dầu… trong vài tuần lễ đầu sau khi sinh). Men saccharoza chỉ hoạt động
mạnh sau 2 tuần, men mantaza chỉ được phân tiết đầy đủ sau 4 tuần.


Do chức năng chưa thành thục nên một số cơ quan dễ bị mắc bệnh, đặc biệt là
cơ quan tiêu hoá. HCl và các enzim đã tạo được trong hệ thống tiêu hoá của gia súc
non, nhưng mức độ tiết dịch không bằng gia súc trưởng thành.


Dịch ruột do 02 tuyến Bruner, Liberkun của các tế bào hình đài tiết ra, chứa
đầy đủ các men tiêu hố nhưng ở lợn con chỉ có 02 men lactoza và Kimoza, nhưng
có hàm lượng ở mức thấp nên chưa đủ để tiêu hoá thức ăn nhân tạo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

lợn mẹ. Trong giai đoạn đó dịch vị khơng có hoạt tính phân giải protein mà chỉ có
hoạt tính làm vón sữa đầu và sữa thường. Còn huyết thanh chứa albumin và
globulin được chuyển xuống ruột và thẩm thấu vào máu.


<i><b>1.3. Nhu cầu dinh dưỡng và các chất có hoạt tính sinh học ở lợn con</b></i>


Ở động vật non, protein đóng vai trị rất quan trọng vì nó là ngun liệu tạo
hình chủ yếu. Quá trình trao đổi protein được thực hiện với cường độ khá cao, đặc
biệt ở động vật non quá trình đồng hố chiếm ưu thế. Tốc độ sinh trưởng và phát
triển của gia súc non rất nhanh.


Trong vòng 10-14 ngày tuổi trọng lượng gia súc non tăng gấp 2-3 lần. Sau 02
tháng tuổi lợn con có thể tăng lên đến 14-15 lần so với trọng lượng sơ sinh. Vậy sự
trao đổi chất và nhu cầu về protein là rất cao.



Cơ thể lợn con không ngừng sử dụng protein để xây dựng các mơ bào mới
trong q trình phát triển, đồng thời tu bổ và khôi phục các mô bào cũ. Nếu sữa mẹ
không đảm bảo chất lượng, khẩu phần thiếu protein thì sự sinh trưởng của lợn con
sẽ chậm lại, hoặc có thể bị ngưng trệ và khả năng chống chịu bệnh tật của lợn con
sẽ giảm hẳn.


<i><b>1.4. Sự chống đỡ không đặc hiệu của lợn con</b></i>


Sau khi sinh, các mầm bệnh xâm nhập vào cơ thể lợn con tương đối dễ dàng,
vì bề mặt da của chúng cịn mềm mỏng. Rốn có thể coi là nơi mầm bệnh dễ xâm
nhập và gây bệnh. Do chức năng các tuyến chưa thành thục, đặc biệt là tuyến tiết ra
HCl trong dạ dày hoạt động yếu ớt, nên có thời kỳ khơng có HCl. Sự xâm nhập
mầm bệnh vào mơ bào cũng rất dễ dàng vì hàm lượng nước trong cơ thể khá cao.


Mặc dù gia súc non cũng có khả năng tạo ra các phản ứng thực bào, nhưng
khả năng này rất yếu, nhất là khi chưa nhận được sữa đầu. Vì vậy phản ứng thực
bào chỉ xảy ra khi gia súc non nhận được sữa đầu.


<i><b>1.5. Sự chống đỡ đặc hiệu</b></i>


Phản ứng đặc hiệu là khả năng của cơ thể đáp ứng các chất lạ xâm nhập (bao
gồm đáp ứng miễn dịch tế bào và đáp ứng miễn dịch dịch thể). Đối với lợn con,
mức độ đáp ứng miễn dịch được xác định phụ thuộc vào sự có mặt của kháng thể
và mức độ sẵn sàng của hệ thống miễn dịch đối với phản ứng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Vì tử cung lợn cái đặc biệt, cho nên kháng thể từ con mẹ không thể qua nhau
thai chuyển được cho con. Như chúng ta biết, tự bào thai không thể tổng hợp kháng
thể cho bản thân, vì hệ thống tạo miễn dịch khơng hồn chỉnh. Do đó trong cơ thể
gia súc mới sinh ra chưa có kháng thể, nó chỉ xuất hiện ở chúng sau khi nhận được
sữa đầu của con mẹ, rồi qua màng niêm mạc của ruột, các globulin miễn dịch qua


đường bạch huyết đến các mạch máu. Như vậy, thiếu miễn dịch ở lợn con chủ yếu
là do nhận được sữa đầu của mẹ không chất lượng.


<i><b>1.7 Miễn dịch chủ động</b></i>


Theo Silvershtain (1964), Pertana (1965) ở lợn sơ sinh ngày đầu tiên đã có
khả năng loại thải mãnh ghép rất rõ ràng. Như vậy đáp ứng miễn dịch tế bào đã
phần nào bảo vệ được một số bệnh truyền nhiễm vào những ngày gia súc mới sinh.
Đối với miễn dịch dịch thể cơ thể động vật có khả năng tổng hợp IgM sớm, còn
IgA và IgG được tổng hợp muộn hơn.


Đặc biệt ở lợn con vào ngày tuổi thứ năm sau khi đã có khả năng tổng hợp
được các loại kháng thể trên nhưng vẫn còn mức độ thấp. Vì vậy, ngồi việc ni
dưỡng con mẹ tốt trong thời kỳ mang thai và sau khi đẻ cần phải chú ý tiêu độc và
vệ sinh chuồng trại.


<i><b>1.8. Sự trao đổi khống và vai trị của chất khống ở lợn con</b></i>


Nhằm thoả mãn được nhu cầu khoáng cho lợn con để đảm bảo trong quá
trình sinh trưởng và phát triển là một khâu vơ cùng quan trọng. Bởi nó có quan hệ
trực tiếp đến năng suất sản phẩm chăn nuôi, khả năng tái sinh sản (gồm các nguyên
tố: Mn, Zn…), chức năng tạo máu (nguyên tố: sắt, đồng, coban…). Ngoài ra các
ngun tố khống cịn tham gia vào q trình trao đổi năng lượng, hoạt hoá được
nhiều loại enzyme khác.


Thiếu khoáng, sức đề kháng của lợn con giảm hẳn xuống, chúng trở nên mẫn
cảm hơn đối với các bệnh tật khác nhau như các bệnh về xương, bệnh thiếu máu,
bệnh bứu cổ…


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Tất cả các loài gia súc, đặc biệt là gia súc mới sinh rất cần chất sắt để tạo


Hemoglobin. Nếu thiếu sắt thì Hemoglobin khơng được tạo thành dẫn đến thiếu
máu.


