Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (328.13 KB, 7 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>Nguyễn Thị Sao, Tăng Thị Hồng Minh</b>
<i>Email: </i>
<i> </i> Trường Đại học Sao Đỏ
Ngày nhận bài: 12/2/2020
Ngày nhận bài sửa sau phản biện: 24/6/2020
Ngày chấp nhận đăng: 30/6/2020
<b>Tóm tắt</b>
Hướng dẫn viên du lịch là nhân tố rất quan trọng trong ngành kinh doanh du lịch nói chung và kinh doanh
lữ hành nói riêng. Hướng dẫn viên du lịch chính là người đại diện cho hình ảnh của một quốc gia, đại sứ
khơng chính thức của đất nước, người thực hiện các dịch vụ trong chuyến du lịch đem lại sự hài lòng cho
du khách. Tuy vậy, hiện nay chất lượng của hướng dẫn viên du lịch còn rất nhiều điều đáng bàn. Bài viết
dưới đây sẽ đề cập đến tiêu chí để hướng dẫn viên du lịch trở thành hướng dẫn viên du lịch chất lượng
cao. Bên cạnh đó nêu lên những cơ hội và thách thức trong quá trình học tập và rèn luyện để trở thành
hướng dẫn viên du lịch chất lượng cao của sinh viên khi còn ngồi trên giảng đường đại học.Trong khuôn
khổ bài viết này tác giả đề cập tới hướng dẫn viên suốt tuyến và tiếp cận các cơ sở đào tạo trên địa bàn
các tỉnh phía Bắc.
<i><b>Từ khóa:</b>Đào tạo; du lịch; hướng dẫn viên du lịch; hướng dẫn viên du lịch chất lượng cao.</i>
<b>Abstract</b>
Tour guides play a very important role in the tourism business in general and travel business in particular.
The tour guide is the person who represents the image of a country, an unofficial ambassador of the
<i><b>Keywords:</b>Training; tourism; tour guides; high quality tour guides</i>.
<b>1. ĐẶT VẤN ĐỀ</b>
Chất lượng nguồn nhân lực là một trong những
mối quan tâm hàng đầu của các quốc gia trong
bối cảnh tồn cầu hóa hiện nay. Khái niệm nguồn
nhân lực có nhiều cách hiểu, kế thừa các nghiên
cứu của các học giả về nguồn nhân lực [7]. Nguồn
nhân lực chất lượng cao được coi là một bộ phận
nhân lực có sức khỏe đáp ứng yêu cầu, được đào
tạo dài hạn, có chun mơn kỹ thuật cao, có phẩm
chất đạo đức tiêu biểu, có khả năng thích ứng
nhanh theo những thay đổi của công nghệ, biết
vận dụng sáng tạo những tri thức, những kỹ năng
đã được đào tạo vào quá trình lao động sản xuất,
đóng góp cho sự phát triển kinh tế xã hội một cách
hiệu quả nhất.
Đối với ngành du lịch hiện nay việc phát triển và tạo
ra nguồn nhân lực chất lượng cao là đòi hỏi và yêu
cầu cấp thiết trước sự gia tăng về số lượng khách.
Từ quan niệm về nguồn nhân lực chất lượng cao
tác giả cũng đưa ra cách hiểu về nguồn nhân lực
vào quá trình làm việc tại các doanh nghiệp kinh
doanh du lịch, đóng góp cho sự phát triển ngành du
lịch nói riêng và kinh tế xã hội nói chung một cách
hiệu quả nhất.
Nguồn nhân lực chất lượng cao tạo điều kiện thuận
lợi cho ngành và doanh nghiệp du lịch tận dụng
được chất xám. Sự sáng tạo, ý tưởng của con
người sẽ tạo ra sự khác biệt trong sản phẩm du
lịch, tăng khả năng cạnh tranh. Tất cả những điều
đó có được khi doanh nghiệp xây dựng được đội
ngũ nhân viên có trình độ, nhận thức, ý thức, trách
nhiệm cao, đảm nhận công việc phù hợp với năng
lực, có tinh thần gắn bó với doanh nghiệp. Hơn thế
nữa, nguồn nhân lực chất lượng cao sẽ đảm bảo
nâng cao về chất lượng, chủ động sáng tạo, đề
xuất xây dựng sản phẩm dịch vụ du lịch mới. Chính
nguồn nhân lực chất lượng cao là đội ngũ để thu
hút khách du lịch và tạo động lực để khách hàng có
<b>2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU</b>
Phương pháp nghiên cứu chủ yếu trong bài viết
này tác giả sử dụng nhóm các phương pháp sau:
<i>-</i> Phương pháp nghiên cứu lý luận: Phân tích tổng
hợp các tài liệu, văn bản có liên quan về đào tạo
hướng dẫn viên du lịch chất lượng cao để xây dựng
làm cơ sở lý luận cho bài báo.
