Tải bản đầy đủ (.ppt) (39 trang)

Đề thi HSG Sinh 9 Thanh Ba 15-16

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (911.1 KB, 39 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>TiÕt 23: Trỵ tõ, thán từ</b>



<b>I.</b> <b>Trợ từ</b>


<b>1.</b> <b>Ví dụ (SGK/69)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>?1/ Nghĩa của các câu d ới đây có gì khác nhau </b>
<b>? Vì sao có sự khác nhau đó ?</b>


<i><b>- Nó ăn hai bát cơm.</b></i>


- <i><b><sub>Nó ăn </sub></b><b><sub>những </sub></b><b><sub>hai bát cơm.</sub></b></i>
- <i><b><sub>Nó ăn </sub></b><b><sub>có</sub></b><b><sub> hai bát cơm.</sub></b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>?1/ Nghĩa của các câu d ới đây có gì khác nhau ? </b>
<b>Vì sao có sự khác nhau đó ?</b>


<i><b>- Nó ăn hai bát cơm.</b></i>


- <i><b><sub>Nó ăn </sub></b><b><sub>những </sub></b><b><sub>hai bát cơm.</sub></b></i>
- <i><b><sub>Nó ăn </sub></b><b><sub>có</sub></b><b><sub> hai bát cơm.</sub></b></i>


<i><b>* Câu 1: Thông báo khách quan( thông tin sự kiện)</b></i>


<i><b>* Câu 2: Thêm từ </b><b>những</b><b>, ngồi thơng báo khách quan </b></i>
<i><b>cịn thêm thơng tin bộc lộ, nhấn mạnh, đánh giá việc </b></i>
<i><b>nó ăn hai bát cơm là nhiều hơn mức bình th ờng </b></i>


<i><b>* Câu 3: Thêm từ </b><b>có</b><b>, ngồi thơng báo khách quan cịn </b></i>
<i><b>nhấn mạnh, đánh giá việc nó ăn hai bát cơm là ít </b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>? Vì sao có sự khác nhau đó ?</b>
<i><b>- Nú n hai bỏt cm.</b></i>


- <i><b><sub>Nó ăn </sub></b><b><sub>những </sub></b><b><sub>hai bát cơm.</sub></b></i>
- <i><b><sub>Nó ăn </sub></b><b><sub>có</sub></b><b><sub> hai bát cơm.</sub></b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b> - Nó ăn </b><i><b>những </b><b>hai bát cơm.</b></i>
<i><b> </b><b>-</b><b> </b><b>Nó ăn </b><b>có</b></i> <i><b>hai bát cơm.</b></i>


<b>?2/Cỏc t </b><i><b>nhng</b><b> v</b><b> cú</b></i><b> trong cỏc câu đã cho đi kèm </b>
<b>từ ngữ nào trong câu và biểu thị thái độ gì của ng ời </b>
<b>nói đối với sự việc ? </b>


<i><b>* Các từ </b><b>những</b><b> và </b><b>có</b><b> đi kèm với những từ ngữ sau </b></i>
<i><b>nó để bày tỏ thái độ đánh giá đối với sự việc đ ợc </b></i>
<i><b>nói đến . </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>TiÕt 23: Trợ từ, thán từ</b>



<b>I.</b> <b>Trợ từ</b>


<b>1.</b> <b>Ví dụ (SGK/69)</b>
<b>2. NhËn xÐt:</b>


<i><b> - Các từ những và có đi kèm với những từ ngữ sau nó để </b></i>
<i><b>bày tỏ thái độ đánh giá đối với sự việc đ ợc nói đến . </b></i>


<i><b> - Những hàm ý hơi nhiều( so với bình th êng)</b></i>
<i><b> - Có hàm ý hơi ít (so với bình th ờng)</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Tiết 23: Trợ từ, thán từ</b>