Lợn con thường thiếu sắt hơn các loại gia súc khác vì: màng nhau của lợn nái
hạn chế chất sắt từ lợn nái qua bào thai, chỉ có một lượng nhất định đủ để bào thai
tạo thành hồng cầu, một ít sắt chứa trong Myoglobin ở cơ và Ferritin ở gan. Tuy
nhiên tổng lượng sắt dự trữ thường không quá 30 mg/heo con. Nhưng nhu cầu sắt ở
lợn con là 7 mg/ngày, nếu được bú sữa đầy đủ ở lợn mẹ thì nhận được 1mg/ngày.
Như vậy lợn con thiếu hụt 6 mg sắt/ngày.


Tại phổi, nguyên tố sắt trong huyết sắt tố kết hợp với oxi tạo nên
oxihemoglobin được mang đi khắp cơ thể để thực hiện quá trình trao đổi chất dinh
dưỡng trong tế bào. Vì thế nếu khơng cung cấp sắt cho lợn con thì triệu chứng
thiếu sắt sẽ xuất hiện, và sẽ gây ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình sinh trưởng, phát
triển, cũng như dễ dàng cảm nhiễm bệnh, nhất là bệnh phân trắng lợn con (Đào
Trọng Đạt và cộng sự, 1986).


<b>2. Một số nghiên cứu về bệnh phân trắng lợn con</b>
<b>2.1. Tình hình dịch bệnh phân trắng lợn con</b>


Bệnh phân trắng ở lợn con là một hội chứng hoặc là một trạng thái lâm sàng
rất đa dạng, đặc điểm là viêm dạ dày - ruột, đi tả, gầy sút rất nhanh. Tác nhân gây
bệnh chủ yếu là <i>E.coli</i>, nhiều loại Salmonella (<i>S. choleraesuis</i>, <i>S. typhisuis</i>…) và
đóng vai trị phụ là: Proteus, trực trùng sinh mủ, song liên cầu khuẩn. Bệnh xuất
hiện những ngày đầu sau khi sinh (do <i>E.coli)</i> hoặc khi cai sữa (Salmonella). Bệnh
phổ biến từ lâu, nhưng ở nước ta được chú ý theo dõi khoảng năm 1959 tại các cơ
sở chăn nuôi tập trung (Trịnh Văn Thịnh, 1985).


<b>2.2. Nguyên nhân gây bệnh phân trắng lợn con</b>



Từ khi phát hiện đến nay, đã có rất nhiều nghiên cứu nhằm để xác định
nguyên nhân gây bệnh. Tuy nhiên, gần đây nhiều nghiên cứu trong và ngoài nước
đã thống nhất rằng bệnh phân trắng lợn con do nhiều nguyên nhân phối hợp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

* Phải được heo con bú càng sớm càng tốt và càng nhiều càng tốt, sau 24 giờ
kháng thể trong sữa đầu sẽ giảm thấp, đồng thời lúc này men tiêu hoá chất đạm bắt
đầu hoạt động sẽ phá huỷ hết kháng thể trong sữa đầu.


* Phải tiêm phòng cho heo mẹ các bệnh mà heo con dễ mắc phải như: dịch
tả, LMLM, thương hàn, tiêu chảy do <i>E.coli</i>…. nhằm tạo miễn dịch chủ động cho
heo mẹ, và từ đó chất miễn dịch mới được truyền sang cho heo con. Nếu khơng
tiêm phịng cho heo nái, việc heo bú sữa đầu cũng không tạo ra được cho heo con
kkả năng phịng bệnh.


<i>+ Khơng úm cho heo con, hoặc úm khơng đúng qui cách:</i> làm heo con bị


lạnh, hệ tiêu hoá sẽ hoạt động yếu, thể hiện qua sự giảm nhu động ruột, giảm phân
tiết dịch tiêu hoá, dẫn đến tình trạng khơng tiêu, rồi viêm ruột, tiêu chảy. <i>+ Vệ</i>
<i>sinh rốn không tốt:</i> Heo con bị viêm rốn sẽ tiêu chảy, do đó sau khi sinh phải dùng
dây và dụng cụ sạch cột và cắt rốn, sát trùng bằng cồn iod sau khi cắt và sau đó
tiếp tục sát trùng rốn ngày 02 lần cho đến khi rụng.


+ <i>Không cấp sắt cho heo con:</i> Sắt rất cần cho heo con để thành lập hồng cầu,
do trong sữa mẹ chứa rất ít chất sắt, do đó phải cấp thêm cho heo con bằng cách
chích chất sắt (Gentatylo-Fe, Bio – Fer + B12, Bio-Fer +B -Complex …) hoặc cho
uống. Thiếu sắt sẽ dẫn đến thiếu máu, là một trong những nguyên nhân quan trọng
dẫn đến tiêu chảy.


+ <i>Do heo mẹ mắc hội chứng M.M.A</i>: còn gọi là hội chứng viêm vú, viên tử
cung, kém sữa. Sự nhiễm trùng vú hoặc tử cung sau khi sinh sẽ gây nhiễm vi trùng


vào đường tiêu hoá heo con.


Theo giáo sư Cù Xuân Dần ( 1966 ), đã nghiên cứu một số đặc điểm sinh lý
của lợn con và mối quan hệ với bệnh phân trắng: Lượng sữa của mẹ từ khi đẻ tăng
dần đến ngày thứ 15 cao nhất; đến ngày 20 đột nhiên giảm xuống khá thấp, trong
khi nhu cầu về sữa của lợn con ngày càng tăng. Đến ngày thứ 20, nếu lợn mẹ thiếu
dinh dưỡng, lợn con càng thiếu sữa, thường ăn bậy, dễ sinh các bệnh về đường tiêu
hóa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

+ <i>Do khẩu phần thức ăn cho lợn mẹ mang thai:</i> thiếu chất dinh dưỡng như
đạm, khoáng, vitamin nhất là vitamin A. Nên trong quá trình mang thai bào thai
phát dục kém, cũng như sau khi sinh sữa mẹ thiếu chất làm cho quá trình trao đổi
chất ở lợn con bị rối loạn, lợn con suy dinh dưỡng, màng nhầy của ruột không được
bảo vệ rất dễ cảm nhiễm với các vi khuẩn <i>E.coli</i>, Salmonella… gây bệnh phân
trắng.


