Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

Bài tập Vật lý lớp 10 - Chương 3: Các định luật bảo toàn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (267.68 KB, 17 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>BÀI TẬP VẬT LÝ LỚP 10. 1 Chương 3. CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN BÀI TẬP ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG Bài 1 : hai vật có khối lượng m1 = 1 kg, m2 = 3 kg chuyển động với các vận tốc v1 = 3 m/s và v2 = 1 m/s. Tìm tổng động lượng ( phương, chiều và độ lớn) của hệ trong các trường hợp :   a) v 1 và v 2 cùng hướng.   b) v 1 và v 2 cùng phương, ngược chiều.   c) v 1 và v 2 vuông góc nhau   d) v 1 và v 2 hợp nhau một góc 1200 . Bài giải :    p = p 1 + p 2 ; Độ lớn : p = p1 + p2 = m1v1 + m2v2 = 1.3 + 3.1 = 6 kgm/s a) Động lượng của hệ :    p = p 1 + p 2 ;Độ lớn : p = p1 - p2 = m1v1 - m2v2 = 0 kgm/s b) Động lượng của hệ :    c) Động lượng của hệ : p = p 1 + p 2 ; Độ lớn : p = p12  p 22 = 18 = 4,242 kgm/s    p = p 1 + p 2 ; Độ lớn : p = p1 = p2 = 3 kgm/s d) Động lượng của hệ : Bài 2 : Một quả cầu rắn khối lượng 0,1 kg chuyển động với vận tốc 4 m/s trên mặt phẳng ngang. Sau khi va vào vách cứng, nó bậc trở lại với cùng vận tốc đầu 4 m/s. Hỏi độ biến thiên động lượng quả cầu sau va chạm bằng bao nhiêu ? Tính xung lực ( hướng và độ lớn ) của vách tác dụng lên quả cầu nếu thời gian va chạm là 0,05 (s) TT: m = 0,1 kg ;v = 4 m/s ;v’= 4m/s ;Wđ = ? Bài giải : Chọn chiều dương là chiều chuyển động quả cầu trước khi va vào vách. Độ biến thiên động lượng : p = p2 – p1 = (- mv) – (mv) = - 2mv = - 0,8 kgm/s. Áp dụng định luật II Newton dưới dạng tổng quát : F t = p Lực F do vách tác dụng lên quả cầu cùng dấu p, tức là hướng ngược chiều chuyển động ban đầu của vật. Đối với một độ biến thiên động lượng xác định, thời gian tác dụng t càng nhỏ thì lực xuất hiện càng lớn, vì thế gọi là xung lực : p  0,8 F  = - 16 N t 0,05 Bài 3 : Bắn một hòn bi thép với vận tốc v vào một hòn bi ve đang nằm yên. Sau khi va chạm, hai hòn bi cùng chuyển động về phía trước, nhưng bi ve có vận tốc gấp 3 lần vận tốc của bi thép. Tìm vận tốc của mỗi hòn bi sau va chạm. Biết khối lượng bi thép bằng 3 lần khối lượng bi ve. Bài giải : Ta gọi : - Khối lượng bi ve là m ; - Khối lượng bi thép là 3m. - Vận tốc sau va chạm của bi ve là v’1 ; - Vận tốc sau va chạm của bi thép là v’2. Chọn chiều (+) là chiều chuyển động ban đầu của bi thép Áp dụng định luật bảo toàn động lượng : 3mv = mv’1 + 3mv’2 v 3v Với : v’1 = 3v’2  3mv = 3m’2 + 3mv’2 = 6mv’2  v’2 = ; v’1 = 2 2 Bài 4 : Một tên lửa có khối lượng M = 10 tấn đang bay với vận tốc 200 m/s đối với Trái Đất thì phụt ra phía sau ( tức thời) khối lượng khí 2 tấn với vận tốc 500 m/s đối với tên lửa. Tìm vận tốc tức thời của tên lửa sau khi phụt khí với giả thiết vận tốc v của khí giữ nguyên không đổi. M = 10 tấn = 104 kg ;V = 200 m/s ;v = 500 m/s ;V’ = ? m/s Bài giải : Chọn chiều chuyển động của tên lửa là chiều dương. Theo công thức cộng vận tốc, vận tốc của khí đối với đất là : v1 = V + v = 200 – 500 = - 300 m/s MV  mv1 Áp dụng định luật bảo toàn động lượng cho hệ tên lửa và khí : MV = (M –m)V’ + mv1  V '  M m 3 3 10.10 .200  2.10 .300 ;Thay số : V’ = = 325 m/s 8.10 3 Mai Đặng Tím. Tel:01695800969 Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> BÀI TẬP VẬT LÝ LỚP 10. 2 Bài 5 : Một viên đạn có khối lượng 2 kg khi bay đến điểm cao nhất của quỹ đạo parabol với vận tốc 200 m/s theo phương nằm ngang thì nổ thành hai mảnh. Một mảnh có khối lượng m1 = 1,5 kg văng thẳng đứng xuống dưới với vận tốc v1 cũng bằng 200 m/s. Hỏi mảnh kia bay theo hướng nào và với vận tốc bằng bao nhiêu ? Bài giải : Ta xem hệ các mãnh đạn ngay khi đạn nổ là hệ kín vì nội lực xuất hiện khi nổ lớn hơn rất nhiều so với trọng lực các mảnh đạn : Động lượng viên đạn trước khi đạn nổ : p = m.v = 2.200 = 400 kgm/s Động lượng các mãnh đạn sau khi đạn nổ : p1 = m1v1= 1,5.200 = 300 kg p2 = m2.v2 = ?    p= p1+ p2 Áp dụng định luật bảo toàn động lượng : Vì vectơ động lượng cùng chiều vectơ vận tốc nên ta có hình vẽ sau :. 400 2  300 2 = 500 kgm/s p 500 Vận tốc của mãnh thứ hai là : p2 = m2.v2  v2 = 2  = 1000 m/s m2 0,5 Góc hợp với phương ngang : tg = ¾    370 Vậy : mảnh thứ hai bay với vận tốc 1000 m/s và hợp với phương ngang một góc 370 Từ hình vẽ, tam giác vuông OAC, ta có :. p2 =.    BÀI TẬP CÔNG VÀ CÔNG SUẤT Bài 1 : Một vật có khối lượng 0,3 kg nằm yên trên mặt phẳng nằm ngang không có ma sát. Tác dụng lên vật lực kéo 10 N hợp với phương ngang một góc  = 300 a.Tính công do lực thực hiện sau thời gian 5 giây ? b.Tính công suất tức thời tại thời điểm cuối ? c.Giả sử vật và mặt phẳng có ma sát trượt với hệ số 1=0,2 thì công toàn phần có giá trị bằng bao nhiêu ? m = 0,3 kg ;F = 10 N ; = 300 ; a) A ? ( t = 5s) b) P ? c)  = 0,2 A ? Bài giải : F cos  Câu a : Gia tốc của vật : Theo định luật II Newton : a = = 28,86 m/s2 m 1 2 Quãng đường vật đi được trong thời gian 5 giây là : s = at = 360,75 2 Công mà lực thực hiện trong khoảng thời gian 5 giây : A = F.s.cos = 10. 360,75.cos300 = 3125 J Câu b : Vận tốc tốc tức thời tại thời điểm cuối : v = at = 28,86.5 = 144,3 m/s Công suất tức thời tại điểm cuối : P = F.v.cos = 10. 144,3. cos300 = 1250 W Câu c : Bài 2 : Một vật có khối lượng 2 kg rơi tự do từ độ cao 10m so với mặt đất. Bỏ qua sức cản không khí. Hỏi sau thời gian 1,2 s trọng lực đã thực hiện được một công bằng bao nhiêu ? Công suất trung bình của trọng lực trong thời gian 1,2 s và công suất tức thời tại thời điểm 1,2 s khác nhau ra sao ? TT : m = 2 kg ;h = 10m ;t = 1,2 (s) ;AP = ? ;Ptb = ? ;P = ? Bài giải : 1 1 Quãng đường vật rơi tự do : h = gt2 = 9,8(1,2)2 = 7,1 (m) 2 2 Công của trọng lực là : A = P.h = mgh = 2.9,8.7,1 = 139,16 (J) Công suất tức thời của trọng lực : Pcs = P.v = mg.gt = 230,5 W 7,1 h Công suất trung bình của trọng lực : PCS = P.v = mg. = 2.9,8. = 115,25 W 1,2 t. Mai Đặng Tím. Tel:01695800969 Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> BÀI TẬP VẬT LÝ LỚP 10. 3 Bài 3 : Một máy bơm nước mỗi giây có thể bơm được 15 lít nước lên bể nước ở độ cao 10 m. Nếu coi mọi tổn hao là không đáng kể, hãy tính công suất của máy bơm. Trong thực tế hiệu suất của máy bơm chỉ là 0,7. Hỏi sau nửa giờ, máy bơm đã thực hiện một công bằng bao nhiêu ? Bài giải : Công của máy bơm nước : A = P.h = mgh = 15.10.10 = 1500 (J) Công suất có ích của máy bơm : Pích = A/t = 1500 (W) 1500 Công suất toàn phần của máy bơm : Ptp = = 2142,9 W 0,7 1500 Công máy bơm đã thực hiện trong nữa giờ (1800 giây) : Atp = Ptp.t = .1800 = 3857 kJ 0,7    BÀI TẬP ĐỘNG NĂNG ĐỊNH LÍ ĐỘNG NĂNG Bài 1 : Một ôtô có khối lượng 2300 kg, chuyển động với vận tốc 72 km/h trên đường. a.Tìm động năng của chuyển động tịnh tiến của ôtô ? b.