Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Giáo án Ngữ văn 10: Trao duyên (Trích Truyện Kiều – Nguyễn Du) Tiết 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (159.87 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TRƯỜNG THPT NGÔ QUYỀN GVHD: THÂN ĐỨC VÂN SVTH: VĂN THỊ HÀ VÂN. Ngày soạn: 18-2-2009 Ngày dạy : 18 – 3 – 200 Lớp dạy : 10/10. TRAO DUYÊN (Trích Truyện Kiều – Nguyễn Du) Tiết 2 A. Mục đích yêu cầu 1. Cảm nhận được tình yêu và nỗi đau khổ của Thúy Kiều trong đêm “Trao duyên” 2. Thấy được tài nghệ tuyệt vời của Nguyễn Du trong việc miêu tả diễn biến tâm B. Phương tiện thực hiện và cách thức tiến hành 1. Phương tiện thực hiện - Sách giáo khoa, sách giáo viên, các tài liệu tham khảo - Giáo án , bảng phụ, phiếu học tập, tranh ảnh minh hoạ 2. Cách thức tiến hành - Giáo viên tổ chức giờ học theo phương pháp phát vấn, giáo viên dặt câu hỏi học sinh trả lời, gợi tìm kết hợp với các hình thức trao đổi thảo luận. C. Tiến trình dạy học 1. Ổn định lớp và kiểm tra bài cũ Câu hỏi: Phân tích nhân vật Truý Kiều khi trao duyên. Qua đó em thấy nhân vật là ngưowif như thế nào? 2. Dạy bài mới 2.1. Dẫn vào bài mới 2.2 Dạy bài mới lí nhaân vaät HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HỌC SINH. NỘI DUNG CẦN ĐẠT. Hoạt động 1: Tìm hiểu tâm trạng Thuý Kiều sau khi trao duyên CH: Trao kỉ vật xong, Kiều cảm nhận gì về thân phận? - Học sinh tìm hiểu trả lời. 2.Tâm trạng của Thúy Kiều sau khi trao duyên a, Tâm trạng mâu thuẫn khi trao kỉ vật. b, Tâm trạng của Kiều sau khi trao duyên - Nàng coi như mình đã chết. Đó là cái chết của tâm hồn. Vì nàng ý thức hạnh phúc của mình là hết rồi, đã chấm dứt. Từ đây ngôn. - Giáo viên khái quát lại. Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> CH: Kiều thể hiện tâm trạng như thế nào khi ngữ trong lời thoại của Kiều gợi ra cuộc nghĩ về Kim Trọng? sống ở cõi âm, đầy ma mị. - Học sinh tìm hiểu trả lời Trông ra ngọn cỏ lá cây - Giáo viên khái quát lại Thấy hiu hiu gió là hay chị về Hồn còn mang nặng lời thề Nát thân bồ liễu đền nghì trúc mai Dạ đài cách mặt khuất lời Rưới xin giọt nước cho người thác oan - Những từ ngữ và hình ảnh: cách mặt khuất lời, dạ đài, người thác oan, hồn, nát thân bồ liễu, hiu hiu gió là hay chị về, … Nàng đã ý thức được thân phận của mình. Lời của Kiều là lời của một oan hồn. Tâm trạng của nàng đau đớn đến tột cùng. Nàng đã tự khóc cho mình. Đó là tiếng khóc cho thân phận. - Nàng quên hẳn người ngồi trước mặt mình là Thúy Vân, Kiều tâm sự với chàng Kim: - Từ đau khổ, lời thơ chuyển thành tiếng khóc. Nỗi đau cứ tăng lên mãi, đau cho “tơ duyên ngắn ngủi”, đau cho “phận bạc”, đau cho một đời “hoa trôi lỡ làng” và cuối cùng tiếng khóc ấy nức nở tự cho mình là người phụ bạc với người yêu. => Trao duyên là âm hưởng mở đầu cho cung đàn bạc mệnh, đau đớn của Thúy Kiều. III. Tổng kết Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn học sinh - Đọan trích bộc lộ phẩm chất cao quý của tổng kết. Thúy Kiều trong tình yêu. Tình yêu tan vỡ, nàng đã làm tất cả những gì cho hạnh phúc CH: Qua nội dung đã học em hãy khái quát của người mình yêu. lại giá trị nội dung và nghệ thuật của tác - Đọan trích cũng thể hiện nỗi đau đớn cực phẩm. độ khi phải tự nguyện lìa bỏ mối tình đầu của mình. - HS suy nghĩ trả lời - Nghệ thuật của đọan trích thể hiện Nguyễn - Giáo viên khái quát lại và khắc sâu Du rất thấu hiểu về con người qua lời thoại. Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> thể hiện tâm trạng của Kiều.. D. Củng cố và dặn dò 1. Củng cố : T©m tr¹ng cña KiÒu lóc ‘trao duyªn”( TruyÖn KiÒu –NguyÔn Du) lµ g×? A. Xót xa,đau đớn tột cùng. B. Giằng xé đau thương,đầy mâu thuẩn. C. Dïng d»ng tiÕc nuèi,khã xö. D. Ngæn ngang,bèi rèi. 2. Bài tập nâng cao * Bi kịch của tình yêu trong đọan trích thể hiện: - Khát vọng lớn lao của Kiều là xây dựng tình yêu và hạnh phúc vơiù Kim Trọng. Song thực tế xã hội phong kiến đã không để nàng thực hiện khát vọng ấy. Nó như một trở lực, một thế lực đè nặng lên khát vọng của nàng mà kéo xuống thành bi kịch, buộc nàng phải từ bỏ mối tình đầu. - Vì thế cơ sở của bi kịch tình yêu ấy là sự hi sinh. Trong tác phẩm, Kiều đã hai lần hi sinh tình yêu của mình. Lần thứ nhất nàng chọn chữ “hiếu” “làm con quyết phải đền ơn sinh thành”. Lần thứ hai nàng cũng tự hi sinh để mang lại hạnh phúc cho người yêu. Sự hi sinh ấy làm cho nhân phẩm của Thúy Kiều càng thêm cao thượng. Mặt khác, ta nhận ra sự đau đớn xót xa của sự hi sinh. Nỗi mất mát nào chẳng mang đến sự thức tỉnh về hạnh phúc, quyền sống cá nhân con người. Từ đây, đọan trích “Trao Duyên” thể hiện sâu sắc tư tưởng nhân đạo của Đại thi hào Nguyễn Du. 3. Dặn dò: - Học bài cũ - Chuẩn bị bài mới: Đoạn trích Nỗi thương mình Đà Nẵng, ngày 10 tháng 3 năm 2009 BCĐTTSP. LÊ HƯỜNG. GVHD. THÂN ĐỨC VÂN. Lop10.com. SVTH. VĂN THI HÀ VÂN.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

×