+ <i>Do khí hậu, thời tiết thay đổi đột ngột:</i> đang nắng chuyển sang mưa, nhiệt
độ thấp, độ ẩm cao làm cơ thể heo con mất cân bằng giữa sinh nhiệt và thải nhiệt.
Do đó phải tiêu hao nhiều năng lượng của cơ thể để chống lạnh. Nếu lạnh kéo dài
lượng đường huyết sẽ giảm xuống, sự giảm đường huyết đột ngột sẽ gây rối loạn
chức năng tiết dịch và nhu động dạ dày, ruột dẫn đến rối loạn tiêu hoá làm cho heo
con ỉa phân trắng.


+ <i>Do thay đổi đột ngột khẩu phần thức ăn của lợn mẹ</i>: trong thời gian cho
con bú hoặc thức ăn bị lên men. Do sữa mẹ quá nhiều, heo con bú bị dư chất đạm
tiêu hố khơng hết trơi xuống ruột già, ở đó trực trùng <i>E.coli</i> tác dụng phân hủy sữa
thành một số độc tố gây rối loạn tiêu hoá dẫn đến ỉa phân trắng.


+ <i>Do đặc điểm sinh lý bộ máy tiêu hoá lợn con</i>: như dạ dày trong 3 tuần đầu
chưa có khả năng tiết dịch vị, pH trung tính, trong dịch vị chưa có HCl, hàm lượng


và hoạt tính của men pepsin rất ít nên khơng có khả năng tiêu hố protein. Nhược
điểm này trong đường tiêu hố có thể là nguyên nhân đầu tiên cho phát sinh bệnh.
Đối với lợn con 1 tháng tuổi trở lên hàm lượng HCl và men pepsin của dịch vị tăng
nên tỷ lệ cảm nhiễm bệnh thấp.


+ <i>Do thiếu các nguyên tố vi lượng như</i>: sắt, đồng, kẽm, coban… khi thiếu sắt
trong cơ thể sẽ ảnh hưởng đến chức năng của nhiều bộ phận có quan hệ đến sinh
trưởng và phát triển của lợn con, không chỉ giảm huyết cầu tố trong máu mà cịn
giảm hoạt tính các men có chứa sắt, các men đó tham gia vào q trình tổng hợp
đạm và các chất tế bào quan trọng khác. Vì vậy thiếu sắt sẽ là một nguyên nhân dẫn
đến rối loạn các chức năng của các cơ quan trong cơ thể nhất là bộ máy tiêu hoá
dẫn đến ỉa phân trắng ở lợn con.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

thuật kém vệ sinh không được đảm bảo (Tài liệu thông tin khoa học kỹ thuật kỳ
I/02/1998 của công ty Bio-Pharmachemie).


+ <i>Do chế độ nuôi dưỡng lợn con</i>: khơng thích hợp chẳng hạn như đàn lợn
con không được tập ăn sớm và thức ăn bổ sung khơng đủ chất dinh dưỡng (đạm,
khống và sinh tố) hay thay đổi khẩu phần thức ăn cho lợn con đột ngột.


+ <i>Do lợn con thiếu vận động</i>: Nếu lợn con có chế độ vận động hợp lý thì sẽ
làm tăng quá trình trao đổi chất, tăng sức sống, sức chống bệnh tật và bộ máy tiêu
hoá hoạt động cũng tốt hơn. Mặt khác vận động ngoài trời, có ánh sáng nhờ có tác
dụng của ánh sáng, sự tổng hợp hợp sinh Vitamin D được tiến hành thuận lợi,
xương cốt của lợn con phát triển tốt, từ đó làm cho cơ thể phát triển mạnh mẽ.
Ngược lại các quá trình nêu trên bị hạn chế dễ dẫn đến đi phân trắng.


+ <i>Do lợn mẹ trước khi sinh bị bệnh thương hàn:</i> mặc dù đã khỏi, nhưng vi
khuẩn vẫn cịn tồn tại trong cơ thể lợn mẹ, khi có thai vi khuẩn xâm nhập qua màng
nhau và thai, lợn con sinh ra đã nhiễm vi khuẩn này gây nên đi phân trắng.



+ <i>Do lợn con không được uống nước đầy đủ:</i> sữa lợn có hàm lượng mỡ khá
cao (cứ 100 ml sữa lợn có 6g- 7g mỡ) nên lợn con bú sữa hay bị khát nước. Nếu
trong chuồng nuôi lợn khơng thường xun có đủ nước sạch cho lợn uống, thì
chúng sẽ uống nước tiểu của lợn mẹ hoặc nước phân trong chuồng. Từ đó lợn con
viêm dạ dày ruột dẫn đến đi phân trắng. Ngoài ra lợn con bị nhễm trùng rốn, vi
khuẩn xâm nhập vào cơ thể lợn con gây viêm ruột dẫn đến đi phân trắng.


Theo Sử An Ninh và cộng sự (1981), Phạm Khắc Hiếu (1979) thì bệnh phân
trằng có liên quan chắt chẽ đến phàn ứng thích nghi của cơ thể đối với các yếu tố
stress, biểu hiệu qua sự biến động một số thành phần trong máu như: Đường huyết,
cholesterol, sắt, cali, natri, vitamin C.


Theo Nguyễn Thị Nội (1975), nguyên cứu xác định vai trò của E.coli trong
bệnh phân trắng lợn con như sau: vi khẩn E.coli gây bệnh có vị trí quan trọng trong
các ngun nhân gây bệnh:


Có nhiều serotyp E.coli gây bệnh xong các kháng nguyên K tham gia vào
quá trình gây bệnh là: K85, K88, K91, K87, K97, K81, K82, K460. Trong đó K85 đặc biệt là


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Vi khẩn E.coli gây bệnh cư trú ở các phủ tạng: óc, máu, gan, lách, hạch ruột,
dạ dày, tá tràng, không tràng, hồi tràng, manh tràng, kết tràng, trực tràng. Xong tập
trung nhiều nhất ở niêm mạc ruột, hạch ruột, lá lách.


<b>2.3. Đặc tính sinh học của vi khuần E.coli</b>


<i>Escherichia</i> <i>Coli </i>thuộc họ Eterobacteriaceae, nhóm <i>Escherichia</i> , được phân
lập 1985 từ phân trẻ em. Ecoli xuất hiện rất sớm ở đường ruột người và động vật sơ
sinh (sau khi đẻ 2 giờ) chúng thường ở ruột già, ít khi ở dạ dày và ruột non, chúng
tồn tại đó cho đến khi con vật chết. E.coli sinh sống bình thường trong ruột người


và đồng vật. khi các điều kiện nuôi dưỡng, khẩu phần thức ăn vệ sinh thú y kém,
sức chống đỡ bệnh tật của con vật kém, thì E.coli trỡ nên cường độc và có khả năng
gây bệnh.


Hình thái: E.coli là một trực khuẩn Gram âm, hình gậy ngắn, kính thước 2-3
x 0,6 µ. Trong cơ thể có hình cầu trực khuẩn, đứng riêng lẻ đơi khi xếp thành chuổi
ngắn, có lơng xung quang thân nên có thể di động được , khơng hình thành nha
bào, có thể có giáp mơ.


Tính chất bắt màu: vi khuẩn bắt màu Gram âm, có thể bắt màu đều hoắc sẩm
ở hai đầu, khoảng giữa nhạt hơn. Nếu lấy vi khuẩn từ khuẩn lạc nhầy để nhuộm có
thể thấy giáp mơ, cịn khi soi tươi khơng thể thấy được.


Đặc tính nuôi cấy: E.coli phát triển dể dàng trên các môi trường ni cấy
thơng thường.E.coli là một trưc khuẩn hiếu khí và yếm khí tùy tiện,có thể sinh
trưởng ở nhiệt độ từ 5-400<sub> C,nhiệt độ thích hợp là 37</sub>0<sub> C,pH thích hợp từ 5-8.</sub>


Trên thạch thường:Sau 24 giờ khuẩn lạc trịn,ướt,khơng trong suốt,màu tro
trắng nhạt,hơi lồi đường kính 2-3 mm.Ni lạc khuẩn trở thành như rêu nhạt và
mọc rộng ra.


Trên thạch máu:Sau 24 giờ khuẩn lạc có màu sáng,kích thước từ 1-2 mm tùy
thuộc vào chủng và serotype.E.coli lên men có sinh hơi glucoza,lactoza,điển hình
trên thạch Mac Conkey cho những khuẩn lạc màu hồng sẫm.


Trên nước thịt phát triển tốt,môi trường rất đục màu tro nhạt lắng xuống
đáy,đơi khi có màng xám,xám nhạt trên mặt mơi trường,mơi trường có mùi phân
thối.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

tím đen,mơi trường thạch SS E.coli có khuản lạc đỏ.E.coli bị ức chế trong mơi


trường Winson-Blai.


Đặc tính sinh hóa:


Phản ứng chuyển hóa đường:E.coli lên men sinh hơi các loại
đường:fructoz,glucoz,galactoz,levuloz,xyloz,ramnoz,manitoz,lactoz,arabinoz,khôn
g lên men andonit,inozit.


Các phản ứng khác:Sữa đơng vón sau 24 giờ đến 72 giờ ở 370<sub>C,</sub>
gelantin,huyết thanh khơ,lịng trắng đơng khơng tan chảy.


Các phản ứng:H S(-),Indol(+),VP(-),MR(+),khử nitrat thành nitrit.


Cấu trúc kháng nguyên:Cấu trúc kháng nguyên của E.coli rất phức tạp,có đủ
ba loại kháng nguyên:O,H và K.


Kháng nguyên thân (O) là một polysaccaride đặc hiệu của
lypo-polysaccaride vách tế bào,là một kháng nguyên chịu nhiệt.Khi đun nóng 1200<sub> C</sub>
trong 2 giờ khơng làm thay đổi tính đặc hiệu huyết thanh học của chúng.


Kháng ngun lơng (hay kháng ngun H) có bản chất là protein và không
chịu nhiệt.Không hoạt động ở 1000<sub> C.</sub>


Kháng nguyên “K” là kháng nguyên bề mặt ,chúng gồm ba loại ký hiệu
là:L,B và A:


Kháng nguyên L:ngăn không cho hiện tượng ngưng kết O của vi khuẩn sống
xảy ra.Khi đun sôi 1000<sub> C trong một giờ kháng nguyên L bị phá hủy.</sub>


Kháng nguyên B:cũng ngăn không cho ngưng kết O của vi khuẩn sống xảy


ra.Đun sôi 1 giờ kháng nguyên này bị phá hủy một phần.


Kháng nguyên A:ngăn hiện hượng ngưng kết O ,kháng huyết thanh A trộn
với E.coli có kháng nguyên A gây hiện tượng phình vỏ.Với nhiệt độ 1200<sub> C trong 2</sub>
kháng nguyên A bị phá hủy.


Sức đề kháng: cũng như các loại vi khuẩn không sinh nha bào khác,E.coli
không chịu được nhiệt độ,đun 550<sub> C trong 1 giờ,60</sub>0<sub>C trong 30 phút,đun đến 100</sub>0<sub> C</sub>
chết ngay.Các chất sát trùng thông thường :acide phenic,Biclorua thủy
ngân,formon,…diệt vi khuẩn trong 5 phút.Tuy nhiên ở mơi trường bên ngồi,các
chủng E.coli độc có thể tồn tại 4 tháng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Ngoại độc tố:là một chất không chịu được nhiệt,dễ bị phá hủy ở 560<sub> C trong</sub>
vòng 10-30 phút.Dưới tác dụng của formon va nhiệt ngoại độc tố chuyển thành giải
độc tố.Ngoại độc tố có tính thần kinh và gây hoại tử.


Nội độc tố:là yếu tố gây độc nằm trong tế bào vi khuẩn và gắn với tế bào vi
khuẩn rất chặt.Nội độc tố có tính kháng ngun hồn tồn ,chịu nhiệt và có khả
năng sinh chống mạch máu.


Khi nghiên cứu về sinh bệnh do E.coli gây ra người ta thường chú ý đến:độc
tố chịu nhiệt tức là chịu nhiệt 100 0<sub>C trong vòng 15 phút xử lý và độc tố chịu nhiệt</sub>
kém, độc tố này bị vơ hoạt ở nhiệt độ 600<sub>C trong vịng 15 phút (Guerrant và</sub>
cs,1985).


-Yếu tố bám dính:người ta chứng minh rằng E.coli gây yếu tố bám dính lên
màng niêm mạc của ruột là nhờ một hay nhiều yếu tố bám dính của màng
lơng,chúng được ký hiệu là F4,F5,F6 và F14.Chính yếu tố bám dính này cùng với
độc tố đã gây ra quá trình sinh bệnh do E.coli.



2.4- Cơ chế sinh bệnh của vi khuẩn E.coli:


Vi khuẩn E.coli là loại vi khuẩn cư trú thường xuyên trong đường ruột của
người và động vật ln ở một thế bình qn bảo đảm sự tiêu hóa bình thường của
vật chủ. Như do các yếu tố: điều kiện chăm sóc ni dưỡng khơng đầy đủ, thời tiết
lạnh ẩm, khẩu phần lợn mẹ thay đổi, thức ăn chất lượng thấp, thời gian cho uống
sữa đầu khơng kịp thời, gây tình trạng thiếu các Globulin miễn dịch ở lợn con, nên
cơ thể lợn con nhạy cảm với bất kỳ tác động nào bên ngoài dẫn đến bệnh phân
trắng.


