Tải bản đầy đủ (.ppt) (14 trang)

Tài liệu Đây Thôn Vĩ Dạ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.54 MB, 14 trang )

Haứn
Maởc
Tửỷ
I. Tiểu dẫn.
Hàn Mặc Tử hay Hàn Mạc Tử (tên thật là
Nguyễn Trọng Trí, sinh 22 tháng 9 năm
1912 – mất 11 tháng 11 năm 1940) là một
nhà thơ nổi tiếng, khởi đầu cho dòng thơ
lãng mạn hiện đại Việt Nam.
Ơng sinh ra ở làng Lệ Mỹ, tỉnh Đồng Hới
(nay là tỉnh Quảng Bình) trong một gia đình
viên chức nghèo theo Đạo Thiên Chúa.
1. Tác giả.
Cha mất sớm, ông sống với mẹ ở
Quy Nh n và có hai năm học ơ
trung học tại trường Pellerin ở
Huế. Sau đó ông làm công chức ở
sở Đạc điền Bình Đònh rồi vào
Sài Gòn làm báo. Đến năm 1936,
mắc bệnh phong, ông về hẳn Quy
Nhơn chữa bệnh và mất tại trại
phong Quy Hoà.
Tuy cuộc đời nhiều bi thương nhưng
Hàn Mặc Tử là một trong những nhà
thơ có sức sáng tạo mạnh mẽ nhất
trong phong trào Thơ mới.
Ông có tài năng làm thơ từ rất sớm
khi mới 14, 15 tuổi, với các bút danh
như: Minh Duệ Thị, Phong Trần, Lệ
Thanh,… Ông cũng đã từng gặp gỡ
Phan Bội Châu và chịu ảnh hưởng


khá lớn của chí sỹ này. Ông bắt đầu
sáng tác bằng thơ cổ điển Đường
luật, sau chuyển sang khuynh hướng
Thơ mới lãng mạn. Qua diện mạo hết
sức phức tạp và đầy bí ẩn của thơ
Hàn Mặc Tử, người ta vẫn thấy rõ
một tình yêu đến đau đớn, hướng về
cuộc đời trần thế.
Các sáng tác của Hàn Mặc Tử,
gồm có:

Lệ Thanh thi tập (gồm toàn
bộ các bài thơ Đường luật).

Gái Quê (1936, tập thơ duy
nhất được xuất bản lúc tác
giả chưa qua đời).

Thơ Điên (hay Đau Thương,
thơ gồm ba tập: 1. Hương
thơm; 2. Mật đắng; 3. Máu
cuồng và hồn điên).

Xuân như ý.

Thượng Thanh Khí (thơ).

Cẩm Châu Duyên.

Duyên kỳ ngộ (kịch thơ).


Quần tiên hội (kịch thơ, viết
dở dang).

Chơi Giữa Mùa Trăng (tập
thơ – văn xuôi).

Ngoài ra còn có một số bài
phóng sự, tạp văn, văn tế.
2. Tác phẩm.
Đây thôn Vĩ Dạ (lúc đầu có tên Ở đây thôn Vĩ Dạ) sáng tác năm 1938, in
trong tập Thơ Điên (về sau đổi thành Đau Thương). Theo một số tài liệu,
bài thơ được gợi cảm hứng từ mối tình của Hàn Mặc Tử với Hoàng Cúc,
một cô gái quê ở Vĩ Dạ, một thôn nhỏ bên dòng sông Hương nơi sứ Huế
thơ mộng và trữ tình.
a. Xuất xứ
b. Bố cục
ĐÂY THÔN VĨ DẠ
Gồm 3 phần:

Phần 1: Khổ 1: Cảnh vườn tược và con người thôn
Vĩ.

Phần 2: Khổ 2: Cảnh sông nước mây trời xứ Huế.

Phần 3: Khổ 3: Hình ảnh người thiếu nữ Huế và tâm
trạng tình yêu của nhà thơ.

×