<i>-</i> Phương pháp phân tích, tổng kết kinh nghiệm
thực tiễn. Phân tích số liệu thống kê từ các cơ sở
đào tạo thông qua các buổi trao đổi, tọa đàm, các
hội thảo chuyên đề, các sáng kiến về đào tạo du
lịch… làm cơ sở đánh giá.
<i>-</i> Phương pháp chuyên gia tham khảo một số ý
kiến của các chuyên gia, cán bộ giảng viên, cán bộ
quản lý trong đào tạo du lịch để lấy ý kiến làm cơ
sở thực tiễn.
<b>3. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU</b>
<b>3.1. Khái quát chung</b>
<i><b>3.1.1. Nguồn nhân lực du lịch chất lượng cao</b></i>
Cho đến nay vẫn chưa có khái niệm thống nhất và
tiêu chí cơ bản để xác định thế nào là nguồn nhân
lực chất lượng cao. Theo C. Mác thì nguồn nhân
lực chất lượng cao là: “Những con người có năng
lực phát triển tồn diện, đủ sức tinh thơng và nắm
nhanh chóng tồn bộ hệ thống sản xuất thực tiễn
trong thực tế” [1]. Theo cách hiểu mang tính chất
chung nhất thì “Nguồn nhân lực chất lượng cao là
một bộ phận của lực lượng lao động, có khả năng
đáp ứng những u cầu phức tạp của cơng việc,
từ đó tạo ra năng suất và hiệu quả cao trong công
việc [7]. Như vậy, nguồn nhân lực chất lượng cao
có thể được hiểu như là một bộ phận của nguồn
nhân lực, kết tinh những gì tinh túy, chất lượng của
nguồn nhân lực. Nguồn nhân lực này không chỉ có
trình độ học vấn mà quan trọng phải có chun mơn
kỹ thuật cao. Đặc biệt, là có kỹ năng thực hiện cơng
việc tốt, có năng lực sáng tạo, năng lực vận dụng,
Đối với du lịch - là lĩnh vực thiên về dịch vụ với
các nghiệp vụ đặc thù như buồng, bàn, bếp, lễ tân,
hướng dẫn viên, điều hành... ngành này đòi hỏi
nhiều yêu cầu cao về chất lượng nguồn nhân lực.
Lao động trong du lịch cũng có những đặc trưng
riêng bên cạnh những đặc điểm chung của lao
động. Vì vậy, nguồn nhân lực du lịch chất lượng
cao bên cạnh trình độ học vấn cũng phải có các
kỹ năng tốt về nghiệp vụ du lịch và các phẩm chất
khác mà nghề này cần đòi hỏi. Dựa trên một số ý
kiến của các tác giả khác về nguồn nhân lực chất
lượng cao tác giả cũng đưa ra một số đặc điểm về
nguồn nhân lực du lịch chất lượng cao như sau:
<i>- Thứ nhất,</i> nguồn nhân lực du lịch chất lượng cao
phải là lao động có trình độ học vấn, có kỹ năng
chun mơn, nghiệp vụ tốt; có kỹ năng vận dụng,
khả năng sáng tạo trong công việc.
<i>- Thứ hai</i>, nguồn nhân lực du lịch chất lượng cao
phải là lực lượng lao động có thể lực tốt: các chỉ
số về thể lực như cân nặng, chiều cao trung bình,
<i>- Thứ ba</i>, nguồn nhân lực du lịch chất lượng phải là
lực lượng lao động có tác phong nghề nghiệp, có
tính kỷ luật, tinh thần u nước và đạo đức nghề
nghiệp. Đây được xem như tiêu chí mang tính chất
cơ bản trong việc xây dựng các tiêu chí xác định
nguồn nhân lực chất lượng cao.