Mặt khác, vi khuẩn E.coli xâm nhập từ mơi trường bên ngồi vào cơ thể lợn
con qua thức ăn nước uống. Nếu ngoại cảnh không thuận lợi cho cơ thể lợn con thì
chúng phát triển nhanh chóng trong ruột non.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

mọi phủ tạng. Quá trình ngộ độc và mất nước của cơ thể làm cho chức năng ruột
non bị đình trợ hồn tồn dẫn đến lợn con chết nhanh chóng.


<b>2.5- Phương thức lây truyền ở bệnh phân trắng lợn con: </b>


Lợn con lây nhiễm chủ yếu bằng đường ăn uống, ít khi qua không khí, niêm
mạc mắt và nhau thai. Trong một số trường hợp các yếu tố trên quyết định cho
bệnh này nảy sinh là điều kiện nuôi dưỡng chăm sóc lợn nái chửa kém, cũng như
vệ sinh chuồng trại kém. Mầm bệnh trong do Ecoli trong các cơ sở chăn ni có thể
lây truyền bằng đường cơ giới ( gặm nhấm, chó mèo, cơn trùng ) yếu tố truyền
mầm bệnh là thức ăn nhiễm trùng, dụng cụ, cơng nhân viên...


<b>2.6- Triệu chứng và bệnh tích bệnh phân trắng lợn con</b>
- Triệu chứng


Lợn con mắc bệnh đa số thân nhiệt khơng tăng, nếu có tăng sau một vài ngày


rồi hạ xuống ở mức bình thường. Triệu chứng đặc trưng chủ yếu là phân lỏng, màu
trắng như vôi, trắng xám màu xi măng, hoặc hơi vàng như mũi, đơi khi trong phân
có bọt khí hoặc lỗn nhỗn hạt như vơi, có khi lầy nhầy, cá biệt có lẫn máu. Phân từ
màu vàng, trắng lỏng chuyển thành màu xi măng và có khn là chuyển biến tốt.
Phân có mùi tanh khó ngửi. Kiểm tra dưới kính hiển vi thấy những hạt mỡ chưa
tiêu, hoặc tế bào niêm mạc ruột tách ra, màu hồng cầu. Khi bắt đầu bị bệnh, lợn con
vẫn bú như thường, sau đó bú ít dần đi, do đau bụng và chướng hơi, có một số con
nơn ọe ra sữa chưa tiêu có mùi chua. Bệnh kéo dài ngày thì bụng tóp lại, lơng xù,
đi rũ, đít dính phân be bét, hai chân sau đi dúm lại và run lẫy bẩy. Lợn bị bệnh
hay khát nước, thường tìm nước bẩn trong chuồng để uống. Ở giai đoạn này nếu
không cung cấp nước điện giải đầy đủ thì lợn con sẽ bị chết do mất nước. Mổ khám
thấy lợn con gầy đét, vùng đuôi bê bết phân. Niêm mạc mắt, mồm nhợn nhạt.


-Bệnh tích


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

sưng phổi nhẹ, cơ tim nhão. Lá lách khơng sưng có khi teo. Nếu bệnh nhẹ trạng
thái lách hầu như bình thường.


2.5- Phân biệt bệnh phó thương hàn và bệnh phân trắng lợn con do ecoli:
Dựa vào triệu chứng lâm sàn chúng ta phân biệt bệnh:


Ở bệnh phó thương hàn khi mắc bệnh thường sốt cao 40 – 410<sub>C sốt kéo dài</sub>
lợn run chân đứng không vững phân màu vàng xanh lỏng trên da lấm tấm suất
huyết nằm rải rác. Có thể con vật bại liệt và chết.


Khác với bệnh phân trắng lợn con do Ecoli thường không sốt, trên da không
suất huyết như vôi hoặc trắng xám như xi măng.


2.5. Phòng bệnh tiêu chảy phân trắng ở lợn con



Bệnh phân trắng do nhiều nguyên nhân gây ra, vì vậy để khống chế bệnh cần
tiến hành các biện pháp phịng trị tổng hợp sau:


Ni dưỡng chăm sóc tốt: Để đàn lợn con khỏe mạnh, điều cần thiết trước
tiên là ni dưỡng chăm sóc thật tốt lợn nái giống khi mới có chửa nhất là hai tháng
cuối, đảm bảo các nhu cầu dinh dưỡng, bổ sung đầy đủ các loại vitamin và nguyên
tố vi lượng cần thiết.


Tạo điều kiện cho lợn con theo mẹ có một tiểu khí hậu tốt nhất trong chuồng
ni: chuồng phải ln khơ ráo, thống mát về mùa hè, ấm áp và sạch sẽ về mùa
đông, đủ ánh sáng cần thiết, tránh hướng gió lùa, có phên che lúc giá rét, mưa hắt.
Nhằm tránh những kích thích do nhân tố bên ngồi cho lợn con.


Chuồng ni phải vệ sinh trước khi đẻ một tuần, bằng thuốc sát trùng: như:
BKA, PENCOSID, BIODINE, nước vôi 20%...hàng ngày phải vệ sinh chuồng sạch
sẽ và khô ráo.


Heo con sơ sinh phải sưởi ấm đến 10 ngày tuổi. Nếu khơng có đèn điện phải
đốt lò sưởi bằng củi hoặt trấu, ở thơn q thường lót lá chuối và rơm.


Chích sắt cho heo con để tăng nguyên liệu tổng hợp nên hồng cầu. Nếu loại
Ferridextran trong một ml có chứa 100 mgFe thì chích bắp mơng hoặc đùi lúc 3
ngày tuổi 1ml/con, thì lúc 10 ngày tuổi chích tiếp 2 ml/con. Nếu loại Ferridextran
trong 1ml có chứa 200 mg Fe, thì liều chích giảm 1/2 so với loại 100mg Fe.


Ngồi ra cần chú ý các yếu tố sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

+ Với lợn con nhất thiết phải bú sữa đầu.


+ Cung cấp đầy đủ thức ăn giàu dinh dưỡng. Tuyệt đối không dùng thức ăn


ôi thiu.


+ Tập cho lợn con biết ăn sớm.


+ Phải cung cấp nước sạch cho lợn con uống.


