Tải bản đầy đủ (.doc) (38 trang)

Tài liệu dạy phụ đạo ôn tập văn 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (420.77 KB, 38 trang )

Giáo án phụ đạo Môn Văn 12 - Nguyễn Viết Hòa THPT BC Huỳnh Thức Kháng
Tieỏt 1-2:
PHAN TCH VAấN HOẽC
A.Tóm tắt lý thuyết
1. Phân tích văn học là gì?
Phân tích văn học là kiểu bài nghị luận khám phá các giá trị của các tác phẩm, nội dung
của các vấn đề văn học bằng cách xem xét từng bộ phận của chúng qua các biểu hiện cụ
thể. Nói cách khác, phân tích văn học là đem một hiện tợng văn học (tác phẩm, vấn đề)
chia nhỏ ra để xem xét từng phần rồi sau đem kết quả tổng hợp lại thành kết luận chung.
2. Một số kiểu dạng đề bài phân tích văn học:
+ Phân tích trọn vẹn một tác phẩm ( thơ, truyện...)
+ Phân tích một đoạn trích ( thờng là trích trong một bài thơ dài)
+ Phân tích tác phẩm có định hớng luận đề
Ví dụ : Phân tích bài thơ Mới ra tù, tập leo núi để làm rõ vẻ đẹp cổ điển và tinh thần
hiện đại của bài thơ.
+ Phân tích một khía cạnh nội dung hoặc nghệ thuật của tác phẩm
Ví dụ: Phân tích cảm hứng hồi sinh trong truyện ngắn Mùa lạc của Nguyễn Khải.
+ Phân tích nhân vật trong tác phẩm tự sự hoặc
Phân tích nhân vật để chứng minh một giá trị nội dung, t tởng của tác phẩm.
3. Xác định nội dung, yêu cầu của đề bài:
a) Đứng trớc một đề bài phân tích, ngời làm phải nhận rõ đề yêu cầu phân tích cái gì (tác
phẩm, nhóm tác phẩm, hình tợng nhân vật v.v...) và nhằm làm sáng tỏ vấn đề gì.
b) Tiếp theo là chia nhỏ đối tợng để xác lập một thứ tự phân tích
Ví dụ: - Phân tích theo thứ tự câu, đoạn của tác phẩm ( đối với thơ) hoặc
- Theo các giai đoạn của cuộc đời nhân vật ( xuất thân, lai lịch, cuộc đời , số phận
theo từng giai đoạn ) Chẳng hạn phân tích nhân vật Đào trong Mùa lạc ... hoặc
- Theo các khía cạnh của vấn đề
c) Chọn các chi tiết tiêu biểu giàu sức biểu hiện và giàu ý nghĩa để phân tích.
Phơng pháp phân tích trong bài làm văn khá đa dạng, tuỳ theo đặc điểm từng bài. Nguyên
tắc chung là khai thác các khả năng biểu hiện của tác phẩm hớng theo nội dung luận đề
Vdụ: Phân tích vẻ đẹp cổ điển của bài thơ Chiều tối cần khai thác các biểu hiện cụ thể


nh:
- Đề tài thơ : cảnh chiều hôm quen thuộc , gần gũi thơ xa, gần gúi ca dao
- Hình ảnh thơ thờng thấy trong Đờng : điểu ( chim), vân ( mây), thụ ( cây) thiên ( bầu
trời), lâm ( rừng)
- Bút pháp miêu tả cổ điển : chấm phá, tả ít gợi nhiều, tả cảnh ngụ tình.
- Nhân vật trữ tình : chan hòa với cảnh vật thiên nhiên
+ Phân tích nghệ thuật: Cách giới thiệu nhân vật, các xung đột, mâu thuẫn, các chi tiết,
ngôn ngữ; nghệ thuật khắc họa tính cách nhân vật, miêu tả tâm lí nội tâm nhân vật
- Đối với thơ: khai thác các mối liên hệ giữa tác phẩm và hoàn cảnh sáng tác, các hình
thức trùng điệp, tơng phản, đối ngẫu trong thơ; , phong cách của nhà thơ ; các biện pháp
nhệ thuật; giọng điệu thơ, nhịp thơ...; sử dụng các thao tác đối chiếu, liên tởng với các
hình tợng, chi tiết tơng đồng hoặc khác biệt để nêu bật nét đặc thù và ý nghĩa của chúng.
Sự phong phú, sâu sắc của bài viết phụ thuộc vào năng lực khai thác này của học sinh.
4.Hớng giải quyết chung của từng kiểu đề bài:
a) Phân tích một tác phẩm trọn vẹn:
- Chú ý hoàn cảnh ra đời , chủ đề của tác phẩm để giới thiệu trong phần mở bài.
- Đối với bài thơ : phân tích theo kết cấu bố cục từng đoạn từng phần hoặc phân tích bổ
dọc
1
Giáo án phụ đạo Môn Văn 12 - Nguyễn Viết Hòa THPT BC Huỳnh Thức Kháng
theo hệ thống chủ đề, các nội dung thể hiện trong tác phẩm, kết hợp phân tích các chi tiết
nghệ thuật thể hiện trong từng đoạn, từng câu ( ngôn ngữ thơ, hình ảnh thơ, bút pháp, biện
pháp tu từ, giọng điệu v.v)
- Đối với truyện: phân tích theo hệ thống nhân vật hoặc theo các gias trị của tác phẩm
( giá trị hiện thực , giá trị nhân đạo...)
-Phân tích nghệ thuật truyện : sáng tạo cốt truyện, tài năng h cấu, nghệ thuật dựng cảnh tả
cảnh, nghệ thuật khắc họa nhân vật, giọng kể, ngôi kể, bút pháp chung của tác phẩm v.v
- Đánh giá khái quát giá trị , vị trí tầm vóc, ảnh hởng của tác phẩm.
b) Phân tích tác phẩm có định hớng luận đề :
Ngoài những kĩ năng phân tích tác phẩm nói chung, ngời viết cần luôn bám sát luận đề,

tìm các biểu hiện trong tác phẩm có tác dụng làm sáng tỏ luận đề. Thực chất của kiểu bài
này là phân tích để chứng minh một nội dung đợc nêu ra trong đề bài.
c) Phân tích nhân vật để chứng minh một giá trị nội dung, t tởng của tác phẩm.
Ví dụ: Phân tích nhân vật Mị và A Phủ để làm nổi bật giá trị hiện thực và cảm hứng nhân
đạo của truyện ngắn Vợ chồng A Phủ.
Kết hợp phân tích nhân vật với việc chứng minh giá trị nội dung của tác phẩm bằng cách
phân tích các luận điểm , tìm các luận cứ phù hợp và việc phân tích nhân vật chỉ mang
tính chất nh những dẫn chứng để thuyết phục .
Chẳng hạn: Thông qua cuộc đời đầy đau khổ, tủi nhục của Mị và Aphủ, tác giả đã phơi
bày nỗi thống khổ của ngời nông dân miền núi Tây Bắc dới ách thống trị của bọn chúa
đất, đợc bọn thực dân dung dỡng. Đồng thời tác giả cũng tố cáo bản chất tàn bạo của chế
độ thực dân phong kiến . Đó là bức tranh hiện thực chân thực và sinh động về cuộc sống
và số phận của ngời dân miền núi trớc cách mạng tháng Tám.
5. Dàn bài tổng quát
a) Mở bài : Giới thiệu đối tợng phân tích (tác phẩm, tác giả, vấn đề):
- Nhận định, đánh giá tổng quát vấn đề cần phân tích, nêu sự cần thiết phân tích.
- Dự báo hớng phân tích.
b) Thân bài: Trình bày sự phân tích theo từng phần, từng khía cạnh với các ý đã sắp xếp,
các chi tiết sẽ khai thác. Giữa các phần có sự chuyển mạch. Trong các phần có thể nêu
nhận định trớc rồi dẫn chứng sau, hoặc nêu dẫn chứng, gây chú ý, rồi rút ra nhận xét. Sau
các phần có sự tổng hợp nội dung phân tích cả bài.
c) Kết bài : Khái quát kết quả phân tích, đánh giá chung và nêu ý nghĩa.
B. Luyện tập phân tích văn học
Đề 1: Trong phần "Tiểu dẫn" cho truyện ngắn "Vi hành" của Nguyễn Ai Quốc, sách
giáo khoa "Văn học 12" tập 1 có viết: " Vi hành" rất tiêu biểu cho bút pháp văn xuôi hiện
đại và nghệ thuật châm biếm sắc sảo, tính chiến đấu cao của các sáng tác văn xuôi viết
bằng tiếng Pháp của Nguyễn Aí Quốc nửa đầu những năm hai mơi". Hãy làm sáng tỏ
nhận định đó qua phân tích truyện "Vi hành".
I.Tìm hiểu đề:
Đây là dạng đề vừa yêu cầu phân tích vừa yêu cầu chứng minh: Phân tích truyện "Vi

hành" để chứng minh một nhận định của sách giáo khoa. Nhận định đợc nêu ở đây đề cập
hai vấn đề lớn của truyện là "tính chiến đấu cao" và "bút pháp văn xuôi hiện đại"
cùng "nghệ thuật châm biếm sắc sảo". Các ý của bài viết cần đợc triển khai xoay quanh
hai vấn đề lớn đó. Ngoài ra, phải luôn chú ý mối quan hệ mật thiết giữa tính chiến đấu cao
với nghệ thuật viết truyện. Chúng phụ thuộc vào nhau và quy định lẫn nhau. II.Dàn bài
A. Mở bài : Cần điểm qua đôi nét về hoàn cảnh ra đời của truyện ngắn "Vi hành".
2
Giáo án phụ đạo Môn Văn 12 - Nguyễn Viết Hòa THPT BC Huỳnh Thức Kháng
"Vi hành" đợc sáng tác vào năm 1923. Đây là một truyện ngắn vào loại tiêu biểu nhất
thuộc mảng truyện kí đợc Nguyễn Aí Quốc sáng tác trên đất Pháp trong nửa đầu những
năm hai mơi.
B. Thân bài
1) Truyện có tính chiến đấu rất cao với các biểu hiện cụ thể là:
- Truyện đợc viết với mục đích chính trị rõ rệt: Đả kích trực diện vào kẻ thù ( tên vua bù
nhìn Khải Định, lũ thực dân quan thầy, bọn mật thám tại chính quốc) với thái độ rạch ròi,
kiên quyết.
- Đề cập một vấn đề thời sự nóng hổi: sự kiện Khải Định sang thăm "mẫu quốc" và dự đấu
xảo thuộc địa ở Mácxây- sự kiện gây bất bình d luận trong và ngoài nớc lúc bấy giờ.
Qua đó , tác giả phơi bày bản chất của sự kiện trớc công chúng, chỉ cho họ thấy chuyến
viếng thăm Pháp của Khải Định thực ra chỉ là một trò hề chính trị, nằm trong âm mu của
xảo quyệt của bọn thực dân.
2) Truyện có bút pháp văn xuôi hiện đại và có nghệ thuật châm biếm sắc sảo. Biểu hiện cụ
thể là:
- Tác giả đã xây dựng đợc tình huống truyện độc đáo ( tình huống nhầm lẫn) nhằm đạt đ-
ợc mục đích chính trị : vạch trần bản chất bù nhìn của Khải Định, lật tẩy âm mu đen tối
của bọn thực dân, tố cáo bản chất thâm độc và tàn bạo của chế độ thuộc địa Pháp ở Đông
Dơng. Nhờ tình huống truyện độc đáo nên đảm bảo đợc tính khách quan trong khi nhận
xét về địch thủ và "lạ hóa", lố bịch hóa đối thủ nhằm tạo tiếng cời châm biếm.
- Sử dụng hình thức viết th (kể chuyện bằng th để đạt hiệu quả):
a) Tạo nên tính chân thật của câu chuyện (dù đây là chuyện h cấu)

b) Tạo nên tính linh hoạt, biến hóa của lời kể ( phân tích dẫn chứng)
c) Tạo cơ sở cho những lời bình luận trực tiếp về đối tợng ( nêu dẫn chứng)
- Sử dụng có hiệu quả lời văn mỉa mai, nói nh đùa chơi mà chọc trúng tim đen kẻ thù.
C. Kết bài : Chỉ nhờ bút pháp văn xuôi hiện đại và nghệ thuật châm biếm sắc sảo thì
tính chiến đấu của tác phẩm mới trở thành một sức mạnh thực tế . Những sáng tạo trong
cách viết đã phục vụ rất đắc lực cho nội dung cách mạng của tác phẩm.
Đề 2: Phân tích "bức chân dung tự hoạ " của Hồ Chí Minh hiện lên qua các bài thơ :
"Chiều tối", "Giải đi sớm", "Mới ra tù, tập leo núi".
I.Tìm hiểu đề
Đây là một đề văn tổng hợp đòi hỏi vừa khả năng khái quát vấn đề vừa khả năng phân tích
từng tác phẩm cụ thể. Để thực hiện đợc yêu cầu của đề, không nên phân tích lần lợt từng
bài thơ mà nên rút từ các bài thơ những dẫn chứng sát hợp để minh họa cho các luận điểm
về phẩm chất con ngời Hồ Chí Minh.
II.Dàn bài:
A. Mở bài : Giới thiệu ngắn gọn hoàn cảnh ra đời của tập Nhật kí trong tù. Nhật kí trong
tù vừa là bức tranh hiện thực về chế độ nhà tù của Tởng Giới Thạch ở TQ đơng thời vừa
thể hiện thế giới tinh thần của ngời nghệ sĩ, phẩm chất con ngời Hồ Chí Minh. Ba bài thơ .
(...) đủ để ta thấy đợc một bức chân dung tự hoạ của nghệ sĩ - ngời chiến sĩ cách mạng
Hồ Chí Minh.
B. Thân bài : Qua các bài thơ trên, con ngời Hồ Chí Minh đã bộc lộ những phẩm chất cao
đẹp nổi bật nh sau:
1) Đó là một con ngời có tinh thần thép, luôn vững vàng, "kiên định", "nhẫn nại" trớc mọi
thử thách khốc liệt của chế độ lao tù .Luôn giữ đợc sự tự do tinh thần tuyệt đối trong mọi
hoàn cảnh, không bao giờ để cảnh ngộ bi đát chế ngự suy nghĩ, cảm xúc của mình.
3
Gi¸o ¸n phơ ®¹o M«n V¨n 12 - Ngun ViÕt Hßa – THPT BC Hnh Thøc Kh¸ng
- Con ngêi ®ã chÞu biÕt bao khỉ ¶i : bÞ gi¶i ®i hÕt nhµ lao nµy ®Õn nhµ lao kh¸c trong
nh÷ng thêi ®iĨm kh¾c nghiƯt, lóc chiỊu tèi gi÷a nói rõng hoang v¾ng, lóc trêi ®ªm cßn mê
mÞt tèi “ gµ g¸y mét lÇn ®ªm chưa tan” ®· ph¶i lªn ®êng trong c¶nh giã rÐt, ®êng xa. ( dÉn
chøng)

- ChiÕn th¾ng ®ỵc nh÷ng ®äa ®Çy thĨ x¸c, cã ®øc tù chđ cao: kh«ng ph¶i lµ h×nh ¶nh ngêi
tï bÞ ®µy ¶i mµ hiƯn lªn h×nh ¶nh chinh nh©n chđ ®éng dÊn bíc trªn con ®êng xa, cã khi
l¹i lµ thi nh©n víi c¶m høng th¬ nång nµn ( dÉn chøng)
2) §ã lµ mét con ngêi cã t×nh yªu cc sèng s©u nỈng, thĨ hiƯn mét lßng nh©n ¸i bao la.
- RÊt yªu thiªn nhiªn t¹o vËt : c¶m nhËn vỴ ®Đp hïng vÜ, nªn th¬ cđa c¶nh vËt thiªn nhiªn (
mét bi chiỊu ªm ¶, bÇu trêi ®ªm tho¸ng ®·ng víi vÇng tr¨ng th¬ méng cïng mu«n v×
tinh tó lÊp l¸nh, mét quang c¶nh nói s«ng hïng vÜ, th¬ méng h÷u t×nh)
- RÊt quan t©m tíi con ngêi: mäi c¶m xóc ®Ịu híng tíi con ngêi ( ph©n tÝch dÉn chøng
trong bµi ChiỊu tèi)
- Lu«n cã kh¸t väng sèng chiÕn ®Êu v× d©n téc, mong mái ®ỵc tù do, ®ỵc trë vỊ chiÕn ®Êu
cïng nh©n d©n ,cã t×nh ®ång bµo, ®ång chÝ, t×nh yªu Tỉ qc s©u nỈng ( Míi ra tï tËp leo
nói)
3) §ã lµ mét con ngêi cã hån th¬ phong phó, cã tµi n¨ng v¨n häc lín
- DƠ rung ®éng tríc c¸i ®Đp, dï trong c¶nh hng nµo.
- ThĨ hiƯn ®ỵc niỊm rung ®éng Êy qua nh÷ng vÇn th¬ c« ®äng, giµu søc biĨu c¶m, võa cã
vỴ ®Đp cỉ kÝnh, võa cã vỴ ®Đp hiƯn ®¹i.
C. KÕt bµi: Bøc ch©n dung tù ho¹ cã vỴ ®Đp hoµn chØnh. C¸c m¶ng mµu (c¸c phÈm chÊt
con ngêi) thèng nhÊt víi nhau, hßa qun víi nhau
TiÕt 3-4 : Lµm v¨n
RÈN LUYỆN KĨ NĂNG TRÌNH BÀY Ý – TÌM Ý VÀ LẬP DÀN Ý
CHO ĐỀ VĂN
I/ Lun kÜ n¨ng tr×nh bµy ý:
C©u 1: ViÕt mét ®o¹n v¨n kho¶ng 20-25 dßng ®Ĩ tr×nh bµy ng¾n gän vỊ hoµn c¶nh ra ®êi vµ
nªu mơc ®Ých s¸ng t¸c cđa trun "Vi hµnh":
GỵÝ ý :
a) N¨m 1922, thùc d©n Ph¸p ®a Kh¶i §Þnh sang "mÉu qc" nh©n cc §Êu x¶o thc ®Þa
tỉ chøc t¹i M¸c x©y. Mơc ®Ých cđa bän thùc d©n lµ võa vt ve Kh¶i §Þnh, võa lõa g¹t d©n
Ph¸p khiÕn hä tin r»ng sù "b¶o hé" cđa níc Ph¸p ®ỵc d©n ViƯt Nam hoan nghªnh. Khi sang
Ph¸p, Kh¶i §Þnh ®· ph« bµy tÊt c¶ sù ngu dèt, lè l¨ng cđa mét tªn vua bï nh×n v« dơng khiÕn
cho nh÷ng ngêi ViƯt Nam yªu níc hÕt søc bÊt b×nh.

b) Thêi gian nµy Ngun ¸i Qc ®ang ho¹t ®éng ë Ph¸p. Ngêi ®· viÕt nhiỊu t¸c phÈm
®¸nh vµo chun ®i nhơc nh· cđa Kh¶i §Þnh nh Con rång tre, Së thÝch ®Ỉc biƯt, Lêi than v·n
cđa bµ Trng Tr¾c... "Vi hµnh" lµ t¸c phÈm ci cïng n»m trong lo¹t t¸c phÈm ®ã, ®ỵc ®¨ng
trªn b¸o Nh©n ®¹o cđa §¶ng C«ng s¶n Ph¸p vµo ®Çu n¨m 1923.
c) "Vi hµnh" chđ u v¹ch trÇn bé mỈt xÊu xa cđa Kh¶i §Þnh - mét tªn vua b¸n níc cã
nh©n c¸ch tåi tƯ.
d) "Vi hµnh" còng ®¶ kÝch m¹nh mÏ bän thùc d©n Ph¸p víi c¸c chÝnh s¸ch "khai hãa" th©m
®éc vµ hµnh ®éng vi ph¹m nh©n qun tr¾ng trỵn cđa chóng (cho lò mËt th¸m thêng xuyªn
theo dâi Ngun ¸i Qc cïng nh÷ng ngêi ViƯt Nam yªu níc kh¸c trªn ®Êt Ph¸p, ®Ỉc biƯt lµ
vµo thêi ®iĨm diƠn ra sù kiƯn nãi trªn).
+ GV yªu cÇu HS nhí l¹i kiÕn thøc ®· häc, bỉ sung gỵi ý
+ Sau ®ã HS tr×nh bµy thµnh ®o¹n v¨n, chó ý diƠn ®¹t râ rµng, c©u v¨n ®óng ng÷ ph¸p,
dïng tõ ®óng
4
Giáo án phụ đạo Môn Văn 12 - Nguyễn Viết Hòa THPT BC Huỳnh Thức Kháng
+ Để rèn kĩ năng diễn đạt, HS nhất thiết không phụ thuộc vào SGK, tài liệu.
Câu 2: Hãy trình bày hoàn cảnh ra đời bài thơ Bên kia sông Đuống của Hoàng Cầm.
Hoàn cảnh ra đời đó giúp anh (chị) hiểu gì thêm về tác phẩm?
a) Yêu cầu: - Trình bày sáng rõ hai phần : hoàn cảnh ra đời và hoàn cảnh đó giúp anh chị
hiểu gì thêm về tác phẩm.
- Cần bám sát vào nội dung bao trùm bài thơ để trả lời phần 2 của câu hỏi
- Diễn đạt rõ ràng, sáng rõ, không mắc lỗi dùng từ, lỗi viết câu
b) Những ý chính cần có:
1. Một đêm giữa tháng 4-1948, khi đang công tác ở Việt Bắc, Hoàng Cầm trực tiếp
nghe tin giặc Pháp đánh phá quê hơng mình (nằm bên bờ sông Đuống, thuộc xứ Kinh Bắc
- một vùng đất trù phú và nổi tiếng vì có truyền thống văn hoá lâu đời). Ông xúc động và
ngay đêm ấy viết bài thơ Bên kia sông Đuống. ("Bên này" là đất tự do, nơi nhà thơ đang
công tác; hớng về "bên kia" là quê hơng ông, vùng đất bị giặc chiếm đóng và giày xéo).
2. Hoàn cảnh ra đời nói trên giúp ta hiểu sâu thêm niềm tự hào, thơng mến, nỗi đau
đớn, xót xa của nhà thơ khi nói đến những giá trị văn hoá, vẻ đẹp cổ truyền, sinh hoạt bình

yên và những con ngời thân yêu trên quê hơng Kinh Bắc bị giặc tàn phá và đọa đày.
II. Tìm ý và lập dàn ý cho đề văn:
Đề: Trong truyện ngắn Vi hành, Nguyễn Ai Quốc đã sáng tạo đợc một tình huống
truyện có giá trị nghệ thuật đặc sắc.
Hãy nêu và phân tích tình huống đó.
Các ý chính cần có:
1. Giới thiệu khái quát:
- Nguyễn Ai Quốc-Hồ Chí Minh (1890-1969), nhà cách mạng vĩ đại, nhà văn lỗi lạc -
ngời có vị trí vẻ vang trong lịch sử văn học Việt Nam hiện đại. Truyện ngắn Vi hành đợc
Bác viết bằng tiếng Pháp in ngày 19-2-1923 trên báo Nhân đạo, cơ quan của Đảng Cộng
sản Pháp vào dịp vua Khải Định có mặt ở Paris.
- Vi hành nhằm vạch trần bản chất tay sai hèn hạ của Khải Định, tố cáo những tội ác và
thủ đoạn bịp bợm của thực dân Pháp. Thành công của tác phẩm một phần là nhờ Nguyễn
Ai Quốc đã sáng tạo đợc một tình huống truyện độc đáo, giàu ý nghĩa.
2. Phân tích tình huống truyện:
- Nêu đợc những tình huống nhầm lẫn:
+ Đôi trai gái ngời Pháp trên tàu tởng tác giả (nhân vật xng Tôi) là Khải Định.
+ Dân chúng Pháp cứ thấy ngời An Nam đều cho là Khải Định.
+ Chính phủ Pháp không biết đâu là khách thật của mình.
+ Cần khái quát: đây là những tình huống thú vị, vui, nhẹ nhàng, hóm hỉnh mà đạt hiệu
quả nghệ thuật cao.
- ý nghĩa:
+ Khải Định không cần xuất hiện mà chân dung kệch cỡm, bản chất xấu xa của hắn vẫn
hiện rõ.
+ Tạo tính khách quan cho tác phẩm, đáp ứng đợc nhu cầu dân chủ cao của công chúng
Pháp.
+ Sử dụng một mũi tên trúng hai đích: vừa đánh vào Khải Định (chế độ phong kiến),
vừa nhằm vào bọn thực dân xâm lợc, vạch trần bản chất tàn bạo, lừa bịp, chính sách khủng
bố của chúng
- Đánh giá chung: + Vi hành và tình huống truyện cho thấy một lối viết hiện đại, biến

hoá, tiêu biểu cho phong cách nghệ thuật Nguyễn Ai Quốc - Hồ Chí Minh: ngắn gọn,hiệu
quả, nghệ sĩ mà chiến sĩ.
5
Giáo án phụ đạo Môn Văn 12 - Nguyễn Viết Hòa THPT BC Huỳnh Thức Kháng
+ Vi hành còn cho thấy sự kết hợp hài hoà giữa tài năng và lòng yêu nớc, sự kết hợp
nhuần nhuyễn giữa chính trị và nghệ thuật trong con ngời Nguyễn Ai Quốc - Hồ Chí
Minh.
Tiết 5-6: ĐÔI MĂT
Nam Cao
Đề làm văn: Truyện ngắn "Đôi mắt" của Nam Cao (1948) là một trong những thành
tựu xuất sắc nhất của văn xuôi Việt Nam thời kỳ kháng chiến chống Pháp. Hãy nêu lên và
phân tích những giá trị đặc sắc của tác phẩm đã khiến cho nó có đợc vị trí vinh dự ấy.
I.Tìm hiểu đề
Đề yêu cầu đánh giá một cách toàn diện, bao quát về giá trị của truyện ngắn "Đôi mắt".
Có ba điểm chính cần phân tích:
- Tính chất tuyên ngôn nghệ thuật của tác phẩm.
- Nghệ thuật xây dựng nhân vật của tác phẩm.
- Nghệ thuật trần thuật của tác phẩm.
II.Dàn bài
A. Mở bài: Giới thiệu tác phẩm "Đôi mắt" và giá trị của nó đối với văn xuôi Việt Nam
thời kỳ kháng chiến chống Pháp.
B. Thân bài
1. Giá trị nổi bật của tác phẩm trớc hết nằm ở tính chất tuyên ngôn nghệ thuật của nó:
a) "Đôi mắt" ra đời khá sớm trong tình hình giới sáng tác bị phân hóa và đang loay hoay
"nhận đờng", nó đánh dấu một bớc trởng thành trong quan điểm t tởng và nghệ thuật của
cả Nam Cao lẫn phần lớn các văn nghệ sĩ đi theo kháng chiến lúc đó.
b) "Đôi mắt" tuyên ngôn về những vấn đề chủ yếu sau:
+ Phải tin ở quần chúng, phải có cách nhìn đúng, toàn diện về quần chúng.
+ Phải có trách nhiệm với cuộc đời, với cách mạng, kháng chiến, phải xác định đợc chỗ
đứng của mình lúc này là tham gia kháng chiến, làm bất cứ việc gì có lợi cho cách mạng.

+ Phải biết hớng ngòi bút vào miêu tả luồng gió mới của thời đại, đem lại cảm hứng và
sinh khí mới cho văn nghệ.
Với những tuyên ngôn đó, "Đôi mắt" tự nhiên có tác dụng định hớng tích cực cho hoạt
động sáng tác không chỉ riêng của Nam Cao mà còn cho cả một lớp nhà văn tham gia
kháng chiến .
2. Một giá trị khác của tác phẩm là đã xây dựng đợc một nhân vật mang tính chất phản đề
rất sinh động là Hoàng, bổ sung cho thế giới nhân vật của Nam Cao, của văn học Việt
Nam một điển hình đặc sắc.
- Nam Cao rất giỏi cá thể hóa nhân vật. Bằng những chi tiết sinh động, ông đã để cho
Hoàng hiện ra lồ lộ trớc mắt ngời đọc với những đặc điểm riêng trong diện mạo, ngôn
ngữ, cử chỉ, thái độ...
- Đặc biệt, Nam Cao đi sâu làm rõ "đôi mắt" nhìn đời lạc lõng của Hoàng, qua đó xác lập
một "đôi mắt" mới trong cách nhìn quần chúng, nhìn cách mạng.
3. Một giá trị đặc sắc nữa của "Đôi mắt" là có nghệ thuật trần thuật độc đáo:
- Dẫn dắt câu chuyện một cách tự nhiên khéo léo thông qua những quan sát trực tiếp và
liên tởng, liên hệ của Độ.
- Dựng lên một nhân vật đối trọng với Hoàng là Độ để chủ đề truyện đợc thể hiện nổi bật
hơn.
- Giữ đợc giọng kể khách quan. Những kết luận cần thiết đều do tự sự việc nói lên.
- Ngôn ngữ giàu hình ảnh, góc cạnh, sắc sảo, thấm đậm ý vị mỉa mai, châm biếm.
6
Giáo án phụ đạo Môn Văn 12 - Nguyễn Viết Hòa THPT BC Huỳnh Thức Kháng
C. Kết bài: Khẳng định vị trí văn học sử của tác phẩm "Đôi mắt".
Tiết 7-8: TAY TIEN
Quang Duừng
Đề làm văn: Xét về phơng diện nghệ thuật cảm hứng lãng mạn và âm hởng bi tráng là
hai nét đặc sắc cơ bản bao trùm bài thơ "Tây Tiến" của Quang Dũng. Hãy làm sáng tỏ
điều đó qua phân tích bài thơ .
I .Tìm hiểu đề
Để yêu cầu phân tích "Tây Tiến" theo định hớng làm sáng tỏ hai nét đặc sắc cơ bản bao

trùm bài thơ này là cảm hứng lãng mạn và âm hởng bi tráng . Đề có những đòi hỏi rất cao
đối với việc lập ý và tìm dẫn chứng. Để bài viết đi đúng hớng, cần giải thích qua các khái
niệm cảm hứng lãng mạn và âm hởng bi tráng, sau đó, dựa vào nội hàm của các khái
niệm mà triển khai ý và đa vào những dẫn chứng phù hợp. Bài viết sẽ lạc đề, xa đề nếu đi
vào phân tích bài thơ qua từng đoạn một mà không theo một định hớng nào cả (dù cho
việc phân tích ấy có đợc tiến hành kĩ lỡng đến đâu thì cũng vậy").
II.Dàn bài
A. Mở bài: Giới thiệu bài thơ Tây tiến và các nét đặc sắc của nó
B. Thân bài:
1. Phân tích cảm hứng lãng mạn của bài thơ
a) Giải thích thế nào là cảm hứng lãng mạn : Cảm hứng lãng mạn là cảm hứng bày tỏ
mạch cảm xúc tràn trề của cái tôi trữ tình, nói cách khác là cảm hứng thể hiện một cái tôi
đầy tình cảm, cảm xúc và có trí tởng tợng phong phú, bay bổng. Bài thơ mang cảm hứng
lãng mạn thờng tô đậm cái phi thờng, cái có khả năng gây ấn tợng mạnh mẽ. Nó thờng
xuyên sử dụng thủ pháp đối lập.
b) Những biểu hiện của cảm hứng lãng mạn ở bài "Tây Tiến":
- Cả bài thơ đợc bao bọc trong nỗi nhớ nồng nàn. Từ "nhớ" đợc nhắc tới nhiều lần. Tất cả
các hình ảnh trong bài thơ đều đợc sống động nhờ kí ức, cũng có nghĩa là nhờ nỗi nhớ.
- Trí tởng tợng của nhân vật trữ tình đợc thử sức vẫy vùng khiến cho cả bài thơ chứa đựng
nhiều so sánh, liên tởng độc đáo: "sơng lấp", "súng ngửi trời", "thác gầm thét", "Sông Mã
gầm lên khúc độc hành"...
- Bài thơ có nhiều hình ảnh gây ấn tợng mạnh về vẻ đẹp vừa hùng vĩ, dữ dội vừa thơ mộng
trữ tình của dải đất miền Tây Bắc Tổ quốc. Hùng vĩ, dữ dội với dốc cao, thác dữ, ma lớn.
Thơ mộng trữ tình với mùi "thơm nếp xôi", với "hồn lau", "chiều sơng", với "hoa đong đa"
trên dòng nớc lũ... Tất cả đều đạt tới mức độ tuyệt đỉnh.
- Cảm hứng lãng mạn của bài thơ tăng lên khi nó đi sâu miêu tả bản tính lãng mạn, mộng
mơ của những ngời lính Tây Tiến. Họ say ngắm những vẻ đẹp tuyệt vời của thiên nhiên
trên bớc đờng hành quân, họ hào hứng tổ chức những đêm lửa trại tng bừng náo nhiệt, họ
giữ trong tim hình ảnh những kiều nữ chốn đô thành...
- Bài thơ sử dụng rộng rãi thủ pháp đối lập - một thủ pháp quen thuộc của chủ nghĩa lãng

mạn. Sự đối lập ở đây có nhiều cấp độ: đối lập về hình ảnh, đối lập về thanh điệu, đối lập
ở các chuỗi vần, đối lập ở từ ngữ, đặc biệt là đối lập trong những nét tính cách của ng ời
lính Tây Tiến...
2. Phân tích âm hởng bi tráng của bài thơ:
a) Giải thích thế nào là âm hởng bi tráng. Bi tráng là buồn đau mà không bi lụy, vẫn mạnh
mẽ, rắn rỏi, gân guốc.
b) Những biểu hiện của âm hởng bi tráng ở bài "Tây Tiến":
- Bài thơ không ngần ngại nói tới những gian nan ghê gớm mà các chiến sĩ phải trải qua.
Dốc cao, vực sâu, thú dữ, dịch bệnh luôn đe dọa. Đặc biệt nhiều lần bài thơ nói đến cái
chết.
7
Giáo án phụ đạo Môn Văn 12 - Nguyễn Viết Hòa THPT BC Huỳnh Thức Kháng
- Bên cạnh những chi tiết miêu tả cuộc sống gian khổ, bài thơ cũng chứa đựng nhiều chi
tiết nói về sự can trờng, mạnh mẽ của những ngời lính. Họ sẵn sàng đơng đầu với thử
thách, coi cái chết nhẹ tựa lông hồng, quyết chí theo đuổi đến cùng lí tởng chiến đấu vì Tổ
quốc.
- Hơi thơ cổ kính cùng việc nhấn mạnh cố ý vào nét trợng phu của ngời lính cũng góp
phần làm tăng tính chất bi tráng của tác phẩm.
Tiết 9-10 : Đề làm văn bài thơ Tây Tiến ( tiếp)
Đề 1: Phân tích hình tợng ngời lính trong bài thơ Tây tiến.
1. Giới thiệu khái quát:
- Quang Dũng (1921-1988) là nghệ sĩ đa tài nhng nổi bật là thơ. Tây Tiến là bài thơ nổi bật
nhất trong đời thơ của ông nói về những kỷ niệm với trung đoàn Tây Tiến.
- Trung đoàn Tây tiến thành lập năm 1947, hoạt động ở vùng biên giới Tây Bắc hoang vu,
khắc nghiệt. Đơn vị phần lớn là thanh niên Hà Nội: học sinh, sinh viên, trí thức mà Quang
Dũng là một thành viên.
- Cuối năm 1948, Quang Dũng rời xa Tây Tiến. Cảm xúc về những kỉ niệm dâng trào, ông
viết Nhớ Tây Tiến (in lần đầu năm 1949) sau đổi là Tây Tiến. Bài thơ đặc biệt thành công
trong việc khắc hoạ hình tợng ngời lính.
2. Hình tợng ngời lính Tây Tiến:

- Vẻ đẹp hào hùng:
+ Trong cuộc trờng chinh gian khổ: ngời lính ở đây là những trí thức, học sinh, sinh viên
xuất thân Hà Nội, cha quen với gian lao, lại phải ném vào cuộc hành quân dài ngày, địa hình
hiểm trở, khắc nghiệt, phải đối mặt với cái chết từ nhiều phía.
+ T thế hành quân, dáng vẻ dữ dội khác thờng của ngời lính (chú ý một số hình ảnh: gục
lên súng mũ bỏ quên đời, đoàn binh không mọc tóc, xanh màu lá, dữ oai hùm, mắt trừng)
+ Lí tởng chiến đấu cao đẹp và tinh thần hi sinh cho Tổ quốc (đi sâu phân tích các hình
ảnh: những nấm mồ viễn xứ, chẳng tiếc đời xanh, chẳng về xuôi, âm thanh trầm hùng của sông
Mã đa tiễn những ngời con hi sinh về đất mẹ.
- Vẻ đẹp hào hoa, lãng mạn:
+ Vẻ đẹp của tình ngời: gian khổ, ác liệt, hi sinh, ngời lính ở đây vẫn là những con ngời mơ
mộng, lãng mạn, quyến luyến tình ngời (tình cảm với cô gái Mai Châu mùa cơm mới, những
cô gái xiêm áo rực rỡ vừa e lệ vừa tình tứ trong đêm hội đuốc hoa, dáng kiều thơm của cô gái
Hà thành, dáng hình sơn nữ trên con thuyền độc mộc).
+ Cảm xúc về thiên nhiên: tinh tế trong phát hiện và cảm nhận cái đẹp (một nếp nhà sàn
thấp thoáng trong ma, hồn lau nơi bờ suối, dáng hình sơn nữ buổi hoàng hôn, bông hoa đong
đa trên dòng nớc). Dễ say đắm trớc những vẻ đẹp man sơ và khác lạ (dốc thăm thẳm, cồn
mây heo hút, thác gầm thét, cọp trêu ngời)
+ Tâm hồn lạc quan, yêu đời, nguyện dấn thân vào cuộc chiến đấu đợc thể hiện qua quan
niệm lãng mạn về ngời anh hùng (coi cái chết nhẹ tựa lông hồng) và qua nếp sinh hoạt văn
hoá ngay trong những ngày gian khổ, hi sinh (những đêm liên hoan văn nghệ trong rừng sâu)
- Nghệ thuật của ngòi bút Quang Dũng trong khắc hoạ hình tợng ngời lính:
+ Hình ảnh đặc sắc (đoàn binh không mọc tóc, xanh màu lá, giữ oai hùm), ngôn từ mới lạ và
sự kết hợp của các từ cổ với các từ ngữ dân dã, đời thờng (biên cơng, viễn xứ, kiều thơm,
chiếu, đất, bỏ quên đời, chẳng về xuôi) tạo đợc vẻ cứng cỏi ngang tàng của ngời lính gần với
các tráng sĩ trong văn học cổ mà vẫn hiện đại.
+ Bút pháp hiện thực đan xen bút pháp lãng mạn, thủ pháp đối lập - tạo nên vẻ lãng mạn,
bay bổng của ngời lính mà vẫn rất chân thực, tạo âm hởng bi tráng cho bài thơ.
3. Đánh giá:
8

Giáo án phụ đạo Môn Văn 12 - Nguyễn Viết Hòa THPT BC Huỳnh Thức Kháng
- Thành công trong việc khắc hoạ hình tợng ngời lính xuất thân Hà Nội đã làm hoàn thiện
gơng mặt ngời lính kháng chiến chống Pháp năm xa, đặt Tây Tiến vào vị trí không thể thay
thế trong thơ ca về đề tài ngời lính.
- Tài hoa, tấm lòng xúc động chân thành của Quang Dũng đã dựng nên tợng đài bất tử về
ngời lính vô danh trong cuộc chiến đấu hi sinh cho Tổ quốc.
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Đề 2: Luyện viết: (20 phút) Bình giảng đoạn thơ sau trong bài thơ Tây Tiến của Quang
Dũng:
"Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm
Heo hút cồn mây súng ngửi trời
Ngàn thớc lên cao, ngàn thớc xuống
Nhà ai Pha Luông ma xa khơi"
1. Giới thiệu đoạn thơ.
Tây Tiến là một trong những bài thơ tiêu biểu nhất của Quang Dũng và của thơ ca Việt
Nam giai đoạn kháng chiến chống thực dân Pháp. Tây Tiến viết về những kỷ niệm của một
đoàn quân chiến đấu ở vùng biên giới Việt - Lào. Đây là một vùng rừng núi hoang vu với
nhiều đèo cao, vực sâu, thú dữ Thiên nhiên khắc nghiệt, hiểm trở nhng cũng rất hùng vĩ,
nên thơ. Đoạn thơ sau đã khắc hoạ rõ nét bức tranh thiên nhiên đặc sắc ấy, đoạn thơ nằm ở
phần đầu bài thơ. ( trích dẫn đoạn thơ)
2. Ba câu thơ đầu tái hiện vẻ đẹp hùng vĩ, nên thơ của thiên nhiên miền Tây Tổ Quốc. Với
bút pháp lãng mạn, Quang Dũng đã miêu tả rừng núi nơi biên cơng với vẻ đẹp vừa hoành
tráng, dữ dội, hiểm trở, vừa huyền bí, hoang sơ nhng rất đỗi thân thơng, gắn bó với ngời lính.
- "Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm" - một câu thơ sử dụng nhiều thanh trắc gợi lên cảm
giác góc cạnh, gồ ghề, đầy nguy hiểm của thiên nhiên đồng thời cũng thể hiện đợc nỗi vất vả,
gian nan của ngời lĩnh Tây Tiến.
- "Heo hút cồn mây súng ngửi trời" - câu thơ vừa mô tả đợc chiều cao của vách núi vừa thể
hiện đợc sự tinh nghịch, lạc quan của ngời chiến sĩ.
- "Ngàn thớc lên cao, ngàn thớc xuống" - câu thơ thứ ba ngắt nhịp ở giữa gợi lên đợc sự gập
ghềnh, khúc khuỷu và hiểm trở của thiên nhiên. Ba câu thơ đầu tái hiện rõ nét những vất vả,

gian truân của ngời chiến sĩ Tây Tiến trên con đờng hành quân chiến đấu, chính những khung
cảnh thiên nhiên đã nâng cao tầm vóc của ngời chiến sĩ.
3. Câu thơ cuối "Nhà ai Pha Luông ma xa khơi" - Quang Dũng sử dụng toàn thanh bằng
tạo nên một hình ảnh gần gũi thân thuộc một dấu hiệu bình yên giữa mênh mông rừng núi
hiểm trở, xa lạ. Câu thơ đồng thời cũng thể hiện đợc tâm trạng thảnh thơi thở phào nhẹ nhõm
của ngời lính khi lên tới đỉnh dốc và nhìn thấy những bản làng thấp thoáng ẩn hiện.
Tiết 11-12: Đề làm văn về tác phẩm Đôi mắt
I. Đề làm văn: Nhà văn Tô Hoài đã coi truyện ngắn đôi mắt của Nam Cao là một "tuyên
ngôn nghệ thuật" của một thế hệ nhà văn cũ đi theo kháng chiến.
Hãy phân tích tính cách hai nhân vật Hoàng và Độ trong tác phẩm này. Từ đó chỉ ra ý
nghĩa "tuyên ngôn" của nó nh nhà văn Tô Hoài đã nhận xét.
Dàn ý:
1. Giới thiệu khái quát về tác giả tác phẩm:
- Khi còn là nhà văn hiện thực, hay khi trở thành nhà văn cách mạng, Nam Cao luôn tâm
huyết với nghề cầm bút.
- Đôi mắt là truyện ngắn về đề tài ngời tri thức viết năm 1948, là thời kì kháng chiến chống
thực dân Pháp gian khổ và ác liệt, cùng thời kì cũng là thời kì "nhận đờng" của lớp văn nghệ
sĩ cũ đi theo kháng chiến. Tác phẩm lúc đầu có tên Tiên s thằng Tào Tháo, sau Nam Cao
đổi là Đôi mắt. Nhà văn Tô Hoài coi Đôi mắt là "tuyên ngôn nghệ thuật" của một thế hệ nhà
văn cũ đi theo kháng chiến.
9
Giáo án phụ đạo Môn Văn 12 - Nguyễn Viết Hòa THPT BC Huỳnh Thức Kháng
- Truyện xoay quanh hai nhân vật Hoàng và Độ với hai nét tính cách khác nhau, hai cách
nhìn, hai thái độ đối với quần chúng và đối với cuộc kháng chiến chung của cả dân tộc.
2. Phân tích tình cách nhân vật Hoàng.
a) Trớc tổng khởi nghĩa Tháng tám, Hoàng là văn sĩ kiêm "tay chợ đen". Gia đình Hoàng
sống phong lu, sung túc.
(Chỉ ra những sở thích của gia đình Hoàng: nuôi chó dữ,)
- Tính khí Hoàng bất thờng, có tật hay đá bạn chỉ vì sự đố kị tài năng (chỉ ra những việc
làm của Hoàng đối với bạn bè và đối với chính Độ).

b) Lúc kháng chiến toàn quốc bùng nổ, Hoàng cũng "đi theo kháng chiến", nhng thực ra là
một cuộc chạy loạn ( tản c về nông thôn)
- Về nông thôn anh vẫn giữ những thói quen sinh hoạt của một tri thức thợng lu (chỉ ra
những thói quen sinh hoạt của gia đình Hoàng: nuôi chó tây, đọc tiểu thuyết Tam quốc trớc
khi đi ngủ, ngủ giờng nệm, chăn bông thoang thoảng nớc hoa) . Bản thân những sinh hoạt ấy
không đáng bị lên án, nhng đặt trong thực tế cuộc sống, kháng chiến lúc bấy giờ, nó trở nên
lạc lõng và xa lạ.
c) Mặc dầu sống giữa những ngời nông dân, nhng Hoàng vẫn không hoà nhập đợc với họ.
Anh vẫn giữ nguyên vẻ khinh bạc của một ngời thuộc tầng lớp trên. Anh đã mang quá nhiều
những mặc cảm về họ. Anh kể cho Độ nghe về những mặc cảm ấy của mình.
Thái độ của Hoàng đối với ngời nông dân:
- Theo Hoàng, những ngời nông dân đều là những kẻ "ngu độn. bần tiện cả"
- Anh gọi những ngời kháng chiến là những "thằng chủ tịch", "ông uỷ ban", "bố tự vệ",
"các ông thanh niên", "các bà phụ nữ"
- Anh cho họ là "nhiêu khê", dốt nát nhng hay mắc bệnh giấy tờ (lấy dẫn chứng bằng họ
việc họ căn vặn giấy tờ ngời ra vào làng).
- Anh khinh miệt họ là những ngời "vừa ngố vừa nhặng xị", "viết chữ quốc ngữ sai vần mà
lại cứ hay nói chuyện chính trị rối rít cả lên", "mở miệng là thấy đề nghị, yêu cầu".
- Anh thấy việc anh thanh niên đọc thuộc lòng bài ba giai đoạn nh một trò cời, chẳng khác
nào một con vẹt biết nói
Thái độ của anh khi kể về ngời nông dân
- Giọng nói "tức tối, bất bình" nặng về sự khinh miệt.
- Lúc anh trợn mắt, lúc cời gằn, bĩu môi dài thờn thợt
- Sự khinh bỉ của anh đã đến mức thái quá: nó "phì cả ra ngoài () mùi xác thối".
Thái độ của Hoàng nh vậy là hậu quả của một cái nhìn phiến diện, lệch lạc, chỉ thấy hiện t-
ợng bề ngoài mà quên bản chất bên trong. Đó là cái nhìn của một con ngời thiếu hẳn lòng
nhân ái, mà nh Độ đã nhận xét: "anh quen nhìn đời, nhìn ngời một phía thôi".
d) Khi không thể sống hoà hợp đợc với ngời lao động, anh xa lánh, tuyệt giao với họ, giao
du với "đám cặn bã" chấp nhận bị gọi là "phản động", không nhận làm việc gì cho kháng
chiến. Đối với kháng chiến, anh là ngời đứng ngoài cuộc, với thái độ thờ ơ lạnh lùng.

e) Anh không tin ở khả năng cách mạng của quần chúng, bi quan về tơng lai của kháng
chiến, có một kiểu sùng bái cá nhân lãnh tụ không đúng mức.
f) Hoàng là một kiểu nghệ sĩ có cá tính của con ngời thuộc tầng lớp trên, có cách đối xử
lạnh lùng và khinh miệt quần chúng.
3. Phân tích tính cách nhân vật Độ
a) Độ là một trí thức văn nghệ sĩ nghèo. Trong khi Hoàng sống phong lu thì Độ thuộc số
những nhà văn "chỉ có một dúm xơng và rất nhiều bản thảo chẳng biết bán cho ai".
- Song Độ lại sống chân thành với bạn bè, thân mật với ngời nông dân (anh về thăm Hoàng,
cử chỉ vỗ vai ngời chỉ đờng..)
b) Độ có một thái độ sống đúng đắn với ngời nông dân
- Anh thấy họ có cả những hạn chế dốt nát, nheo nhếch
- Nhng anh còn thấy đợc điều đáng quí ở ngời nông dân : đó là bản chất của những ngời
yêu nớc, nhiệt tình tham gia cách mạng và nhất là khả năng cách mạng to lớn của họ mà anh
10
Giáo án phụ đạo Môn Văn 12 - Nguyễn Viết Hòa THPT BC Huỳnh Thức Kháng
đã từng đợc chứng kiến từ hồi Tổng Khởi nghĩa, anh tin họ sẽ đa cuộc kháng chiến chống
thực dân Pháp đi đến thắng lợi (dẫn một số câu Độ nói với Hoàng và phân tích)
- Anh tìm cách bênh vực ngời nông dân khi Hoàng kể về họ (anh bảo Hoàng: "ngời nhà
quê vốn có tục kiêng"; "ngời nhà quê vẫn còn là một cái bí mật đối với chúng ta")
b) Từ chỗ hiểu, yêu mến, Độ tình nguyện gắn bó với ngời nông dân, chấp nhận là anh
"tuyên truyền viên nhãi nhép" miễn là đợc cống hiến cho cuộc kháng chiến chung của dân
tộc.
4. Chỉ ra ý nghĩa "tuyên ngôn của tác phẩm"
- Đây là tuyên ngôn về lập trờng cách mạng, lập trờng kháng chiến của lớp văn nghệ sĩ cũ
quyết tâm từ bỏ những quyền lợi ích kỉ, từ bỏ những thói quen sinh hoạt cũ để trở thành một
nhà văn chân chính của nền văn nghệ cách mạng.
II. Luyện viết : ( 20 phút)
Túm tt truyn ngn ụi mt ca Nam Cao v nờu ch ca tỏc phm:
v Hong l ụi bn vn chng H Ni trc Cỏch mng. Khỏng chin bựng
n, tr thnh mt cỏn b tuyờn truyn nhói nhộp. Cũn Hong a v con i tn c v

mt lng cỏch xa H Ni hng trm cõy s. V chng anh c ngi quen cho nh 3
gian nh gch sch s, vn nuụi chú Tõy. i b hng chc cõy s n thm Hong. V
chng Hong ún tip thõn tỡnh, ci m. Hai v chng anh thi nhau k xu ngi nh
quờ th: ngu n, l móng, ớch k, tham lam, bn tin c hay hi giy t. Vit ch
quc ng sai vn m li c hay núi chuyn chớnh tr ri rớt c lờn. Hong k cho nghe
chuyn anh thanh niờn vỏc bú tre lm cụng tỏc phỏ hoi cn c gii ch, c thuc lũng
bi ba giai on di n nm trang giy. Chuyn mt ụng ch tch khu ph xut thõn
bỏn chỏo lũng, mt ụng ch tch lng ny cho rng ph n thỡ phi th ny th n.
Ngi ta mi Hong dy bỡnh dõn hc v hay lm tuyờn truyn, nhng anh khụng th
no cng tỏc vi h c, th b h gi l phn ng. V chng anh úng cng sut ngy,
ch giao du vi ỏm cn bó ca gii thng lu trớ thc cựng tn c v. Hong tõm s vi
l anh bớ lm nhng cha nn vỡ cũn tin vo ụng C:
Dự dõn mỡnh cú ti i na, ụng C xoay quanh ri cng c c lp nh thng.
Bui ti hụm y, nm trong mn tuyn trng mut, ch v khỏch nghe ch Hong c
Tam Quc. Ting ch Hong thanh thanh. Hong hi l To Thỏo cú gii khụng? Mi
ln n on hay, Hong v ựi kờu: Ti tht! Ti tht! Ti n th l cựng! Tiờn s anh
To Thỏo!. Hong tht vng vỡ vn gi ụi mt c, khụng h thay i cỏch nhỡn
i, nhỡn ngi nờn anh chia tay v chng Hong v giu luụn ý nh ban u ca mỡnh.
+ Ch
Phờ phỏn cỏch nhỡn i, nhỡn ngi lch lc, khinh mit, li sng ớch k v bng quan
ca mt trớ thc i vi khỏng chin, ng thi biu dng mt lp trớ thc, vn ngh s
cú mt cỏi tõm p, gn bú vi nhõn dõn, tớch cc tham gia s nghip cỏch mng ca dõn
tc. ụi mt th hin cỏch nhỡn v thỏi ca ngi trớ thc i vi nụng dõn v khỏng
chin.
Tiết 13-14:
Bên kia sông Đuống
Hong Cm
A. Mục đích yêu cầu:
11
Giáo án phụ đạo Môn Văn 12 - Nguyễn Viết Hòa THPT BC Huỳnh Thức Kháng

Phân tích đợc tình yêu quê hơng đất nớc, niềm tự hào về truyền thống văn hoá, về vẻ
đẹp của con ngời Việt Nam.
Hiểu và đánh giá đợc nghệ thuật trữ tình của bài thơ
B. Những nội dung chính cần nắm:
1.Hoàn cảnh sáng tác bài thơ Bên kia sông Đuống:
a). Bài Bên kia sông Đuống ra đời năm 1948. Sông Đuống còn gọi là sông Thiên Đức,
là một nhánh của sông Hồng nối với sông Thái Bình, chia tỉnh Bắc Ninh ra làm hai
phần: nam (hữu ngạn) và bắc (tả ngạn). Quê hơng, gia đình Hoàng Cầm ở nam
phần tỉnh Bắc Ninh, ngay bên bờ sông Đuống. Khi giặc Pháp chiếm nam phần Bắc
Ninh thì Hoàng Cầm đang công tác ở Việt Bắc. Một đêm giữa tháng 4 năm 1948,
Hoàng Cầm trực tiếp nghe tin giặc đánh phá quê hơng mình, ông xúc động và ngay
đêm ấy viết bài Bên kia sông Đuống - bên này là đất tự do, hớng về bên kia là
vùng bị giặc chiếm đóng và giày xéo.
b). