Tải bản đầy đủ (.docx) (43 trang)

Các em HS trường THCS Tam Hưng bắt đầu chạy giải báo Hà Nội mới lần thứ 42

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (438.28 KB, 43 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 9 </b>


<b>THỨ</b>


<b>NGÀY</b> <b>MÔN DẠY</b> <b>TIẾT</b>


<b>TÊN BÀI DAÏY</b>


<b>Hai</b>
<b>11.10</b>


<b>Chào cờ</b>


<b>Tập đọc</b> 17 Thưa chuyện với mẹ


<b> KNS: </b>


<b>Tốn</b> 41 Hai đường thẳng vuơng gĩc.


Bài 1; 2; 3(a)
<b>Đạo đức</b> 9 Tiết kiệm thời giờ


<b> KNS:</b>
<b>Ba</b>


<b>12.10</b>


<b>Chính tả</b> 9 Nghe – viết : Thợ rèn


<b>Tốn</b> 42 Vẽ hai đường thẳng song song.
<i>Bài 1; 2; 3(a)</i>



<b>Lịch sử</b> 17 Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân.


<b>LTVC</b> 17 MRVT: Ước mơ.


<b>Tö</b>
<b>13.10</b>


<b>Tập đọc</b> 18 Điều ước của vua Mi- đát
<b>Tốn</b> 43 Vẽ hai đường thẳng vuơng gĩc. <i><sub>Bài 1; 2</sub></i>
<b>Khoa học</b> 17 Phòng tránh tai nạn đuối nước


<b> KNS:</b>


<b>Kể chuyện</b> 9 Kể chuyện đã chứng kiến tham gia
<b> KNS:</b>


<b>Năm</b>
<b>14.10</b>


<b>Tập làm văn</b> 17 Luyện tập phát triển câu chuyện
<b>Tốn</b> 44 Vẽ hai đường thảng song song. <i><sub>Bài 1; 3</sub></i>


<b>Địa lý</b> 18 Hoạt động sản xuất của người dân Tây Ngun<i><sub>Tích hợp GDBVMT Tồn phần</sub></i><sub> - </sub><i><sub>Trực tiếp</sub></i>


<b>LTVC</b> 18 Động từ


<b>Sáu </b>
<b>15.10</b>


<b>Khoa học</b> 18 Ôn tập : con người và sức khoẻ



<b>Tốn</b> 45 Thực hành vẽ hình chữ nhật – hình vuơng<i>Bài1a(Tr.54); 2a(Tr.54); </i>
<i>Bài 1a(Tr.55);2a(Tr.55)Ghép hai bài thực hành.</i>
<b>Tập làm văn</b> 18 Luyện tập trao đổi với người thân


<b> KNS: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>Thứ hai , ngày tháng năm 2010</b></i>


Tiết thứ : Tập đọc


<i>TPPCT </i>

<i><b>: </b></i>

<i><b> Thưa chuyện với mẹ</b></i>


<i><b> Nam Cao </b></i>
<b>I. Mục tiêu :</b>


- Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật trong đoạn đối thoại.


- Hiểu các từ ngữ: <i>Thầy, dòng dõi quan sang, bất giác, cây bông, . . .</i>


- Hiểu ND: Cương mơ ước trở thành thợ rèn để kiếm sống nên đã thuyết phục mẹ để
mẹ thấy nghề nghiệp nào cũng đáng quý ( Trả lời được các CH trong SGK )


- Không coi thường một nghề nào trong xã hội, nghề nào cũng đáng quý.
<b> KNS: phân tích, phán đốn, hợp tác.</b>


II. Phương pháp/kỹ thuật :


Chia sẻ thơng tin – Trình bày 1 phút – Đĩng vai
<b>III. Đồ dùng dạy học :</b>


Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc


<b>V</b>


<b> I.Các hoạt động dạy - học </b>


<i>Hoạt động của giáoviên</i> <i>Tg</i> <i>Hoạt động của học sinh</i>


<b>1.Ổn định :...</b>
<b>...</b>
<b>2. Bài cũ: Đôi giày ba ta màu xanh</b>


? Tìm những câu văn tả vẻ đẹp của đơi
giày ba ta


? Tìm những chi tiết nói lên sự cảm động
và niềm vui của Lái khi nhận được đơi
giày


? Nội dung của bài là gì
<b>-</b> GV nhận xét ghi điểm
<b>3.Bài mới: </b>


<b>a.Giới thiệu bài :</b>
<b>b. Luyện đọc :</b>
- Gọi HS đọc cả bài


- GV giúp HS chia đoạn bài tập đọc


<b>-</b> Lượt 1: GV kết hợp sửa lỗi phát âm
,ngắt nghỉ hơi chưa đúng hoặc giọng đọc
không phù hợp



<b>-</b> Lượt 2: GV yêu cầu HS đọc thầm phần
1
5


1
11


<b>-</b> 3 HS nối tiếp nhau đọc bài


- Cổ giày ôm sát chân. Thân giày
làm bằng vải cứng, dáng thon thả,
màu vải như màu da trời. . .vắt
ngang


- Tay Lái run run, môi cậu mấp máy,
mắt hết nhìn đơi giày, lại nhìn xuống
đơi bàn chân mình đang ngọ nguậy
dưới đất. Lúc ra khỏi lớp, Lái cột hai
chiếc giày vào nhau, đeo vào cổ,
nhảy tưng tưng


- HS neâu


<b>-</b> HS quan sát tranh minh hoạ bài
đọc


<b> Đọc hợp tác </b>


- 1 HS khá đọc cả bài



+ Đoạn 1: từ ngày . . . để kiếm sống
+ Đoạn 2: phần còn lại


+ Mỗi HS đọc 1 đoạn theo trình tự
các đoạn trong bài tập đọc


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

chú thích ở cuối bài đọc. GV giải nghĩa
thêm từ:


<b>Thưa</b><i>: trình bày với người trên</i>


<b>Kiếm sống</b><i>: tìm cách, tìm việc để cócái</i>
<i>ni mình</i>


<b>Đầy tớ</b><i>: người giúp việc cho chủ </i>


- Yêu cầu 1 HS đọc lại toàn bài
- GV đọc diễn cảm cả bài
<b>c. Tìm hiểu bài</b>


 GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1


1.Cương xin mẹ học nghề rèn để làm gì?


 ? Đoạn 1 nói lên điều gì


 GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2


? Mẹ Cương phản ứng như thế nào khi em


trình bày ước mơ của mình


2. Mẹ Cương nêu lí do phản đối như thế
nào ?


3.Cương thuyết phục mẹ bằng cách nào


 ? Đoạn 2 nói lên điều gì


 GV yêu cầu HS đọc thầm toàn bài


4. Em hãy nêu nhận xét cách trò chuyện
giữa hai mẹ con Cương




<i><b>Liên hệ</b></i> : <i>Trò chuyện với mẹ ( hay người</i>
<i>lớn tuổi hơn em ) phải lễ phép kính trọng .</i>
<i>Cửû chỉ phải nhẹ nhàng</i>


 ? Nội dung chính của bài là gì


10


<b>-</b> 1, 2 HS đọc lại toàn bài
<b>-</b> HS nghe


<b> Hỏi và trả lời</b>


- HS đọc thầm đoạn 1



<b>-</b> Cương thương mẹ vất vả, muốn
học một nghề để kiếm sống, đỡ đần
cho mẹ


<i><b> Ước mơ của Cương trở thành thợ</b></i>


<i><b>rèn để giúp mẹ </b></i>
- HS đọc thầm đoạn 2
- Ngạc nhiên và phản đối


<b>-</b> Mẹ cho là Cương bị ai xui. Mẹ
bảo nhà Cương dịng dõi quan sang,
bố Cương sẽ khơng chịu cho con đi
làm thợ rèn vì sợ mất thể diện gia
đình.


<b>-</b> Cương nắm tay mẹ, nói với mẹ
những lời thiết tha: nghề nào cũng
đáng trọng, chỉ những ai trộm cắp
hay ăn bám mới đáng bị coi thường
<b> KNS: Phân tích, phán đốn</b>


<i><b>Cương thuyết phục để mẹ hiểu và</b></i>
<i><b>đồng ý </b></i>


- HS đọc thầm tồn bài


<b>-</b> Cách xưng hơ: đúng thứ bậc trên
dưới trong gia đình, Cương xưng hơ


với mẹ lễ phép, kính trọng. Mẹ
Cương xưng mẹ gọi con rất dịu dàng,
âu yếm. Cách xưng hơ đó thể hiện
quan hệ tình cảm mẹ con trong gia
đình Cương rất thân ái.


<b>-</b> Cử chỉ trong lúc trị chuyện: thân
mật, tình cảm


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>d. Đọc diễn cảm</b>


<b>-</b> HS đọc toàn truyện theo cách phân vai:
người dẫn chuyện, Cương, mẹ Cương
<b>-</b> GV treo bảng phụ đoạn: Cương thấy
nghèn nghẹn . . . như khi đốt cây bông
<b>-</b> GV sửa lỗi cho HS


<b>4.Củng cố – dặn dò :</b>


? Em hãy nêu ý nghóa của bài


 <b>Giáo dục : Không coi thường các nghề</b>


khác : Đổ rác, lao công , . . .
<b>-</b> GV nhận tiết học


- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc
bài văn, chuẩn bị bài: Điều ước của vua
Mi-đát



8


3


<i><b>được mẹ</b></i>


<b> Đọc tích cực</b>


<b>-</b> 3 HS đọc tồn truyện theo cách
phân vai


<b> KNS: Đóng vai</b>


Lắng nghe, tìm giọng đọc cho phù
hợp


<b>-</b> HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn
theo cặp


<b>-</b> HS đọc trước lớp.
<b> Trình bày 1 phút</b>


- Nghề nghiệp nào cũng đáng quý
Lắng nghe


...
...



<b>Tiết thứ : Toán</b>



<b>TPPCT : </b>

<i><b>Hai đường thẳng vng góc</b></i>


<b>I. Mục tiêu :</b>


- Có biểu tượng về hai đường thẳng vng góc .


- Kiểm tra được hai đường thẳng vuơng gĩc với nhau bằng êke
- <i>HS làm được Bài 1,Bài 2 ,Bài 3 (a)</i>


- Vận dụng tốt kiến thức đã học
<b>II. Đồ dùng dạy học </b>


EÂ – ke


<b>III.Các hoạt động dạy - học </b>


<i>Hoạt động của giáo viên</i> <i>Tg</i> <i>Hoạt động của học sinh</i>
<b>1.Ổn định :</b>


<b>2.Kiểm tra bài cũ: Góc nhọn – góc</b>
tù – góc bẹt.


B C
A D
<b>-</b> GV nhận xét ghi diểm


1


5 - Hát<b>-</b> HS sửa bài



a. Hình coù 4 goùc vuông: BAD;
ABC; BCD; CDA.


b. Hình có 10 góc nhọn: ABO;
OAB; OBC; OCD; CDO; ODA;
BCD; ABC; BAD; BCD.


c. Hình có 2 góc tù: AOD; BOC
0


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>3.Bài mới: </b>
<b>a.Giới thiệu: </b>
<b>b. Nội dung :</b>
A B
D C


- ĐọÏc tên hình và cho biết đó là hình


<b>-</b> Yêu cầu HS dùng thước ê ke để
xác định bốn góc A, B, C, D


<b>-</b> GV kéo dài hai cạnh BC và DC
thành hai đường thẳng DM và BN,
Yêu cầu HS lên bảng dùng thước ê ke
để đo và xác định góc vừa được tạo
thành của hai đường thẳng này.


A B
D C M


N


<b>-</b> GV: <i><b>Hai đường thẳng DM và BN</b></i>
<i><b>là hai đường thẳng vng góc với</b></i>
<i><b>nhau</b></i>.


<b>-</b> GV u cầu HS liên hệ với một số
hình ảnh xung quanh có biểu tượng về
hai đường thẳng vng góc với nhau
<b>-</b> Hướng dẫn HS vẽ hai đường thẳng
vng góc bằng ê ke (hai đường thẳng
cắt nhau tại một điểm nào đó)


C


A B
O


D
<b>c. Luyên tập :</b>


<i><b>Bài1/50 : Gọi HS đọc yêu cầu bài</b></i>
tập


<b>-</b> Yêu cầu HS dùng êke để kiểm 2
1
12


6



- Hình ABCD: Hình chữ nhật


<b>-</b> HS dùng thước ê ke để xác định: đều
là góc vng.


<b>-</b> HS đọc tên hai đường thẳng vng
góc với nhau. Góc BCD; DCN; NCM ;
BCM là góc vng. Có chung đỉnh C


<b>-</b> Hai đường mép quyển vở, hai cạnh
bảng đen, hai cạnh ô cửa sổ . . .


<b>-</b> HS thực hiện vẽ hai đường thẳng
vng góc theo sự hướng dẫn của GV
=> Các bước vẽ :


<i><b>+ Bước 1: Vẽ đường thẳng AB</b></i>


<i><b>+ Bước 2: Đặt một cạnh ê ke trùng với</b></i>
<i><b>AB, vẽ đường thẳng CD dọc theo cạnh</b></i>
<i><b>kia của ê ke, ta được 2 đường thẳng AB</b></i>
<i><b>và CD vng góc với nhau.</b></i>


1 em kiểm tra ở bảng . Cả lớp kiểm
tra hình SGK


a. 2 đường thẳng IH và IK vng góc
với nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

đường thẳng trong mỗi hình có


vng góc với nhau khơng.


u cầøu HS giải thích vì sao biết hai
đường thẳng vng góc với nhau
Nhận xét ghi điểm


<i><b>Bài2/50: Gọi HS đọc yêu cầu </b></i>


<b>-</b> GV vẽ lên bảng hình chữ nhật
ABCD , yêu cầu HS dùng ê ke kiểm
tra và nêu:


A B
D C
<i><b>Bài3/50</b><b> :</b><b> Yêu cầu HS dùng ê ke</b></i>
kiểm tra


Ý b dành cho HS khá giỏi làm
<i><b>thêm </b></i>


<i><b>Bài4/50: </b><b> dành cho HS khá giỏi làm</b></i>
<i><b>thêm </b></i>


A B


D C
<b>4.Củng cố – dặn dò :</b>


<b>-</b> GV cho HS thi đua vẽ hai đường
thẳng vng góc qua điểm nào đó


cho sẵn.