Động năng thực của ôtô bao gồm những phần nào khác nữa ? Tóm tắt : m = 2300 kg ;v = 72 km/h = 20 m/s a) Wđ ? b) Động năng thực của ôtô bao gồm những phần nào khác nữa ? Bài giải : a) Động năng của ôtô : Wđ = ½ mv2 = 1/2 .2300.202 =460.103 J = 460 KJ b) Ngoài động năng chuyển động tịnh tiến, còn có động năng của các bộ phận chuyển động khác của ôtô như chuyển động của píttông trong xilanh, chuyển động quay của các bánh răng trong động cơ, chuyển động cquay của các bánh xe … Bài 2 : Viên đạn khối lượng 10 g bay với vận tốc 0,8 km/s. Người có khối lượng 60 kg chạy với vận tốc 10 m/s. So sánh động năng và động lượng của đạn và người. Tóm tắt : m1 = 10g = 10-2 kg ; v1 = 0,8 km/s = 800 m/s ; m2 = 60 kg. ; v2 = 10 m/s Bài giải : Động lượng của viên đạn và người : + Viên đạn : p1 = m1v1 = 10-2.800 = 8 kgm/s + Người : p2 = m2v2 = 60.10 = 600 kgm/s ;  p2 > p1 Động năng của viên đạn và người : + Viên đạn : Wđ1 = ½ m1v12 = ½ 10-2 .8002 = 3200 J + Người : Wđ2 = ½ m2v22 = ½ 60.102 = 3000 J  Wđ1 > Wđ2 Bài 3 : Một ôtô tăng tốc trong hai trường hợp : Từ 10 km/h lên 20 km/h và từ 50 km/h lên 60 km/h. So sánh xem công trong hai trường hợp có bằng nhau không ? Tại sao ? Tóm tắt : TH 1 : 10 km/h  20 km/h ; 2,78 m/s  5,56 m/s TH 2 : 50 km/h  60 km/h ; 13,89 m/s  16,67 m/s Bài giải : Áp dụng định lí động năng trong hai trường hợp : A1 = Wđ2 – Wđ1 = ½ m ( v22 – v12 ) = ½ m ( 5,562 – 2,782) = 11,6m (J) A2 = Wđ2 – Wđ1 = ½ m ( v22 – v12 ) = ½ m ( 16,672 – 13,892) = 42,5m (J). Nhận xét : Công thực hiện bằng độ tăng động năng. Dù vận tốc tăng như nhau, nhưng động năng tỉ lệ với bình phương vận tốc nên công thực hiện trong hai trường hợp là khác nhau. Bài 4 : Một viên đạn khối lượng 10 g bay ngang với vận tốc 300 m/s xuyên qua tấm gỗ dày 5 cm. Sau khi xuyên gỗ, đạn có vận tốc v2 = 100 m/s. tính lực cản trung bình của tấm gỗ tác dụng lên viên đạn ? TT: m = 10g ;v1 = 300 m/s ;d = 5.10-2 m ;v2 = 100 m/s ;FC = ? Bài giải Áp dụng định lí động năng : A = Wđ2 – Wđ2  Fc.d = ½ m (v22 – v12)  Fc. 5.10-2 = ½ 10-2 (1002 – 3002)  Fc = - 8000 N. Mai Đặng Tím. Tel:01695800969 Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> BÀI TẬP VẬT LÝ LỚP 10. 4 Bài 5 : Trên mặt phẳng nằm ngang, vật chịu tác dụng của hai lực F1 và F2 trong mặt phẳng có phương vuông góc với nhau. Khi vật dịch chuyển được 2 m từ trạng thái nghỉ, động năng của vật bằnng bao nhiêu ? Xét trong hai trường hợp : a.F1 = 10 N ; F2 = 0 N b.F1 = 0 N ; F2 = 5 N c.F1 = F2 = 5 N Tóm tắt : s = 20m ;F = 300N ; = 300 ;fms = 200N Bài giải :    Vật chịu tác dụng của lực tổng hợp 2 lực F trên : F = F 1 + F 2 a) Khi F1 = 10 N ; F2 = 0 N  F = F1 = 10N  A = F.s = 10.2 = 20 J b) Khi F1 = 0 N ; F2 = 5 N  F = F2 = 5N  A = F.s = 5.2 = 10 J c) Khi F1 = F2 = 5 N  F =. F12  F22 = F1. 2 = 5.. 2.  A = F.s = 5 2 .2 = 10 2 N. Bài 6 : Một chiếc xe được kéo từ trạng thái nghỉ trên một đoạn đường nằm ngang dài 20 m với một lực có độ lớn không đổi bằng 300 N và có phương hợp với độ dời góc 300 . Lực cản do ma sát cũng được coi là không đổi và bằng 200 N. Tính công của mổi lực. Động năng của xe ở cuối đoạn đường bằng bao nhiêu ? Bài giải : a) Công của lực kéo và lực ma sát : AF = F.s.cos = 300.20.cos 300 = 5196,2 (J) Ams = fms.scos1800 = - fms.s = -200.20 = - 4000 (J) b) Áp dụng định lí động năng : A = Wđ - Wđ0  AF – Ams = Wđ - Wđ0  Wđ = AF – Ams = 5196,2 – 4000 = - 1196,2 (J) BÀI TẬP THẾ NĂNG Bài 1 : Dưới tác dụng của trọng lực, một vật có khối lượng m trượt không ma sát từ trạng thái nghỉ trên một mặt phẳng nghiêng có chiều dài BC = l và độ cao BD = h. Hãy tính công do trọng lực thực hiện khi vật di chuyển từ B đến C và chứng tỏ công này chỉ phụ thuộc sự chênh lệch độ cao giữa hai điểm B và C. Bài giải : Công do trọng lực thực hiện khi vật di chuyển từ B đến C h A = Px.l = Psin.BC = P.l.sin = P.l. = P.h l Vậy : Công trọng lực phụ thuộc vào h chứng tỏ công này chỉ phụ thuộc sự chênh lệch độ cao giữa hai điểm B và C. Bài 2 : Trong công viên giải trí, một xe có khối lượng 80 kg chạy trên đường ray có mặt cắt như trên hình vẽ dưới đây. Độ cao của các điểm A, B, C, D, E được tính đối với mặt đất và có các giá trị : hA = 20 m ; hB = 10 m ; hC = 15 m ; hD = 5 m ; hE = 18 m . Tính độ biến thiên động năng của xe trong trọng trường khi nó dịch chuyển : a) Từ A đến B b) Từ B đến C c) Từ A đến D d) Từ A đến E Hãy cho biết công mà trọng lực thực hiện trong một quá trình đó là dương hay âm. Bài giải : Độ biến thiên động năng của xe trong trọng trường khi nó dịch chuyển trong các trường hợp : a) Từ A đến B : mg(hA – hB) = 80.9,8.10 = 7840 J b) Từ B đến C : mg(hB – hC) = - 80.9,8.5 = - 3920 J c) Từ A đến D : mg(hA – hD) = 80.9,8.15 = 11760 J d) Từ A đến E : mg(hA – hE) = 80.9,8.2 = 1568 J. Mai Đặng Tím. Tel:01695800969 Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> BÀI TẬP VẬT LÝ LỚP 10. 5 Bài 3 : Một cần cẩu nâng một hòm côngtenơ có khối lượng 600 kg từ mặt đất lên độ cao 2 m ( tính theo di chuyển của khối tâm của hòm ), sau đó đổi hướng và hạ hòm này xuống sàn một ôtô tải ở độ cao 1,2m cách mặt đất. a) Tím thế năng của hòm trong trọng trường khi ở độ cao 2 m. Tính công của lực phát động ( lực căng của dây cáp) để nâng hòm lên độ cao này. b) Tìm độ biến thiên thế năng khi hòm hạ từ độ cao 2m xuống sàn ôtô. Công của trọng lực có phụ thuộc cách di chuyển hòm giữa hai vị trí đó hay không ? Tại sao ? TT: m = 600 kg ;h = 2m ;h’ = 1,2 m ; a)Wt ? b)Wt ?  AP c)Công của trọng lực có phụ thuộc cách di chuyển hòm giữa hai vị trí đó hay không ? Tại sao ? Bài giải : Ta chọn góc thế năng tại mặt đất : a) Thế năng của hòm trong trọng trường khi ở độ cao 2 m Wt = mgh = AT = 600.9,8.2 = 11760 J Thế năng của hòm trong trọng trường khi ở độ cao 2 m bằng công của lực căng dây cáp. b) Độ biến thiên thế năng khi hòm hạ từ độ cao 2m xuống sàn ôtô : A12 = Wt = Wt1 – Wt2 = mg( h1 – h2) = 600.9,8(2 – 1,2) = 4704 J Công của trọng lực phụ thuộc cách di chuyển hòm giữa hai vị trí này vì công của trọng lực phụ thuộc vào độ biến thiên của thế năng. Bài 4: Cho một lò xo nằm ngang ở trạng thái ban đầu không bị biến dạng. Khi tác dụng một lực F = 3 N vào lò xo theo phương của lò xo, ta thấy nó dãn ra được 2 cm. a.Tìm độ cứng lò xo. b.Xác định giá trị thế năng đàn hồi của lò xo khi nó dãn ra được 2 cm. c.Tính công do lực đàn hồi thực hiện khi lò xo được kéo dãn thêm từ 2 cm đến 3,5 cm. Công này dương hay âm ? Giải thích ý nghĩa. Bỏ qua mọi lực cản. TT: F = 3N ;l = 2.10-2 m ; a) K ? b) Wt ? c) AF ? Bài giải : 3 F a) Độ cứng của lò xo : F = k.tl  k = = = 150 N/m 0,02 Δl b) Thế năng đàn hồi của lò xo khi nó dãn ra được 2 cm : Wđh = ½ kx2 = 150.