<b>I.</b> <b>Trợ từ</b>


<b>1.</b> <b>VÝ dơ (SGK/69)</b>
<b>2.</b> <b>NhËn xÐt:</b>


<b>3.</b> <b>Ghi nhí: </b>


<b> </b><i><b>Trợ từ là những từ chuyên đi kÌm mét tõ ng÷ </b></i>


<i><b>trong câu để nhấn mạnh hoặc biểu thị thái độ </b></i>
<i><b>đánh giá sự vật, sự việc đ ợc nói đến ở từ ngữ đó.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i><b>* L u ý</b></i>



<b> Có những từ có hình thức âm thanh giống </b>
<b>với các trợ từ nh ng không phải là trợ từ. </b>


<b>VD:</b>


<b> - Chính nó đã nói với tơi điều đó .( Trợ từ)</b>


<i><b> - Chị Dậu là nhân vật chính của tác phẩm tắt đèn. ( Tính </b></i>
<i><b>từ)</b></i>


<i><b> - Nó đ a cho tôi </b></i><b>những</b><i><b> 10 000 đồng .(Trợ từ)</b></i>


<i><b> - Nó đ a cho tơi </b></i><b>những </b><i><b>đồng tiền cuối cùng.(L ợng từ)</b></i>
<i><b> - Em có quyền tự hào về tôi và </b></i><b>cả</b><i><b> em nữa.(Trợ từ)</b></i>


<i><b> - Ao sâu n ớc </b></i><b>cả</b><i><b> khơn chài cá. ( Tính từ )</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Tiết 23: Trợ từ, thán từ</b>



<b>I.</b> <b>Trợ từ</b>
<b>II.</b> <b>Thán từ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>?1. Các từ này, a, vâng trong đoạn trích sau đây biểu thị </b>
<b>điều gì ?</b>


<b>a, Này ! ông giáo ạ ! Cái giống nó cũng khôn ! Nó cứ nằm </b>
<i><b>in nh nó trách tôi; nó kêu ử, nhìn tôi nh muốn bảo tôi </b></i>
<i><b>rằng: A ! LÃo già tệ lắm ! Tôi ăn ở với lÃo nh thế mà lÃo </b></i>
<i><b>xử với tôi nh thế này à ?</b></i>


<i><b>b, - Này, bảo bác ấy có trốn đi đâu thì trốn. Chứ cứ nằm đấy, </b></i>
<i><b>chốc nữa họ vào thúc s u, khơng có, họ lại đánh trói thì </b></i>


<i><b>khổ. Ng ời ốm rề rề nh thế, nếu lại phải một trận địn, ni </b></i>
<i><b>mấy tháng cho hồn hồn.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b> </b>


<b>?1. Các từ </b><i><b>này</b></i><b>,</b><i><b> a</b></i><b>, vâng trong đoạn trích sau đây </b>
<b>biểu thị điều gì ?</b>


<b>a, </b><i><b>Này </b><b>! ông giáo ạ ! Cái giống nó cũng khôn ! Nó </b></i>
<i><b>cứ nằm in nh nó trách tôi; nó kêu ử, nhìn tôi nh </b></i>


<i><b>muốn bảo tôi rằng:</b><b> A </b><b>! LÃo già tệ lắm ! Tôi ăn ở với </b></i>


<i><b>lÃo nh thế mà lÃo xử với tôi nh thế này à ?</b></i>


<b><sub> a, - </sub></b><i><b><sub>Này</sub></b></i> <b><sub>là tiếng thốt ra để gây sự chú ý của ng ời </sub></b>
<b>đối thoại ( còn gọi là hô ngữ )</b>


<b> - </b><i><b>A</b></i> <b>là tiếng thốt ra để biểu thị sự tức giận khi </b>
<b>nhận ra một điều gì đó khơng tốt.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Tiết 23: Trợ từ, thán từ</b>



<b>I.</b> <b>Trợ từ</b>
<b>II.</b> <b>Th¸n tõ</b>


<b>1.</b> <b>VÝ dơ (SGK/69)</b>
<b>2.</b> <b>NhËn xÐt:</b>


<b> 1a, - Này</b> <b>là tiếng thốt ra để gây sự chú ý của ng ời đối </b>
<b>thoại</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>?1. Các từ</b><i><b> này</b></i><b>,</b> <i><b>vâng</b></i><b> trong đoạn trích sau đây biểu </b>
<b>thị điều gì ?</b>


<i><b>b, - Ny, bo bỏc y cú trốn đi đâu thì trốn. Chứ cứ nằm đấy, </b></i>
<i><b>chốc nữa họ vào thúc s u, khơng có, họ lại đánh trói thì </b></i>


<i><b>khổ. Ng ời ốm rề rề nh thế, nếu lại phải một trận địn, ni </b></i>
<i><b>mấy tháng cho hoàn hồn.</b></i>


<i><b> - Vâng, cháu cũng đã nghĩ nh cụ. Nh ng để cháo nguội, </b></i>
<i><b>cháu cho nhà cháu ăn lấy vài húp cái đã.</b></i>



<i><b><sub>b, - Này</sub></b></i> <b><sub>là tiếng thốt ra để gây sự chú ý của ng ời đối </sub></b>


<b>tho¹i .</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>Tiết 23: Trợ từ, thán từ</b>



<b>I.</b> <b>Trợ từ</b>
<b>II.</b> <b>Thán từ</b>


<b>1.</b> <b>VÝ dô (SGK/69)</b>
<b>2.</b> <b>NhËn xÐt:</b>


<b> 1.</b>

<b>a, - </b><i><b>Này</b></i><b> là tiếng thốt ra để gây sự chú ý của ng </b>
<b>ời đối thoại (cịn gọi là hơ ngữ )</b>


<b> - </b><i><b>A</b></i> <b>là tiếng thốt ra để biểu thị sự tức giận khi </b>
<b>nhận ra một điều gì đó khơng tốt.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>?2. Nhận xét về cách dùng các từ </b><i><b>này</b><b>, </b><b>a</b></i><b>, </b><i><b>vâng</b></i><b> bằng </b>
<b>cách lựa chọn câu trả lời đúng nhất</b>


<b>a) Các từ ấy có thể làm thành một câu độc lập. </b>


<b>b) Các từ ấy không thể làm thành một câu độc lập.</b>
<b>c) Các từ ấy không thể làm thành một bộ phận </b>


<b>cđa c©u .</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>TiÕt 23: Trợ từ, thán từ</b>




<b>I.</b> <b>Trợ từ</b>
<b>II.</b> <b>Thán từ</b>
<b>3.</b> <b>Nhận xét:</b>


<i><b> 1</b></i><b>.a, - Này là tiếng thốt ra để gây sự chú ý của ng ời đối </b>


<b>thoại (còn gọi là hô ngữ )</b>


<b> - A</b> <b>là tiếng thốt ra để biểu thị sự tức giận khi nhận ra </b>
<b>một điều gì đó khơng tốt.</b>


<b> 1.b, Từ vâng là tiếng đáp lại lời ng ời khác biểu thị thái </b>
<b>độ lễ phép. </b>


<b> </b><i><b>2.Chọn: </b></i><b>a) Các từ ấy có thể làm thành một câu độc lập. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>Em h·y cho biết:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>Tiết 23: Trợ từ, thán từ</b>



<b>I.</b> <b>Trợ tõ</b>
<b>II.</b> <b>Th¸n tõ</b>


<b>1.</b> <b>VÝ dơ (SGK/69)</b>
<b>2.</b> <b>NhËn xÐt:</b>


<b>3.</b> <b>Ghi nhí:</b>


- <i><b><sub>Thán từ là những từ dùng để bộc lộ tình cảm, cảm xúc </sub></b></i>



<i><b>của ng ời nói hoặc dùng để gọi đáp. Thán từ th ờng </b></i>
<i><b>đứng ở đầu câu, có khi nó đ ợc tách ra thành một câu </b></i>
<i><b>c bit. </b></i>


- <i><b><sub>Thán từ gồm hai loại chính: Thán từ bộc lộ tình cảm, </sub></b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>Tiết 23: Trợ từ, thán từ</b>



<b>I. Trợ từ</b>


<b>II. Thán từ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>1,</b> <b>Trong các câu sau đây, từ nào( trong các từ in </b>
<b>đậm) là trợ từ, từ nào không phải là trợ từ ?</b>


<i><b>a) </b></i> <b>Chớnh</b> <i><b>thy hiu tr ởng đã tặng tôi quyển sách này</b><b>.</b></i>


<i><b>b) Chị Dậu là nhân vật</b></i><b> chính</b> <i><b>của tác phẩm tắt đèn.</b></i>
<i><b>c) </b></i><b>Ngay </b><i><b>tôi cũng không biết đến việc này</b><b>.</b></i>


<i><b>d) Anh ph¶i nãi</b></i> <b>ngay</b> <i><b>điều này cho cô giáo biết.</b></i>
<i><b>e) Cha tôi</b></i> <b>là</b> <i><b>công nhân.</b></i>


<i><b>g) Cụ ấy đẹp ơi</b></i> là <i><b>đẹp.</b></i>


<i><b>h) T«i nhí mÃi</b></i> <b>những</b> <i><b>kỉ niệm thời niên thiếu</b><b>.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

1, Trong các câu sau đây,từ nào(trong các từ in đậm)
là trợ từ,từ nào không phải là trợ từ ?



<b>a. Chính thầy hiệu tr ởng đã tặng tơi quyển sách này.</b>


c. <b>Ngay tôi cũng không biết đến việc này.</b>


g. Cô y p i l p.


i. Tôi nhắc anh <b>những ba bốn lần mà anh vẫn quên.</b>


<b>Trợ từ</b>


<b>Trợ từ</b>


<b>Trợ từ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>Tiết 23: Trợ từ, thán từ</b>



<b>I. Trợ từ</b>


<b>II. Thán từ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>2) Giải thích nghĩa của các trợ từ in đậm trong các </b>
<b>câu sau?</b>


<b>a) Nh ng đời nào tình th ơng u và lịng kính </b>
<i><b>mến mẹ tôi lại bị những rắp tâm tanh bẩn xâm </b></i>
<i><b>phạm đến</b><b>…</b><b>mặc dầu non một năm rịng mẹ tơi </b></i>


<i><b>kh«ng gưi cho tôi </b></i><b>lấy</b><i><b> một lá th nhắn ng ời thăm tôi</b></i>



<b>ly</b> <i><b>mt li v gi cho tụi </b></i><b>ly</b><i><b> mt đồng q. </b></i>


<i><b> Trỵ tõ </b><b>lÊy</b><b> cã ý nghÜa nhÊn mạnh l không có một </b><b></b></i>
<i><b>lá th ,không có một lời nhắn gửi ,không có một </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>2) Giải thích nghĩa của các trợ từ in đậm </b>
<b>trong các câu sau?</b>


<i><b>b) Hai a mờ nhau lm. Bố mẹ đứa con gái biết vậy, </b></i>
<i><b>nên cũng bằng lòng gả. Nh ng họ thách nặng quá: </b></i>


<i><b>nguyên</b><b> tiền mặt phải một trăm đồng bạc, lại còn </b></i>
<i><b>cau, còn r ợu</b><b>…</b><b>cả c ới nữa thì mất </b><b>đến</b><b> cứng hai </b></i>
<i><b>trăm bạc.</b></i>


<i><b><sub>Nguyên</sub></b><b><sub>:Chỉ tính riêng tiền thách c ới đã quá cao. </sub></b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>2) Giải thích nghĩa của các trợ từ in đậm </b>
<b>trong các câu sau?</b>


<i><b>c) Tính ra cậu vàng cậu ấy ăn khoẻ hơn </b></i><b>cả</b><i><b> tôi, </b></i>
<i><b>ông giáo ạ !</b></i>


<i><b> Cả:</b><b> Có ý nghĩa nhấn mạnh việc ăn uống </b></i>
<i><b>quá mức bình th ờng.</b></i>


<i><b>d) Rồi </b></i><b>cứ</b><i><b> mỗi năm rằm tháng tám</b></i>


<i><b> Tùa nhau tr«ng xuèng thÕ gian c ời</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>Tiết 23: Trợ từ, thán tõ</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>3) ChØ ra c¸c th¸n tõ trong các câu d ới đây</b>
<i><b>a) Đột nhiên lÃo bảo tôi:</b></i>


<i><b> - Này ! Thằng cháu nhà tơi, đến một năm nay, </b></i>
<i><b>chẳng có giấy má gì đấy, ơng giáo ạ !</b></i>


<i><b> à ! Thì ra lão đang nghĩ đến thằng con lão</b></i>.
 <b><sub>Thán từ </sub></b><sub>:</sub> <b><sub>này, à</sub></b>


<b>b) </b><i><b>- Con chó là của cháu nó mua đấy chứ ! </b><b>…</b><b>Nó </b></i>


<i><b>mua về ni, định để đến lúc c ới vợ thì giết thịt</b><b>…</b></i>
<i><b> ấy ! Sự đời lại cứ th ờng nh vậy đấy. Ng ời ta định </b></i>


<i><b>råi ch¼ng bao giê ng ời ta làm đ ợc.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>3) Chỉ ra các thán từ trong các câu d ới đây</b>


<i><b>c) </b></i><i><b> Vâng ! Ông giáo dậy phải! Đối với chúng mình thì thế </b></i>
<i><b>là sung s ớng.</b></i>


<i><b> Thán từ : V©ng.</b></i>


<i><b>d) Chao ơi !đối với những ng ời ở quanh ta nếu ta khơng cố </b></i>
<i><b>tìm mà hiểu họ, thì ta chỉ thấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần </b></i>
<i><b>tiện,xấu xa,bỉ ổi</b><b>…</b><b>toàn những cớ để cho ta tàn nhẫn </b><b>{</b><b>…</b><b>}.</b></i>


<i><b> Thán từ : Chao ôi.</b></i>



<i><b>e) Hi i lóo Hc ! Thì ra đến lúc cùng lão cũng có thể làm </b></i>
<i><b>liều nh ai hết …</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>TiÕt 23: Trợ từ, thán từ</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>4) Các thán từ in đậm trong các câu sau bộc lộ cảm </b>
<b>xúc g× ? </b>


<i><b>a) Chuột Cống chùi bộ râu và gọi đám bộ hạ : Kìa </b></i>
<i><b>chúng mày đâu, xem thằng nồi đồng hơm nay có </b></i>
<i><b>gì chén đ ợc không? </b></i>


<i><b> Lũ chuột bũ lờn chn, leo lờn bỏc Ni ng. </b></i>


<i><b>Năm sáu thằng xúm lại húc mõm vào, cố mÃi mới </b></i>
<i><b>lật đ ợc cái vung nồi ra. </b></i><b>Ha ha</b><i><b> ! Cơm nguội ! Lại </b></i>
<i><b>có một bát cá kho ! Cá r« kho khÕ : võa dõ võa </b></i>


<i><b>thơm. Chít chít, anh em ơi, lại đánh chén đi thôi !</b></i>”


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>4) Các thán từ in đậm trong các câu sau bộc lộ cảm xúc</b>
<b> gì</b> ?


<i><b> Bác nồi đồng run nh cầy sấy : Bùng boong. </b></i>“ <b>ái </b>
<b>ái</b><i><b> ! Lạy các cậu, các ơng , ăn thì ăn, nh ng đừng </b></i>
<i><b>đánh đổ tôi xuống đất. Cái chạn cao thế này, tôi </b></i>
<i><b>ngã xuống không vỡ cũng bẹp , chết mất !</b></i>”


 <b><sub>Thán từ </sub><sub>ái ái :</sub><sub> bộc lộ cảm xúc, thái độ khó chịu, </sub></b>


<b>đau đớn đột ngột do tác động của sự vật hiện t </b>
<b>ợng từ bên ngoài đến  đau đớn, van xin</b>


<b>b) Than «i</b><i><b> ! Thời oanh liệt nay còn đâu ?</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>Tiết 23: Trợ từ, thán từ</b>



<b>I.</b> <b>Trợ từ</b>
<b>II.</b> <b>Thán từ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>5) - Đặt câu với các thán từ khác nhau : ồ ,eo ơi </b>


<b>,này ,ơ ,vâng , dạ , chao ôi ,hỡi ơi , a , ô hay , ái , trời </b>
<b>ơi </b>


<b> L u ý : </b><i><b>Mỗi thán từ chỉ đặt một câu.</b></i>


<i><b> </b></i><b>4 tỉ chia 4 nhãm</b>


<b> 6)Gi¶i thÝch ý nghÜa câu tục ngữ gọi dạ bảo vâng</b>
<i><b><sub>Câu tục ngữ khuyên chóng ta dïng th¸n tõ gäi </sub></b></i>


<i><b>đáp để bộc lộ s l phộp .</b></i>


<i><b><sub>Ngoài ra câu tục ngữ còn phê phán những ng ời </sub></b></i>
<i><b>chỉ biết nghe lời một cách máy móc.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>Bài tập</b>


<i><b> Tỉ 1 vµ tỉ 3:</b></i>




<i><b> Em h·y viÕt mét đoạn văn khoảng 6 câu </b></i>


<i><b>diễn tả cảm xúc vui mừng khi gặp lại ng ời </b></i>


<i><b>thân sau một chuyến đi chơi xa.(có sử dụng </b></i>


<i><b>thán từ </b></i>

<i><b> gạch chân)</b></i>



<i><b>Tổ 2 vµ tỉ 4:</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b>Cđng cè</b>


<i><b>1.ThÕ nµo lµ trỵ tõ ?</b></i>


<b> A/ Từ đi kèm một từ ngữ trong câu để nhấn mạnh hoặc biểu thị thái độ .</b>
<b> B/ Từ dùng để bộc lộ cảm xúc của ng ời nói với ng ời nghe .</b>


<b> C/ Tõ chØ l ỵng nhiỊu hay Ýt cña danh tõ .</b>


<b> D/ Từ đi kèm động từ , tính từ để bổ nghĩa cho ng t,tớnh tớnh t ú.</b>


<i><b>2. Thế nào là thán tõ ?</b></i>


<b> A/Là những từ dùng để nhấn mạnh hoặc biểu thị thái độ với sự vật , sự việc nói </b>
<b>đến trong câu.</b>


<b> B/ Là những từ để bộc lộ tình cảm ,cảm xúc của ng ời nói hoặc dùng để gọi đáp.</b>
<b> C/ Là những từ dùng để nối các từ ,các vế câu.</b>


<b> D/Là những từ đi kèm động từ ,tính từ để bổ nghĩa cho động từ ,tớnh t ú.</b>


<i><b>3.Tìm thán từ và trợ từ trong đoạn trÝch sau:</b></i>



<b> {…} ốm dậy tơi về q ,hành lí vẻn vẹn chỉ có một cái va li đựng tồn </b>


<b>những sách. Ơi những quyển sách rất nâng niu! Tôi đã nguyện giữ chúng suốt </b>
<b>đời ,để l u lại cái kỉ niệm một thời chăm chỉ ,hăng hái và tin t ởng đầy những </b>
<b>say mê và cao vọng…</b>


<b> (Nam Cao </b><i><b> LÃo Hạc</b></i><b>)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<b>1.Thế nào là trợ từ ?</b>


<b>2. Thế nào là thán từ ?</b>


3.-Thán từ có trong đoạn trích:
-Trợ từ có trong đoạn trích:


A/ Từ đi kèm một từ ngữ trong câu để nhấn mạnh hoặc biểu thị thái độ .


 B/ Là những từ để bộc lộ tình cảm ,cảm xúc của ng i núi hoc dựng gi
<b>ỏp.</b>


<b>Ôi</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<b>H ớng dẫn về nhà</b>



<b>1. Học thuộc hai phần ghi nhớ </b>


<b>2. Hoàn thành bài tập</b>



<b>3. Viết một đoạn văn có sử dụng </b>

<i><b>trợ từ, </b></i>


<i><b>thán từ .</b></i>




<b>4. Chuẩn bị bài </b>

<i><b>tình thái từ </b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39></div>

<!--links-->

×