+ Không nên thay đổi đột ngột chế độ thức ăn của gia súc mẹ và gia súc con.
+ Những thức ăn dự định cho gia súc mẹ ăn sau khi sinh, phải cho nái chửa
ăn trước khi sinh một tuần để tăng cường bồi dưỡng cho mẹ và bồi dưỡng cho thai
con bên trong, đồng thời giúp lợn sơ sinh thích nghi thức ăn mới ngay từ trong
bụng mẹ.


Qui trình tiêm cho lợn mẹ trước khi đẻ:
- Vaccine E-coli:


Lần I: Trước khi đẻ 06 tuần
Lần II: Trước khi đẻ 02 tuần
- Vaccine phó thương hàn:


Lần I: Trước khi đẻ 40 ngày


Lần II: Trước khi đẻ 30 ngaøy


Với lợn con sau khi đẻ 21 ngày tiêm phịng Vaccine phó thương hàn.


Như vậy việc tiêm phịng vaccine E-coli và phó thương hàn cho lợn mẹ để
tăng giá trị bảo hộ của sữa đầu và sữa mẹ chống lại các chứng E-coli và phó
thương hàn. Đồng thời tăng khả năng miễn dịch từ mẹ truyền sang lợn con sơ
sinh.



Theo Nguyễn Thị Nội, Vũ Ngọc Lâm, Phạm Khắc Vượng ( 1975, 1978 ) để


chuẩn bị chế vắcxin đã nghiên cứu trong phịng thí nghiệm. Vắcxin Ecoli chế
thí nghiệm gây miễm dịch cho chuột bạch kháng lại các Serotip Ecoli độc chỉ số
hiệu lực trung bình 94%.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>2.6. Các thuốc sử dụng điều trị bệnh phân trắng lợn con</b>
<b>2.6.1:Gen tatyloxin </b>


Công thức: trong 100ml có chứa


Tylosin tertrate... 10g
Gen tamiCin Sulfate...5g
Tá dược vừa đủ ...100ml
Tác dụng:


Điều trị các bệnh đường hô hấp, CDR, viêm phổi, viêm màng phổi, các bệnh
tiêu hố: viêm ruột tiêu chảy, tiêu chảy phân trắng, phó thương hàng. bệnh đường
sinh dục, tụ huyết trùng, viêm vú, viêm tử cung.


Liều lượng, cách dùng


Gia súc lớn : 1ml/10 – 15kg thể trọng.
Gia súc nhỏ: 1ml/8-10kg thể trọng
Tiêm bắp, dưới da hoặc cho uống.
<b>2.6.2 Atropine</b>


Công thức : Trong 100ml có chứa


Atropine sulfat :...55mg



Tác dụng : Giảm đau trong các trường hợp ngộ độc, chống co thắt ruột, co thắt
khí quản, phế quản, phù phổi.


Điều trị tiêu chảy nặng
Liều lượng, cách dùng
Heo : 1ml/7-10kg thể trọng


Chó, Mèo 1ml/ 9 – 10 kg thể trọng
Trâu, bò, dê, ngựa: 1ml/5-8kg thể trọng
Tiêm dưới da hoặc cho uống.


<b>2.6.3 Hantril-200. Hantril-100. Hantril-50.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- 100mg Norfloxacin dung dịch uống.
- 50mg Norfloxacin dung dịch uống.
Tá dược viừa đủ : 100ml.


Norfloxacin là một kháng sinh tổng hợp, nhóm Flouroquinolone thế hệ 2 có phổ
tác dụng kháng khuẩn rộng với hầu hết các chủng Mycoplasma gây bệnh và các
chủng vi khuẩn Gram(+), Gram(-) chính vì vậy nó có tác dụng mạnhđối với các
chủng vi khuẩn học Enterobactericeae bao gồm E.coli, Klebsiella, Salmonella,
Sigella, Enterobacter, <i>Proteus spp, </i>Enterocolitica,…


Chuyên gây bệnh đường ruột, gây ỉa chảy ở gia súc, gia cầm.


Cơ chế tác dụng của Flouroquinolone là ức chế quá trình tổng hợp AND của vi
khuẩn, bằng cách ngăn cản mem AND – gyrasa-enzyme giữ vai trị đóng và mở
vịng xoắn AND làm cho vi khuẩn khơng có khả năng phân chia sinh sản.



Thuốc dễ dung nạp và được hấp thu tốt và đạt nồng độ đỉnh cao trong huyết
thanh sau 2 giờ và khuếch tán đến các mô, các thể dịch thể.


Liều dùng và tác dụng:


* Đường uống : Pha thuốc với nước uống, dùng ngay hay dùng hàng ngày hoặc
dùng ống nhỏ trực tiếp vào miệng 1m = 25giọt.


<b>Hantril-200</b> <b> Hantril-100</b>


2,5 – 5ml/ 10 lít nước 5 – 10ml/ 10lít nước


1,5 – 2 giọt / 1kg thể trọng 3 – 4 giọt/ 1kg thể trọng
Dùng liên tục 3 – 5 ngày


* Đường chích: Hantril – 50


- Gia súc lớn: 1ml/ 10kg thể trọng, tiêm bắp thịt. Chích liên tục 3 – 5 ngày
- Gia súc nhỏ: 1ml/ 5kg thể trọng, tiêm bắp thịt. Chích liên tục 3 – 5 ngày
<b>2.6.4 Spectiomycin </b>


Công thức :


Trong 100ml dung dịch keo chứa 5000g Spectiomycin activity dạng
dihiđrocloride pentahydrate. Tá dược và chất bảo quản vừa đủ 100ml.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Spectiomycin là một kháng sinh nhóm aminoglycosid. Ở nồng độ thấp, nó ức
chế sự phát triển của vi khuẩn, nhưng ở nồng đọ cao hơn thì có tác dụng diệt khuẩn
mạnh. Phổ tác dụng của Spectiomycin bao gồm cả các vi khuẩn Gram (+) và
Gram (-) <i>E.Coli, Enterobacter – aerogenes, Salmonell spp, Vibrio coli, </i>Klebsiella


pneumoniae, Proteus vulgaris, Pasteurella, Campylobacter spp…


Chỉ định:


- Chuyên trị ỉa phân trắng ở lợn con sơ sinh, bệnh ỉa chảy – bạch huyết do
E.coli, các bệnh đường ruột do Salmonella, Enterobacter, Protozoa.