(0,02)2/ 2 = 0,03 J. c) Công do lực đàn hồi thực hiện khi lò xo được kéo dãn thêm từ 2 cm đến 3,5 cm : 150 A = ½ kx12 – ½ kx22 = ½ k( x12 – x22 ) = (0,022 – 0,0352) = - 0,062 J 2    ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN CƠ NĂNG Bài 1 : Một hòn bi có khối lượng 20 g được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc 4 m/s từ độ cao 1,6 m so với mặt đất. a.Tính trong hệ quy chiếu Trái Đất các giá trị động năng, thế năng và cơ năng của hòn bi tại lúc ném vật. b.Tìm độ cao cực đại mà bi đạt được. TT: m = 20.10-3 kg ;v = 4 m/s ;h = 1,6 m ;a) Wđ ? Wt ? W ?b) hmax ? Bài giải : a) Giá trị động năng, thế năng và cơ năng của hòn bi tại lúc ném vật. Động năng Wđ = ½ mv2 = ½ .0,02.16 = 0,16 J Thế năng : Wt = mgh = 0,2.9,8.1,6 = 0,31 J Cơ năng : W = Wđ + Wt = 0,16 + 0,31 = 0,47 J b) Độ cao cực đại mà bi đạt được (tại A) : Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng : 2 WA = W0  mghA + ½ mvA = mgh0 + ½ mv02  mghA = mgh0 + ½ mv02 v2 16  hA – h = = = 0,816 m. 2g 2.9,8. Mai Đặng Tím. Tel:01695800969 Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> BÀI TẬP VẬT LÝ LỚP 10. Bài 2 : Một con lắc đơn có chiều dài l = 1 m. Kéo cho dây làm với đường thẳng đứng góc  = 450 rồi thả tự do. Tìm vận tốc của con lắc khi nó đi qua : a.Vị trí ứng với góc 300. b.Vị trí cân bằng. Bài giải 0 TT:  = 1 m ;α =45 ; a) v1 ( 1 = 300 ). 6. b) v0 ( Vị trí cân bằng ) a) Khi con lắc qua vị trí ứng với góc 300 . Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng : W2 = W1 => ½ mv22 + mgh2 = ½ mv12 + mgh1 2 ½ mv2 + mgl(1 – cos300) = mgl(1 – cos450)  ½ mv22 = mgl(cos300 – cos450) v=. 2 gl (cos 30 0  cos 45 0 ) = 1,76 m/s. b) Khi con lắc qua vị trí cân bằng (  = 0) Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng : W0 = W1  ½ mv02 + mgh0 = ½ mv12 + mgh1  ½ mv02 + mgl(1 – cos00) = mgl(1 – cos450).  ½ mv02 = mgl(1– cos450). 2 gl (1  cos 45 0 ) = 1,76 m/s. v=. Bài 3Một vật ném thẳng đứng lên cao với vận tốc 6m/s(g=10m/s2) Để trả lời các câu sau: 1)Độ cao cực đại của vật nhận giá trị nào sau đây: 2)Ở độ cao nào sau đây thì thế năng bằng động năng ? 3)Ở độ cao nào thì thế năng bằng một nửa động năng ? PHƯƠNG PHÁP LÀM BÀI TẬP CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN Dạng 1 Con lắc đơn Bài 1( bài mẫu) Một con lắc đơn gồm một vật nhỏ khối lượng m treo bằng một sợi dây mảnh nhẹ không giãn chiều dài l vào một điểm cố định O. Kéo vật ra vị trí dây treo lệch một góc 0 sao 0 cho dây vẫn căng rồi thả nhẹ a. Tính vận tốc của vật tại vị trí dây treo hợp với phương thẳng đứng một góc   (  0) b. Tính lực căng dây trong trường hợp trên (bỏ qua sức cản của môi trường) h0 h H4.1. Bài giải a.Chọn mốc thế năng ngang vị trí cân bằng như hình vẽKhi vật ở vị trí 0 ta thả nhẹ nên vận tốc Vật bằng không, khi đó vật có động năng bằng không. Do đó cơ năng của vật tại vị trí đó : W0 = mgh0  W0 = mgl(1- cos0 ) Cơ năng tại vị trí  bất kỳ. W = mgh +. mv 2. 2.  W = mgl(1- cos) +. mv. 2. Do bỏ qua ma sát nên cơ năng bảo toàn ;áp dụng định luật bảo toàn cơ năng ta có : W0.  mgl(1- cos) + . v2. mv 2. W=. 2. = mgl(1- cos0 ). = 2gl(cos - cos0 ). H4.2. Hay. v  2gl(cos - cos  0 ). b. Chọn hệ quy chiếu gắn với dây tại vị trí  chiều dương hướng vào điểm treo   Các lực tác dụng lên vật P, T . dụng định luật II Niutơn ta có    P  T  ma Mai Đặng Tím.  T. 2. Tel:01695800969 Lop10.com.  P.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> BÀI TẬP VẬT LÝ LỚP 10. Chiếu lên hệ quy chiếu ta có : -Pcos + T = maht.  -Pcos + T = mv2/R. 7. Trong đó R là bán kính quỹ đạo bằng chiều dài l của dây, v đã xác định ở câu a Do đó -Pcos + T = 2mg(cos - cos0 )  T = mg(3cos - 2cos 0) Bài 2Một con lắc đơn có chiều dài l =60cm. Vật nặng 100g, người ta kéo cho vật đến vị trí dây treo hợp với phương thẳng đứng một góc  = 60 độ rồi thả nhẹ a. Tính vận tốc khi vật đi qua vị trí : -  =30 độ ; -  = 45 độ b. Tính lực căng dây trong các trường hợp trên c. Chứng minh rằng vận tốc và lực căng dây đạt giá trị cực đại khi vật qua vị trí cân bằng. Tính các giá trị cực đại đó Bài 3 Một con lắc đơn có chiều dài l =50cm. Vật nặng 100g khi con lắc đang ở vị trí cân bằng thì người ta truyền cho một vật tốc v = 5 m/s a.Xác định vị trí câo nhất mà vật đạt được b.Tính vận tốc và lực căng dây khi vật qua vị tí  = 30 độ 2 Bài 4 Cho con lắc có chiều dài l =60cm, m = 200g. ngưòi ta kéo cho vật đến vị trí dây treo hợp với phương thẳng đứng 60 độ và truyền cho vận tốc v = 6 m/s theo phương vuông góc với sợi dây a.Tính góc lệch của dây treo khi vật lên vị trí cao nhất b.Tính lực căng dây khi vật đi qua vị trí có  = 30 độ c.Khi vật đang chuyển động lên đến góc  = 45 độ thì tuột khỏi dây. Viết phương trình chuyển động của vật, Tính độ cao cực đại của vật Rèn luyện kỹ năng . Con lắc đơn có chiều dài l, khối lượng m góc lệch cực đại của dây tro là 0 Tính lực căng dây và vận tốc vật khi đi qua cá vị trí  lần lượt bằng 600 ,450, 300, 00 Biết - l = 1m,m =500g, 0 = 900 - l = 40cm, m =200g, 0 =900 - l = 30cm, m =100g, 0 = 900 - l = 1m,m =500g, 0 = 600 - l = 40cm, m =200g, 0 =600 - l = 30cm, m =100g, 0 = 600 3.Bài tập áp dụng Bài 1:Cho vật nặng 100g gắn với lò xo có K = 100N/m dao động với biên độ 3cm Tính vận tốc của vật khi a.Động năng bằng thế năng b.Động năng bằng 3 thế năng c.Động năng bằng một phần 3 thế năng Bài 2: Cho vật nặng m1 100g gắn với lò xo có K = 100N/m đang ở vị trí cân bằng . Dùng một vật có khối lượng m2 = 50g chuyển động theo phương của trục lò xo đến va chạm đàn hồ trực diện với vật. Tính vận tốc của m2 để m1 dao động với biên độ 5cm Một con lắc lò xo có thể dao động tự do theo phương ngang, Biết độ cứng lò xo là K. Vật nặng m, Kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng 5cm rồi thả nhẹ  F1 Tính vận tốc cực đại của vật trong các trường hợp -m = 100g, K =200N/m -m = 150g, K = 100N/m -m = 200g. K = 50N/m -m = 300g, K = 100N/m  F2. Mai Đặng Tím. Tel:01695800969 Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> BÀI TẬP VẬT LÝ LỚP 10. 