Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Giáo trình dâu tằm - ong mật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (260.09 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Bộ giáo dục & đào tao



Tr−ờng i hc nụng nghip I




PGS.TS. Nguyễn Văn Long, TS. Nguyễn Huy Trí


ThS. Bùi Thị Điểm, ThS. Trần Thị Ngọc



Giáo trình



Dâu Tằm ong mật



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

mơc lơc


<b>Phần A </b>



<b>KỸ THUẬT TRỒNG DÂU-NI TẰM </b>


<b>VÀI NÉT V</b>Ề<b> L</b>Ị<b>CH S</b>Ử<b> PHÁT TRI</b>Ể<b>N VÀ Ý NGH</b>Ĩ<b>A NGH</b>Ề<b> TR</b>Ồ<b>NG DÂU NUÔI T</b>Ằ<b>M </b>


<i><b>Ch</b></i>ươ<i><b>ng I: K</b></i>Ỹ<b> THU</b>Ậ<b>T TR</b>Ồ<b>NG VÀ CH</b>Ă<b>M SĨC DÂU </b>
<b>1.1. </b>ðặ<b>c </b>đ<b>i</b>ể<b>m hình thái và v</b>ị<b> trí phân lo</b>ạ<b>i c</b>ủ<b>a cây dâu. </b>


<b>1.2. </b>Ả<b>nh h</b>ưở<b>ng c</b>ủ<b>a m</b>ộ<b>t s</b>ố<b> y</b>ế<b>u t</b>ố<b> sinh thái </b>ñế<b>n sinh tr</b>ưở<b>ng phát tri</b>ể<b>n c</b>ủ<b>a cây dâu. </b>
<b>1.3. Sinh tr</b>ưở<b>ng và phát tri</b>ể<b>n c</b>ủ<b>a cây dâu. </b>


<b>1.4. Nhân gi</b>ố<b>ng dâu </b>
<b>1.5. </b>Kü thuËt trång d©u


<b>1.6. Qu</b>ả<b>n lý và ch</b>ă<b>m sóc v</b>ườ<b>n dâu. </b>
<b>1.7. </b>Thu häach và bảo quản lá dâu


<b>1.8. M</b><b>t s</b><b> sõu b</b><b>nh chính h</b>ạ<b>i dâu và bi</b>ệ<b>n pháp phịng tr</b>ừ<b>. </b>



<i><b>Ch</b></i>ươ<i><b>ng II: </b></i>ðẶ<b>C </b>ð<b>I</b>Ể<b>M SINH V</b>Ậ<b>T H</b>Ọ<b>C VÀ SINH THÁI H</b>Ọ<b>C T</b>Ằ<b>M ÂU </b>
<b>2.1. </b>ðặ<b>c </b>đ<b>i</b>ể<b>m hình thái các pha phát d</b>ụ<b>c c</b>ủ<b>a t</b>ằ<b>m dâu </b>


<b>2.2. M</b>ộ<b>t s</b>ốñặ<b>c </b>ñ<b>i</b>ể<b>m sinh v</b>ậ<b>t h</b>ọ<b>c c</b>ủ<b>a t</b>ằ<b>m dâu. </b>


<b>2.3. Sinh thái h</b>ọ<b>c t</b>ằ<b>m dâu (</b>ả<b>nh h</b>ưở<b>ng c</b>ủ<b>a m</b>ộ<b>t s</b>ố<b> y</b>ế<b>u t</b>ố<b> sinh thái </b>ñế<b>n quá </b>
<b> trình sinh tr</b>ưở<b>ng phát d</b>ụ<b>c c</b>ủ<b>a t</b>ằ<b>m dâu). </b>


<i><b>Ch</b></i>ươ<i><b>ng III:</b></i><b>K</b>Ỹ<b> THU</b>Ậ<b>T NUÔI T</b>Ằ<b>M. </b>


<b>3.1. V</b>ệ<b> sinh và sát trùng nhà c</b>ử<b>a, d</b>ụ<b>ng c</b>ụ<b> nuôi t</b>ằ<b>m</b>.


<b>3.2. K</b>ỹ<b> thu</b>ậ<b>t </b>ấ<b>p tr</b>ứ<b>ng t</b>ằ<b>m. </b>
<b>3.3. K</b>ỹ<b> thu</b>ậ<b>t b</b>ă<b>ng t</b>ằ<b>m. </b>
<b>3.4. K</b>ỹ<b> thu</b>ậ<b>t cho t</b>ằ<b>m </b>ă<b>n</b>.