<b>- Bệnh hồng lỵ do xoắn khuẩn Treponema, Vibrio coli.</b>


- Các bệnh đường hô hấp như: suyễn, viêm phổi – phế, tụ huyết trùng, viêm các
màng hoạt dịch, bệnh lỵ ở lợn con sơ sinh; bê, nghé, dê non …


Liều lượng và cách sử dụng:


Pha nước uống hay dùng ống nhỏ trực tiếp vào miệng 1ml = 25 giọt
- Lợn con :


Liều phòng :


Dùng liều duy nhất 1 – 2 ml/1con. Dùng càng sớm sau khi sinh càng tốt.
Liều điều trị : cho uống 2ml/ 3 – 4 kg thể trọng, liệu trình 3 – 5 ngày.
<b>2.6.5 Tycosol</b>


Công dụng :


Điều trị các bệnh tiêu chảy phân trắng, phù thủng do E.Coli ở lợn con, bệnh
hồng lỵ, cấp tính, viêm vú, viêm phối do vi trùng mycoplasma.


Liều lượng:



- Gia súc nhỏ 1 – 2ml/ 10 kg thể trọng.
- Gia súc lớn 1ml/ 10 kg thể trọng


Đường cấp thuốc tiêm bắp ngày một lần trong 3 – 4 ngày.
<b>2.6.6 Cefalecin – Cefacol.</b>


Công dụng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Thành phần


Cephalecin 5000mg


Colistin 20 UI


Dexamethazol 50mg


Tá dược vừa đủ 100ml
Liều dùng :


- Gia súc nhỏ 1ml/ 4kg thể trọng
- Gia súc lớn 1ml/10 kg thể trọng.


Đường cấp thuốc tiêm bắp ngày 1 lần 3 – 4 ngày.
<b>2.6.7 Gentatylo – Fe </b>


Công dụng:


Phòng ngừa và điều trị hữu hiệu trên các bệnh thiếu máu do thiếu sắt, đặc biệt
thể bệnh kết hợp giữa các bệnh thiếu máu với viêm ruột tiêu chảy và viêm phổi, các
nguyên nhân chủ yếu gây chết hoặc làm cho heo con còi cọc chậm lớn.



Liều lượng và cách dùng :


- Phòng: 1 ml cho heo con 3 ngày tuổi , 1ml cho heo con 10 ngày tuổi
- Điều trị: 2 ml cho heo con có triệu chứng bệnh tiêu chảy, còi cọc …
Bảng 1: Tỷ lệ mắc bệnh tiêu chảy phân trắng ở xã Cát Trinh.


Số lợn nái theo dõi
trên ổ


Tổng số lợn con
điều tra


Số lợn con mắc
bệnh (con)


Tỷ lệ mắc bệnh
(%)


150 1655 1272 76,85%


Qua kết quả điều tra cho thấy tỷ lệ mắc bệnh tiêu chảy, phân trắng ở lợn con ở
xã Cát Trinh khá cao. Chúng tôi tiến hành thử nghiệm bằng nhiều loại thuốc kháng
sinh để điều trị đàn lợn trên địa bà xã.


<b>Bảng 2: Sơ dồ bố trí điều trị thử nghiệm một số chế phẩm kháng sinh </b>


<b>Lô ĐT</b> <b>Loại thuôc ĐT</b> <b>Cách sử dụng</b> <b>Liều ml/kg</b>
<b>p/ngày</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

1 Gen tatyloxin - Atropin Tiêm bắp 0,2 300


2 Hantril-100 - Hantril-50 Tiêm bắp 0,2 255


3 Spectiomycin Tiêm bắp 0,2 200


4 Tycosol Tiêm bắp 0,2 230


5 Cefalecin – Cefacol. Tiêm bắp 0,4 230


6 Gentatylo – Fe Tiêm bắp 0,1 72


<b>Bảng 3: Thời gian và kết quả điều trị tiêu chảy, phân trắng lợn con </b>
<b>Lô</b>


<b>ĐT</b>


<b>Thời gian</b>
<b>ĐT ( ngày)</b>


<b>Số khỏi</b>
<b>bệnh ( con)</b>


<b>Tỷ lệ khỏi bệnh (%) Số không</b>
<b>khỏi bệnh </b>


<b>Tỷ lệ không</b>
<b>khỏi </b>


1 3 299 99,66% 1 0,44%



2 4 252 98,82% 3 1,78%


3 5 194 97% 6 3%


4 5 210 97,67% 5 2,23%


5 5 226 98,26% 4 1,74%


6 3 72 100% 0 0%


<b>PHẦN IV </b>

<b>KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH</b>



1/ Kết quả thử nghiệm và điều trị một số loại thuốc cho ta kết quả ở bảng 2 và 3.
- Ở lô thứ 1 và lô 6 ta sử dụng thuốc cho kết quả cao thời gian điều trị ngắn. giá
thành thuốc tương đối rẻ hơn so với các loại thuốc khác và có bán rộng rãi trên thị
trường .


- Ở lô số 2 : Kết quả điều trị tỷ lệ khỏi bệnh tương đối cao thời gian tương đối
ngắn. Giá thành cao, thuốc ít bán rộng rãi nên mang lại hiệu quả không cao.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

2/ Tuổi mắc bệnh.


Qua q trình theo dõi phân tích trên đàn lợn con theo mẹ thu được kết quả sau:
Tuổi mắc bệnh Lợn con điều tra Lợn con mắc bệnh Lợn con chết


( ngày ) ( con ) ( Con ) Tỷ lê (%) ( Con ) Tỷ lê (%)


Sơ sinh – 21 855 750 87,71 19 2,22



22 – 45 800 522 65, 25 9 1,125


Tổng cộng 1655 1472 76,87 28 1,69


Kết quả trình bày ở bảng 1 cho ta thấy:


Lợn con ở giai đoạn tuổi sơ sinh đến 21 ngày tuổi tỷ lệ mắc bệnh tiêu chảy phân
trắng cao hơn 22 – 45 ngày tuổi và tỷ lệ chết cũng cao hơn. Có nhiều nguyên nhân
tác động đến.


+ Do chăm sóc ni dưỡng lợn con trong những ngày đầu do thay đổi môi
trường sống đột ngột từ trong bụng mẹ ra mơi trường ngồi trao đổi chất lông qua
nhau thai từ cơ thể mẹ.


+ Do bộ máy tiêu hoá của lợn con và các cơ quan khác chưa phát triẻn hoàn
chỉnh sức đề kháng yếu chỉ ngờ vào globulin ở sữa đầu của mẹ. Vì vậy giai đoạn
này cho lợn con bú sữa đầu càng sớm càng tốt.


+ Ở giai đoạn từ 22 – 45 ngày tuổi lợn con bắt đầu tập ăn. Nếu chế độ chăm sóc
ni dưỡng khơng thực hiện tốt. Chuồng trại khơng đảm bảo vệ sinh. Khơng cải
tiến khí hậu chuồng trại đặc biệt là mùa mưa… dễ dẫn đến rối loạn tiêu hoá gây
bệnh tiêu chảy phân trắng. Do chế biến thức ăn khơng hợp với bộ máy tiêu hố lợn
con, thành phần dinh dưỡng thức ăn mất cân đối gây nên rối loạn tiêu hoá dẫn đến
tiêu chảy.