8 LUYỆN TẬP ĐỘNG NĂNG – THẾ NĂNG – CƠ NĂNG.   Bài 1: Trên mặt phẳng nhẵn nằm ngang, một vật chịu tác dụng của hai lực F1 và F2 trong mặt phẳng và có phương vuông góc với nhau (như hình vẽ). Khi vật dịch chuyển được 1,2 m từ trạng thái nghỉ thì động năng của vật đó là bao nhiêu? Xét 3 trường hợp sau : A. F1 = 20 N ; F2 = 0 B. F1 = 0 ; F2 = 15 N C. F1 = F2 = 10 N. Bài 2: Một viên đạn khối lượng 20 g đang bay ngang với vận tốc 600 m/s thì xuyên qua một tấm gỗ dày 5 cm. Sau khi xuyên qua gỗ, đạn có vận tốc 200 m/s. Tính lực cản trung bình của tấm gỗ tác dụng lên viên đạn. Bài 3: Người ta dùng một lực có độ lớn 150 N có phương hợp với phương của độ dời một góc 300 để kéo một chiếc xe. Lực cản do ma sát có độ lớn 80 N. Tính công của mỗi lực khi xe đi được quãng đường 20 m. Động năng của xe ở cuối đoạn đường là bao nhiêu? Bài 4: Một ôtô có khối lượng 1,5 tấn đang chạy với vận tốc 54 km/h thì người tài xế thấy một vật cản trước mặt cách xe khoảng 20 m. Người đó tắt máy và hãm phanh. Giả sử lực hãm không đổi bằng 2,4.104 N. Hỏi xe có kịp tránh khỏi đâm vào vật cản hay không? Bài 5: Một vật có khối lượng 2,5 kg rơi tự do từ độ cao 20 m so với mặt đất. Lấy g = 10 m/s2. a) Khi còn cách mặt 5m đất thì vật có động năng là bao nhiêu?. b) Tính động năng của vật khi chạm đất. Bài 6: Một ôtô tải có khối lượng 2,5 tấn và một ôtô con khối lượng 650 kg chuyển động cùng chiều trên cùng một đường thẳng, với cùng vận tốc là 54 km/h. a) Tính động năng của mỗi ôtô. b) Tính động năng của ôtô con trong hệ quy chiếu gắn với ôtô tải. Bài 7: Một vật có khối lượng 500 g rơi không vật tốc đầu từ độ cao 12m xuống đất. Bỏ qua lực cản không khí. Cho g = 10 m/s2. a) Dùng định lí động năng để tính vận tốc khi vừa chạm đất. b) Khi chạm đất, vật lún sâu vào đất một đoạn 1 cm mới dừng lại. Tính lực cản trung bình của đất tác dụng vào vật. Bỏ qua tác dụng của trọng lực khi vật lún vào đất. Bài 8: Một vật được ném thẳng đứng lên cao từ mặt đất, vật đạt độ cao cực đại là 5 m. Lấy g = 10 m/s2. Tính vận tốc lúc ném. Bài 9: Một vật đang đi với vận tốc 18 km/h thì leo lên một cái dốc có góc nghiêng  = 300 so với phương ngang. Lấy g = 10 m/s2. Tính đoạn đường mà vật đi thêm được trên mặt phẳng nghiêng trong hai trường hợp: a) Bỏ qua ma sát b) Hệ số ma sát  = 0,1. Bài 10: Một vật trượt từ đỉnh của mặt phẳng nghiêng cao 2 (m), dài 8(m). Khi trượt hết mặt phẳng nghiêng, vật tiếp tục chuyển động trên mặt phẳng ngang đi được 8 (m) rồi dừng lại. Tìm hệ số ma sát trên cả hai đoạn đường. Cho hệ số ma sát trên cả hai đoạn đường là như nhau. Bài 11: Một lò xo được đặt nằm ngang và ở trạng thái không biến dạng. Khi tác dụng một lực F = 3,6 N thì lò xo giãn ra 1,2 cm. Cho g = 10 m/s2. a) Tính độ cứng của lò xo. b) Xác định thế năng đàn hồi của lò xo khi nó giãn ra 1,2 cm. c) Tính công của lực đàn hồi khi lò được kéo giãn thêm từ 1,2 cm đến 2 cm. Bài 12: Một lò có độ cứng k = 100 N/m, đầu trên được treo cố định, đầu dưới treo vật có khối lượng m = 200 g. Vật đang ở vị trí cân bằng tại điểm O thì người ta kéo vật xuống dưới đến điểm A cách điểm O một đoạn 2 cm rồi buông nhẹ, do ma sát không đáng kể nên vật lên đến điểm B đối xứng với A qua O mới dừng lại. a) Tính độ giãn của lò xo khi vật ở vị trí cân bằng. b) Tính thế năng tổng cộng của hệ vật và lò xo tại các vị trí O ; A và B trong các trường hợp sau : - Chọn gốc thế năng trọng lực tại A, còn gốc thế năng đàn hồi khi lò xo không bị biến dạng. - Chọn gốc thế năng trọng lực và lực đàn hồi đều ở vị trí cân bằng của vật. Bài 13: Một vật được ném thẳng đứng lên cao từ mặt đất với vận tốc ném v1 = 8 m/s. Khi vật rơi trở lại mặt đất thì vận tốc vừa chạm đất là v2 = 6 m/s. Biết trong quá trình chuyển động thì lực cản của không khí luôn luôn không đổi. Dùng định lí động năng để tính lực cản của không khí tác dụng lên vật. Bài 14: Một vật có khối lượng 50 g được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc ném 6 m/s từ độ 2 m so với mặt đất. Cho g = 10 m/s2. Chọn A gốc thế năng tại mặt đất. a) Tính giá trị động năng, thế năng và cơ năng của vật tại lúc ném. h b) Tính độ cao cực đại mà vật đạt được. c) Hỏi ở độ cao nào thì động năng bằng nữa thế năng.  d) Hỏi ở độ cao nào thì vận tốc của vật chỉ bằng nữa vận tốc lúc ném. B Mai Đặng Tím. Tel:01695800969. Lop10.com. C.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> BÀI TẬP VẬT LÝ LỚP 10. 9 Bài 15: Một vật trượt không vận tốc đầu từ đỉnh của mặt phẳng phẳng nghiêng xuống mặt phẳng ngang. Vật chuyểng động trên mặt phẳng ngang được 1,5m thì dừng lại. Ma sát trên mặt phẳng nghiêng không đáng kể, hệ số ma sát trên mặt phẳng ngng là  = 0,3. Cho g = 10 m/s2. a) Tính vận tốc tại B. b) Tính độ cao h của mặt phẳng nghiêng. Bài 16: Một vật có khối lượng được thả rơi tự do từ độ cao h = 25m so với mặt đất. Lấy g = 10 m/s2. a) Tính vận tốc khi chạm đất. b) Hỏi ở độ cao nào thì động năng bằng thế năng. Bài 17: Một vật được ném lên cao từ mặt đất với vận tốc ném 20 m/s. Cho g = 10 m/s2. a) Tính độ cao cực đại của vật. b) Ở độ cao nào thì thế năng của vật bằng 1/3 động năng của nó. Bài 18: Một vật có khối lượng m = 2 kg bắt đầu trượt từ đinh A của mặt phẳng nghiêng cao h = 1 m, sau đó vật tiếp tục trượt trên đoạn đường nằm ngang và dừng lại tại C. ChoAhệ số ma sát trên cả hai đoạn đường đều bằng 0,1. Biết DB = 5 m. a) Tính công của trọng lực và công của lực ma sát trên mặt h phẳng nghiêng. b) Tính đoạn đường BC.  D B Bài 19: Một hòn bi nhỏ đặt tại A và được truyền một vận tốc đầu v0 theo hướng AB. Vật chuyển động đến C thì dừng lại. Cho hệ số ma sát trên hai đoạn đường là như nhau và bằng  = 0,2. Cho h = 1 m, AH = 20 m. Lấy g = 10 m/s2. Tính v0. C h. v0 A. B. . H. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Bài 1: Một lực cản 1000 N tác dụng theo phương chuyển động lên chiếc xe khối lượng 500 kg làm xe dừng lại trong 10 m. Công của lực cản là A. 50.000 J B. 25.000 J C. 10.000 J D. 5000 J Bài 2: Một vật khối lượng 2 kg được ném thẳng đứng lên trên với vận tốc 20 m/s và đạt độ cao 15 m. Công của lực cản không khí bằng A. 392 J B. 294 J C. 106 J D. 54 J Bài 3: Để duy trì xe khối lượng 2000 kg có vận tốc không đổi 15 m/s, cần một lực 1900 N. Công của động cơ trên đoạn đường 3 km là A. 1,9  106 J B. 3,8  106 J C. 4,5  106 J D. 5,7  106 J Bài 4: Một vật được gọi là cân bằng khi A. Vận tốc của vật bằng không B. Gia tốc của vật bằng không C. Thế năng của vật bằng không D. Động lượng của vật bằng không Bài 5: Đồ thị nào sau đây biểu thị mối quan hệ giữa động năng và vận tốc của vật ?. Bài 6: Một lò xo độ cứng k = 100 N/m. Nếu lò xo bị dãn 20 cm hoặc bị nén 20 cm thì thế năng của lò xo là A. 2 J ; 4 J B. 4 J ; 2 J C. 2 J ; 2 J D. 4 J ; 4 J Bài 7: Một lực 20 N tác dụng lên một cái hộp khối lượng 3 kg làm cho hộp chuyển động thẳng đều. Cần một công suất bao nhiêu để kéo hộp đi 8 m trong 2 s ? A. 40 W B. 60 W C. 80 W D. 100W Mai Đặng Tím. Tel:01695800969 Lop10.com. C.