<i>- Thứ tư</i>, có năng lực áp dụng vào thực tế tạo nên
<i><b>3.1.2. Hướng dẫn viên du lịch chất lượng cao</b></i>
Theo tác giả Bùi Thanh Thúy trong cuốn “Nghiệp vụ
hướng dẫn du lịch” đã đưa ra khái niệm hướng dẫn
viên như sau: “Hướng dẫn viên du lịch là những
người có chuyên môn làm việc cho các tổ chức
kinh doanh du lịch với nhiệm vụ tổ chức thực hiện
các chương trình du lịch đã được kí kết trên thực tế
nhằm đảm bảo đúng kế hoạch và đáp ứng nhu cầu
được thỏa thuận của du khách. Chỉ dẫn và cung
cấp lời thuyết minh về các điểm du lịch. Giải quyết
những vấn đề phát sinh trong quá trình thực hiện
chương trình du lịch trong phạm vi, quyền hạn, khả
năng của mình và tạo ra những ấn tượng tích cực
cho du khách” [8].
Với đặc điểm là một nghề mang tính chuyên nghiệp
và nghệ thuật cao. Hướng dẫn viên du lịch luôn phải
làm việc với những cường độ cao và áp lực cơng
việc lớn, họ phải có ý thức phục vụ, kỹ năng phục
vụ, đồng thời cịn có trình độ hướng dẫn, thuyết
minh, có tài năng của một nhà chỉ huy, bản lĩnh của
một nhân viên, có phẩm chất tư tưởng đạo đức tốt,
yêu nghề và tơn trọng nghề nghiệp của mình.
Hiện nay, theo như các nhà nghiên cứu trong lĩnh
vực du lịch, phạm trù hướng dẫn viên du lịch chất
lượng cao còn có rất nhiều quan điểm khác nhau,
chưa được biết đến nhiều vì đây được coi là quan
điểm mới đang dần được tiếp cận và có những định
hướng tiền đề.
Hướng dẫn viên chuyên nghiệp là người có đủ khả
năng đáp ứng kỳ vọng của tất cả các thành viên
trong đoàn khách du lịch. Là đầu mối liên hệ giữa
khách, nhà cung cấp và công ty lữ hành, hướng
dẫn viên có trách nhiệm tạo sự thoải mái, dễ chịu và
đảm bảo an toàn cho mỗi cá nhân tham gia chương
trình du lịch. Khi gặp khó khăn hay tình huống khẩn
cấp, hướng dẫn viên sẽ là người quyết định và tổ
chức trợ giúp nhằm bảo đảm quyền lợi cho khách.
Bắt đầu chương trình du lịch, sau khi gặp gỡ đồn,
hướng dẫn viên sẽ đi cùng với đồn suốt chương
trình, ở cùng khách sạn với đoàn và là người đại
diện tại chỗ của công ty lữ hành.
Trong cuốn “Hướng tới sự chuyên nghiệp trong
hướng dẫn du lịch” (Cẩm nang cho đào tạo viên),
của tổ chức UASID đã đưa ra 20 tiêu chí để tạo nên
hướng dẫn viên du lịch chất lượng cao [7]. Các tiêu
chí đều hướng tới sự chuyên nghiệp từ khâu chuẩn
bị tổ chức hướng dẫn tham quan cho đoàn khách
đến khi kết thúc.
Ở các nước có ngành kinh tế du lịch phát triển như
Anh, Pháp, Mỹ,Tây Ban Nha… khi tuyển hướng
dẫn viên họ luôn đưa ra các tiêu chuẩn như: tự tin,
có hiểu biết về ngơn ngữ, nói trơi chảy hai, ba ngoại
ngữ, bắt buộc biết tiếng Anh, khả năng nhạy bén
trong ứng xử và xử lý tình huống. Vì vậy, chúng ta
có thể hiểu hướng dẫn viên du lịch họ phải giống
như là bộ bách khoa toàn thư biết đi.
Ngoài những yêu cầu cần đạt được của một hướng
dẫn viên du lịch thông thường như: phẩm chất đạo
đức, tư tưởng tốt, kiến thức chuyên môn sâu và
rộng thì hướng dẫn viên du lịch chất lượng cao cần
phải là những người có khả năng đáp ứng được
công việc hướng dẫn du lịch mang tính chuyên
nghiệp và nghệ thuật, có ý thức phục vụ, kỹ năng
phục vụ, đồng thời cịn có trình độ hướng dẫn,
thuyết minh, có tài năng của một nhà chỉ huy, bản
lĩnh của một nhân viên giỏi.