<b>3.5. M</b>ậ<b>t </b>độ<b> ni t</b>ằ<b>m, thay phân và san t</b>ằ<b>m. </b>
<b>3.6. Ch</b>ă<b>m sóc t</b>ằ<b>m khi t</b>ằ<b>m ng</b>ủ<b>. </b>


<b>3.7. Các ph</b>ươ<b>ng th</b>ứ<b>c nuôi t</b>ằ<b>m nh</b>ỏ<b>. </b>
<b>3.8. Các ph</b>ươ<b>ng th</b>ứ<b>c nuôi t</b>ằ<b>m l</b>ớ<b>n</b>.


<b>3.9. K</b>ỹ<b> thu</b>ậ<b>t cho t</b>ằ<b>m lên né và thu kén </b>


<i><b>Ch</b></i>ươ<i><b>ng IV : B</b></i>Ệ<b>NH VÀ CÔN TRÙNG H</b>Ạ<b>I T</b>Ằ<b>M </b>
<b>4.1. B</b>ệ<b>nh b</b>ủ<b>ng và ph</b>ươ<b>ng pháp phòng ch</b>ố<b>ng </b>
<i><b>4.2. B</b></i>ệ<i><b>nh vi khu</b></i>ẩ<i><b>n và ph</b></i>ươ<i><b>ng pháp phòng tr</b></i>ừ


<b>4.3. B</b>ệ<b>nh n</b>ấ<b>m c</b>ứ<b>ng tr</b>ắ<b>ng và ph</b>ươ<b>ng pháp phòng tr</b>ừ


<b>4.4. B</b>ệ<b>nh t</b>ằ<b>m gai </b>


4.5. Ruồi ký sinh tằm và phơng pháp phòng trừ


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>Ch</b></i>ươ<i><b>ng V: K</b></i>Ỹ<b> THU</b>Ậ<b>T NHÂN GI</b>Ố<b>NG T</b>Ằ<b>M DÂU </b>


<b>5.1. Gi</b>ớ<b>i thi</b>ệ<b>u vài nét v</b>ềñặ<b>c </b>ñ<b>i</b>ể<b>m gi</b>ố<b>ng t</b>ằ<b>m và h</b>ệ<b> th</b>ố<b>ng gi</b>ố<b>ng 3 c</b>ấ<b>p. </b>


<b>5.2. K</b>ỹ<b> thu</b>ậ<b>t s</b>ả<b>n xu</b>ấ<b>t tr</b>ứ<b>ng gi</b>ố<b>ng t</b>ằ<b>m c</b>ấ<b>p II </b>
<b>5.3. K</b>ỹ<b> thu</b>ậ<b>t b</b>ả<b>o qu</b>ả<b>n tr</b>ứ<b>ng gi</b>ố<b>ng. </b>
<b>5.4. X</b>ử<b> lý tr</b>ứ<b>ng n</b>ở<b> nhân t</b>ạ<b>o. </b>


<b> Ph</b>ầ<b>n B</b>


<b> </b>

<b>KỸ THUẬT NUÔI ONG </b>


<i><b>Ch</b></i>ươ<i><b>ng VI:</b></i> <b>SINH H</b>Ọ<b>C ONG M</b>Ậ<b>T</b>


<b>6.1 Ý ngh</b>ĩ<b>a kinh t</b>ế<b> c</b>ủ<b>a ngh</b>ề<b> nuôi ong m</b>ậ<b>t. </b>
<b>6.2. S</b>ơ<b> l</b>ượ<b>c l</b>ị<b>ch s</b>ử<b> phát tri</b>ể<b>n. </b>


<b>6.3.</b> ðặ<b>c </b>ñ<b>i</b>ể<b>m sinh h</b>ọ<b>c. </b>


<i><b>Ch</b></i>ươ<i><b>ng VII: </b></i> C©Y NGUỒ<b>N M</b>Ậ<b>T PH</b>Ấ<b>N VÀ S</b>Ự<b> TH</b>Ụ<b> PH</b>Ấ<b>N </b>