<b>2/ Hiệu quả kinh tế:</b>


<b>2.1/ Tỷ lệ còi cọc sau khi sinh.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

Bảng 2 : Tỷ lệ còi cọc sau 45 ngày cai sữa.



Lô TN Số lợn con tự khỏi ( con ) Số con còi cọc ( con ) Tỷ lệ còi cọc (%)
1


2
3
4
5
6


295
250
190
208
222
71


5
5
10


7
8
1


1,7%
2%
5,26%
3,36%
3,6%


1,4%


Qua bảng 2 ta thấy lơ 3 sử dụng Spectiomycin tỷ lệ cịi cọc cao nhất 5,26% tiếp
đến là Tycosol là 3,36 % và hai loại thuốc điều trị hiệu quả nhất, tỷ lệ còi cọc thấp
nhất là Gentatylo – Fe và Gentatylo


+ Atropin :


Nội dung 2 ( Kết quả thực hiện công tác khác )


<b>PHẦN V</b>


<b>KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ</b>



<b>I/</b> <b>KẾT LUẬN : </b>


Qua thời gian thực hiện đề tài, với số liệu thu nhập được, sau khi phân tích và
xử lý được trình bày ở kết quả trên, chúng tôi đã rút ra được kết quả sau:


1/ Đàn lợn con theo mẹ ở xã Cát Trinh tỷ lệ mắt bệnh tiêu chảy phân trắng rất
cao là 76,85%


2/ Tuổi mắc bệnh cũng có sự diễn biến khác nhau.


- Từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi tỷ lệ mắc bệnh tiêu chảy phân trắng là 87,71% và
tỷ lệ chết là 2,22%


- Lợn từ 22 – 45 ngày tuổi tỷ lệ mắc bệnh tiêu chảy phân trắng là 65,25%, tỷ lệ
chết là 1,125%



</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

- Triệu chứng: Lợn con tập ăn sẽ không ăn, phân lỏng sệch màu trắng, trắng
xám, trắng vàng mùi rất tanh và thối. Tiêu chảy nhiều lần trong ngày, da thơ, lơng
xù. Nhiệt độ bình thường hoặc sốt 40 – 410C<sub> bụng chướng hơi kém lạnh hay năm</sub>
một chỗ.


Bệnh tích : Cơ thể gầy mất nước và chất điện giải. Da dày rỗng hoặc chứa sữa
bón cục có mùi chua khó chịu, niêm mạc ruột xuất huyết, hoạch lâm ba, màng treo
ruột sưng


4/ Kết quả thực nghiệm hiệu lực của 6 loại kháng sinh.


Lô điều trị Gen tatyloxin + Atropin là Gentatylo – Fe cho kết quả khỏi bệnh cao
nhất là 99,66% thời gian điều trị là 3 ngày. Tiếp đến là lô dùng Hantril100
-Hantril-50 cho tỷ lệ khỏi bệnh là 98,82% thời gian điều trị là 4 ngày. Và các lơ cịn
lại hiệu quả thuốc điều trị không cao thời gian kéo dài.


Như vậy kết quả sử dụng 6 loại thuốc kháng sinh trị bệnh tiêu chảy phân trắng
có kết quả tốt.


<b>5/ Hiệu quả kinh tế của 6 loại thuốc.</b>


Tỷ lệ còi cọc của lô dùng Spectiomycin là cao nhất tiếp đến Tylosol là 2,23%
đến Cefalecin – Cefacol là 1,74% và hai lô cho hiệu quả cao nhất là Gen tatyloxin
+ Atropin và Gentatylo – Fe.


<b>6/ Những mặt còn tồn tại :</b>


Mặc dù trên đia bàn xã Cát Trinh, trình độ chăn nuôi ở mỗi hộ khác nhau cách
điều trị chăm sóc ni dưỡng cũng cịn phụ thuộc vào kinh tế gia đình. Chúng tơi
cố gắng vận động hướng dẫn áp dụng kỷ thuật vào quy trình chăn ni lợn nái sịnh


sản và lợn con theo mẹ đẻ có được các yếu tố môi trường dinh dưỡng tương đối
giữa các lô điều trị để đạt được kết quả tương đối chuẩn xác.


Với kiến thức của bản thân còn hạn chế các yếu tố khách quan bên ngồi, mơi
trường cùng tập qn chăn ni, trình độ kỷ thuật, kinh tế của chủ chăn nuôi với
cơ sở vật chất kỷ thuật còn thiếu thốn.


<b>II/ ĐỀ NGHỊ :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

Các cấp ban ngành chính quyền địa phương có liên quan cần quan tâm hơn vấn
đề phòng chống dịch bệnh gia súc, gia cầm. Triển khai pháp lệnh thú y về phòng
chống dịch bệnh cho toàn dân hiểu.


Tổ chức củng cố đội ngũ thú y cơ sở để cố vấn về công tác chăn ni, phịng
chống dịch bệnh.


Theo dõi sử dụng thuốc thú y đúng liều, đúngliều trình quy định, có nhật ký sử
dụng thuốc để tránh sự kháng thuốc của vi khuẩn ở địa bàn xã.


Cần chuẩn đoán bệnh tiêu chảy chính xác và kịp thời điều trị. Trong q trình
điều trị cần bổ sung thêm chất điện giải bằng Orezone, dùng các chế phẩm sinh vật
đường ruột sống để bổ sung cho cân đối.


Tập huấn bà con nông dân cách chăn ni chăm sóc lợn nái, lợn con theo mẹ,
cách phòng bệnh và trị bệnh tiêu chảy phân trắng ở lợn con. Ni dưỡng cung cấp
đủ Protein, khống, vitamin cho lợn mẹ có chửa và lợn con theo mẹ. tiêm phòng
đầy đủ các loại Vacxin cho mẹ và cho con sau 21 ngày tuổi.


<b>2/ Đối với nhà trường :</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO </b>
1/ Dược lý thú y.


<b>2/ Kỷ thuật chăn ni heo.</b>
3/ Giáo trình chăn ni lợn.


4/ Thuốc thú y và cách sử dụng – Nguyễn Đức Lưu & Nguyễn Hữu Vũ : NXB
Hà Nội năm 1997


5/ Hướng dẫn sử dụng thuốc thú y của công ty CP thuốc thú y TW I
6/ Hướng dẫn sử dụng thuốc thú y của công ty Thú Y Xanh


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×