Trong bài báo này, tác giả xin được kế thừa và tổng
<b>3.2. Thực trạng công tác đào tạo hướng dẫn </b>
<b>viên du lịch tại các cơ sở đào tạo du lịch</b>
<i><b>3.2.1. Số lượng các cơ sở đào tạo du lịch</b></i>
Cả nước có 62 trường đại học, 80 trường cao đẳng
(trong đó có 8 trường cao đẳng nghề), 117 trường
trung cấp (trong đó có 12 trường trung cấp nghề), 2
cơng ty và 23 trung tâm có tham gia đào tạo nghiệp
vụ du lịch. Do đặc thù của ngành nên dù quá trình
đào tạo yêu cầu gắn lý thuyết với thực hành nhưng
các cơ sở đào tạo, nhất là khối cao đẳng, trung cấp
chuyên nghiệp thường dạy thiên về lý thuyết, thiếu
thực hành so với các trường nghề. Điều này dẫn
đến chất lượng đào tạo của nhiều trường không
đáp ứng được nhu cầu doanh nghiệp, nhất là đội
ngũ hướng dẫn viên du lịch [6]
Bảng 1. Số lượng các cơ sở đào tạo du lịch tại Việt
<i>Nam tính đến tháng 8/2020</i>
<b>Đơn vị</b> <b>Số lượng</b>
1. Trường đại học 62
2. Trường cao đẳng 80
- Trong đó cao đẳng nghề 8
3. Trường trung cấp 117
- Trong đó trung cấp nghề 12
4. Doanh nghiệp 2
5. Trung tâm đào tạo, bồi dưỡng nghề
du lịch ngắn hạn 23
Các cơ sở đào tạo hầu hết tập trung tại các thành
phố lớn: Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng,
Huế. Nhiều địa phương có tiềm năng và điều kiện
phát triển du lịch nhưng chưa có trường đào tạo
du lịch như một số tỉnh miền núi phía Bắc và đồng
bằng sơng Cửu Long… Do vậy, lực lượng lao động
nói chung và hướng dẫn viên du lịch chất lượng
cao nói riêng chưa được đào tạo, chất lượng thấp.
<i><b>3.2.2. Thực trạng đào tạo hướng dẫn viên du </b></i>
<i><b>lịch hiện nay</b></i>
Có nhiều ý kiến cho rằng nguồn nhân lực chất
lượng cao là yếu tố quan trọng hàng đầu của sự
phát triển, là tài sản vô giá của mọi quốc gia. Vùng
lãnh thổ, doanh nghiệp. Song trong thực tế, nhân
lực chất lượng cao nói chung và hướng dẫn viên
du lịch chất lượng cao nói riêng lại đang thiếu về
lượng và hạn chế về chất.
Theo thống kê của Tổng cục Du lịch tính đến tháng
6/2019 [3], Việt Nam có 17.313 hướng dẫn viên
quốc tế phục vụ cho gần 8 triệu lượt khách inbound
và hơn 6,5 triệu khách outbound; 8.784 hướng dẫn
viên nội địa phục vụ hơn 45 triệu lượt khách. 827
hướng dẫn viên du lịch tại điểm. Số lượng hướng
dẫn viên hiện tại mới chỉ đáp ứng 40% khách quốc
tế và hơn 15% khách nội địa. Theo các chuyên
gia, để có thể phục vụ 100% lượng khách trong và
ngồi nước phải cần ít nhất khoảng 25.000 hướng
dẫn viên quốc tế và 50.000 hướng dẫn viên nội địa.
Biểu đồ 1. Số lượng hướng dẫn viên cả nước
<i>Nguồn: Tổng cục Du lịch</i>
Mỗi năm cả nước có khoảng 50.000 sinh viên du
muốn tuyển dụng được các nhân sự vào là có thể
làm việc được ngay.
Đội ngũ hướng dẫn viên du lịch chất lượng cao
không chỉ thiếu về mặt số lượng mà còn yếu về
mặt chuyên môn. Một thực tế không thể phủ nhận
rằng vẫn còn những tour du lịch hướng dẫn viên
làm việc chưa hết mình, chưa tận tâm với cơng việc
nhất là đội ngũ trẻ mới vào nghề đôi khi họ có một
số nguyên tắc “nguyên tắc vàng” là tiết kiệm thơng
tin càng nhiều càng tốt. Tránh nói nhiều về các sự
kiện lịch sử có mốc thời gian; tập trung nói nhiều về
truyền thuyết (vì hướng dẫn viên cho rằng khách
du lịch khó có thể bắt bí được về truyền thuyết) và
cuối cùng là trang bị cho mình một kho tàng truyện
tiếu lâm. Bởi vậy, đơi khi trong chuyến hành trình
hướng dẫn viên tránh việc chỉ kể truyện tiếu lâm
miễn khách cười càng nhiều càng tốt và không
thực hiện thuyết minh. Và hậu quả là những câu
chuyện của hướng dẫn viên kể khơng phù hợp với
hồn cảnh và đối tượng khách.