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> BÀI TẬP VẬT LÝ LỚP 10. 10 Bài 8: Một vật được ném theo phương nằm ngang với vận tốc 20 m/s ở độ cao 60 m. Vận tốc của vật khi chạm đất là : A. 20 m/s B. 40 m/s C. 60 m/s D. 80 m/s Bài 9: Một vật được ném theo phương nằm ngang với vận tốc 20 m/s ở độ cao 60 m. Trong 2s đầu tiên A. vật đi được 40 m theo phương ngang và 19,6 m theo phương thẳng đứng B. vật đi được 60 m theo phương ngang và 19,6 m theo phương thẳng đứng C. vật đi được 40 m theo phương ngang và 39,2 m theo phương thẳng đứng D. vật đi được 60 m theo phương ngang và 39,2 m theo phương thẳng đứng Bài 10: Một quả bóng được ném lên cao, vận tốc ban đầu hợp với thẳng đứng một góc  . Bỏ qua các lực ma sát, đại lượng nào sau đây không đổi trong suốt quá trình chuyển động : A. thành phần thẳng đứng của vận tốc B. thành phần nằm ngang của vận tốc C. động năng của vật D. động lượng của vật Bài 11: Một viên đạn khối lượng 0,05 kg được bắn ra từ khẩu súng khối lượng 4 kg. Nếu động lượng của viên đạn là 30 kg.m/s thì khẩu súng giật lùi lại với động lượng A. 20 kg.m/s B. 30 kg.m/s C. 60 kg.m/s D. 80 kg.m/s Bài 12: Cần một lực nằm ngang 30 N để đẩy chiếc xe khối lượng 5 kg đi đường 5 m. Xe đã nhận công A. 100 J B. 150 J C. 200 J D. 250 J Bài 13: Hai vật như nhau được thả rơi từ đỉnh của hai mặt phẳng nghiêng có độ dài như nhau nhưng góc nghiêng khác nhau. Công để thắng lực ma sát trên mặt phẳng có độ nghiêng nhỏ A. lớn hơn công của lực ma sát trên mặt phẳng có độ nghiêng lớn B. nhỏ hơn công của lực ma sát trên mặt phẳng có độ nghiêng lớn C. bằng công của lực ma sát trên mặt phẳng có độ nghiêng lớn D. có thể nhỏ hơn hoặc lớn hơn công của lực ma sát trên mặt phẳng có độ nghiêng lớn vì cần phải biết khối lượng của vật Bài 14: Một người trọng lượng 500 N đi lên cầu thang cao 20 m trong 10s. Công suất của người là A. 500 W B. 1000 W C. 1500 W D. 2000 W Bài 15: Một học sinh tác dụng lực 20 N làm cho vật chuyển động đều với vận tốc 4 m/s. Công của học sinh thực hiện trong 8 s là A. 60J B. 120 J C. 480 J D. 640 J Bài 16: Khi biểu diễn xiếc, diễn viên khối lượng 50 kg được bắn ra với vận tốc 10 m/s từ khẩu đại bác khối lượng 500 kg. Vận tốc giật lùi của khẩu súng là A. 1 m/s B. 2 m/s C. 3 m/s D. 4m/s Bài 17: Một người khối lượng 50 kg đi xe đạp, để leo đốc với vận tốc 2,5 m/s thì phải tác dụng lực 85 N lên bàn đạp. Công suất của người là A. 100 W B. 1000 W C. 210 W D. 2100 W Bài 18: Hành động nào sau đây không tạo ra công ? A. Nâng một vật từ sàn nhà lên trần nhà B. Đẩy một vật dọc theo mặt phẳng có lực ma sát. C. Kéo một vật để giảm vận tốc của vật D. Giữ cho tảng đá khỏi rơi xuống mặt đường Bài 19: Từ vị trí A cách mặt đất 1,8 m, một quả bóng được bắn lên ao đến vị trí cao nhất B cách vị trí ném 1,8m rồi rơi xuống điểm C trên mặt bàn, cách mặt đất 0,9 m. A. Thế năng của bóng tại C bằng một nửa thế năng tại B B. Thế năng của bóng tại C bằng một nửa thế năng tại A C. Thế năng của bóng tại B gấp 4 lần thế năng tại A D. Thế năng của bóng tại B gấp 4 lần thế năng tại C Bài 20: Một học sinh đẩy thực hiện công 200J đẩy chiếc xe về hướng bắc, sau đó 500J đẩy sang phía đông. Học sinh ấy đã thực hiện một công A. 200 J B. 500J C. 700 J D. 1400 J Bài 21: Lò xo có độ dài tự nhiên 40 cm, độ cứng k. Khi treo vật vào, lò xo có độ dài 50 cm. Thế năng của lò xo là A. 0,01k (J) B.0,05k (J) C. 0,005k (J) D. 0,0005k (J) Bài 22: Nếu thời gian để chạy 100 m tăng gấp đôi thì công suất vận động viên A. giảm một nửa B. tăng gấp đôi C. giảm đi hai lần D. tăng gấp tám Mai Đặng Tím. Tel:01695800969 Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> BÀI TẬP VẬT LÝ LỚP 10. 11 Bài 23:Lực trung bình 20N dùng để kéo dây cung ra phía sau 30 cm. Khi buông ra, mũi tên sẽ có động năng A. 3 J B. 6 J C. 12 J D. 15 J Câu 24.Một vật chuyển động trên một đường thẳng. Nếu vận tốc của vật tăng gấp đôi thì cơ năng của vật sẽ A.Tăng gấp đôi vì động lượng đã tăng gấp đôi. B. Không đổi vì tuân theo định luật bảo toàn cơ năng. C. Tăng gấp 4 lần vì động năng tăng tỷ lệ với bình phương vận tốc. D. Thiếu dữ kiện, không thể xác định được. Câu 25.Tìm phát biểu sai A. Động năng là dạng năng lượng phụ thuộc vận tốc. B. Thế năng là dạng năng lượng phụ thuộc vị trí. C. Cơ năng của một hệ thống thì bằng tổng số động năng và thế năng. D. Cơ năng của hệ thống thì không đổi. Câu 26. Chọn các cụm từ để điền vào các chỗ trống cho hợp nghĩa: “.......... thì có sự biến đổi qua lại giữa .......... và .......... nhưng tổng của chúng, tức là .......... được bảo toàn” A. Trong quá trình chuyển động của vật dưới tác dụng của trọng lực / động năng / thế năng / cơ năng B. Trong hệ kín có lực ma sát / động năng / thế năng / cơ năng C. Trong hệ kín không có lực ma sát / cơ năng / động năng / thế năng D. Trong quá trình chuyển động của vật dưới tác dụng của trọng lực / cơ năng /động năng / thế năng Câu 27. Một vật đang rơi từ độ cao h, điều nào sau đây đúng khi nói về vật đang rơi: A. Động năng và thế năng của vật là không đổi B. Tổng động năng và thế năng của vật bằng thế năng ở độ cao h C. Tổng động năng và thế năng của vật bằng động năng của vật khi vừa chạm đất D. Cả b và c Câu 28: Chọn câu Sai. A. Công của trọng lực: A  Wt1  Wt 2  mgz1  mgz 2 (1) mv 22 mv 12  (2) 2 2 mv 1 mv 2  mgz 2  C. Từ (1) và (2) suy ra: mgz 1  hay W1 = W2. 