Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Bài Chính tả: Nghe, viết: Anh bộ đội Cụ Hồ gốc Bỉ - Giáo án Tiếng việt 5 - GV.Mai Huỳnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (104.9 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Giáo án Tiếng việt 5


Chính tả


Nghe - viết: anh bộ đội cụ hồ gốc bỉ
Quy tắc đánh dấu thanh


<b>I. Mục tiêu</b>


1. Nghe - viết chính xác, trình bày đúng bài Anh bộ đội Cụ Hồ gốc Bỉ.
2. Tiếp tục củng cố hiểu biết về mơ hình cấu tạo vần và quy tắc đánh
dấu thanh trong tiếng.


<b>II. Đồ dùng dạy - học </b>


- Bảng lớp kẻ sẵn mơ hình cấu tạo vần trong Bài tập 3.
<b>III. Các hoạt động dạy - học </b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>A. Kiểm tra bài cũ</b>


- Gọi HS nhắc lại quy tắc viết dấu thanh
trong các tiếng và vận dụng viết các tiếng có
âm, vần, thanh HS dễ viết sai. Chẳng hạn:
<i>nghĩ ngợi, sáng suốt, làm lụng,...</i>


- Hai HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu của
GV. HS dưới lớp viết các từ ngữ vào giấy
nháp.



- GV nhận xét và cho điểm.
<b>B. Dạy bài mới</b>


<i><b>1. Giới thiệu bài</b></i>


- Trong tiết học hôm nay, các em nghe viết
bài Chính tả Anh bộ đội Cụ Hồ gốc Bỉ và làm
một số bài tập giúp các em nắm được mơ
hình cấu tạo vần để đặt dấu thanh khi viết
chính tả chính xác hơn.


- HS lắng nghe.


- GV ghi tên bài lên bảng. - HS nhắc lại tên đầu bài và ghi vào vở.
<i><b>2. Hướng dẫn HS nghe - viết</b></i>


<i>a) Tìm hiểu nội dung đoạn văn</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>Bỉ.</i> trong SGK.


- Đoạn văn nói về điều gì? - Đoạn văn nói về một người lính Pháp đã
tham gia chiến đấu trong hàng ngũ bộ đội Cụ
Hồ.


<i>b) Hướng dẫn viết từ khó và trình bày chính</i>
<i>tả.</i>


- u cầu HS nêu các từ khó dễ lẫn khi viết
chính tả.



- HS đọc và viết các từ ngữ: chiến tranh, xâm
<i>lược, dụ dỗ, khuất phục,...</i>


- Nhắc HS cần viết hoa các tên riêng: Cụ Hồ,
<i>Bỉ, Pháp, Việt Nam, tên Việt, Phan Lăng.</i>


- HS ghi nhớ theo yêu cầu của GV.
<i>c) Viết chính tả</i>


- Đọc cho HS viết chính tả. - HS nghe GV đọc và viết theo.
<i>d) Soát lỗi và chấm bài</i>


- Đọc tồn bài cho HS sốt lỗi. - HS dùng bút chì, đổi vở cho nhau để sốt
lỗi, chữa bài.


- GV chấm nhanh từ 5 - 7 bài của HS và
nhận xét bài viết của các em.


- Cả lớp theo dõi, lắng nghe, tự đối chiếu với
SGK để sửa những lỗi sai.


<i><b>3. Hướng dẫn HS làm bài tập</b></i>
<i>Bài tập 2</i>


- Gọi một HS đọc yêu cầu bài tập. - Một HS đọc yêu cầu bài tập, cả lớp đọc
thầm trong SGK.


- Yêu cầu HS tự làm bài, mời một HS lên
bảng làm bài.



- HS làm bài vào vở. Một HS làm bài trên
bảng.


- Gọi HS dưới lớp nối tiếp đọc bài của mình. - Nhiều HS đọc bài làm của mình. Cả lớp
theo dõi, nhận xét.


- Gọi HS nhận xét, chữa lại bài của bạn trên
bảng (nếu sai) và chốt lại lời giải đúng.


- HS nhận xét, chữa lại bài trên bảng cho bạn
(nếu sai).


<b>Tiếng </b> <b>Vần</b>


<b>âm đệm</b> <b>âm chính</b> <b>âm cuối</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

chiến iê n
- So sánh hai tiếng nghĩa và chiến về cấu tạo:


+ Giống nhau: hai tiếng đều có âm chính gồm hai chữ cái (GV nói: đó là các ngun âm
đơi).


+ Khác nhau: tiếng chiến có âm cuối, tiếng nghĩa khơng có âm cuối.
<i>Bài tập 3</i>


- Nêu quy tắc ghi dấu thanh ở
tiếng chiến và tiếng nghĩa ở ví dụ
trên.


- Nhiều HS trả lời:



+ Dấu thanh đặt ở âm chính.


+ Trong tiếng nghĩa (khơng có âm cuối), dấu thanh đặt ở
chữ cái đầu ghi nguyên âm đôi.


+ Trong tiếng chiến (có âm cuối), dấu thanh đặt ở chữ cái
thứ hai ghi ngun âm đơi.


<i><b>4. Củng cố, dặn dị</b></i>


- GV nhận xét giờ học. Dặn HS
ghi nhớ quy tắc đánh dấu thanh
trong tiếng có ngun âm đơi ia,
<i>iê.</i>


</div>

<!--links-->

×