Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

BÀI 3: CÁCH ỨNG XỬ CỦA CHI PHÍ VÀ PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ CHI PHÍ – SẢN LƯỢNG – LỢI NHUẬN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (494.03 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Giới thiệu </b>


 Trong bài 2 chúng ta đã biết cách thức


tổ chức hệ thống kế tốn chi phí để tính
được giá thành sản phẩm bao gồm chi
phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí
nhân cơng trực tiếp và chi phí sản xuất
chung. Các chi phí được phân bổ cho
các sản phẩm theo mức độ hoạt động.


 Trong bài này, chúng ta sẽ tìm hiểu
cách mà nhà quản lý giải thích những
thay đổi trong chi phí khi các hoạt
động có liên quan thay đổi. Mỗi chi phí
sẽ biến động khác nhau khi có sự thay
đổi về mức độ hoạt động.


 Việc hiểu rõ cách ứng xử của chi phí là
nền tảng của việc tính giá thành theo chi
phí biến đổi, cung cấp thêm thông tin
cho việc ra quyết định quản lý. Đây cũng
là căn cứ cho việc lập dự toán và đánh
giá các hoạt động của doanh nghiệp.


<b>Nội dung </b> <b>Mục tiêu </b>


 Các khái niệm liên quan đến cách ứng xử
của chi phí.


 Phương pháp ước lượng và phân tích



chi phí.


 Ứng dụng mối quan hệ chi phí – sản lượng


– lợi nhuận để ra quyết định.


 Phân tích điểm hồ vốn.


 Phân tích lợi nhuận mục tiêu.


 Phân tích kết cấu chi phí và địn bẩy


hoạt động.


 Nghiên cứu mối quan hệ giữa chi phí –
khối lượng – lợi nhuận.


<b>Thời lượng học</b>


 9 tiết


Sau khi học xong bài này, học viên sẽ:


 Giải thích được cách ứng xử của các


loại chi phí: chi phí biến đổi, chi phí cố
định, và chi phí hỗn hợp.


 Nắm vững các phương pháp phân tích


và ước lượng chi phí.


 Phân tích mối quan hệ giữa chi phí -


sản lượng - lợi nhuận (CVP).


 Vận dụng mối quan hệ CVP để phân
tích điểm hịa vốn. Ứng dụng phân tích
CVP để hoạch định lợi nhuận và lựa
chọn các phương án kinh doanh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

chi phí – sản lượng – lợi nhuận
<b>TÌNH HUỐNG KHỞI ĐỘNG BÀI </b>


<b>Tình huống </b>


Anh Tính là một cơng nhân bậc cao làm việc tại bộ phận cơ khí của cơng ty Hưng Thịnh, anh
tạo ra những công cụ dùng cho nhiều loại máy móc thiết bị khác nhau. Lương hàng năm của
anh là 100 triệu đồng. Cô Dung là đại diện bán hàng cho nhà máy với mức lương mỗi năm là
45 triệu đồng, ngồi ra cơ còn được hưởng 5% hoa hồng trên doanh số bán và được nhà máy
cho thuê một xe máy và cấp thẻ đổ xăng để đi lại.


<b>Câu hỏi</b>


Bạn là kế tốn mới của cơng ty và được u cầu:


1. Phân loại thu nhập của anh Tính và cơ Dung thành chi phí cố định, chi phí biến đổi, chi phí
hỗn hợp của nhà máy.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>3.1.</b> <b>Một số khái niệm </b>



Nhà quản lý thường phải ra các quyết định về giá bán, mức sản xuất, cơ cấu sản xuất
và mua ngoài sau khi đã tham khảo thông tin về giá thành. Như vậy, hiểu được chi phí
nào liên quan đến loại quyết định nào là rất quan trọng. Thông thường, mối liên hệ
của một khoản chi phí tùy thuộc vào việc nó thay đổi như thế nào khi mức độ hoạt
động thay đổi.