<b> C©Y TR</b>Ồ<b>NG B</b>Ằ<b>NG ONG M</b>Ậ<b>T </b>
<b>7.1. Vai trò c</b>ủ<b>a cây ngu</b>ồ<b>n m</b>ậ<b>t ph</b>ấ<b>n </b>ñố<b>i v</b>ớ<b>i ong. </b>


<b>7.2. Nh</b>ữ<b>ng </b>ñ<b>i</b>ề<b>u ki</b>ệ<b>n </b>ả<b>nh h</b>ưở<b>ng </b>ñế<b>n s</b>ự<b> ti</b>ế<b>t m</b>ậ<b>t c</b>ủ<b>a cây. </b>
<b>7.3. Các cây ngu</b>ồ<b>n m</b>ậ<b>t chính </b>ở<b> Vi</b>ệ<b>t Nam. </b>



<b>7.4. Xác </b>đị<b>nh s</b>ốđ<b>àn ong ni trong m</b>ộ<b>t vùng. </b>
<b>7.5. S</b>ử<b> d</b>ụ<b>ng ong m</b>ậ<b>t th</b>ụ<b> ph</b>ấ<b>n cho cây tr</b>ồ<b>ng. </b>


<i><b>Ch</b></i>ươ<i><b>ng VIII: K</b></i>Ĩ<b> THU</b>Ậ<b>T NUÔI, T</b>Ạ<b>O CHÚA, NHÂN </b>ð<b>ÀN VÀ </b>
<b> CH</b>Ọ<b>N GI</b>Ố<b>NG ONG.</b>


<b>8.1 K</b>ĩ<b> thu</b>ậ<b>t ni ong. </b>


<b>8.2. K</b>ỹ<b> thu</b>ậ<b>t t</b>ạ<b>o chúa, nhân </b>đ<b>àn ong </b>
<b>8.3</b> <b>Ch</b>ọ<b>n l</b>ọ<b>c và lai gi</b>ố<b>ng ong. </b>


Ch−¬ng IX: SâU BệNH Và Kẻ THù HạI ONG MậT.


9.1. Bệnh thối ấu trùng châu Âu ( European foulbrood )
9.2. BƯnh Êu trïng tói (Sacbrood)


9.3. Bệnh ỉa chảy (Nosema).
9.4. Ngộ độc hóa học.
9.5. Các kí sinh hại ong.


9.6. Các cơn trùng và động vật hại ong.


<b>Ph</b>ụ<b> l</b>ụ<b>c: Danh m</b>ụ<b>c các cây ngu</b><b>n m</b><b>t chớnh </b><b> Vi</b><b>t Nam </b>


Tài liệu tham khảo


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i>Tr</i>ườ<i>ng </i>ðạ<i>i h</i>ọ<i>c nông nghi</i>ệ<i>p Hà N</i>ộ<i>i --- Giáo trình Dâu t</i>ằ<i>m – Ong m</i>ậ<i>t ………..</i>1


<b>GIỚI THIỆU </b>




Giáo trình Dâu tằm- Ong mật do PGS. TS. Nguyễn Văn Long chủ biên, chỉnh lý cùng tập
thể các giáo viên Bộ môn Dâu tằm biên soạn.


• Mục tiê u.


Là cuốn sách giáo khoa dùng giảng dạy cho sinh viên các chuyên ngành kỹ thuật nông
nghiệp. Nó cũng là tài liệu tham khảo rất hữu ích cho các cán bộ kỹ thuật tằm ong, các cán
bộ khuyến nông và nông dân sản xuất Dâu tằm Nuôi ong mật.


Nhằm trang bị c ho sinh viên những kiến thức cơ bản về:


- Cây dâu, kỹ thuật trồng, c hăm sóc và khai thác lá dâ u.
- Giống tằm và kỹ thuật nuôi tằm tốt.


- Bệnh tằm và biện phá p phòng chống.
- Kỹ thuật ni, tạo chúa, nhân đàn ong mật.


- Biê n pháp phòng c hống sâu bệnh và động vật hại ong.


• Giáo trình gồm 2 phần: Kỹ thuật trồng dâu nuôi tằm và kỹ thuật nuôi ong mt. Giáo


trình không đi sâu vào cơ chế các hiện tợng cũng nh sinh lý giải phẫu dâu - t»m - ong mËt.
• Nội dung và phân cơng biên soạn.


<b>N</b>ộ<b>i dung </b> <b>Cán b</b>ộđả<b>m nhi</b>ệ<b>m chính </b>


• <b>Ph</b>ầ<b>n th</b>ứ<b> nh</b>ấ<b>t: K</b>ỹ<b> thu</b>ậ<b>t tr</b>ồ<b>ng dâu nuôi t</b>ằ<b>m </b>


Chương 1- Cây dâ u - Kỹ thuật trồng và chăm sóc dâu
Chương 2- ðặc ñiểm sinh vật học và sinh thái học tằm dâu


Chương 3- Kỹ thuật nuôi tằm


Chương 4- Bệnh và c ôn trùng hại tằm
Chương 5- Kỹ thuật nhân giống tằm dâ u


• <b>Ph</b>ầ<b>n th</b>ứ<b> 2: K</b>ỹ<b> thu</b>ậ<b>t nuôi ong m</b>ậ<b>t </b>


Chương 1- Sinh học ong mật
Chương 2- Cây nguồn mật phấn


Chương 3- Kỹ thuật nuôi, tạo chúa, nhân ñàn, chọn giống ong
Chương 4- Sâ u bệnh và kẻ thù hại ong


ThS. Trần Thị Ngọc
ThS. Trần Thị Ngọc
ThS. Trần Thị Ngọc
TS. Nguyễn Huy Trí
PGS.TS. Nguyễn Văn Long


ThS. Bùi Thịðiểm
ThS. Bùi Thịðiểm
ThS. Bùi Thịðiểm
ThS. Bùi Thịðiểm


• Là 1 giáo trình tổng hợp Tằm - Ong cã nội dung rộng, khuôn khổ giáo trình qui định
có hạn nê n biê n soạn không thể tránh khỏi những khiếm khuyết. Chúng tôi rất mong sựđóng
góp ý kiến bổ sung của cá c em sinh viên và ñộc giảñể lần sau tái bản được hồn thiện hơn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i>Tr</i>ườ<i>ng </i>ðạ<i>i h</i>ọ<i>c nông nghi</i>ệ<i>p Hà N</i>ộ<i>i --- Giáo trình Dâu t</i>ằ<i>m – Ong m</i>ậ<i>t ………..</i>2

<b>Ph</b>

<b>n A </b>




<b>KỸ THUẬT TRỒNG DÂU-NUÔI TẰM </b>



<b>VÀI NÉT V</b>Ề<b> L</b>Ị<b>CH S</b>Ử<b> PHÁT TRI</b>Ể<b>N VÀ Ý NGH</b>Ĩ<b>A NGH</b>Ề<b> TR</b>Ồ<b>NG DÂU NUÔI T</b>Ằ<b>M </b>


Trồng dâu, nuôi tằm, ươm tơ và dệt lụa là nghề cổ truyền có lịch sử 4-5 ngàn năm.
Nghề nà y có sớm nhất ở Trung Quốc . Nó đã trải qua 3 giai ñoạn khủng hoảng: Bệng tằm gai,
thế chiến II và sự ra ñời cạnh tra nh cuă tơ nhâ n tạo tưởng c hừng nghề tằm tơ bị diệt vong.
Song do ñặc ñiểm vật lý, hoá học quí hiếm của tơ lụa (Tính đà n hồi ca o, khả năng hút ẩm,
cách ñiện cá ch nhiệt tốt, độ óng mượt v. v.) khơng c ó sợi tự nhiê n cũng như nhân tạo nà o có
thể thay thế ñược. Người ta phải thừa nhận: “ Ngà n năm trước tơ là vàng thì ngàn năm sau
vàng vẫn là tơ”.


Nghề trồng dâu nuôi tằm ở nước ta ñã c ó lịch sử và i ngà n năm na y từ thời Hùng vương
thứ 6. Trải qua ba o thăng trầm bởi biến cố c hiến tranh và kinh tế thị trường chi phối, ñến nay
nó vẫn là nghề truyền thống không bao giờ bị mai một.


Phá t triển nghề trồng dâu nuôi tằm có nhiều ý nghĩa về kinh tế, văn hoá , xã hội và môi
trường:


- Thực tếñã c ho thấy năm 2000 – 2001 và 2004 sản xuất dâ u tằm có thểđạt 3-4 triệu ñồng/
sào, năm- cao hơn 3-4 lần trồng lúa. Trồng dâu ni tằm cho phép qua y vịng đồng vốn
nhanh. Từ tháng 3- 11 cứ sau 3 tuần lễ kết thúc một lứa tằm là cho thu hoạch. Nơng dâ n có
nhận xét: “Cây dâu là cây xố đói giảm nghèo, là c ây ni c on ăn học đại học”.


- Sản xuất 1 ha dâu tằm huy ñộng 15- 20 lao ñộng. Nghề này sử dụng triệt ñể cơng lao động
chính và phụ, la o ñộng ngày và ñê m nên rất có ý nghĩa về mặt xã hội.


- ðặc biệt vùng ñồng ñất bãi bị ngập nước hàng năm cây dâu có thế mạnh hơn hẳn các cây
trồng khác vì câ y dâu chịu được nước ngập không sợ c huột phá hại.



- Trồng dâ u cịn có ý nghĩa phủ xanh ñất trống, giảm sự xói mịn của đất và rất ít khi phải sử
dụng thuốc sâ u nên ñảm bảo môi trường sinh thá i tốt v.v.




<i><b>Ch</b></i>

ươ

<i><b>ng I: K</b></i>

<b> THU</b>

<b>T TR</b>

<b>NG VÀ CH</b>

Ă

<b>M SÓC DÂU </b>



Chương “ Kỹ thuật trồng và c hăm sóc dâ u” nhằm trang bị cho sinh viê n những kiến thức về
ñặc ñiểm sinh vật hoc, sinh thái học, ñặc ñiểm sinh trưởng, phát triển của câ y dâu và những
biện pháp kỹ thuật trồng, c hăm sóc dâ u và thu hoạch lá dâu.


Lá dâu là thức ăn duy nhất của tằm dâu <i>(Bombyx mori)</i>. Protein trong lá dâu là nguồn
vật chất ñể con tằm tổng hợp nên sợi tơ, gần 70% Protein trong thành phần sợi tơñược tổng
hợp trực tiếp từ Protein trong lá dâu. Vì vây, sản lượng và c hất lượng lá dâ u quyết ñịnh ñến
sản lượng, c hất lượng tơ kén và hiệu quả của nghề nuôi tằm. Việc làm tăng tối đa sản lượng lá
dâu có c hất lượng tốt trên một đơn vị diê n tích sẽ góp phần nâ ng ca o hiệu quả của nghề nuôi
tằm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i>Tr</i>ườ<i>ng </i>ðạ<i>i h</i>ọ<i>c nông nghi</i>ệ<i>p Hà N</i>ộ<i>i --- Giáo trình Dâu t</i>ằ<i>m – Ong m</i>ậ<i>t ..</i>174


Tài liệu tham khảo


1/. Tài liệu tham khảo phần dâu- tằm


1. TS. Đỗ Thị Châm, Hà Văn Phúc. Cây dâu. Nxb Nông nghiệp 1996.


2. TS. Đỗ Thị Châm, Hà Văn Phúc.Kỹ thuật nuôi tằm. Nxb Nông nghiệp 1996.


3. TS. Nguyễn Văn Long. Giống và sản xuất trứng giống tằm dâu. Nxb Nông nghiệp



1996.


4. Liên hiệp các xí nghiệp Dâu-Tằm-Tơ, Kỹ thuật trồng dâu nuôi tằm, 1989.


5. ThS. Nguyễn Huy Trí. Bệnh ký sinh hại tằm.Nxb Giáo dục & Đào tạo 1997.


2/. Tài liệu tham khảo phần ong


1. Phùng Hữu Chính Một số bệnh hại ấu trùng ong néi Apis cerana NXB N«ng nghiƯp 1990.


2. Phùng Hữu Chính – Vũ Văn Luyện – Kỹ thuật ni ong nội địa Apis cerana ở Việt nam.


3. Borchert.A. Bệnh và kí sinh trùng ong mật (Trịnh Văn Thịnh dịch) NXB Nông nghiệp. 1980


4. A.X Nuidin V.P.Vinogarop. Cơ sở nuôi ong. 1982. Phí Văn Ba dịch.


5. Eva Crane. Con ong và nghề nuôi ong cơ sở khoa học, thực tiễn và nguồn tài nguyên thế


giới. NXB Nông nghiệp 1990. (Trần Công Tá dịch).


6. G.N Kotova N.L Burenin Sổ tay nuôi ong (Nguyễn Phẩm Hạnh dịch) NXB Nông nghiệp


1985.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7></div>

<!--links-->

×