2 2 D. Vậy: cơ năng của hệ vật bảo toàn. Câu 29: Chọn câu Sai. Biểu thức định luật bảo toàn cơ năng là: kx 2 mv 2   const A. Wt + Wđ = const. B. 2 2 mv 2  const C. A = W2 – W1 = W. D. mgz  2 Câu 30. Một vật nhỏ được ném thẳng đứng hướng xuống từ một điểm phía trên mặt đất. Trong quá trình vật rơi : A. Thế năng tăng B. Động năng giảm C. Cơ năng không đổi D .Cơ năng cực tiểu ngay trước khi chạm đất Câu 31: Chọn câu Sai: A. Cơ năng của một vật là năng lượng trong chuyển động cơ học của vật tạo ra. B. Cơ năng của một vật là năng lượng của vật đó có thể thực hiện được. C. Cơ năng của một vật bao gồm tổng động năng chuyển động và thế năng của vật. D. Cơ năng của một vật có giá trị bằng công mà vật có thể thực hiện được. Câu 32: Một vật có khối lượng 500 g rơi tự do từ độ cao z = 100 m xuống đất, lấy g = 10 m/s2. Động năng của vật tại độ cao 50 m so với mặt đất bằng bao nhiêu ? A. 250 J B. 1000 J C. 50000 J D. 500 J Câu 33: Một con lắc đơn có chiều dài 1 m. Kéo cho nó hợp với phương thẳng đứng góc 45o rồi thả nhẹ. Tính độ lớn vận tốc của con lắc khi nó đi qua vị trí dây treo hợp với phương thẳng đứng góc 30o . Lấy g = 10 m/s2 A. 17,32 m/s B. 2,42 m/s C. 3,17 m/s D. 1,78 m/s Câu 34: Một vật rơi tự do từ độ cao 10 m so với mặt đất . Lấy g = 10 m/s2. Ở độ cao nào so với mặt đất thì vật có thế năng bằng động năng ? A. 0,7 m B. 1 m C. 0,6 m D. 5 m. B. Theo định lí động năng: A12  Wd2  Wd1 . Mai Đặng Tím. Tel:01695800969 Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> BÀI TẬP VẬT LÝ LỚP 10. 12 Câu 35: Một hòn bi có khối lượng 20g được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc 4m/s từ độ cao 1,6m so với mặt đất. 1) Trong hệ quy chiếu Mặt Đất giá trị động năng, thế năng, cơ năng của hong bi lúc ném là: A. Wđ = 0,16J; Wt = 0,31J; W = 0,47J. B. Wđ = 0,32J; Wt = 0,31J; W = 0,235J. C. Wđ = 0,32J; Wt = 0,31J; W = 0,47J. D. Wđ = 0,16J; Wt = 0,31J; W = 0,235J. 2) Độ cao cực đại hòn bi đạt được là: A. hmax = 0,82m B. hmax = 1,64m C. hmax = 2,42m D. hmax = 3,24m Câu 36: Một con lắc đơn có chiều dài l = 1m. Kéo cho dây treo làm với đường thẳng đứng một góc 450 rồi thả tự do. Vận tốc của con lắc khi qua vị trí ứng với góc 300 và vị trí cân bằng là: A. 3,52m/s và 2,4m/s. B. 1,76m/s và 2,4m/s. C. 3,52m/s và 1,2m/s.D. 1,76m/s và 1,2m/s. Câu 37: Một vật được ném từ mặt đất với vận tốc 10m/s hướng chếch lên phía trên, với các góc ném lầm lượt là 300 và 600. Bỏ qua sức cản của không khí. 1) Vận tốc chạm đất và hướng vận tốc của vật trong mỗi lần ném là: A. v1 = v2 = 10m/s; hướng v1 chếch xuống 300, v2 chếch xuống 600. B. v1 = v2 = 10m/s; hướng v1 chếch xuống 600, v2 chếch xuống 300. C. v1 = v2 = 10m/s; hướng v1 chếch xuống 450, v2 chếch xuống 450. D. v1 = v2 = 5m/s; hướng v1 chếch xuống 300, v2 chếch xuống 600. 2) Độ cao cực đại mà vật đạt được trong mối trường hợp là: A. h1 = 1,27m; h2 = 3,83m. B. h1 = 1,27m; h2 = 3,83m. C. h1 = 1,27m; h2 = 3,83m. D. h1 = 1,27m; h2 = 3,83m. Câu 38.Trong trường hợp nào dưới đây, cơ năng bảo toàn : A.Vật được ném lên theo phương thẳng đứng trong không khí và có sức cản B.Vật trượt xuống không vận tốc đầu trên mặt phẳng nghiêng không ma sát. C.Vật trượt xuống không vận tốc đầu trên mặt phẳng nghiêng có ma sát. D. Vật chuyển động không vận tốc đầu trên mặt phẳng ngang không ma sát nhờ lực kéo Câu 39. Vật trượt không vận tốc đầu từ đỉnh A của một dốc, có độ cao h so với mặt đất, xuống chân dốc. Biết vật trượt không ma sát và nếu chọn gốc thế năng tại mặt đất thì vận tốc của vật tại chân dốc bằng : A.2gh. B.4g2h2. C. 2gh . D.kết quả khác. Câu 40.Vật rơi không vận tốc đầu từ độ cao 60m. Độ cao h mà tại đó động năng bằng 1/3 cơ năng là : A.40m. B.30m. C.20m. D.kết quả khác. Câu 41.Vật ném từ độ cao 20m với vận tốc 20m/s. Bỏ qua mọi lực cản. Lấy g = 10m/s2. Vận tốc vật khi chạm đất là: A. 10 2 m/s B. 20m/s C. 20 2 m/s D. 40m/s Câu 42.Một vật ném thẳng đứng lên cao từ mặt đất với vận tốc 6m/s. Bỏ qua mọi lực cản.Lấy g = 10m/s2. Độ cao vật khi thế năng bằng một nửa động năng là: A. 0,2m B. 0,4m C. 0,6m D. 0,8m Câu 43. Một vật ném xiên lên cao từ mặt đất với vận tốc v0 hợp với phương ngang một góc 450, độ lớn vận tốc là 5m/s. Bỏ qua mọi lực cản.Lấy g = 10m/s2. Độ cao cực đại của vật là: A. 2,5m B. 1,25m C. 0,625m D. 0,5m Câu 44. Chọn câu đúng trong các cách phát biểu sau : A. Một máy bay đang bay ở độ cao không đổi so với mặt đất,cơ năng của vật chỉ có động năng . B. Đối với một hệ kín, cơ năng của hệ được bảo toàn . C. Một quả đạn pháo đang chuyển động thì nổ và bắn ra thành hai mảnh. Động lượng và động năng của quả đạn pháo được bảo toàn. D. Đối với một hệ kín trong đó nội lực tác dụng chỉ là lực thế, cơ năng của hệ được bảo toàn. Câu 45: Một vật có khối lượng 300g trượt không ma sát vận tốc ban đầu bằng không, theo mặt phẳng nghiêng từ độ cao 2 m so với chân mặt phẳng nghiêng.Khi đi được 2/3 quãng đường theo mặt phẳng nghiêng, hiệu số năng lượng động năng và thế năng của vật là: A. 600J B. 90J C. 2J D. 0,2J Câu 46 Một con lắc gồm một quả nặng kích thước nhỏ so với chiều dài của dây treo, có chiều dài 1 m .Kéo cho dây làm với phương thẳng đứng một góc 60 0 rồi thả nhẹ. Vận tốc quả năng khi nó đi qua vị trí mà dây treo hợp với đường thẳng đứng một góc 300 là : ( g = 10 m/s2 ) A.≈ 3,7 m/s B.≈ 2,7 m/s C.≈ 3,5 m/s D.≈ 2,5 m/s Mai Đặng Tím. Tel:01695800969 Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> BÀI TẬP VẬT LÝ LỚP 10. 13 Câu 47 Từ đỉnh tháp có chiều cao h = 20 m, người ta ném lên cao một hòn đá khối lượng m = 50 g với vận tốc đầu v0 = 18 m/s. Khi rơi tới mặt đất , vân tốc hòn đá bằng v = 20 m/s. Độ lớn công của lực cản của không khí ( lấy g= 10 m/s2 ) là A8,1 J B.1,9 J C.9 J D.0,9 J Câu 48. Một vật rơi tự do từ độ cao h, phát biểu nào sau đây là sai : Khi vật đang rơi A.Động năng hoặc thế năng của vật không đổi B.Tổng động năng và thế năng của vật bằng thế năng của vật ở độ cao h. C.Cơ năng của vật được bảo toàn. D.Tổng động năng và thế năng của vật bằng động năng của vật khi vừa chạm đất. Câu 49 : Chọn đáp số đúng : Người ta kéo một con lắc đơn có khối lượng m, chiều dài l ra khỏi vị trí cân bằng O sau cho phương dây hợp phương thẳng đứng một góc  rồi thả nhẹ. Khi đó : 1 A.hA = gl(a – sin) B. h0 = hA 2 C. v0 = 2 gl (1  cos  ) D. hA = 2gl sin  Câu 50 : Chọn đáp số đúng : Một vật được ném lên từ vị trí O ( Vị trí gốc thế năng ) với vận tốc v và đạt độ cao nhất tại A, khi vật đi qua vị trí B có thế năng bằng động năng thì 1 1 A.WB = 0 B. vB = 2gh0 C. vB = v0 D. hB = hA 2 2 Câu 51 : Chọn đáp án đúng : Một quả đạn pháo đang chuyển động thì nổ và bắn ra thành hai mảnh. A.Động lượng và động năng được bảo tòan. B.Chỉ động lượng được bảo tòan. C.