<b>3.1.1.</b> <b> Chi phí biến đổi </b>


Chi phí biến đổi (cịn gọi là biến phí) là những chi phí
thay đổi trên tổng số theo sự thay đổi của mức độ hoạt
động của tổ chức (thông thường là khối lượng sản
phẩm Q). Các chi phí ngun vật liệu, chi phí nhân
cơng trực tiếp, chi phí năng lượng phục vụ sản xuất,
chi phí bao bì đóng gói, hoa hồng bán hàng,… là
những chi phí biến đổi. Có nhiều loại chi phí biến đổi
khác nhau như:


<b>3.1.1.1.</b> <b>Chi phí biến đổi tuyến tính </b>


Chi phí biến đổi tuyến tính là chi phí biến đổi có quan hệ tỷ lệ thuận với mức độ hoạt
động. Các chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí lao động trực tiếp, và hoa hồng bán
hàng là những chi phí biến đổi dạng tuyến tính.


<b>Ví dụ: Chi phí nguyên vật liệu cho sản phẩm áo jacket của Công ty may Hưng Thịnh </b>
là một dạng chi phí biến đổi tuyến tính. Giả sử rằng, chi phí ngun liệu tính bình
qn cho mỗi chiếc áo là 150.000 đồng. Chi phí nguyên vật liệu sẽ tăng giảm tuyến
tính theo số lượng áo được bán cho khách hàng. Chúng ta dễ dàng thấy rằng, khi số
lượng áo tăng lên gấp đôi, từ 1.000 chiếc đến 2.000 chiếc, tổng chi phí ngun liệu
cũng tăng gấp đơi, từ 150.000.000 đồng đến 300.000.000 đồng.



<b>Hình 3.1: Chi phí biến đổi tuyến tính – Chi phí nguyên vật liệu </b>
<b>để sản xuất áo Jacket của cơng ty may Hưng Thịnh </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

chi phí – sản lượng – lợi nhuận


<b>Hình 3.2: Chi phí biến đổi đơn vị</b>
<b>3.1.1.2.</b> <b>Chi phí biến đổi cấp bậc </b>


Chi phí biến đổi cấp bậc (step-variable costs) là những chi phí thay đổi chỉ khi mức độ
hoạt động thay đổi nhiều và rõ ràng. Loại chi phí biến đổi này không thay đổi khi mức
độ hoạt động thay đổi ít hoặc thay đổi khơng đáng kể. Các chi phí lao động gián tiếp,
chi phí bảo trì máy, v.v… là những chi phí biến đổi thuộc dạng này.


<b>Hình 3.3: Chi phí biến đổi cấp bậc </b>
<b>3.1.1.3.</b> <b>Chi phí biến đổi dạng cong (curvilinear cost) </b>


Trong quá trình nghiên cứu các chi phí biến đổi, chúng ta giả định rằng có một quan
hệ tuyến tính thật sự giữa chi phí biến đổi và sản lượng sản xuất. Tuy nhiên, các
chuyên gia kinh tế học đã chỉ ra rằng rất nhiều chi phí biến đổi thực tế ứng xử theo
một dạng cong, không thể hiện mối quan hệ tuyến tính giữa chi phí và mức hoạt động.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>3.1.2.</b> <b>Chi phí cố định (định phí – fixed cost) </b>
<b>3.1.2.1.</b> <b>Chi phí cố định </b>


Chi phí cố định là những chi phí khơng thay đổi khi mức độ hoạt động thay đổi. Khác
với chi phí biến đổi, chi phí cố định khơng bị ảnh hưởng bởi mức độ hoạt động. Khi
mức độ hoạt động tăng lên hoặc giảm xuống, các chi phí cố định vẫn giữ nguyên. Các
chi phí khấu hao tài sản cố định, chi phí tiền lương cho cán bộ quản lý, chi phí quảng
cáo khuyến mãi, chi phí bảo hiểm, v.v… là những chi phí cố định.



<b>Hình 3.5: Chi phí cốđịnh</b>
<b>3.1.2.2.</b> <b>Chi phí cố định cấp bậc </b>


Chi phí cố định cấp bậc là chi phí khơng thay đổi theo mức độ hoạt động chỉ trong
một phạm vi hoạt động thích hợp nào đó (relevant range of activity). Khi mức hoạt
động vượt q phạm vi này thì ta có chi phí cố định cấp bậc (step-fixed costs).


<b>Hinh 3.6: Chi phí cốđịnh cấp bậc </b>


<b>Ví dụ: Một kỹ thuật viên có thể thực hiện cơng việc kiểm tra chất lượng </b>đối đa 1.000
sản phẩm một tháng. Nếu công ty sản xuất 1.500 sản phẩm một tháng thì phải thuê
thêm một kỹ thuật viên nữa. Nếu công ty sản xuất hơn 2.000 sản phẩm một tháng thì
cơng ty phải thuê thêm một kỹ thuật viên thứ 3.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

chi phí – sản lượng – lợi nhuận
<b>CÂU HỎI ÔN TẬP </b>


<b>1.</b> Hãy định nghĩa các thuật ngữ sau đây: Cách ứng xử của chi phí (cost behavior), phân tích chi
phí (cost estimation), và dự báo chi phí (cost prediction).