Chuẩn bị bài: Hai đường thẳng song
song


6


6


2


vng góc với nhau.
HS đọc bài


HS làm bài . Đứng tại chỗ nêu kết quả
<b>-</b> AB vng góc với AD


<b>-</b> DC vng góc với CB
<b>-</b> AD vng góc với DC
- CDvng góc với BC
- BC vng góc với AB
<b>-</b> HS làm bài vào vở.
a. AE vng góc ED
ED vng góc DC


<i><b>Ý b dành cho HS khá giỏi làm thêm</b></i>
b. MN vuông góc NP


NP vuông góc PQ



1 HS lên bảng làm. HS làm bài vào
vở


a. AB vuông góc AD; AD vuông góc
DC


b. AB – BC khơng vng góc với nhau
BC – CD khơng vng góc với
nhau


...
...



<b>Tiết thứ : Đạo đức</b>


<i>TPPCT :</i>

<b> </b>

<i><b>Tiết kiệm thời giờ</b></i>

<i><b>(Tiết 1)</b></i>
<i><b> Nhận xét 2 . Chứng cứ 2 -3</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Có biểu hiện về tiết kiệm thời giờ.
<b>I. Mục tiêu :</b>


- Nêu được ví dụ về tiết kiệm thời giờ.
- Biết được lợi ích của tiết kiệm thời giờ.




<i><b>HS khá giỏi:</b><b> Biết được vì sao cần phải tiết kiệm thời giờ .</b></i>


- Bước đầu biết sử dụng thời gian học tập, sinh hoạt ....hằng ngày một cách hợp lí.





<i><b>HS khá giỏi</b></i>:Sử dụng thời gian học tập, sinh hoạt ....hằng ngày một cách hợp lí.
- Biết quý trọng và sử dụng thời giờ một cách tiết kiệm.


<b> KNS: Xác định giá trị của thời gian; lập kế hoạch; bình luận – phê phán.</b>
<b>II. Phương pháp/kỹ thuật;</b>


Tự nhủ - Thảo luận – đĩng vai – xử lý tình huống – trình bày một phút
<b>III. Đồ dùng dạy học :</b>


Tranh minh hoạ và bảng phụ
<b>V</b>


<b> I. Các hoạt động dạy - học </b>


<i>Hoạt động của giáo viên</i> <i>Tg</i> <i>Hoạt động của học sinh</i>


<b>1.Kiểm tra bài cũ: Tiết kiệm thời giờ.</b>
<b>-</b> Yêu cầu HS nêu lại ghi nhớ.


<b>-</b> GV nhận xét đánh giá nhận xét 1


<b>-</b> <b>Quan</b> <b>sát</b> <b>lại </b> :


<i><b>. . . . . . </b></i>
<i><b>. . . </b></i>


<b>2.Bài mới: </b>



<b>a.Giới thiệu bài : Nêu yêu cầu bài học</b>
<b>b. Nội dung :</b>


<b>Hoạt động1: cả lớp </b>


<i>Mục tiêu</i> : Tìm hiểu nội dung truyện
GV kể chuyện Một phút trong SGK
kết hợp tranh minh hoạ


? Mi- chi- a có thói quen sử dụng thời
gian như thế nào


? Chuyện gì đã xảy ra với Mi- chi – a
? Sau đó Mi – chi – a đã hiểu ra điều gì
? Em rút ra bài gì từ câu chuyện trên


<b>Kết luận: </b><i><b>Mỗi phút đều đáng quý.</b></i>


<i><b>Chúng ta phải biết tiết kiệm thời giờ.</b></i>
<b>Hoạt động 2: Nhóm ( BT 2)</b>


<i>Mục tiêu</i>: HS biết được tiết kiệm thời
giờ có tác dụng gì ?


<b>-</b> GV cho mỗi nhóm thảo luận về một
5


1
10



10


<b>-</b> HS nêu


<b>-</b> HS lắng nghe


<b> Đàm thoại </b>


<b>-</b> HS nghe kể , quan sát tranh
- Thường chậm trễ hơn mọi người
- Bị thua trong cuộc thi trượt tuyết
- 1 phút cũng làm nên chuyện quan
trọng


- Em phải quý trọng và tiết kiệm thời
giờ


<b> Thảo luận</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

tình huống


<i><b>Nhóm 1,3</b></i> :Chuyện gì xảy ra nếu :
- Học sinh đến phòng thi bị muộn
- Hành khách đếân muộn giờ tàu , máy
bay


<b>- Đưa người bệnh đến bện viện cấp cứu</b>
chậm



<i><b>Nhóm 2,6</b></i>:Theo em , nếu tiết kiệm thời
giờ thì những chuyện đáng tiếc trên có
xảy ra khơng ?


<i><b>Nhóm 4,5</b></i>:Tiết kiệm thời giờ có tác
dụng gì


<i><b>HS khá giỏi:</b><b> Biết được vì sao cần phải</b></i>
<i><b>tiết kiệm thời giờ .</b></i>


 <b>Kết luận : </b><i><b>Chúng ta phải tiết kiệm</b></i>


<i><b>thời giờ. “Vì thời giờ thắm thoắt thoi</b></i>
<i><b>đưa. Nó đi đi mất có chờ đợi ai”. Tiết</b></i>
<i><b>kiệm thời giờ giúp ta làm nhiều việc có</b></i>
<i><b>ích , ngược lại lãng phí thời giờ chúng</b></i>
<i><b>ta sẽ khơng làm được việc gì </b></i>


<b>Hoạt động 3: Cả lớp ( BT 3 )</b>


<i>Mục tiêu</i> : Tìn hiểu thế nào là tiết kiện
thời giờ


- Treo bảng phụ ghi các ý kieán


<b>-</b> GV thống nhất lại cách bày tỏ thái
độ thông qua thẻ Đ - S


<b>-</b> GV lần lượt nêu từng ý kiến



<b>-</b> GV đề nghị HS giải thích về lí do lựa
chọn của mình


?Biểu hiện nào là tiết kiệm thời giờ
? Biểu hiện nào chưa tiết kiệm thời giờø


 <b>Kết luận : </b><i><b>Tiết kiệm thời giờ là giờ</b></i>


<i><b>nào việc nấy , sắêp xếp cơng việc hợp</b></i>
<i><b>lí , không phải là làm việc liên tục</b></i>
<b>-</b> GV yêu cầu HS đọc ghi nhớ, lưu ý
HS thay cụm từ “ tranh thủ “ bằng từ”
<b>liền”</b>


<b>3.Củng cố – dặn dò :</b>


?Vì sao cần phải tiết kiệm thời giờ
<b>-</b> Tự liên hệ việc sử dụng thời giờ của


<b>-</b> Không được vào thi ảnh hưởng kết
quả thi.


<b>-</b> Hành khách đến muộn có thể bị nhỡ
tàu, nhỡ máy bay.


<b>-</b> Người bệnh được đưa đến bệnh viện
cấp cứu chậm có thể bị nguy hiểm đến
tính mạng.


- Hành khách sẽ khơng nhỡ tàu , người


bệnh được cứu


- Giúp ta làm nhiều việc có ích


- Thời gian là vàng ngọc . Vì thời gian
trơi đi không bao giờ trở lại


<b> KNS: Giá trị của thời gian</b>


<b> Xử lý tình huống</b>
Thẻ Đ - S


Đọc thầm


<b>-</b> HS bày tỏ ý kiến bằng thẻ Đ - S
<b>-</b> <b>Chứng cứ 1 :</b>


<b>-</b> HS giải thích ý kiến mình chọn
<b>-</b> Cả lớp trao đổi, thảo luận, nhận xét.


- Biểu hiện : 1 , 2 , 6 , 7
- Biểu hiện : 3 , 4 , 5


<b> KNS: Phê phán, bình luận</b>


- HS đọc ghi nhớ
<b> trình bày 1 phút</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

bản thân (bài tập 4)



<b>-</b> Lập thời gian biểu hằng ngày của
bản thân (bài tập 6)


- Mỗi HS lập 1 tờ và nộp vào tiết học
sau<b> KNS: Lập kế hoạch</b>


<i><b>Thứ ba, ngày tháng năm 2010</b></i>


Tiết thứ : Chính tả(nghe – viết)


<i>TPPCT :</i>

<b> </b>

<i><b>Thợ rèn</b></i>



<i><b>PHÂN BIỆT l / n, uôn / uông</b></i>
<b>I.Mục tiêu :</b>


- Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng các khổ thơ và dịng thơ 7 chữ .
- Viết đúng : <i>trăm nghề, quai, bóng nhẫy, diễn kịch, nghịch, ừng ực, . . .</i>


- Làm đúng BT CT phương ngữ ( 2 ) a / b , hoặc BT do GV soạn


- Giáo dục thái độ cẩn thận và yêu cái đẹp trong giao tiếp bằng chữ viết
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


<b>-</b>Tranh minh hoạ, Phiếu khổ to viết nội dung BT2b
<b>III.Các hoạt động dạy - học </b>


<i>Hoạt động của giáo viên</i> <i>Tg</i> <i>Hoạt động của học sinh</i>


<b>1.Kiểm tra bài cũ :</b>


GV mời 1 HS đọc cho các bạn viết các


từ: Ca dao, rao vặt, giao hàng, đắt rẻ,
điện thoại, yên ổn, bay liệng.


<b>-</b> GV nhận xét
<b>2.Bài mới: </b>
<b>a.Giới thiệu bài </b>


<b>b. Hướng dẫn HS nghe - viết chính tả </b>
+ Tìm hiểu bài thơ :


-Gọi HS đọc bài thơ


? Những từ ngữ nào cho em biết nghề
thợ rèn vất vả


? Nghề thợ rèn có những điểm gì vui
? Bài thơ cho em biết gì về nghề thợ
rèn


+ Hướng dẫn viết từ khó :


<b>-</b> GV viết bảng những từ HS dễ viết
sai và hướng dẫn HS nhận xét


+ nhọ lưng: lưng = l +ưng.
+ mặt = m + aêt + .


5


1


20


<b>-</b> 2 HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng
con


HS xem tranh minh hoạ
- 1 HS đọc bài thơ


- . . . Ngồi xuống nhọ lưng, quệt ngang
nhọ mũi; Suốt tám giờ chân than mặt
bụi; Nước tu ừng ực; Bóng nhẫy mồ
hơi; Thở qua tai


- Vui như diễn kịch, già trẻ như nhau nụ
cười không bao giờ tắt.


- Nghề thợ rèn tuy vất vả nhưng rất vui.
<b>-</b> HS nêu những hiện tượng mình dễ
viết sai: <i><b>nhọ lưng, quệt, quai, bóng</b></i>
<i><b>nhẫy, diễn kịch, nghịch,</b></i> . . .


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

+ quai = qu + ai


+ nhẫy = nh + ây + ngã


<b>-</b> GV yêu cầu HS viết những từ ngữ
dễ viết sai vào bảng con


+ Viết chính tả :



<b>-</b> GV đọc từng câu, từng cụm từ 2 lượt
theo tốc độ quy định


<b>-</b> GV đọc tồn bài chính tả 1 lượt
+ Chấm – sửa bài :


<b>-</b> GV chấm bài 1 số HS và yêu cầu
từng cặp HS đổi vở soát lỗi cho nhau
<b>-</b> GV nhận xét chung


<b>-</b> Sửa lỗi sai phổ biến .


c. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả
<i><b>Bài tập 2b: </b></i>GV mời HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS đọc thầm


<b>-</b> GV dán 4 tờ phiếu đã viết nội dung
lên bảng, mời HS lên bảng làm thi


<b>-</b> GV nhận xét


<b>3.Củng cố - Dặn dò: </b>
<b>-</b> GV nhận xét tiết học


<b>-</b> Nhắc những HS viết sai chính tả ghi
nhớ để khơng viết sai những từ đã học
Chuẩn bị bài: ơn tập.


5



2


<b>-</b> HS luyện viết bảng con


<b>-</b> HS nghe – viết
<b>-</b> HS soát lại bài


<b>-</b> HS đổi vở cho nhau để sốt lỗi chính
tả


<b>-</b> HS đọc u cầu của bài tập


<b>-</b> Cả lớp đọc thầm đoạn văn, làm bài
vào VBT


<b>-</b> 4 HS lên bảng làm vào phiếu và
từng em đọc lại đoạn văn đã hoàn
chỉnh


Uống - nguồn; muống; xuống;
<b>buông; chuông.</b>


...



Tiết thứ : Toán


<i>TPPCT :</i>

<b> </b>

<i><b>Hai đường thẳng song song</b></i>


<b>I . Mục tiêu :</b>



- Có biểu tượng về hai đường thẳng song song .
- Kiểm tra được hai đường thẳng song song .
- <i>HS laøm đươc Bài 1;Bài 2 ;Bài 3 (a)</i>


- Vận dụng kiến thức vào cuộc sống
<b>II. Đồ dùng dạy học :</b>


Thước thẳng và ê ke
<b>III.Các hoạt động dạy - học </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>1.Kiểm tra bài cũ : Hai đường thẳng</b>
vng góc


<b>-</b> GV u cầu HS sửa bài làm nhà
<b>-</b> GV nhận xét


<b>2.Bài mới: </b>


<b>a.Giới thiệu: Nêu yêu cầu bài học </b>
<b>b. Nội dung :</b>


GV vẽ hình chữ nhật ABCD lên bảng.
A B
D C


<b>-</b> Yêu cầu HS nêu tên các cặp cạnh
đối diện nhau.


<b>-</b> Trong hình chữ nhật các cặp cạnh
nào bằng nhau.



<b>-</b> GV thao tác: Kéo dài về hai phía của
hai cạnh đối diện, tơ màu hai đường
này kết luận: “Hai đường thẳng AB và
CD là hai đường thẳng song song với
nhau”.


A B


D C


<b>-</b> Tương tự cho HS kéo dài hai cạnh
AD và BC về hai phía


? Đường thẳng AB và đường thẳng CD
có cắt nhau hay vng góc với nhau
khơng


<b>-</b> <b>Kết luận : </b><i><b>Hai đường thẳng song</b></i>
<i><b>song thì khơng bao giờ gặp nhau</b></i>.
<b>-</b> Để nhận biết hai đường thẳng song
song thì hai đường thẳng đó phải vng
góc với một đường thẳng khác.


<b>-</b> GV cho HS liên hệ thực tế để tìm ra
các đường thẳng song song.


<b>b.Luyện tập :</b>


4



1
10


<b>-</b> HS sửa bài




AB và CD đối diện nhau




AD và BC đối diện nhau




AB và DC bằng nhau




AD và BC bằng nhau
<b>-</b> HS thực hiện trên giấy


HS thực hiện trên giấy


<b>-</b> Nhận xét: AD và BC là hai đường
thẳng song song.


- Không cắt nhau



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i><b>Bài1/51 :</b></i> Gọi HS đọc yêu cầu
- Cho HS làm bài vào vở.


GV nhận xét và sửa sai


Yêu cầu HS nêu cách nhận biết hai
đường thẳng song song


<i><b>Bài 2/51 </b></i>GV vẽ hình HS làm bài vào
vở


A B C


G E D
Nhận xét ghi điểm


<i><b>Bài3/51</b><b> </b></i>:Gọi HS đọc u cầu


<i><b>Ý b dành cho HS khá giỏi làm thêm</b></i>


<b>3.Củng cố – dặn dò : </b>


? Như thế nào là hai đường thẳng song
song


<b>-</b> Nhận xét tiết học


Chuẩn bị bài: Vẽ hai đường thẳng
vng góc.



6


4


8


2


Quan sát hình


<b>-</b> Từng cặp HS trao đổi:


A B M N
D C Q P


a. AD và BC song song với nhau
AB và DC song song với nhau
b. MN và QP song song với nhau
MQ và NP song song với nhau
Nhận xét bài của bạn


<b>-</b> HS làm bài vào vở
<b>-</b> 1 HS sửa bài trên bảng:


- BE song song với CD và AG
Nhận xét bài của bạn


<b>-</b> HS làm bàivào vở



a. Các cặp song song với nhau
Hình MNPQ có : MN và QP


Hình EGHID có : DI và GH , DG và IH
<i><b>Ý b dành cho HS khá giỏi làm thêm</b></i>
b. Các cặp vuông góc với nhau


Hình MNPQ có : MQ và QP , MN và
MQ


Hình EGHID có : DIvà IH , IH và GH
- Hai đường thẳng không bao giờ cắt
nhau


...
...


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Tiết thứ : Lịch sử


<i>TPPCT : </i>

<i><b>Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ qn</b></i>



<b>I. Mục tiêu :</b>


- HS naộm ủửụùc nhửừng neựt chớnh veà sửù kieọn ẹinh Boọ Lúnh dép loán 12 sửự quãn:
- Sau khi Ngô Quyền mất, đất nớc rơi vào cảnh loạn lạc, caực theỏ lửùc caựt cửự ủũa
phửụng noồi daọy chia caột ủaỏt nửụực.


- Đinh Bộ Lĩnh đã tập hợp nhân dân dẹp loạn 12 sứ quân, thống nhất đất nước.
- Đôi nét về Đinh Bộ Lĩnh: ĐInh Bộ Lĩnh quê ở vùng Hoa Lư, Ninh Bình, là một
người cương nghị, mưu cao và có chí lớn, ơng cố cơng dẹp loạn 12 sứ quân



<b>-</b> Căm ghét sự chia rẽ , bè phái : phải yêu thương đoàn kết
<b>II. Đồ dùng dạy học :</b>


Bảng so sánh tình hình đất nước trước và sau khi được thống nhất
<b>III.Các hoạt động dạy - học </b>


<i>Hoạt động của giáo viên</i> <i>Tg</i> <i>Hoạt động của học sinh</i>


<b>1.Bài mới: </b>
<b>a. Giới thiệu: </b>
<b>b.Nội dung :</b>


<b>Hoạt động1: Cả lớp</b>


<i>Múc tiẽu</i> : HS naộm ủửụùc sau khi Ngô
Quyền mất, đất nớc rơi vào cảnh loạn
lạc, caực theỏ lửùc caựt cửự ủũa phửụng noồi
daọy chia caột ủaỏt nửụực


<b>-</b> GV yêu cầu HS dựa vào SGK
? Tình hình đất nước sau khi Ngô
Vương mất


GV : Đất nước bị chia cắt bởi loạn 12
sứ quân


? Yêu cầu bức thiết trong hồn cảnh
này là gì



?Vậy ai là người đứng ra làm việc đó
<b>Hoạt động2 : Cặp đôi </b>


<i>Mục tiêu</i> : Đôi nét về Đinh Bộ Lĩnh ;
Đinh Bộ Lĩnh đã tập hợp nhân dân
dẹp loạn 12 sứ quân, thống nhất đất
nước.


1
10


15


<b>Đàm thoại</b>


- 1 HS đọc bài


- Sau khi Ngơ Quyền mất triều đình lục
đục, tranh nhau ngai vàng, các thế lực
phong kiến địa phương nổi dậy. Chia cắt
đất nước thành 12 vùng đánh nhau liên
miên. Dân chúng phải đổ máu vơ ích,
ruộng đồng bị tàn phá, qn thù thì lâm
le ngồi bờ cõi.


- Dẹp loạn 12 sứ qn thống nhất đất
nước


Đinh Bộ Lónh



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Quan saùt H1 SGK


? Đinh Bộ Lĩnh là người như thế nào
GV kể chuyện về gia thế của Đinh
Bộ Lĩnh


? Em biết gì về con người Đinh Bộ
Lĩnh


- GV : <i>truyện Cờ lau tập trận nói lên</i>
<i>từ nhỏ Đinh Bộ Lĩnh đã có chí lớn</i>


? Ơng đã có cơng gì


? Sau khi thống nhất đất nước, Đinh
Bộ Lĩnh đã làm gì


<b>-</b> GV giải thích các từ


+ Hồng : <i>là Hoàng đế, có ý nói</i>
<i>ngang hàng với Hồng đế Trung Hoa</i>


+ Đại Cồ Việt: <i>nước Việt lớn</i>


+ Thái Bình: <i>n ổn, khơng có loạn</i>
<i>lạc và chiến tranh</i>


? Đời sống nhân dân dới thời Đinh Bộ
Lĩnh có gì thay đổi so với thời loạn 12 sứ
qn.



<b>3.Củng cố- dặn dò :</b>


<b>-</b> GV cho HS thi đua kể các chuyện
về Đinh Bộ Lĩnh mà các em sưu tầm
được.


<b>-</b> GV: <i><b>Buổi đầu độc lập của dân tộc</b></i>
<i><b>ta là một thời kì khó khăn. Với tấm</b></i>
<i><b>lịng u nước, thương dân cao độ,</b></i>
<i><b>Đinh Bộ Lĩnh đã có cơng lớn thống</b></i>
<i><b>nhất đất nước, đưa lại nền thái bình</b></i>
<i><b>cho tồn dân. Tên tuổi của nhà nước</b></i>
<i><b>Đại Cồ Việt từ lâu là niềm tự hào</b></i>
<i><b>dân tộc của các thế hệ người Việt</b></i>
<i><b>Nam trong lịch sử đấu tranh bảo vệ</b></i>
<i><b>và xây dựng đất nước.</b></i>


<b>-</b> Nhận xét tiết học


- Chuẩn bị bài: Cuộc kháng chiến
chống quân Tống lần thứ nhất (981)


3


- Người cương nghị ; có mưu cao chí lớn ;
là người chỉ huy quân sự có tài được
nhân dân yêu mến


- Đinh Bộ Lĩnh sinh ra và lớn lên ở Hoa


Lư, Gia Viễn, Ninh Bình


- Lớn lên gặp buổi loạn lạc, Đinh Bộ
Lĩnh đã xây dựng lực lượng, đem quân đi
dẹp loạn 12 sứ quân. Năm 968, ông đã
thống nhất được giang sơn


Dẹp loạn 12 sứ quân, thống nhất đất nớc.
- Leõn ngõi vua laỏy hieọu laứ ẹinh Tiẽn
Hoaứng, ủoựng ủõ ụỷ Hoa Lử, ủaởt tẽn nửụực
laứ ẹái Cồ Vieọt, niẽn hieọu Thaựi Bỡnh


- Nhân dân khơng cịn phiêu tán, họ trở về
quê hơng làm ruộng, đời sống dần dần ấm
no.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>


Tiết thứ : Luyện từ và câu


<i>TPPCT :</i>

<b> </b>

<i><b>Mở rộng vốn từ: ước mơ</b></i>


<b>I. Mục tiêu :</b>


- Biết thêm một số từ ngữ về chủ điểm Trên đôi cách ước mơ; bước đầu tìm được một
số từ cùng nghĩa với từ ước mơ bắt đầu bằng tiếng ước, bằng tiếng mơ ( BT1,BT2); ghép
được từ ngữ sau từ ước mơ và nhận biết được sự đánh giá của từ ngữ đó ( BT3), nêu được
ví dụ minh họa về một loại ước mơ ( BT4) hiểu được ý nghĩa 2 thành ngữ thuộc chủ điểm
( BT5 a,c )


<b>-</b>u thích tìm hiểu Tiếng Việt.
<b>II. Đồ dùng dạy học :</b>



Phiếu kẻ bảng BT2 , 3
<b>III.Các hoạt động dạy - học </b>


<i>Hoạt động của giáo viên</i> <i>Tg</i> <i>Hoạt động của học sinh</i>


<b>1.Bài cũ: Dấu ngoặc kép </b>


<b>-</b> GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung
cần ghi nhớ


- HS1 sử dụng dấu ngoặc kép dùng
dẫn lời nói trực tiếp.


- HS2 sử dụng dấu ngoặc kép dùng để
đánh dấu những từ ngữ được dùng với
ý nghĩa đặc biệt.


<b>-</b> GV nhận xét và chấm điểm
<b>2.Bài mới : </b>


<b>a. Giới thiệu bài </b>
<b>b. Luyện tập </b>


<i><b>Bài 1/87:</b></i>GV gọi HS đọc yêu cầu bài
tập


- Yêu cầu cả lớp đọc thầm.
<b>-</b> GV nhận xét



<i><b>Bài 2/87</b></i>:GV gọi HS đọc yêu cầu bài
tập


5


1
5


6


<b>-</b> 1 HS nhắc lại ghi nhớ
<b>-</b> HS lên bảng thực hiện


<b>-</b> HS đọc yêu cầu bài tập


<b>-</b> HS đọc thầm bài Trung thu độc lập,
tìm từ đồng nghĩa với ước mơ ghi vào sổ
tay từ ngữ.


<b>-</b> HS phát biểu ý kiến, kết hợp giải
nghĩa từ.


+ Mơ tưởng: mong mỏi và tưởng tượng
ra điều mình mong mỏi sẽ đạt được trong
tương lai.


+ Mong ước: mong muốn thiết tha điều
tốt đẹp trong tương lai.


<b>-</b> HS đọc yêu cầu bài tập



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>-</b> GV phát phiếu và vài trang từ điển
phơ tơ cho các nhóm trao đổi, thảo
luận, tìm thêm những từ đồng nghĩa
với từ ước mơ , thống kê vào phiếu.
<b>-</b> GV nhận xét, tổng kết xem nhóm
nào có nhiều từ đúng.


<i><b>Bài 3/87:</b></i>GV gọi HS đọc u cầu bài
tập


- GV phát 4 phiếu cho 4 nhóm
- Yêu cầu các nhóm trình bày


<b>-</b> GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.


<i><b>Bài 4/88</b></i>:GV gọi HS đọc yêu cầu bài
tập


<b>-</b> Cho HS thảo luận theo nhóm cặp
<b>-</b> Đại diện các nhóm trình bày
<b>-</b> GV nhận xét, chốt lại ý kiến đúng
<i><b>Bài 5/88:</b></i>GV gọi HS đọc yêu cầu bài
tập


<b>-</b> Cho HS thảo luận theo cặp
<b>-</b> Đại diện nhóm trình bày


GV nhận xét, bổ sung để có nghĩa
đúng



3.Củng cố - Dặn dò:<b> </b>
<b>-</b> GV nhận xét tiết học


<b>-</b> u cầu HS nhớ các từ đồng nghĩa
với từ ước mơ


Chuẩn bị bài: Động từ


5


5


5


2


phieáu


<b>-</b> Đại diện nhóm dán bài làm trên bảng
lớp,


+ Bắt đầu bằng tiếng “ ước” : ước mơ,
ước muốn, ước ao, ước vọng, ước mong.
+ Bắt dầu bằng tiếng “mơ” : mơ ước,
mơ tưởng, mơ mộng.


<b>-</b> HS đọc yêu cầu của bài tập
<b>-</b> HS các nhóm làm bài trên phiếu
<b>-</b> Đại diện nhóm dán bài làm trên bảng


lớp,


+ Đánh giá cao: ước mơ đẹp đẽ,ước mơ
cao cả, ước mơ lớn, ước mơ chính đáng.
+ Đánh giá không cao: Ước mơ nho nhỏ
+ Đánh giá thấp: ước mơ viển vông, ước
mơ kỳ quặc, ước mơ dại dột.


<b>-</b> HS đọc yêu cầu của bài tập


<b>-</b> Từng cặp HS trao đổi. Mỗi em nêu ví
dụ về 1 loại ước mơ


<b>-</b> HS phát biểu ý kiến. Cả lớp nhận xét
<b>-</b> HS đọc yêu cầu bài tập


<b>-</b> Từng cặp HS trao đổi


<b>-</b> HS trình bày cách hiểu thành ngữ.
+ Cầu được ước thấy: đạt được điều
mình mơ ước.


+ Ước sao được vậy: đồng nghĩa với Cầu
được ước thấy


+ Ước của trái mùa: muốn những điều
trái với lẽ thường.


+ Đứng núi này trông núi nọ: khơng
bằng lịng với cái hiện đang có, lại mơ


tưởng tới cái khác chưa phải của mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>




<i><b>Thứ tư , ngày tháng năm 2010</b></i>


Tiết thứ : Tập đọc


<b> </b>

<i>TPPCT :</i>

<b> </b>

<i><b>Điều ước mơ của vua Mi – đát</b></i>



<i> Theo <b>thần thoại Hi Lạp </b></i>
<b>I.Mục tiêu :</b>


- Bước đầu biết đọc diễn cảm phân biệt lời các nhân vật ( lới xin khẩn cầu của Mi-đát ,
lời phán bảo oai vệ của thần Đi-ô-ni-dốt ) .


- Hiểu các từ ngữ: <i>Phép màu , quả nhiên , khủng khiếp , phán , .</i> . .


- Hiểu ý nghĩa : những ước muốn tham lam không mang lại hạnh phúc cho con người
( Trả lời được các CH trong SGK )


- Ln có những ước muốn cao đẹp. Không tham lam quá mức.
<b>II.Đồ dùng dạy học :</b>


Tranh minh hoạ bài đọc . Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc
<b>III.Các hoạt động dạy - học </b>


<i>Hoạt động của giáo viên</i> <i>Tg</i> <i>Hoạt động của học sinh</i>


<b>1.Ổn định :...</b>
...


<b>2.Kiểm tra bài cũ : Thưa chuyện với</b>
mẹ


<b>-</b> GV yêu cầu 2 – 3 HS nối tiếp nhau
đọc bài và trả lời câu hỏi về bài đọc
<b>-</b> GV nhận xét ghi điểm


<b>3.Bài mới: </b>
<b>a.Giới thiệu bài</b>
<b>b. Luyện đọc</b>
- Gọi 1 HS cả bài.


GV giúp HS chia đoạn bài tập đọc


<b>-</b> Lượt 1: GV chú ý HS đọc đúng tên
riêng tiếng nước ngoài kết hợp sửa lỗi
phát âm sai, ngắt nghỉ hơi chưa đúng
hoặc giọng đọc không phù hợp


<b>-</b> Lượt 2: GV yêu cầu HS đọc thầm
phần chú thích các từ mới ở cuối bài
đọc. GV giải nghĩa thêm từ:


+ Khủng khiếp: <i>hoảng sợ ở mức cao,</i>
<i>đồng nghĩa với từ kinh khủng</i>


+ Phán: (<i>vua chúa</i>) <i>truyền bảo hay ra</i>
<i>lệnh </i>


- u cầu 1 HS đọc lại toàn bài



1
5


1
11


<b>-</b> HS nối tiếp nhau đọc bài
<b>-</b> HS trả lời câu hỏi


<b>-</b> HS quan sát tranh minh hoạ
- 1 HS khá, giỏi đọc cả bài.


+ Đoạn 1: từ đầu . . . không có ai trên
đời sung sướng hơn thế nữa !


+ Đoạn 2:Bọn đầy tớ . . . lấy lại điều
ước để cho tơi được sống !


+ Đoạn 3: phần cịn lại


- Mỗi HS đọc 1 đoạn theo trình tự
các đoạn trong bài tập đọc


+ HS đọc thầm phần chú giải


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- GV đọc diễn cảm cả bài
<b>c. Tìm hiểu bài</b>


 GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1



? Thần Đi-ơ-ni-dốt cho vua Mi-đát cái gì
1.Vua Mi-đát xin thần Đi-ơ-ni-dốt
những gì


? Theo em tại sao vua Mi-đát lại ước
như vậy


2.Thoạt đầu, điều ước được thực hiện tốt
đẹp như thế nào?


 ? Nộidung đoạn 1 là gì


 GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2


3.Tại sao vua Mi-đát phải xin thần
Đi-ô-ni-dốt lấy lại điều ước?


 ? Đoạn 2 nói lên điều gì


 GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3


? Vua Mi-đát có được điều gì khi nhúng
mình vào dịng nước trên sơng Pác-tơn
4.Vua Mi-đát đã hiểu được điều gì?
? Nội dung đoạn cuối bài là gì


? Yêu cầu HS đọc thầm bài và nêu nội


dung của bài


<b>d. Đọc diễn cảm</b>


- GV hướng dẫn HS đọc toàn truyện
theo cách phân vai: người dẫn chuyện,
Cương, mẹ Cương


<b>-</b> GV treo bảng phụ có ghi đoạn văn
cần đọc diễn cảm (Mi-đát bụng đói cồn
cào . . . khơng thể xây dựng bằng ước
muốn tham lam)


<b>-</b> GV sửa lỗi cho HS


10


7


<b>-</b> HS nghe


HS đọc thầm đoạn 1
- Cho vua một điều ước


<b>-</b> Vua Mi-đát xin thần làm cho mọi
vật mình chạm vào đều biến thành
vàng.


<b>-</b> Vì ông ta tham lam


<b>-</b> Vua bẻ thử một cành sồi, ngắt thử
một quả táo, chúng đều biến thành


vàng. Nhà vua cảm thấy mình là
người sung sướng nhất trên đời.
<i><b>Điều ước của vua Mi-đát được thực</b></i>
<i><b>hiện </b></i>


- HS đọc thầm đoạn 2


<b>-</b> Vì nhà vua đã nhận ra sự khủng
khiếp của điều ước: vua khơng thể
ăn uống được gì – tất cả các thức ăn,
thức uống vua đụng vào đều biến
thành vàng


<i><b>Vua Mi-đát nhận ra sự khủng khiếp</b></i>
<i><b>của điều ước</b></i>


- HS đọc thầm đoạn 3


- Ông đã mất đi phép màu và rửa
sạch lòng tham .


<b>-</b> Hạnh phúc không thể xây dựng
bằng ước muốn tham lam


<i><b>Vua Mi-đát rút ra được bài học cho</b></i>
<i><b>mình</b></i>


<i><b> * Những điều ước tham lam không</b></i>
<i><b>bao giờ mang lại hạnh phúc cho con</b></i>
<i><b>người </b></i>



<b>-</b> Một tốp 3 HS đọc toàn bài theo
cách phân vai . HS lắng nghe để tìm
giọng đọc cho phù hợp


<b>-</b> HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn
theo cặp


<b>-</b> HS đọc trước lớp


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>4.Củng cố </b>


? Câu chuyện giúp em hiểu điều gì
? Tìm từ “ước” đứng đầu để đặt tên cho
câu chuyện


 <b>Liên hệ : </b><i>Không tham lam .Luôn có</i>


<i>những ước mơ đẹp </i>


5. Dặn dò :


<b>-</b> GV nhận xét tiết học


u cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc
bài văn, chuẩn bị bài: Ôn tập (tiết 1)


2


<b>-</b> Người có lịng tham khơng được


sống hạnh phúc


Ước mơ viễn vơng ; Ước mơ kì qi ;
. . .


...
...



Tiết thứ : Toán


<i>TPPCT :</i>

<b> </b>

<b> </b>

<b> </b>

<i><b>Vẽ hai đường thẳng vng góc</b></i>


<b>I. Mục tiêu : </b>


- Vẽ được đường thẳng đi qua một điểm và vng góc với một đường thẳng cho trước .
- vẽ được đường cao của một hình tam giác .


- <i>HS làm được bài 1, bài 2</i>
- Vận dụng tốt kiến thức đã học
<b>II. Đồ dùng dạy học :</b>


<b>-</b> Thước kẻ và ê ke.
<b>III.Các hoạt động dạy - học </b>


<i>Hoạt động của giáo viên</i> <i>Tg</i> <i>Hoạt động của học sinh</i>


<b>1.Ổn định :</b>


<b>2.Kiểm tra bài cũ: Hai đường</b>
thẳng song song.



<b>-</b> Như thế nào là 2 đường thẳng
song song ?


<b>-</b> GV nhận xét cho điểm
<b>3.Bài mới: </b>


<b>a.Giới thiệu: </b>
<b>b.Nội dung</b>


+ Trường hợp điểm E nằm trên
<b>đường thẳng AB</b>


- Cho HS vẽ vào VBT theo các
bước sau:


<b>-</b> Bước 1: Đặt cạnh góc vng ê
ke trùng với đường thẳng AB.
<b>-</b> Bước 2: Chuyển dịch ê ke trượt


1
4


1
12


<b>-</b> 2 HS nhắc lại
<b>-</b> HS nhận xét


<b>-</b> HS thực hành vẽ vào VBT


D




</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

trên đường thẳng AB sao cho
cạnh góc vng thứ 2 của ê ke
gặp điểm E. Sau đó vạch đường
thẳng theo cạnh đó ta được đường
thẳng CD đi qua điểm E và vng
góc với AB.


+ Trường hợp điểm E nằm ở
<b>ngoài đường thẳng.</b>


<b>-</b> Bước 1: tương tự trường hợp 1.
<b>-</b> Bước 2: chuyển dịch ê ke sao
cho cạnh ê ke còn lại trùng với
điểm E. Sau đó vạch đường thẳng
theo cạnh đó ta được đường thẳng
CD đi qua điểm E và vng góc
với AB.


<b>-</b> Yêu cầu HS nhắc lại thao tác.
<b>+ Giới thiệu đường cao của hình</b>
<b>tam giác</b>


- GV vừa vẽ , vừa giải thích
- Yêu cầu HS nhắc lại
A



B C


H
<b>c. Luyện tập :</b>


<i><b>Bài1/52</b></i>: Gọi HS đọc u cầu
<b>-</b> GV cho HS thi đua vẽ trên
bảng lớp.


<i><b>Baøi 2/53:</b></i>


<b>-</b> GV vẽ tam giác ABC lên bảng,
nêu bài toán: Hãy vẽ qua A một
đường thẳng vng góc với cạnh


5


5


C


C

E


A B


<b>-</b> HS nhắc lại thao tác



<b>-</b> Ta đặt một cạnh của ê ke trùng với cạnh
BC và cạnh còn lại trùng với điểm A. Qua
đỉnh A của hình tam giác ABC ta vẽ được
đoạn thẳng vng góc với cạnh BC, cắt BC
tại điểm H


<b>-</b> Đoạn thẳng AH là đường cao vng góc
của tam giác ABC


- 2 HS làm bài trên bảng


- Cả lớp làm vào vở và nhận xét bài trên
bảng


A C


C


E D A E B


B D


A D


C
B


Sau khi GV vẽ hình tam giác , HS vẽ đường
cao vào hình trên vở.



A B


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

BC? (Cách vẽ như vẽ một đường
thẳng đi qua một điểm và vng
góc với một đường thẳng cho
trước ở phần 1). Đường thẳng đó
cắt cạnh BC tại H.


<b>-</b> GV tô màu đoạn thẳng AH và
cho HS biết: Đoạn AH là đường
cao hình tam giác ABC.


<i><b>Bài3/53Dành cho HS khá giỏi</b></i>
<i><b>làm theâm</b></i>


<b>-</b> Yêu cầu HS vẽ đường thẳng đi
qua điểm E và vng góc với
cạnh DC theo cách vẽ đã học
<b>-</b> Nêu tên các HCN


<b>4.Củng cố - Dặn dò: </b>


- Gọi HS nêu lại cách vẽ hai
đường thẳng vng góc


<b>-</b> GV nhận xét tiết hoïc.


<b>-</b> Chuẩn bị bài: Vẽ hai đường
thẳng song song.



5


2


C
B H C A




B
H


C


A


- HS vẽ vào vở , ghi tên hình chữ nhật
A E B


- ABCD
- AEGD
- EBCG
D G C


...
...



Tiết thứ : Khoa học



<i>TPPCT :</i>

<i><b>Phòng tránh tai nạn đuối nước</b></i>


<b>I. Mục tiêu :</b>


- Nêu đợc một số việc nên và khơng nên làm để phịng tránh tai nạn đuối nớc:
+ Không chơi đùa gần hồ, ao, sông, suối; giếng, chum, vại, bể nớc phải có nắp đậy.
+ Chấp hành các quy định về an tồn khi tham gia giao thơng ng thu.


+ Tập bơi khi có ngời lớn và phơng tiÖn cøu hé.


- Thực hiện đợc các quy tắc an tồn phịng tránh đi nớc.


- Có ý thức phịng tránh tai nạn đuối nước và vận động các bạn cùng thực hiện
<b> KNS: Phân tích, phán đốn; cam kết</b>


II.Phương pháp/kỹ thuật:
Thảo luận nhĩm; đĩng vai
<b>III.Đồ dùng dạy học:</b>


Hình trang 36, 37 SGK
<b>VI.Các hoạt động dạy - học </b>


Hoạt động của giáo viên Tg Hoạt động của học sinh
<b>1.Ổn định :</b>


<b> 2.Kiểm tra bài cũ : Ăn uống khi bị</b>
1
5


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

bệnh



<b>-</b> Khi bị bệnh ta cần ăn uống như thế
nào?


- Khi người thân bị tiêu chảy em sẽ
chăm sóc như thế nào ?


<b>-</b> GV nhận xét ghi điểm
<b>3.Bài mới:</b>


<b>a.Giới thiệu bài</b>
<b>b. Nội dung :</b>


<b>Hoạt động 1: Cặp đôi </b>


<i>Múc tiẽu</i>: Nêu đợc một số việc nên và
không nên làm để phòng tránh tai nạn
đuối nớc


GV : trên thực tế, một số người bị ngạt
thở do nước vẫn có khả năng được cứu
sống. Vì vậy những chuyên gia y tế đã
dùng thuật ngữ “<i><b>đuối nước</b></i>”


Gv treo bảng phụ ghi câu hỏi thảo luận
? Hãy mơ tả những gì em nhìn thấy ở
hình vẽ 1 , 2 , 3, Theo em việc nào nên
làm và khơng nên làm ? Vì sao ?


? Thảo luận: nên và khơng nên làm gì


để phịng tránh đuối nước trong cuộc
sống hằng ngày?


<b>-</b> Cho đại diện nhóm trình bày


 <b>Kết luận: </b><i><b>Không chơi đùa gần hồ,</b></i>


<i><b>ao, sông, suối. Giếng nước phải được</b></i>
<i><b>xây thành cao, có nắp đậy. Chum, vại,</b></i>
<i><b>bể nước phải có nắp đậy .</b></i>


<i><b>- Chấp hành tốt các quy định về an</b></i>
<i><b>toàn khi tham gia các phương tiện giao</b></i>
<i><b>thông đường thuỷ. Tuyệt đối không lội</b></i>
<i><b>qua suối khi trời mưa lũ, dông bão </b></i>
<b>Hoạt động 2: Nhóm </b>


<i>Múc tiẽu</i>: Thực hiện đợc các quy tắc an
tồn phịng tránh đi nớc.


Gv treo bảng phụ ghi câu hỏi thảo
luận:


? Hình minh hoạ cho em biết điều gì
1
15


15


- Nhiều thức ăn có giá trị dinh dưỡng:


thịt cá, trứng, sữa, . . . Các loại rau quả
xanh , quả chín để bồi bổ cơ thể, . . .
- Uống dung dịch ô- rê – dôn hoặc
nước cháo muối


<b> Thảo luận </b>


1 HS đọc câu hỏi ở bảng phụ


<b>-</b> Cặp đôi thảo luận. Đại diện trình
bày


<b> KNS: Phân tích – phám đốn</b>


<b>Hình 1: Các bạn nhỏ đang chơi ở gần</b>
ao. Đây là việc không nên làm vì chơi
gần ao có thể bị ngã.


<b>Hình 2: Vẽ cái giếng thành giếng được</b>
xây thành cao và có nắp đậy rất an
tồn.


<b>Hình 3: Các bạn đang nghịch nước khi</b>
ngồi trên thuyền việc làm này không
nên, vì rất dễ ngã xuống sơng và bị
chết đuối


<b>-</b> HS nhận xét


2 em đọc mục 1 – 2 Bạn cần biết


<b> Thảo luận </b>


1 em đọc các câu hỏi thảo luận


Thảo luận theo nhóm Đại diện trình
bày <b> KNS: Cam kết</b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

? Nên tập bơi hoặc đi bơi ở đâu


? Trước khi bơi và sau khi bơi cần chú
ý điều gì


<b>-</b> Cho các nhóm trình bày


GV :<i>Khơng xuống nước bơi lội khi đang</i>
<i>ra mồ hôi, trước khi xuống nước phải</i>
<i>vận động, tập các bài tập theo hướng</i>
<i>dẫn để tránh cảm lạnh, chuột rút</i>


- <i>Đi bơi ở các bể bơi phải tuân theo nội</i>
<i>quy của bể bơi: tắm sạch trước và sau</i>
<i>khi bơi để giữ vệ sinh chung và vệ sinh</i>
<i>cá nhân.- Không bơi khi vừa ăn no hoặc</i>
<i>khi quá đói</i>


 Kết luận <i><b>Chỉ tập bơi hoặc bơi nơi có</b></i>


<i><b>người lớn và phương tiện cứu hộ, tuân</b></i>


<i><b>thủ các quy định của bể bơi, khu vực</b></i>
<i><b>bơi</b></i>


<b>4.Củng cố </b>


u vầu HS có ý thức phịng tránh tai
nạn sơng nước, vận động mọi người
cùng thực hiện


5. Dặn dò:


<b>-</b> GV nhận xét tiết học


Chuẩn bị bài: Ơn tập: con người và sức
khoẻ


2


người


Hình 5: Các bạn đang bơi ở bờ biển
- Nên tập bơi hoặc đi bơi nơi có người
lớn và phương tiện cứu hộ .


- Trước khi bơi cần phải vận động tập
các bài tập để không bị cảm lạnh hay
“<i>chuột rút</i>”


Sau khi bơi cần tắm lại bằng xà phòng,
dốc và lau hết nước ở mang tai, mũi.


- Nhận xét , bổ sung


<b> Trình bày 1 phút</b>



Tiết thứ : Kể chuyện


<i>TPPCT :</i>

<i><b>Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia</b></i>



<b>I. Mục tiêu :</b>


- Chọn được một câu chuyện về ước mơ đẹp của mình hoặc bè bạn , người thân .
- Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện để kể lại rõ ý ; biết trao đổi về ý nghĩa
câu chuyện .


- Lời kể tự nhiên, chân thực, có thể kết hợp lời nói với cử chỉ, điệu bộ.


- Chăm chú theo dõi bạn kể chuyện. Nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn.
<b>II. Đồ dùng dạy học :</b>


<b>-</b>Bảng lớp viết đề bài. Giấy khổ to viết vắn tắt
+ Ba hướng xây dựng cốt truyện:


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>III.Các hoạt động dạy - học </b>


<i>Hoạt động của giáo viên</i> <i>Tg</i> <i>Hoạt động của học sinh</i>


<b>1.Kiểm tra bài cũ : Kể chuyện đã</b>
nghe, đã đọc



<b>-</b> Yêu cầu 2 HS kể lại truyện đã
nghe, đã đọc về những ước mơ tươi
đẹp, nói ý nghĩa câu chuyện


<b>-</b> GV nhận xét
<b>2.Bài mới: </b>
<b>a. Giới thiệu bài </b>


<b>b. Tìm hiểu yêu cầu của đề bài</b>
<b>-</b> GV gạch dưới những từ ngữ quan
trọng: Kể về một ước mơ đẹp của
<b>em hoặc của bạn bè, người thân.</b>
<b>-</b> GV nhấn mạnh: Câu chuyện em kể
phải là ước mơ có thực, nhân vật
trong câu chuyện chính là các em
hoặc bạn bè, người thân.


<b>c. Gợi ý HS kể chuyện</b>
<b>-</b> GV mời HS đọc gợi ý 2
<b>-</b> GV dán tờ phiếu ghi


<b>-</b> <b>3 hướng xây dựng cốt truyện:</b>
+ Nguyên nhân làm nảy sinh ước mơ
đẹp.


+ Những cố gắng để đạt được ước mơ
đó.


+ Những khó khăn đã vượt qua, ước
mơ đạt được



- Đặt tên cho câu chuyện


- u cầu HS đọc gợi ý 3, suy nghĩ
và đặt tện cho câu chuyện.


<b>-</b> GV dán bảng tờ giấy đã viết sẵn
dàn bài kể chuyện để HS chú ý khi
kể


<b>-</b> GV nhắc HS: kể câu chuyện em đã
chứng kiến, em phải mở đầu câu
chuyện ở ngôi thứ nhất ( em , tơi)
<b>d. Thực hành kể chuyện </b>


+ Yêu cầu HS kể chyện theo nhóm
- Cho HS kể theo nhóm cặp


<b>-</b> GV đến từng nhóm, nghe HS kể,
hướng dẫn, góp ý.


5


1
2


8


20



3 HS kể


<b>-</b> HS theo dõi


<b>-</b> 3 HS tiếp nối nhau đọc gợi ý 2. Cả lớp
theo dõi trong SGK


<b>-</b> HS tiếp nối nhau nói đề tài kể chuyện
& hướng xây dựng cốt truyện của mình.
<b>-</b> HS đọc gợi ý 3


<b>-</b> HS suy nghó, đặt tên cho câu chuyện


<b>-</b> HS tiếp nối nhau kể.
- HS nhận xét


<b>-</b> Từng cặp HS kể chuyện cho nhau
nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>-</b> Vài nhóm lên kể
- GV nhận xét


+ Yêu cầu HS thi kể chuyện trước
lớp


<b>-</b> GV dán lên bảng tiêu chuẩn đánh
giá bài kể chuyện


+ Nội dung câu chuyện có mới, có
hay không?



+ Cách kể (giọng điệu, cử chỉ)


+ Khả năng hiểu truyện của người
kể.


<b>-</b> GV viết lần lượt lên bảng tên
những HS tham gia thi kể và tên
truyện của các em


<b>-</b> GV cùng cả lớp bình chọn bạn kể
chuyện hay nhất, hiểu câu chuyện
nhất


<b>3.Củng cố - Dặn dò: </b>


<b>-</b> GV nhận xét tiết học, khen ngợi
những HS kể hay, nghe bạn chăm
chú, nêu nhận xét chính xác


<b>-</b> Yêu cầu HS về nhà tập kể lại câu
chuyện cho người thân.


<b>-</b> Chuẩn bị bài: Bàn chân kì diệu


2


<b>-</b> HS xung phong thi kể trước lớp


<b>-</b> Mỗi HS kể chuyện xong đều nói ý


nghĩa câu chuyện của mình trước lớp
hoặc trao đổi cùng bạn, đặt câu hỏi cho
các bạn hoặc trả lời câu hỏi của cô giáo,
của các bạn về nhân vật, chi tiết, ý nghĩa
câu chuyện.


<b>-</b> HS cùng GV bình chọn bạn kể chuyện
hay nhất, hiểu câu chuyện nhất


...
...





<i><b>Thứ năm , ngày tháng năm 2009</b></i>



Tiết thứ : Tập làm văn


<i>TPPCT :</i>

<b> </b>

<i><b>Luyện tập phát triển câu chuyện</b></i>


<b>I. Mục tiêu :</b>


- Dựa vào trích đoạn kịch Yết Kiêu và gợi ý trong SGK , bước đầu kể lại được câu
chuyện theo hình thức tự không gian


- Luyện kĩ năng viết đoạn văn và liên kết 2 đoạn văn.
- Vận dụng tốt kiến thức đã học


<b>II. Đồ dùng dạy học :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<i>Hoạt động của giáo viên</i> <i>Tg</i> <i>Hoạt động của học sinh</i>



<b>1.Kiểm tra bài cũ :Luyện tập phát</b>
triển câu chuyện


GV kiểm tra 2 HS làm lại BT1, 2
<b>-</b> GV nhắc lại sự khác nhau giữa hai
cách kể chuyện (về trình tự sắp xếp
các sự việc, về những từ ngữ nối hai
đoạn)


<b>2.Bài mới: </b>


<b>a. Giới thiệu bài </b>: giới thiệu qua về
Yết Kiêu và giặc Nguyên (một triều
đại phong kiến Trung Hoa đã ba lần
đem quân sang xâm lược nước ta vào
thời nhà Trần).


GV: Câu chuyện về tài trí và lòng
dũng cảm của Yết Kiêu đã được biên
soạn thành một vở kịch diễn trên sân
khấu.


<b>b. Luyeän taäp </b>


<i><b>Bài 1/91,92,93</b></i>: GV gọi HS đọc yêu
cầu của bài tập


- Gọi 4 HS đọc phân vai
<b>-</b> GV đọc diễn cảm



? Cảnh 1 có những nhân vật nào
? Cảnh 2 có những nhân vật nào
? Yết Kiêu là người như thế nào
? Cha Yết Kiêu là người như thế nào
? Những sự việc trong hai cảnh của vở
kịch diễn ra theo trình tự nào


<i><b>Bài 2/93:</b></i> Yêu cầu HS đọc đề bài
- GV treo bảng phụ đã viết tiêu đề 3
đoạn trên bảng lớp


- Câu chuyện Yết Kiêu kể như gợi ý
trong SGK là kể theo trình tự nào?
GV nhấn mạnh: Chúng ta sẽ xem


5


1


10


20


+ 1 HS kể chuyện Ở vương quốc Tương
Lai theo trình tự thời gian.


+ 1 HS kể câu chuyện trên theo trình tự
không gian.



<b>-</b> HS quan sát tranh minh hoạ


- 1 HSđọc yêu cầu bài tập


<b>-</b> 4 HS đọc theo kiểu phân vai (Yết
Kiêu, người cha, vua Trần, người dẫn
chuyện đọc lời dẫn và phần chú thích)
- Người cha và Yết Kiêu.


- Nhà vua và Yết Kiêu.


- Căm thù bọn giặc xâm lược, quyết chí
diệt giặc.


- Yêu nước, tuổi già, cô đơn, bị tàn tật
vẫn động viên con đi đánh giặc.


+ Theo trình tự thời gian. Sự việc giặc
Nguyên xâm lược nước ta, Yết Kiêu xin
cha lên đường đánh giặc diễn ra trước.
Sau đó mới đến cảnh Yết Kiêu đến kinh
đô Thăng Long yết kiến vua Trần Nhân
Tông.


HS đọc yêu cầu bài tập 2
HS đọc lại tiêu đề


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

bạn nào biết kể câu chuyện theo trình
tự thời gian đảo lộn.



+ GV nhắc HS: Những câu đối thoại
quan trọng có thể giữ nguyên văn,
dưới dạng lời dẫn trực tiếp, đặt trong
dấu ngoặc kép, sau dấu hai chấm.




<i><b>Ví dụ</b></i>: Khi Yết Kiêu chỉ xin vua một
chiếc dùi sắt, nhà vua rất ngạc nhiên,
câu trả lời của Yết Kiêu có thể giữ
nguyên: Để thần dùi thủng chiến
thuyền của giặc vì thần có thể lặn
hàng giờ dưới nước.


+ GV nhận xét, dán tờ phiếu ghi 1
mẫu chuyển thể lên bảng.


<b>-</b> Những lưu ý về cách kể:


+ Để chuyển thể trích đoạn kịch trên
thành câu chuyện hấp dẫn, cần hình
dung thêm động tác, cử chỉ, nét mặt,
thái độ của các nhân vật.


<b>-</b> Cho HS thi kể trước lớp sau khi
kể theo cặp


được kể trước sự việc diễn ra ở quê
hương Yết Kiêu.



+ 1 HS giỏi làm mẫu, chuyển thể từ một
lời thoại bằng ngôn ngữ kịch sang lời kể.
Lời thoại mở đầu cảnh 2 có thể chuyển
thể như sau:


<b>Cách 1: (</b><i><b>có lời dẫn gián tiếp</b></i>)


Thấy Yết Kiêu xin đi đánh giặc, nhà vua
rất mừng, bảo chàng nhận một loại binh
khí mà chàng ưa thích.


<b>Cách 2: (</b><i><b>có lời dẫn trực tiếp</b></i>)


Nhà vua rất hài lòng trước quyết tâm
diệt giặc của Yết Kiêu, bèn bảo: “Trẫm
cho nhà ngươi nhận lấy một loại binh
khí”.


<b>-</b> HS thực hành kể chuyện theo cặp
<b>-</b> HS thi kể chuyện trước lớp


<b>-</b> Cả lớp nhận xét, bình chọn bạn kể
đúng yêu cầu, hấp dẫn nhất.


<b>-</b> Ví dụ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>-</b> GV cùng cả lớp nhận xét, bình chọn
bạn kể đúng u cầu.


<b>3.Củng cố - Dặn dò: </b>



<b>-</b> GV nhận xét tiết học ; khen ngợi
những HS kể chuyện hay.


<b>-</b> Yêu cầu HS về nhà tiếp tục hồn
chỉnh việc chuyển thể trích đoạn kịch
thành câu chuyện, viết lại vào vở.
<b>-</b> Chuẩn bị bài: Luyện tập trao đổi ý
kiến với người thân.


2


căm thù giặc và noi gương người xưa mà
ông thần tự học lấy”.


<b>Đoạn 3 : </b>Cùng lúc ấy, cách rất xa kinh
thành, có một người cha đang bùi ngùi nhớ
con. Ông nhớ từng câu nói của người con
hiếu thảo trước lúc lên đường tịng qn.
Thấy cha buồn vì bản thân tàn tật, vợ mất
sớm, con lại sắp đi xa, người con nghẹn
ngào: “Cha ơi, nước mất thì nhà tan ……”. Cố
kìm những giọt nước mắt đang chực trào ra,
ông ôn tồn vỗ về: “Việc đánh giặc, con cứ
đi đi. Đừng lo cho cha”. Người cha ấy chính
là thân phụ Yết Kiêu, đang từng ngày
ngóng trơng con chiến thắng trở về.


Tiết thứ : Toán



<i>TPPCT :</i>

<b> </b>

<i><b>Vẽ hai đường thẳng song song</b></i>


<b>I.Mục tiêu :</b>


- Biết vẽ đường thẳng đi qua một điểm và song song với đường thẳng cho trước
( bằng thước kẻ và êke )


- <i>HS làm được Bài 1.Bài 2</i>
- Vận dụng tốt kiến thức đã học
<b>II. Đồ dùng dạy học :</b>


<b>-</b> Thước kẻ và ê ke.
<b>III.Các hoạt động dạy - học </b>


<i>Hoạt động của giáo viên</i> <i>Tg</i> <i>Hoạt động của học sinh</i>


<b>1.Kiểm tra bài cũ : Vẽ hai đường</b>
thẳng vng góc.


<b>-</b> GV u cầu 1 HS lên bảng vẽ 2
đướng thẳng AB và CD vng góc
với nhau tại điểm E


<b>-</b> GV nhận xét ghi điểm
<b>2.Bài mới: </b>


<b>a.Giới thiệu: </b>
<b>b. Nội dung :</b>


GV nêu yêu cầu : Vẽ một đường
thẳng CD đi qua điểm E và song



5


1
12


A


C E D
B





M


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

song với đường thẳng AB cho trước.
<b>-</b> GV vừa thao tác vừa hướng dẫn
HS vẽ.


<b>-</b> <b>Bước 1: Ta vẽ đường thẳng MN đi</b>
qua điểm E và vng góc với đường
thẳng AB.


<b>-</b> <b>Bước 2: Sau đó ta vẽ 1 đường</b>
thẳng CD đi qua điểm E và vng
góc với đường thẳng MN, ta được
đường thẳng CD song song với
đường thẳng AB.



<b>-</b> GV yêu cầu HS nêu lại cách vẽ.
<b>c. Luyện tập :</b>


<i><b>Bài1/53</b></i>:


<b>-</b> u cầu HS nhắc lại cách vẽ hai
đường thẳng song song, cả lớp làm
VBT, 1 HS lên bảng lớp làm.


<i><b>Baøi2/53:</b></i>


<b>-</b> GV hướng dẫn :


+ Vẽ đường cao AH đi qua điểm A
vng góc với với cạnh BC


+ Vẽ đường thẳng đi qua A và vng
góc với AH , đó chính là đường
thẳng AX cần vẽ .


HS vẽ đường thẳng cịn lại


<i><b>Bài3/54</b></i>:<i><b>Dành cho HS khá giỏi làm</b></i>
<i><b>thêm</b></i>


- HS thi đua vẽ nhanh, GV nhận xét
và chấm điểm.


<b>3.Củng cố – dặn dò :</b>



<b>-</b> Yêu cầu HS nhắc lại cách vẽ hai
5


5


4


2


A B


N




- 2 hs neâu lại cách vẽ
<b>-</b> HS làm bài


M


C E D


A B


N
<b>-</b> HS làm bài vào vở


A D Y
X
K



B H C


Các cặp cạnh song song trong hình tứ giác
ADCB : AD và BC ; AB và DC


<b>-</b> HS thi vẽ nhanh


<b>-</b> HS còn lại làm bài vaøo VBT
C


B E
A D


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

đường thẳng song song.
<b>-</b> Nhận xét tiết học


Chuẩn bị bài: Thực hành vẽ hình chữ
nhật.


<b>-</b> HS nhắc lại


...
...



Tiết thứ : Địa lí


<i>TPPCT : </i>

<i><b><sub>Hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Ngun</sub></b></i>




<i>Tích hợp GDBVMT Tồn phần</i>


<b>I. Mục tiêu :</b>


- Häc xong bµi nµy häc sinh biÕt


- Trình bày 1 số đặc điểm tiêu biểu về h/ động sản xuất của ngời dân ở Tây Nguyên
- Nêu quy trình làm ra các sản phẩm đồ gỗ


- Dựa vào lợc đồ( bản đồ) tranh ảnh để tỡm kin thc


- Xác lập mq h giữa tự nhiên với HĐ sản xuất ca con ngời
- Cú ý thức bảo vệ nguồn nước và bảo vệ rừng.


<i><b>Tích hp</b><b> GDBVMT</b></i> : Giáo dc bảo v môi trờng, khai thác tài nguyên nước, bảo vệ
rừng và khai thác hợp lý


<b>II. Đồ dùng dạy học :</b>


Lược đồ các sơng chính ở TN . Một số tranh ảnh về nhà máy, rừng ở TN
<b>III.Các hoạt động dạy - học</b>


<i>Hoạt động của giáo viên</i> <i>Tg</i> <i>Hoạt động của học sinh</i>


<b>1.Kiểm tra bài cũ : Hoạt động sản</b>
xuất của người dân ở Tây Nguyên
<b>-</b> Gọi 2 HS vẽ hồn thành sơ đồ
và trình bày kiến thức đã học về
hoạt động sản xuất của người dân
Tây Nguyên ?



<b>-</b> GV nhận xét ghi điểm
<b>2.Bài mới: </b>


<b>a.Giới thiệu: Nêu yêu cầu của bài</b>
học


<b>b. Noäi dung :</b>


<b>+ Khai thác sức nước </b>
<b>Hoạt động1: nhóm</b>


<i>Mục tiêu</i> : Biết được đặc điểm
sơng ngịi ở Tây Ngun


u cầu HS quan sát lược đồ H4
GV theo dõi giúp đỡ


5


1
7


<b>-</b> HS hồn thành sơ đồ


Trồng cây công nghiệp
HĐSX


Chăn nuôi gia súc


Thảo luận



<b>-</b> HS quan sát lược đồ hình 4 rồi thảo
luận theo nhóm hồn thành phiếu sau :


STT Tên Sông Nơi bắt
nguồn


Nơi đổû ra


1 <i><b>Xê xan</b></i> <i><b>CN</b></i>


<i><b>KonTum</b></i> <i><b>S.Mê Công</b></i>


2 <i><b>Xê- rê –</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

Gọi HS lên bảng chỉ 4 sơng trên
bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam


 <b>Liên hệ : </b><i><b>HS có ý thức bảo vệ</b></i>


<i><b>nguồn nước </b></i>


 Kết luận : <i><b>Tây Nguyên là nơi bắt</b></i>


<i><b>nguồn của nhiều con sông . Các</b></i>
<i><b>con sông ở đây chảy qua nhiều</b></i>
<i><b>vùng có độ cao khác nhau nên</b></i>
<i><b>lịng sơng lắm thác ghềnh </b></i>


<b>Hoạt động 2 : Cả lớp </b>



<i>Mục tiêu</i> : Trình bày được hoạt
động khai thác sức nước của người
dân ở Tây Nguyên


Người dân Tây Nguyên đã tận
dụng đặc điểm của sơng ngịi như
thế nào ? Yêu cầu HS đọc SGK
? Người dân Tây Nguyên khai thác
sức nước để làm gì


? Các hồ chứa nước do Nhà nước
và nhân dân xây dựng có tác dụng


 <b>Liên hệ : </b><i><b>Đập Tràn là hồ chứa</b></i>


<i><b>nước ở Thác Mơ</b></i>


<b>-</b> Chæ vị trí các nhà máy thủy điện
Ya-a- li và cho biết chúng nằm
trên con sông nào?


GV giới thiệu <i>Thuỷ điện Y- a- li</i>
<i>khởi công tháng 11/1993 lớn thứ</i>
<i>hai sau Hồ Bình . Hoạt động cuối</i>
<i>năm 1998</i>





<b>Liên hệ : </b><i>Thuỷ điện Thác Mơ ,</i>
<i>Cần Đơn , Sok PhuMiêng </i>


<b>Kết luận : </b><i><b>Sông ở Tây Nguyên</b></i>


<i><b>thường nhiều thác ghềnh là điều</b></i>
<i><b>kiện thuận lợi cho việc sử dụng</b></i>
<i><b>sức nước làm thuỷ điện</b></i>


9


3 <i><b>Ba</b></i> <i><b>CN </b></i>


<i><b>Kon Tum</b></i>


<i><b>Biển Đông</b></i>


4 <i><b>Đồng Nai</b></i> <i><b>CN</b></i>


<i><b>Lâm Viên</b></i> <i><b>Biển Đông</b></i>


Đại diện trình bày


Một vài HS lên bảng chỉ ( <i>Chỉ từ đầu nguồn</i>
<i>đến cửa sông )</i>


<b>Đàm thoại </b>


1HS đọc SGK



-Người dân Tây Nguyên đã đắp đập ngăn
sông tạo thành hồ lớn và dùng sức nước
chảy từ trên cao xuống để chạy tua bin sản
xuất ra điện .


- Tác dụng giữ nước và hạn chế những cơn
lũ bất thường


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<i><b>+ </b></i><b>Rừng và việc khai thác rừng ở</b>
<b>Tây Nguyên </b>


<b>Hoạt động 3: Cặp đơi</b>


<b>-</b> GV yêu cầu HS quan sát hình 6,
7 và hđ nhóm đôi


? Tây Ngun có những loại rừng
nào? Vì sao ở Tây Ngun lại có
các loại rừng khác nhau?


<b>-</b> Mô tả rừng rậm nhiệt đới và
rừng khộp dựa vào quan sát tranh
ảnh


 <b>Keát luận : </b><i><b>Tây Nguyên có hai</b></i>


<i><b>loại rừng chính : Rừng rậm nhiệt</b></i>
<i><b>đới Và rừng khộp . Rừng rậm</b></i>
<i><b>nhiệt đới phát triển ở nơi có lượng</b></i>
<i><b>mưa nhiều . Rừng khộp xuất hiện</b></i>


<i><b>ở nơi có mùa khơ kéo dài </b></i>


<b>Hoạt động 4: cả lớp</b>


<i>Mục tiêu</i> : Trình bày được hoạt
động khai thác rừng


<b>-</b> GV yêu cầu HS đọc SGK


? Rừng ở Tây Nguyên có giá trị gì?
? Nêu quy trình làm ra các sản
phẩm đồ gỗ


? Chúng ta cần phải làm gì để bảo
vệ rừng


<b>-</b> Liên hệ và giáo dục HS ý thức
bảo vệ rừng


<b> Kết luận : </b><i><b>Rừng Tây Nguyên có</b></i>
<i><b>nhiều gỗ và các lâm sản quý</b></i>
<i><b>khác . Chúng ta cần bảo vệ , khai</b></i>
<i><b>thác rừng hợp lí và trồng lại rừng</b></i>
<i><b>ở những nơi đất trống đồi trọc .</b></i>
<b>3.Củng cố – dặn dò :</b>


<b>-</b> GV yêu cầu HS trình bày lại
hoạt động sản xuất (khai thác sức
nước, khai thác rừng)



<b>-</b> Nhận xét tiết học


<b>-</b> Chuẩn bị bài: Thành phố Đà Lạt
8


7


2


- Thảo luận


<b>-</b> HS quan sát hình 6, 7 & trả lời các câu
hỏi


- Rừng rậâm nhiệt đới và rừng khộp Vì : Tây
Ngun có hai mùa rõ rệt : Mùa mưa( rừng
rậm nhiệt đới ) và mùa khơ ( rừng khộp )
- Từng cặp quan sát hình và mô tả cho nhau
nghe từng loại rừng .Đại diện trình bày
Nhận xét , bổ sung


<b>Đàm thoại</b>


+ Cung cấp nhiều gỗ quý, thú hiếm, nhiều
tài nguyên phong phú


+ Gỗ được khai thác và vận chuyển đến
xưởng cưa xẻ gỗ sau đó đưa dến xưởng mộc
để làm ra các sản phẩm gỗ.



</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

...
...



<b>Tiết thứ : Luyện từ và câu</b>


<i>TPPCT </i>

<b> : </b>

<i><b>Động từ</b></i>


<b>I.Mục tiêu :</b>


- Hiểu thế nào là động từ ( từ chỉ hoạt động , trạng thái của sự vật : người , sự vật , hiện
tượng ) .


- Nhận biết được động từ trong câu hoặc thể hiện qua tranh vẽ (BT mục III ).
- Tìm nhanh được động từ trong câu hay đoạn văn


- Dùng những động từ hay , có ý nghĩa khi nói hoặc viết
<b>II. Đồ dùng dạy học :</b>


Bảng phụ ghi đoạn văn ở BT3


Phiếu khổ to viết nội dung BT2 (Phần nhận xét) và BT1, 2 (Phần luyện tập)
<b>III.Các hoạt động dạy - học </b>


<i>Hoạt động của giáo viên</i> <i>Tg</i> <i>Hoạt động của học sinh</i>


<b>1.Kiểm tra bài cũ : MRVT : ước mơ </b>
<b>-</b> GV kiểm tra 1 HS làm lại BT4
<b>-</b> GV đưa bảng phụ ghi BT3 lên
bảng lớp Yêu cầu HS gạch dưới danh
từ chung, danh từ riêng



<b>-</b> GV nhận xét ghi điểm
<b>2.Bài mới: </b>


<b>a.Giới thiệu bài </b>
<b>b. Nhận xét</b>


2 HS nối tiếp nhau đọc


<b>-</b> GV phát riêng phiếu cho một số
nhóm HS


<b>-</b> GV hướng dẫn HS rút ra nhận xét:
Các từ nêu trên chỉ hoạt động, chỉ
trạng thái của người, của vật. Đó là
các động từ. Vậy động từ là gì?


5


1
11


<b>-</b> HS làm lại BT4
<b>-</b> HS thực hiện


<b>-</b> 2 HS tiếp nối nhau đọc nội dung BT1,
2


<b>-</b> Cả lớp đọc thầm đoạn văn ở BT1, suy
nghĩ, trao đổi theo cặp, tìm các từ theo


yêu cầu BT2.


<b>-</b> Những HS làm bài trên phiếu trình
bày kết quả.


+ Chỉ hoạt động của anh chiến sĩ hoặc
<b>của thiếu nhi : Nhìn , nghĩ , thấy .</b>


<b>+ Chỉ trạng thái của sự vật :</b>
 Dòng thác : đổ xuống
 Lá cờ : bay


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>c. Ghi nhớ :</b>


<b>-</b> Yêu cầu HS đọc thầm phần ghi
nhớ


<b>d. Luyện tập </b>


<i><b>Bài 1/ 94: </b></i>GV gọi HS đọc yêu cầu bài
- Cho HS viết vào nháp


<b>-</b> GV phát riêng phiếu cho một số
HS


<b>-</b> GV nhận xét, kết luận HS làm bài
đúng nhất, tìm được nhiều từ nhất.


<i><b>Bài 2/94</b></i>:GV gọi HS đọc yêu cầu bài
<b>-</b> GV phát riêng phiếu cho một số


HS


<i><b>Bài 3/94</b></i>:Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài
<b>-</b> GV treo tranh minh hoạ phóng to,
chỉ tranh, giải thích yêu cầu của bài
tập bằng cách mời 2 HS chơi mẫu
<b>-</b> Tổ chức thi biểu diễn động tác kịch
câm và xem kịch câm theo nhóm
<b>3.Củng cố - Dặn dò: </b>


? Thế nào là động từ ?


<i><b>-</b></i> <i>Qua các bài luyện tập và trò chơi</i>


<i>ta đã thấy động từ là một loại từ được</i>
<i>dùng nhiều trong nói và viết. Trong</i>
<i>văn kể chuyện, nếu khơng dùng động</i>
<i>từ thì khơng kể được các hoạt động</i>
<i>của nhân vật. </i>


<b>-</b> GV nhận xét tiết học


Chuẩn bị bài: Ôn tập giữa học kì


2


6


6



10


2


<b>-</b> HS đọc thầm phần ghi nhớ


<b>-</b> 3 – 4 HS lần lượt đọc to phần ghi nhớ
trong SGK


Nêu ví dụ : + ăn cơm , múa , hát , . . .
+ Bay là là , yên lặng , ngủ , .
<b>-</b> HS đọc yêu cầu của bài tập


<b>-</b> HS viết nhanh ra nháp tên hoạt động
mình thường làm ở nhà và ở trường,
<b>-</b> HS làm bài trên phiếu trình bày kết
quả.




Ở nhà : Đánh răng , rửa mặt , ăn cơm ,
<b>uống nước , quét nhà , tưới cây , . . . </b>




Ở trường : Học bài , làm bài , nghe
<b>giảng , lau bàn , lau bảng , chào cờ , tập</b>
<b>thể dục , . </b>


<b>-</b> Cả lớp nhận xét



<b>-</b> HS đọc yêu cầu của bài tập


<b>-</b> HS làm bài vào VBT – gạch dưới
động từ có trong đoạn văn bằng bút chì.
a.Đến, yết kiến, cho , nhận , xin, làm,
<b>dùi, có thể, lặn.</b>


b. Mỉm cười, ưng thuận, thử, bẻ, biến
<b>thành, ngắt , thành , tưởng </b>


<b>-</b> Cả lớp nhận xét


1 HS đọc yêu cầu của bài tập
<b>-</b> 2 HS chơi mẫu


- HS tập theo nhóm
<b>-</b> HS thi đua theo nhóm


- Động từ là từ chỉ hoạt động trạng thái
của sự vật


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

...
...





<i><b>Thứ sáu , ngày tháng năm 2009</b></i>


<b> Tiết thứ : Khoa học</b>



<i>TPPCT </i>

<i><b>: Oân tập con người và sức khoẻ</b></i>



<b>I. Mục tiêu :</b>


Ôn tËp c¸c kiÕn thøc vỊ:


- Sự trao đổi chất giữa cơ thể với mơi trờng.


- C¸c chÊt dinh dỡng có trong thức ăn và vai trò của chúng.


- Cách phòng tránh một số bệnh do thiếu hoặc ăn thừa chất dinh dỡng và các bệnh lây
qua đờng tiêu hố.


- Dinh dìng hỵp lý.
- Phòng tránh đuối nớc


- Aựp dng nhng kin thức đã học vào cuộc sống hằng ngày


- Ln có ý thức trong ăn uống và phòng tránh bệnh tật , tai nạn , . . .
<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>


<b>-</b> Các phiếu câu hỏi ôn tập về chủ đề Con người và sức khoẻ


<b>-</b> Phiếu ghi lại tên thức ăn, đồ uống của bản thân HS trong tuần qua


<b>-</b> Các tranh ảnh, mơ hình (rau, quả, con giống bằng nhựa) hay vật thật về các
loại thức ăn


<b>III.Các hoạt động dạy - học :</b>



<i>Hoạt động của giáo viên</i> <i>Tg</i> <i>Hoạt động của học sinh</i>


<b>1.Kiểm tra bài cũ : Phịng tránh tai</b>
nạn đuối nước


? Nên làm gì để phòng tránh tai nạn
đuối nước trong cuộc sống hằng ngày
<b>-</b> GV nhận xét ghi điểm


<b>2.Bài mới:</b>
<b>a.Giới thiệu bài</b>
<b>b.Nội dung :</b>


<b>Hoạt động 1: Nhóm</b>


<i>Mục tiêu</i>: HS củng cố và hệ thống các
kiến thức về:


Gv treo bảng phụ ghi câu hỏi thảo luận
:


<b>-</b> GV chia lớp thành 4 nhóm
<b>Phổ biến cách chơi và luật chơi :</b>
<b>-</b> HS nghe câu hỏi, đội nào có câu trả
lời sẽ lắc chng


<b>-</b> Đội nào lắc chuông trước được trả
lời trước


<b>-</b> Tiếp theo, các đội khác sẽ lần lượt


5


1
20


<b>-</b> HS trả lời


<b>Thảo luận </b>


1HS đọc câu hỏi thảo luận
- Lớp chia ra thành 4 nhóm


- Cử 3 em làm giám khảo: Nhi , Phát ,
Bình


- Theo dõi


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

trả lời theo thứ tự lắc chng


<b>-</b> Cách tính điểm hay trừ điểm do GV
quyết định và phổ biến cho HS trước
khi chơi


<b>-</b> GV (hoặc giao cho HS) lần lượt đọc
các câu hỏi và điều khiển cuộc chơi:
? Trong quá trình sống con người lấy gì
từ mơi trường và thải ra mơi trường
những gì


? Kể tên các nhóm chất dinh dưỡng


mà cơ thể cần cung cấp đấy đủ và
thường xuyên


? Kể tên và nêu cách phòng tránh một
số bệnh do thiếu hoặc thừa chất dinh
dưỡng và lây qua đường tiêu hoá
<b>-</b> Ban giám khảo hội ý thống nhất
điểm và tuyên bố với các đội


<b>Hoạt động 2: Cặp đôi </b>


<i>Mục tiêu</i>: HS áp dụng những kiến thức
đã học vào việc tự theo dõi, nhận xét
về chế độ ăn uống của mình


GV yêu cầu HS dựa vào kiến thức trên
và chế độ ăn uống của mình trong
tuần để tự đánh giá


<b>-</b> Đã ăn phối hợp nhiều loại thức ăn
và thường xuyên thay đổi món chưa?
<b>-</b> Đã ăn phối hợp các chất đạm, chất
béo động vật và thực vật chưa?


<b>-</b> Đã ăn các thức ăn có chứa các loại
vi-ta-min và chất khống chưa?


<b>-</b> GV đưa ra lời khuyên về các thức ăn
thay thế. Ví dụ: ăn các sản phẩm của
đậu nành như sữa đậu nành, đậu phu . .


.; ăn trứng, cá . . . để thay cho các loại
gia súc, gia cầm


<b>3.Củng cố </b>


? Làm thế nào để có bữa ăn đủ chất
dinh dưỡng




Liên hệ : <i>Nói lại với người lớn trong</i>


10


2


đã học từ những bài trước


+ . . . lấy thức ăn, nước uống, khơng khí
và thải ra mơi trường các chất cặn bã.
+ Nhóm chất bột đường,chất đạm, chất
béo, vi – ta – min, chất khống, nhóm
thức ăn có chứa chất xơ, nước.


+ Nếu thiếu chất dinh dưỡng gây ra
bệnh còi xương, suy dinh dưỡng; nếu
thừa chất dinh dưỡng gây ra bệnh béo
phì. Muốn phịng chống ta cần ăn đầy
đủ chất dinh , khơng ăn q nhiều hoặc
q ít.



<b>-</b> HS khác theo dõi, nhận xét và bổ
sung câu trả lời của bạn


<b>Phiếu bài tập </b>


<b>-</b> Từng HS dựa vào bảng ghi tên các
thức ăn, đồ uống của mình trong tuần
và tự đánh giá theo tiêu chí trên, sau đó
trao đổi với bạn bên cạnh


<b>-</b> Một số HS trình bày kết quả làm
việc cá nhân


- Nghe GV khuyên


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<i>gia đình về những gì đã học trong ngày</i>
<i>hơm nay</i>


4. Dặn dò:


- GV nhận xét tiết học


Chuẩn bị bài: Ôn tập: Con người và
sức khoẻ


...


 Tiết thứ : Toán



TPPCT :

<i><b>Thực hành vẽ hình chữ nhật – hình vng</b></i>


<b>I. Mục tiêu :</b>


- Vẽ được hình chữ nhật , hình vng ( bằng thước kẽ và êke )


- HS <i>làm đươc Bài 1 a ( tr . 54 );Bai 2 a ( tr . 54 );Bài 1 a ( tr . 55 );Bài 2 a ( tr . 55 ) </i>
- Vẽ hình chính xác , sạch đẹp


- Vận dụng tốt kiến thức đã học .
<b>II. Đồ dùng dạy học :</b>


<b>-</b> <b> Thước thẳng và ê ke.</b>


<b>III.Các hoạt động dạy - học </b>


<i>Hoạt động của giáoviên</i> <i>Tg</i> <i>Hoạt động của học sinh</i>


<b>1.Ổn định :</b>


<b>2.Kiểm tra bài cũ : Thực hành vẽ</b>
hình chữ nhật.


<b>-</b> GV yêu cầu HS nhắc lại cách vẽ
HCN


<b>-</b> Hãy vẽ hình chữ nhật có độ dài các
cạnh 9cm và 3cm . Tính chu vi hình
đó ?


<b>-</b> GV nhận xét ghi điểm


<b>3.Bài mới: </b>


<b>a.Giới thiệu: </b>
<b>b. Nội dung :</b>


<b>-</b> <b>GV nêu đề bài: “Vẽ hình vng</b>
ABCD có cạnh là 3 cm”


<b>-</b> Yêu cầu HS nêu đặc điểm của hình
vuông.


<b>-</b> Ta có thể coi hình vng là một
hình chữ nhật đặc biệt có chiều dài là
3cm, chiều rộng là 3 cm. Từ đó có


Hát


<b>-</b> HS neâu


A B
D C
Chu vi hình chữ nhật ABCD:
( 9 + 3 ) x 2 = 24 (cm)


<b>-</b> Coù 4 cạnh bằng nhau và 4 góc vuông.


<b>-</b> HS quan sát và vẽ vào vở nháp theo
sự hướng dẫn của GV.


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

cách vẽ hình vng tương tự cách vẽ


hình chữ nhật


<b>-</b> GV vừa hướng dẫn, vừa vẽ mẫu
lên bảng theo các bước sau:


 <b>Bước 1: Vẽ đoạn thẳng AB = 3</b>
cm


 <b>Bước 2: Vẽ đường thẳng</b>
vng góc với AB tại A, lấy
đoạn thẳng AD = 3 cm.


 <b>Bước 3: Vẽ đường thẳng</b>
vng góc với AB tại B, lấy
đoạn thẳng BC = 3 cm.


 <b>Bước 4: Nối D với C. Ta được</b>
hình vng ABCD.


Gọi 2 HS nhắc lại cách vẽ vng
<b>-</b> <b>GV nêu đề bài : Vẽ hình chữ nhật</b>
có chiều dài 4 cm, chiều rộng 2 cm.
<b>-</b> GV vừa hướng dẫn, vừa vẽ mẫu
lên bảng theo các bước sau:


 <b>Bước 1: Vẽ đoạn thẳng AB = 4</b>
cm


 <b>Bước 2: Vẽ đường thẳng</b>
vng góc với AB tại A, lấy


đoạn thẳng AD = 2 cm.


 <b>Bước 3: Vẽ đường thẳng</b>
vng góc với AB tại B, lấy
đoạn thẳng BC = 2 cm.


 <b>Bước 4: Nối D với C. Ta được</b>
hình chữ nhật ABCD.


- Gọi HS nhắc lại cách vẽ
<b>c.Luyện tập : </b>


<i><b>Bài1/55</b></i>: u cầu HS đọc đề bài
<b>-</b> Yêu cầu HS tự vẽ vào vở hình
vngcó cạnh là 4 cm. Tính chu vi và
diện hình vng đó


- GV nhận xét cho ñieåm


D 3cm C


<b>-</b> Vài HS nhắc lại thao tác vẽ hình
vuông.


<b>-</b> HS quan sát và vẽ theo GV vào vở
nháp.


A B
2cm
D 4cm C



<b>-</b> Vài HS nhắc lại các thao tác vẽ hình
chữ nhật.


- HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm:
A B


D C
Chu vi hình vuông ABCD ø:
4 x 4 = 16 (cm)


Diện tích hình vuông ABCD :
4 x 4 = 16 (cm2<sub>)</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<i><b>Bài2/55:Ý b dành cho HS khá giỏi</b></i>
<i><b>làm thêm</b></i>


<b>-</b> u cầu HS vẽ hình vng ở trong
hình trịn rồi tơ màu hình vuông.
<i><b>Bài3/55: dành cho HS khá giỏi làm</b></i>
<i><b>thêm</b></i>


- Yêu cầu HS tự vẽ vào vở hình
vng có cạnh là 5 cm và tự kiểm tra
xem 2 đường chéo có bằng nhau và
vng góc với nhau không?


<i><b>Bài1/54: </b></i>Yêu cầu HS đọc đề bài và
xác định trọng tâm đề: vẽ HCN có
chiều dài là 5cm và chiều rộng là


3cm , sau đó đặt tên cho HCN đó
<b>-</b> Cho HS thực hành vẽ hình chữ
nhật.


<i><b>Bài2/54:</b></i>


- u cầu HS vẽ hình chữ nhật đúng
độ dài đề bài cho


- GV cho biết AC, BD là hai đường
chéo hình chữ nhật, cho HS đo độ dài
hai đoạn thẳng này, ghi kết quả vào ô
trống rồi rút ra nhận xét: AC = BD.
- Gọi HS lên bảng sửa bài


<b>3.Củng cố - Dặn dò: </b>


? Hãy cách vẽ hình chữ nhật - hình
vng


Nhận xét tiết học


Chuẩn bị bài: Luyện tập


<b>-</b> HS làm bài vào vở ô ly và dựa vào ô
ly để vẽ


<b>-</b> HS làm bài vào vở và dùng êke và
thước để kiểm tra



Hai đường chéo bằng nhau và vuông góc
với nhau


<b>-</b> 2 HS đọc đề
<b>-</b> HS làm bài


a. HS vẽ hình vào vở


G H
K I
b. Chu vi hình chữ nhật GHIK :


( 5 + 3 ) x 2 = 16 (cm)
<b>-</b> HS vẽ vào vở


A B


D C
- 2 HS nhắc lại


...
...
...





...
...


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<i>TPPCT </i>

<b> : </b>

<i><b>Luyện tập trao đổi ý kiến với người thân</b></i>



<b>I. Mục tiêu :</b>


- Xác định được mục đích trao đổi , vai trong trao đổi ; lập được dàn ý rõ nội dung của
bài trao đổi để đạt mục đích .


- Bước đầu biết đóng vai trao đổi và dùng lời lẽ , cử chỉ thích hợp nhằm đạt mục đích
thuyết phục .


- Vận dụng tốt kiến thức vào cuộc sống .
<b>II. Đồ dùng dạy học :</b>


Bảng phụ viết sẵn đề bài TLV.
<b>III.Các hoạt động dạy - học </b>


<i>Hoạt động của giáo viên</i> <i>Tg</i> <i>Hoạt động của học sinh</i>


<b>1.Kiểm tra bài cũ :</b>
<b>2.Bài mới: </b>


<b>a.Giới thiệu bài </b>
<b>b. Nội dung </b>


<b>-</b> Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài


<b>-</b> GV gạch chân những từ ngữ quan
trọng trong đề bài: Em có nguyện
<b>vọng học thêm một môn năng</b>
<b>khiếu (hoạ, nhạc, võ thuật . . . ).</b>
<b>Trước khi nói chuyện với bố mẹ,</b>
<b>em muốn trao đổi với anh (chị) để</b>


<b>anh (chị) hiểu và ủng hộ nguyện</b>
<b>vọng của em. Hãy cùng bạn đóng</b>
<b>vai em và anh (chị) để thực hiện</b>
<b>cuộc trao đổi. </b>


? Nội dung trao đổi là gì
? Đối tượng trao đổi là ai
? Mục đích trao đổi để làm gì


? Hình thức thực hiện cuộc trao đổi
là gì


<b>c.HS thực hành trao đổi theo cặp </b>
-Cho HS thực hiện theo nhóm cặp
<b>-</b> GV đến từng nhóm giúp đỡ


5
1


10


<b>-</b> 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm
đề bài, tìm những từ ngữ quan trọng và
nêu


- Trao đổi về nguyện vọng muốn học
thêm một môn năng khiếu của em.


- Anh hoặc chị của em.



- Làm cho anh, chị hiểu rõ nguyện vọng
của em; giải đáp những khó khăn, thắc
mắc anh, chị đặt ra để anh chị ủng hộ em
thực hiện nguyện vọng ấy.


+ Em và bạn trao đổi. Bạn đóng vai anh
hoặc chị của em.


- 2 HS 1 nhóm trao đổi


<b>-</b> HS chọn bạn (đóng vai người thân)
cùng tham gia trao đổi, thống nhất dàn ý
đối đáp (viết ra nháp)


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<b>d. Thi trình bày trước lớp </b>


<b>-</b> GV hướng dẫn nhận xét theo tiêu
chí


+ Nội dung cuộc trao đổi có đúng đề
tài khơng?


+ Cuộc trao đổi có đạt được mục
đích đặt ra khơng?


+ Lời lẽ, cử chỉ của 2 bạn HS có phù
hợp với vai đóng khơng, thuyết phục
khơng?


<b>3.Củng cố - Dặn dò: </b>



- Cho HS nhắc lại những điều cần
ghi nhớ


<b>-</b> GV nhận xét tiết học


u cầu HS về nhà viết lại vào vở
bài trao đổi ở lớp .


15


2


thiện bài trao đổi.


<b>-</b> Vài cặp HS thi đóng vai trao đổi trước
lớp.


<b>-</b> Cả lớp nhận xét theo tiêu chí GV nêu
ra.


<b>-</b> Cả lớp bình chọn cặp trao đổi hay nhất
- HS theo dõi


...
...
...






<b>Tiết thứ : Kĩ thuật </b>

<b>TPPCT : </b>

<i><b>Khâu đột thưa</b></i>



<i><b> Nhận xé t 3 . chứng cứ 1 - 2 </b></i>


<i><b>Chứng cứ:</b>- Chuẩn bị được vật liệu và dụng cụ đề khâu.</i>


<i> -Khâu được một số mũi khâu đột thưa theo đường vạch dấu, đường khâu ít bị dúm</i>
<b>I.Mục tiêu: </b>


- Biết cách khâu đột thưa và ứng dụng của khâu đột thưa


- Khâu được các mũi khâu đột thưa. Các mũi khâu có thể chưa đều nhau.
Đường khâu có thể bị dúm.


<i><b>- HS khéo tay: Khâu được các mũi khâu đột thưa. Các mũi khâu tương đối đều </b></i>
<i><b>nhau, đường khâu ít bị dúm </b></i>


- Hình thành thói quen làm việc kiên trì , cẩn thận.
<b>II.Đồ dùng dạy học: </b>


Tranh quy trình khâu mũi khâu đột thưa.
<b>III.Các hoạt động dạy – học: </b>


<i>Hoạt động của giáo viên</i> <i>Tg</i> <i>Hoạt động của học sinh</i>


<b>1.Kiểm tra bài cũ : </b>


-GV hệ thống lại các kiến thực trọng
tâm của tiết học trước.



<b>2. Bài mới:</b>


<b>a.Giới thiệu bài: </b>
<b>b.Nội dung : </b>


4


1


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<b>Hoạt động 3 : Cá nhân </b>


<i>Mục tiêu </i>: HS khâu được mũi khâu
mũi đột thưa đường vạch dấu
-Gọi HS nhắc lại về kĩ thuật Khâu
đột thưa ( phần ghi nhớ ) .


- Sử dụng tranh quy trình để nhắc
lại kĩ thuật theo các bước :


Bước 1 : Vạch dấu đường khâu.
Bước 2: Khâu đột thưa theo đường
vạch dấu.


-Kiểm tra sự chuẩn bị của HS và
nêu thời gian , yêu cầu thực hành.
GV quan sát , uốn nắn cho những
HS còn lúng túng.


<b>Hoạt động 4 : Cả lớp </b>



<i>Mục tiêu </i> :Nhận xét được kết quả
thực hành của bạn , của mình
-GV tổ chức cho HS trưng bày sản
phẩm thực hành .


-GV nêu các tiêu chuẩn đánh giá
sản phẩm:


+ Đường vạch dấu thẳng, cách đều
cạnh dài của mảnh vải.


+ Đường khâu tương đối phẳng,
không bị dúm.


+ Các mũi khâu tương đối bằng
nhau và cách đều nhau.


+ Hoàn thành đúng thời gian quy
định.


-GV nhận xét , đánh giá kết qủa
học tập của một số HS.


<b>3.Củng cố - Dặn dò:</b>
-Nhận xét giờ học.


-Dặn học sinh đọc bài mới và chuẩn
bị vật liệu , dụng cụ theo SGK để
học bài



20


7


2


Thực hành


-HS nhắc lại về kĩ thuật Khâu đột thưa.


<i><b>Chứng cứ 1 – 2</b></i> :
-HS thực hành


<i><b> HS khéo tay: Khâu được các mũi khâu </b></i>
<i><b>đột thưa. Các mũi khâu tương đối đều </b></i>
<i><b>nhau, đường khâu ít bị dúm </b></i>


Đánh giá kết quả


-HS trưng bày sản phẩm thực hành .


-HS tự đánh giá sản phẩm theo các tiêu
chuẩn trên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43></div>

<!--links-->

×