Động lượng và cơ năng tòan phần đều không bảo tòan. D.Cơ năng chỉ được bảo tòan. Câu 52 : Chọn đáp số đúng : Tại vị trí A so với mặt đất B độ cao h, người ta thả một vật không vận tốc đầu. Chọn gốc thế năng tại vị trí B tại mặt đất, khi vật đi qua vị trí C có động năng bằng nữa thế năng thì : 1 3 3 A.vC = vB B. vC = vA C. hC = hA D. WC = 1/2WA 2 2 3 Câu 53: Từ độ cao h, ném vật khối lượng m, với vận tốc ban đầu vo, hợp với phương ngang góc . Vận tốc lúc vật chạm đất phụ thuộc vào những yếu tố nào? A. Chỉ phụ thuộc h và m . B. Phụ thuộc vo ; h và  . C. Chỉ phụ thuộc vo và h . D. Phụ thuộc cả h; vo ; m và  . Câu 54: Một quả đạn pháo được nổ thành 2 mảnh khi nó đang có vận tốc v. Đáp án nào đúng? A. Động lượng và động năng bảo toàn . B. Động lượng và cơ năng toàn phần đều không bảo toàn . C. Chỉ có cơ năng bảo toàn . D. Chỉ có động lượng bảo toàn Câu 55: Khi con lắc đơn về đến vị trí cân bằng A.Động năng đạt giá trị cực đại. B.Thế năng đạt giá trị cực đại. C.Cơ năng bằng không. D.Thế năng bằng động năng. Câu 56: Khi con lắc đơn đến vị trí cao nhất A.Cơ năng bằng không. B.Thế năng đạt giá trị cực đại. C.Động năng đạt giá trị cực đại. D.Thế năng bằng động năng. Câu 57: Một vật được thả rơi tự do, trong quá trình rơi A.Động năng của vật không đổi. B.Thế năng của vật không đổi. C.Tổng động năng và thế năng của vật không thay đổi. D.Tổng đợng năng và thế năng của vật luơn thay đổi. Câu 58: Tìm câu SAI. Khi vật chỉ chịu tác dụng của lưc thế A.Cơ năng có giá trị không đổi. B.Độ tăng động năng bằng độ giảm thế năng. C.Độ giảm độâng năng bằng độ tăng thế năng. D.Cơ năng của vật biến thiên. Mai Đặng Tím. Tel:01695800969 Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> BÀI TẬP VẬT LÝ LỚP 10. 14 Câu 59: Một vật được bắn từ mặt đất lên cao hợp với phương ngamg góc  ,vận tốc đầu V0 . Đại lương không đổi khi viên đạn đang bay là A.Thế năng. B.Động năng. C.Đông lượng. D.Gia tốc. Câu 60: Chọn câu trả lời đúng. Khi thả một vật trượt không vận tốc đầu trên mặt phẳng nghiêng có ma sát A.Cơ năng của vật bằng giá trị cực đại của động năng. B.Độ biến thiên động năng bằng công của lực ma sát. C.Độ giảm thế năng bằng công của trọng lực. D.Có sự biến đổi qua lại giữa động năng và thế năng nhưng cơ năng được bảo toàn. Câu 61: Khối lượng vật tăng gấp 2 lần, vận tốc vật giảm đi một nửa thì: A.Động lượng và động năng của vật không đổi. B.Động lượng không đổi,Động năng giảm 2 lần. C.Động lượng tăng 2 lần, Động năng giảm 2 lần. D.Động lượng tăng 2 lần, Động năng không đổỉ. Câu 61: Một vật đươc ném thẳng đứng lên cao từ mặt đất với vận tốc đầu 8 m/s. Vận tốc của vật khi có động năng bằng thế năng là: A.4 2 ( m/s) . B.4 ( m/s ). C.4/ 2 ( m/s). D.2 ( m/s) . Câu 62: Một vật đươc thả rơi tự do từ độ cao 3,6m. Độ cao vật khi động năng băng hai lần thế năng là: A.1,8 m . B.1,2 m . C.2,4 m . D.0,9 m . 2 Câu 63. Một vật rơi tự do từ độ từ độ cao 120m. Lấy g=10m/s .Bỏ qua sức cản .Tìm độ cao mà ở đó động năng của vật lớn gấp đôi thế năng: A. 10m B. 30m C. 20m D. 40 m Câu 64. Chọn phương án đúng và tổng quát nhất : Cơ năng của hệ vật và Trái Đất bảo toàn khi: A. Không có các lực cản, lực ma sát B. Vận tốc của vật không đổi C. Vật chuyển động theo phương ngang D. Lực tác dụng duy nhất là trọng lực (lực hấp dẫn) Câu 65. Một vật có khối lượng 0,1kg được phóng thẳng đứng từ mặt đất lên cao với vận tốc 10m/s.Lấy g=10m/s2.Bỏ qua sức cản. Hỏi khi vật đi được quãng đường 8m thì động năng của vật có giá trị bằng bao nhiêu? A. 9J B. 7J C. 3J D. 26J Câu 66. Chọn đáp án đúng : Cơ năng là: A. Một đại lượng vô hướng có giá trị đại số B. Một đại lượng véc tơ C. Một đại lượng vô hướng luôn luôn dương D. Một đại lượng vô hướng luôn dương hoặc có thể bằng 0 Câu 67. Một vật nhỏ được ném thẳng đứng hướng xuống từ một điểm phía trên mặt đất. Trong quá trình vật rơi : A. Thế năng tăng B. Động năng giảm C. Cơ năng không đổi D .Cơ năng cực tiểu ngay trước khi chạm đất Câu 68. Từ điểm M có độ cao so với mặt đất là 0,8 m ném xuống một vật với vận tốc đầu 2 m/s. Biết khối lượng của vật bằng 0,5 kg, lấy g = 10 m/s2, mốc thế năng tại mặt đất. Ngay khi ném cơ năng của vật bằng : A. 5 J B. 8 J C .4 J D. 1 J Câu 69. Một vật rơi tự do từ độ cao 10 m so với mặt đất . Lấy g = 10 m/s2. Ở độ cao nào so với mặt đất thì vật có thế năng bằng động năng ? A. 1 m B. 0,6 m C. 5 m D. 0,7 m Câu 70. Một vật trượt không vận tốc đầu từ đỉnh dốc dài 10 m, góc nghiêng giữa mặt dốc và mặt phẳng nằm ngang là 30o. Bỏ qua ma sát. Lấy g = 10 m/s2. Vận tốc của vật ở chân dốc là: A. 10. 2 m/s B. 10 m/s C. 5. 2 m/s D. Một đáp số khác Câu 71. Một vật có khối lượng 500 g rơi tự do từ độ cao z = 100 m xuống đất, lấy g = 10 m/s2. Động năng của vật tại độ cao 50 m so với mặt đất bằng bao nhiêu ? A. 250 J B. 1000 J C. 50000 J D. 500 J Câu 72. Một con lắc đơn có chiều dài 1 m. Kéo cho nó hợp với phương thẳng đứng góc 45o rồi thả nhẹ. Tính độ lớn vận tốc của con lắc khi nó đi qua vị trí dây treo hợp với phương thẳng đứng góc 30o . Lấy g = 10 m/s2 A. 17,32 m/s B. 2,42 m/s C. 3,17 m/s D. 1,78 m/s Câu 73. Một con lắc đơn có chiều dài 1 m và khối lượng m = 100g. Kéo cho nó hợp với phương thẳng đứng góc 45o rồi thả nhẹ. Tính lực căng của dây treo của con lắc khi nó đi qua vị trí dây treo hợp với phương thẳng đứng góc 30o . Lấy g = 10 m/s2 A. 1,18N B. 11,8N C. 2N D. 118 Câu 74: Một vật có khối lượng m= 2kg, được ném lên thẳng đứng tại một vị trí A cách mặt đất một khoảng h=3m, với vận tốc ban đầu v0=3m/s. Chọn gốc thế năng tại mặt đất, lấy g=10m/s2. Cơ năng của vật tại A là: A. 18J B. 60J C. 69J D. một đáp án khác Mai Đặng Tím. Tel:01695800969 Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> BÀI TẬP VẬT LÝ LỚP 10. Câu 75. Một vật được ném thẳng đứng lên cao , độ cao cực đại là H . Động năng và vận tốc của vật khi rơi xuống ở độ cao H/2 là : A.Wđ = g.H, v  gH .. 