<b>2.</b> Trình bày tầm quan trọng của cách ứng xử của chi phí theo mức hoạt động trong việc lập kế
hoạch và ra quyết định.


<b>3.</b> Vẽ đồ thị của chi phí biến đổi, chi phí cố định, chi phí cấp bậc.


<b>4.</b> Hãy giải thích ảnh hưởng của sự gia tăng mức độ hoạt động lên chi phí cố định, chi phí cố
định đơn vị sản phẩm.


<b>5.</b> Hãy giải thích ảnh hưởng của sự gia tăng mức độ hoạt động lên chi phí biến đổi, chi phí biến


đổi đơn vị.


<b>6.</b> Đối với mỗi loại hình doanh nghiệp sau đây, hãy thử đề xuất một tiêu thức đo lường mức
hoạt động của nó: (a) khách sạn, (b) bệnh viện, (c) cơng ty sản xuất máy tính, (d) cửa hàng
bán lẻ thiết bị điện tử, (f) cơng ty dịch vụ kế tốn.


<b>7.</b> Theo bạn, chi phí tiền lương của người giám sát sản xuất là loại chi phí gì? Hãy giải thích.
<b>8.</b> Trong trường hợp nào, chi phí dạng cong (curvilinear cost) có thể được xem như là một chi


phí dạng tuyến tính (linear cost). Có thể sử dụng đồ thị để minh hoạ cho câu trả lời.


<b>9.</b> Một nhân viên kế tốn quản trị trình cho giám đốc một đồ thị biểu diễn chi phí bảo trì thiết bị
của cơng ty. Đó là một chi phí hỗn hợp. Vị giám đốc sau khi xem đồ thị chi phí bảo trì cho
rằng thành phần chi phí cố định khơng đúng. Ơng ta bảo rằng: “Chi phí cố định bảo trì sẽ
khơng phát sinh nhiều như vậy nếu nhà máy không hoạt động trong sáu tháng”. Nhân viên kế
tốn quản trị sẽ giải trình như thế nào?


<b>BÀI TẬP THỰC HÀNH </b>


<b>Bài 3.1: Cơng ty Gia Đình chun sản xuất xe nơi. Trong năm tài chính vừa qua, có tình hình chi </b>
phí như sau: (Đơn vị tính: 1.000 đồng)


Kim loại để làm khung xe 80.000


Mút xốp 50.000
Ghế nhựa 30.000
Lương công nhân sản xuất 46.000


Lương kỹ thuật viên giám sát 24.000



Khấu hao 8.000


Tiện ích 3.200


Trong năm công ty sản xuất và bán được 4.000 cái xe nôi với giá 150.000 đồng/cái. Mỗi kỹ thuật
viên giám sát có thể kiểm tra nhiều nhất là 2.000 sản phẩm một năm. Một nửa chi phí tiện ích là
có liên quan đến hoạt động sản xuất và thay đổi theo tình hình sản xuất.


<b>Yêu cầu: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

2) Tính chi phí biến đổi đơn vị, gồm cả phần biến đổi của chi phí hỗn hợp cho mỗi chiếc xe nôi
đã sản xuất và bán.


3) Nếu công ty sản xuất và bán 4.500 xe nơi thì tổng chi phí sẽ là bao nhiêu? Công ty sẽ tạo ra
được khoản lợi nhuận là bao nhiêu?


<b>Bài 3.2: Công ty mỹ nghệ BB đang dự tính triển khai một dịng sản phẩm mới. Sản phẩm sẽ có </b>
giá thành 6.000 đồng và được bán với giá 20.000 đồng. Công ty phải xây nhà xưởng mới và mua
thiết bị mới với chi phí 8.400.000.000 đồng hàng năm cho dòng sản phẩm mới này.


<b>Yêu cầu: </b>


1) Mỗi năm công ty cần phải bán bao nhiêu sản phẩm để hòa vốn? Doanh thu hòa vốn của công
ty là bao nhiêu?


</div>

<!--links-->

×