Trong mỗi chuyến du lịch có nhiều lí do khiến tour
bị “vỡ”, song lý do quan trọng nằm chính ở hướng
dẫn viên du lịch. Thực trạng hướng dẫn viên du lịch
không đáp ứng được yêu cầu của khách du lịch vẫn
cịn là bài tốn chưa có lời giải của ngành du lịch
nói chung và cơng ty lữ hành nói riêng. Bởi nhiều
hướng dẫn viên “được” ngoại ngữ, thì lại “trống”
hoàn toàn về nghiệp vụ, chưa kể là cịn tình trạng
một số hướng dẫn viên du lịch khơng có thẻ hành
nghề, khơng khác gì hành nghề “chui”. Và dễ dàng
nhận thấy, đội ngũ hướng dẫn viên du lịch đạng bị
“vênh” giữa cung và cầu. Bên cạnh đó, vấn đề đào
tạo hướng dẫn viên du lịch chất lượng cao đang có
nhiều bất cập. Hiện nay, nghề hướng dẫn viên du
lịch được đánh giá là một trong những ngành đào
tạo có sự tăng trưởng mạnh mẽ ở bậc cao đẳng và
đại học trên cả nước. Song, nhiều hướng dẫn viên
du lịch sau khi được đào tạo bài bản tại các trường
cao đẳng, đại học, khi được tuyển dụng vào các
doanh nghiệp lữ hành, khách sạn vẫn phải đào tạo
lại hoặc bổ sung thêm kỹ năng mềm, ngoại ngữ.
Nguồn nhân lực hướng dẫn viên chất lượng cao
tạo điều kiện thuận lợi cho ngành du lịch và doanh
nghiệp du lịch tận dụng được chất xám. Sự sáng
tạo, ý tưởng sẽ tạo ra được sự khác biệt trong sản
phẩm du lịch, tăng khả năng cạnh tranh. Tất cả
những điều đó có được khi cơ sở đào tạo kết hợp
với doanh nghiệp xây dựng được đội ngũ hướng
dẫn viên có trình độ cao, nhận thức, ý thức trách
<i><b>3.2.3. Đánh giá kết quả đào tạo hướng dẫn viên </b></i>
<i><b>du lịch chất lượng cao đáp ứng nhu cầu của </b></i>
<i><b>doanh nghiệp</b></i>
đào tạo về du lịch luôn cố gắng đảm bảo việc nâng
cao chất lượng đào tạo. Tập trung đào tạo lý thuyết
gắn với thực hành ngày càng được quan tâm hơn,
khắc phục cơ bản tình trạng dạy “chay”. Theo khảo
sát của các chuyên gia về du lịch thì hầu hết sinh
viên du lịch nói chung và đội ngũ hướng dẫn viên
du lịch nói riêng được tổ chức thực hành, kiến tập,
thực tập, tham gia các tour tuyến du lịch ngay từ khi
còn ngồi trên giảng đường.
Các cơ sở đào tạo tăng cường mối liên kết giữa
nhà trường, doanh nghiệp và các hiệp hội du lịch
tạo điều kiện phối hợp nâng cao chất lượng đào
tạo, xây dựng, chỉnh sửa chương trình đào tạo,
cấp chứng chỉ các trình độ, tham gia đóng góp xây
dựng và đánh giá chương trình đào tạo, tạo điều
kiện cho các cơ sở đào tạo tiếp cận tốt hơn với nhu
cầu đào tạo, khảo sát nhu cầu về nguồn nhân lực
tại các doanh nghiệp du lịch.
Đối với các cơ quan quản lý, các tổ chức nghề
nghiệp về du lịch: thường xuyên tổ chức các lớp bồi
dưỡng cán bộ, giảng viên cho các cơ sở đào tạo
Dự án Phát triển nguồn nhân lực du lịch Việt Nam
do EU tài trợ xây dựng và đưa vào vận hành hệ
thống thẩm định và cấp chứng chỉ theo hệ thống
Tiêu chuẩn kỹ năng 10 nghề du lịch Việt Nam
(VTOS), trong đó có tiêu chuẩn nghề kỹ năng
nghiệp vụ hướng dẫn du lịch tạo điều kiện nâng
cao kỹ năng nghề nghiệp cho đội ngũ hướng dẫn
viên du lịch.
Theo kết quả của đề án “Tăng cường công tác đào
tạo theo nhu cầu xã hội trong lĩnh vực du lịch đến
năm 2025” như sau:
Về kiến thức chuyên môn nghiệp vụ được đào tạo
của đội ngũ nhân lực du lịch hiện nay, qua kết quả
điều tra cho thấy, mức độ đánh giá của các doanh
nghiệp chỉ đạt mức trên trung bình 3,1351/5 điểm.
Với kiến thức chun mơn nghiệp vụ, mức độ đánh
giá thấp nhất dừng ở mức độ. Chưa đầy đủ, tần
xuất hiện đánh giá này vẫn còn tương đối nhiều
Về kĩ năng nghề nghiệp, kiến thức chuyên môn
nghiệp vụ được đào tạo của đội ngũ nhân lực du lịch
hiện nay, kết quả điều tra cho thấy, mức độ đánh
giá của doanh nghiệp chỉ đạt mức trên trung bình,
tương ứng với 3,0811. Như vậy, theo đánh giá của
các chủ thể nguồn nhân lực, kỹ năng chuyên môn
nghiệp vụ chưa được cao, mới đáp ứng phần nào
nhu cầu thực tế.
Về thái độ, đạo đức nghề nghiệp của đội ngũ nhân
lực du lịch hiện nay, kết quả điều tra cho thấy, mức
độ đánh giá của doanh nghiệp cũng chỉ đạt mức
trên trung bình tương ứng với 3,3243/5 điểm. Mức
độ đánh giá này có cao hơn so với mức độ đánh
giá về kiến thức chuyên môn nghiệp vụ và kỹ năng
nghiệp vụ. Tuy nhiên, vẫn chưa cao so với mong
muốn. Đây cũng là vấn đề đặt ra đối với hoạt động
nguồn nhân lực hiện nay.
Bảng 2. Đánh giá của các doanh nghiệp du lịch về kiến thức, kỹ năng và thái độ của lao động du lịch trong
<i>nhà trường</i>
<b>Các chỉ tiêu</b> <b>Kiến thức được đào tạo Kỹ năng được đào tạo Thái độ được đào tạo</b>
Số doanh nghiệp 37 37 37
Giá trị trung bình cộng 3,1351 3,0811 3,3243
Tổng điểm 116,00 114,00 123,00
Mức độ đánh giá cao nhất 4 5 5
Mức độ đánh giá thấp nhất 2 1 2
Ghi chú: Mức điểm đánh giá từ 1 đến 5, cụ thể: Rất tốt (5 điểm), Khá (4 điểm), Bình thường (3 điểm),
Chưa đầy đủ (2 điểm), và Hồn tồn khơng phù hợp (1 điểm).
<i>Nguồn: Đề án “Tăng cường công tác đào tạo theo nhu cầu xã hội trong lĩnh vực du lịch đến năm 2025”</i>
<b>3.4. Một số giải pháp đào tạo hướng dẫn viên du </b>
<b>lịch chất lượng cao</b>
<i><b>3.4.1. Xây dựng và bồi dưỡng đội ngũ giảng viên</b></i>
Giảng viên là người quyết định chất lượng đào tạo,
vì vậy cần phải tập trung nỗ lực vào việc đào tạo,
Bảng 3. Xây dựng một số chương trình du lịch chuyên đề dành cho thực tế
<b>TT</b> <b>Mã</b> <b>Tên chương trình du lịch</b> <b>Thời gian</b> <b>Phương tiện</b>
1 CT1
Chương trình chuyên đề tơn giáo, tín ngưỡng (đền Trần - phủ
Dày - Phát Diệm - Bái Đính; chùa Dâu - chùa Bút Tháp - đền
Đơ - Đình Bảng - chùa phật Tích) 2 ngày/1 đêm Ơ tơ
2 CT2 Chương trình chun đề làng nghề (Bát Tràng - Đông Hồ - Vạn
Phúc - Phú Vinh) 1 ngày Ơ tơ
3 CT3 Chương trình chun đề di tích lịch sử cách mạng (Tuyên
Quang - Bắc Cạn - Cao Bằng) 4 ngày/3 đêm Ơ tơ
4 CT4 Chương trình chun đề tìm hiểu văn hóa các dân tộc thiểu số
(Mai Châu - Hịa Bình) 2 ngày/1 đêm Ơ tơ
5 CT5 Chương trình chun đề bảo tàng (Hà Nội) 1 ngày Ơ tơ
6 CT6 Chương trình du lịch biển đảo (Hạ Long - Cát Bà) 2 ngày/1 đêm Ơ tơ kết hợp
với tàu thủy
7 CT8
Hành trình di sản miền Trung (Hà Nội - Quê Bác - Ngã Ba
Đồng Lộc - Khu mộ Đại tướng Võ Nguyên Giáp - Phong Nha
Kẻ Bàng - Nghĩa trang liệt sĩ Trường Sơn - city tour Huế - city
tour Đà Nẵng - Phố cổ Hội An - Thánh địa Mỹ Sơn)
7 ngày/6 đêm Ơ tơ hoặc máy <sub>bay giá rẻ</sub>
<i>Nguồn: Tác giả tổng hợp từ một số chương trình đào tạo của các trường đại học </i>
<i>(Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn, Cao đẳng Du lịch Hà Nội) </i>
đào tạo, kết hợp đào tạo trong nước và ngoài nước
cho các giảng viên đầu ngành về du lịch.
Khuyến khích đội ngũ giảng viên học tập và nâng
cao trình độ chuyên môn nghiệp, trau dồi kinh
nghiệm. Trong đó, chú trọng nâng cao trình độ
ngoại ngữ, tin học và phương pháp giảng dạy để
đội ngũ giảng viên có khả năng giảng dạy, nghiên
cứu và hội nhập quốc tế. Đặc biệt các cơ sở đào
tạo cần có chính sách tuyển dụng giảng viên du lịch
đã có kinh nghiệm làm việc thực tế tại các doanh
nghiệp du lịch, các công ty lữ hành; được đào tạo
chuyên ngành du lịch ở trình độ cao. Tạo điều kiện
thuận lợi để đội ngũ giảng viên, giáo viên dạy nghề
du lịch trải nghiệm thực tế tại các doanh nghiệp du
lịch để cập nhật kiến thức.
<i><b>3.4.2. Xây dựng chương trình đào tạo</b></i>
Triển khai xây dựng chương trình đào tạo, biên
soạn giáo trình, tài liệu giảng dạy chuyên ngành
chất lượng cao và phù hợp với nhu cầu thực tế.
Ngành du lịch nói chung và ngành hướng dẫn viên
du lịch nói riêng địi hỏi phải có kiến thức thực tế và
kỹ năng nghề nghiệp, khơng nên chú trọng đào tạo
mang tính hàn lâm. Vì vậy, các chương trình đào
tạo nên tập trung sâu vào mảng thực tập, thực tế
đảm bảo khả năng thực hành, kỹ năng nghề nghiệp
cho sinh viên.
Hiệu chỉnh chương trình đào tạo thường xuyên phù
hợp với nhu cầu thực tiễn: hằng năm, theo chu kỳ
<i><b>3.4.3. Đào tạo gắn với trải nghiệm thực tế</b></i>
Có thể nói đây là vấn đề khó nhất trong các cơ sở
đào tạo hiện nay bởi học tập thực tế gắn liền với chi
phí mà hầu như sinh viên phải tự đóng góp thêm.
Trong thực tế, tất cả các giảng viên, sinh viên,
doanh nghiệp tuyển dụng đều nhận thức sâu sắc
được tầm quan trọng của học tập thực tế trên các
đường tour trong vấn đề nâng cao khả năng kiến
thức thực tế của sinh viên. Tuy nhiên, còn một số
vẫn đề vướng mắc là kinh phí. Dưới đây là một số
gợi ý những tour thực tế gắn với du lịch chuyên đề
dành cho các cơ sở đào tạo hướng dẫn viên du lịch
tại miền Bắc mà có thể áp dụng cho sinh viên ngay
trong quá trình học tập.
Tất cả những chương trình du lịch này đều là những
chương trình du lịch rất quan trọng và đang được
các công ty du lịch đưa vào kinh doanh rất hiệu
quả trên thị trường hiện nay. Tùy theo điều kiện về
chương trình khung, tùy theo khả năng kinh tế mà
các trường có thể lựa chọn các chương trình thực
tế cho phù hợp. Tuy nhiên, dù chọn nhiều hay chọn
<i>-</i> Nắm bắt được cung đường của tuyến du lịch,
<i>-</i> Giúp sinh viên giới thiệu được những điểm đặc
sắc trên tuyến, hiểu được các giá trị văn hóa của
điểm du lịch.
<i>-</i> Nắm bắt được những cơ sở dịch vụ phục vụ khách
du lịch trên tuyến và tại điểm du lịch.
<i>-</i> Tổ chức được các hoạt động hoạt náo trên xe.
<i>-</i> So sánh được phong cách của hướng dẫn viên
suốt tuyến và hướng dẫn viên tại điểm.
<i>-</i> Tiếp cận với các phương pháp xử lý tình huống
linh hoạt và nhạy bén.
<i><b>3.4.4. Nâng cao năng lực ngoại ngữ, tin học cho </b></i>
<i><b>sinh viên</b></i>
Các cơ sở đào tạo xây dựng môi trường học tập
tiếng Anh phổ biến. Trong lĩnh vực du lịch đặc biệt
là ngành hướng dẫn du lịch tiếng Anh được xem là
sinh viên về vai trò quan trọng của ngôn ngữ đối với
nghề nghiệp: Tại mỗi cơ sở đào tạo nên đa dạng
hóa các ngoại ngữ để sinh viên có thể lựa chọn loại
ngơn ngữ phù hợp với khả năng học tập của mình
như: Trung Quốc, Pháp, Nhật, Hàn, Tây Ban Nha…
Theo khảo sát, các cơ sở đào tạo hiện nay hầu hết
đều có những học phần ngoại ngữ chuyên ngành
dành cho đào tạo hướng dẫn viên du lịch. Các học
phần này đã góp phần nâng cao trình độ tiếng Anh
cho hướng dẫn viên. Tuy nhiên, các chương trình
này vẫn thiên nhiều về lý thuyết. Để đáp ứng nhu
cầu hướng dẫn viên du lịch inbound, nhà trường
nên kết hợp với các doanh nghiệp là các công ty
du lịch, lữ hành uy tín, mời những hướng dẫn viên
du lịch chuyên nghiệp, kết hợp cùng với giảng viên
đào tạo những kiến thức từ thực tế về hướng dẫn
du lịch trên những đường tour cụ thể chắc chắn
sẽ tạo được những hứng thú và hiệu quả cho sinh
viên trong việc nâng cao chất lượng học ngoại ngữ
chuyên ngành. Tác giả đề xuất một số tuyến cơ bản
về đào tạo tiếng Anh chuyên ngành như sau:
Bảng 4. Xây dựng chương trình các bài thực hành thuyết minh bằng tiếng Anh về tuyến điểm du lịch
<b>Thời gian</b> <b>Nội dung</b> <b>Hình thức</b>
Buổi 1-3
- Những câu giao tiếp thông dụng khi giao tiếp với khách du
lịch: Gặp mặt, trên xe, nhà hàng, khách sạn, thông báo…
- Một số kĩ năng mềm trong hoạt động hướng dẫn du lịch
(thuyết trình, ngơn ngữ cơ thể, chọn vị trí thuyết minh, quan
sát đồn khách…).
- Thực hành giao tiếp trên lớp giữa
giảng viên và sinh viên.
Buổi 4-5
- City tour Hà Nội: Xây dựng bài thuyết minh, tập thuyết minh
về các tuyến điểm: Văn Miếu – Quốc Tử Giám, Hồ Tây – chùa
Trấn Quốc, Hồ Hoàn Kiếm – đền Ngọc Sơn, phố cổ Hà Nội, Bảo
tàng Dân tộc học, Lăng chủ tịch Hồ Chí Minh - Phủ Chủ tịch…
- Thực hành trên lớp qua video,
hình ảnh và thực hành tại điểm.
Buổi 6-7 - Tuyến điểm du lịch Ninh Bình: Tam Cốc - Bích Động - chùa Bái <sub>Đính - Khu du lịch sinh thái Tràng An - Nhà thờ đá Phát Diệm.</sub> - Thực hành trên lớp, tại điểm.
Buổi 8-9 - Tuyến điểm Mộc Châu, Mai Châu. - Viết bài thuyết minh và thực hành <sub>thuyết minh qua video, tại điểm.</sub>
Buổi 10-11 - Tuyến điểm làng nghề: Làng lụa Vạn Phúc, gốm Bát Tràng, <sub>tranh Đông Hồ, gốm Chu Đậu.</sub> - Viết bài thuyết minh và thực hành <sub>thuyết minh qua video, tại điểm.</sub>
Buổi 12-15 - Tuyến du lịch biển đảo Hạ Long - Cát Bà. - Xây dựng bài thuyết minh, thực hành thuyết minh qua video, thực
tế tại điểm.
Buổi 16-20 - Tuyến con đường di sản miền Trung. - Xây dựng bài thuyết minh, thực hành thuyết minh qua video,
<i>Nguồn: Tác giả tổng hợp từ giáo trình Tiếng Anh chuyên ngành hướng dẫn du lịch </i>
<i>trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn</i>
Mặt khác đối với sinh viên chuyên ngành du lịch
không chỉ am hiểu kiến thức chuyên môn, giỏi