15. B.Wđ = g.H, v  2gH .. C.Wđ = (1/2)g.H, v  gH . D.Wđ = 2.g.H, v  2gH . Câu 76. Trong các trường hợp sau: I. Sự rơi tự do II. Va chạm đàn hồi giữa hai viên bi III. Va chạm mềm giữa hai viên bi Trường hợp nào thì cơ năng được bảo toàn A. I, II B. II, III C. I, II, III D. I, III Câu 77.Một vật chuyển động trên một đường thẳng. Nếu vận tốc của vật tăng gấp đôi thì cơ năng của vật sẽ A. Tăng gấp đôi vì động lượng đã tăng gấp đôi. B. Không đổi vì tuân theo định luật bảo toàn cơ năng. C. Tăng gấp 4 lần vì động năng tăng tỷ lệ với bình phương vận tốc. D. Thiếu dữ kiện, không thể xác định được. Câu 78.Vật ném từ độ cao 20m với vận tốc 20m/s. Bỏ qua mọi lực cản. Lấy g = 10m/s2. Vận tốc vật khi chạm đất là: A. 10 2 m/s B. 20m/s C. 20 2 m/s D. 40m/s Câu 79. Một vật ném thẳng đứng lên cao từ mặt đất với vận tốc 6m/s. Bỏ qua mọi lực cản.Lấy g = 10m/s2. Độ cao vật khi thế năng bằng một nửa động năng là: A. 0,2m B. 0,4m C. 0,6m D. 0,8m Câu 80. Một vật ném xiên lên cao từ mặt đất với vận tốc v0 hợp với phương ngang một góc 450, độ lớn vận tốc là 5m/s. Bỏ qua mọi lực cản.Lấy g = 10m/s2. Độ cao cực đại của vật là: A. 2,5m B. 1,25m C. 0,625m D. 0,5m Câu 81. Khi ném một vật 2kg từ mặt đất thẳng đứng lên cao, người ta cung cấp cho vật động năng bằng 100J thì độ cao mà vật đạt được là: A. 5,1m B. 50m C. 200m D. 100m Câu 82 : Phát biểu nào sau đây là đúng với định luật bảo toàn cơ năng? A.Khi một vật chuyển động trong trọng trường, chỉ dưới tác dụng của trọng lực thì cơ năng của vật được bảo toàn. B.Trong một hệ kín thì cơ năng của mỗi vật trong hệ được bảo toàn. C.Khi một vật trong trọng trường thì cơ năng của vật được bảo toàn D. Khi một vật chuyển động trong trọng trường, chịu tác dụng của trọng lực thì cơ năng của vật được bảo toàn Câu 83 : Một con lắc gồm một quả nặng kích thước nhỏ so với chiều dài của dây treo, có chiều dài 1 m .Kéo cho dây làm với phương thẳng đứng một góc 60 0 rồi thả nhẹ. Vận tốc quả năng khi nó đi qua vị trí mà dây treo hợp với đường thẳng đứng một góc 300 là : ( g = 10 m/s2 ) A.≈ 2,5 m/s B.≈ 2,7 m/s C.≈ 3,5 m/s D.≈ 3,7 m/s Câu 84 : Trường hợp nào sau đây cơ năng của vật được bảo toàn ? A.Vật chuyển động trong chất lỏng. B.Vật rơi tự do C. Vật rơi trong không khí. D.Vật trượt có ma sát trên mặt phẳng nghiêng. Câu 85 : Một vật được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc 6 m/s. Cho g = 10 m/s2. Độ cao của vật khi thế năng bằng nửa động năng là: A.1,8m B.1,2m C.0,9m. D.0,6m Câu 86. Một người có khối lượng 60kg nhảy từ một toa xe goòng có khối lượng 240kg đang chuyển động ngang với vận tốc 2 m/s.Vận tốc nhảy của người đó đối với toa là 1 m/s ( theo chiều chuyển động của toa) Vận tốc của toa goòng sau khi người ấy nhảy là A.1,75 m/s B.Đáp số khác. C.2,00 m/s D.2,25 m/s Câu 87. Một vật rơi tự do từ độ cao h, phát biểu nào sau đây là sai : Khi vật đang rơi A.Tổng động năng và thế năng của vật bằng thế năng của vật ở độ cao h. B.Tổng động năng và thế năng của vật bằng động năng của vật khi vừa chạm đất. C.Động năng hoặc thế năng của vật không đổi. D.Cơ năng của vật được bảo toàn. Mai Đặng Tím. Tel:01695800969 Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> BÀI TẬP VẬT LÝ LỚP 10. 16 Câu 88. Một người có khối lượng 60 kg nhảy từ một toa goòng có khối lượng 240 kg đang chuyển động nằm ngang với vận tốc 2,0 m/ s . Vân tốc nhảy của người đối với toa là 2,0 m/ s theo chiều chuyển động của toa . Vận tốc của toa goòng sau khi người ấy nhảy là :. A.1,5 m/s B.1,0 m/s C.2,0 m/s D.một đáp số khác. Câu 89. Khi một vật chuyển động trong trọng trường chỉ chịu tác dụng của trọng lực thì : A. Động lượng của vật là một đại lượng bảo toàn. B. Động năng của vật là một đại lượng bảo toàn. C. Thế năng của vật là một đại lượng bảo toàn. D. Cơ năng của vật là một đại lượng bảo toàn. Câu 90. Khi một vật chuyển động trong trọng trường chỉ chịu tác dụng của trọng lực thì A. Cơ năng của vật là một đại lượng bảo toàn. B. Động lượng của vật là một đại lượng bảo toàn. C. Thế năng của vật là một đại lượng bảo toàn. D. Động năng của vật là một đại lượng bảo toàn. Câu 91. Trong trường hợp nào sau đây, cơ năng của vật không thay đổi ? A. Vật chuyển động trong trọng trường và có lực ma sát tác dụng . B. Vật chuyển động trong trọng trường dưới tác dụng của trọng lực. C. Vật chuyển động thẳng đều . D. Vật chuyển động dưới tác dụng của ngoại lực . Câu 92. Tại điểm A cách mặt đất 0,5m ném lên một vật với vận tốc 2 m/s. Biết khối lượng của vật bằng 0,5kg. Bỏ qua mọi ma sát, lấy g= 10 m/s2. Cơ năng của vật là A. 2,5J B. 3,5J C. 1,5J. D. 1J Câu 93. Chọn phát biểu đúng : A. Độ giảm động năng của một vật bằng công của ngoại lực tác dụng lên vật. B. Độ biến thiên thế năng của một vật bằng công của trọng lực tác dụng lên vật. C. Độ giảm thế năng của một vật bằng công của ngoại lực tác dụng lên vật. D. Độ biến thiên động năng của một vật bằng công của ngoại lực tác dụng lên vật. Câu 94. Người ta thả rơi tự do một vật 400g từ điểm B cách mặt đất 20 m. Bỏ qua mọi ma sát, lấy g= 10 m/s2. Cơ năng của vật tại C cách B một đoạn 5m là A. 20J B. 60J C. 40J D. 80J Câu 95. Đại lượng nào dưới đây không có đơn vị của năng lượng: A. W.s B. kg.m/s C. N.m D. J Câu 96: Khi vật rơi từ độ cao h xuống mặt đất A. động năng , thế năng của vật tăng B. động năng , thế năng của vật giảm C. động năng tăng thế năng giảm D. động năng thế năng không đổi Câu 97. Chọn phương án đúng và tổng quát nhất : Cơ năng của hệ vật và Trái Đất bảo toàn khi: A. Không có các lực cản, lực ma sát B. Vận tốc của vật không đổi C. Vật chuyển động theo phương ngang D. Lực tác dụng duy nhất là trọng lực (lực hấp dẫn) Câu 98. Chọn đáp án đúng : Cơ năng là: A. Một đại lượng vô hướng có giá trị đại số B. Một đại lượng véc tơ C. Một đại lượng vô hướng luôn luôn dương D. Một đại lượng vô hướng luôn dương hoặc có thể bằng 0 Câu 99. Từ điểm M có độ cao so với mặt đất là 0,8 m ném xuống một vật với vận tốc đầu 2 m/s. Biết khối lượng của vật bằng 0,5 kg, lấy g = 10 m/s2, mốc thế năng tại mặt đất. Khi đó cơ năng của vật bằng : A. 5 J B. 8 J C .4 J D. 1 J Câu 100. Một vật rơi tự do từ độ cao 10 m so với mặt đất . Lấy g = 10 m/s2. Ở độ cao nào so với mặt đất thì vật có thế năng bằng động năng ? A. 1 m B. 0,6 m C. 5 m D. 0,7 m 88. Một vật có khối lượng m = 2 kg đang nằm yên trên một mặt phẳng nằm ngang không ma sát. Dưới tác dụng của lực 5 N vật chuyển động và đi được 10 m. Tính vận tốc của vật ở cuối chuyển dời ấy . A. v = 25 m/s B. v = 7,07 m/s C. v = 15 m/s D. v = 50 m/s Câu 89. Một vật trượt không vận tốc đầu từ đỉnh dốc dài 10 m, góc nghiêng giữa mặt dốc và mặt phẳng nằm ngang là 30o. Bỏ qua ma sát. Lấy g = 10 m/s2. Vận tốc của vật ở chân dốc là: A. 10. 2 m/s B. 10 m/s C. 5. 2 m/s D. Một đáp số khác Mai Đặng Tím. Tel:01695800969 Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> BÀI TẬP VẬT LÝ LỚP 10. Câu 90. Một vật ban đầu nằm yên, sau đó vỡ thành hai mảnh có khối lượng m và 2m. Biết tổng động năng của hai mảnh là Wđ. Động năng của mảnh có khối lượng 2m là bao nhiêu? A). 2 Wđ/3. B). Wđ/3. C). Wđ/2. D). 3 Wđ/4.. Mai Đặng Tím. Tel:01695800969 Lop10.com. 17.

<span class='text_page_counter'>(18)</span>

×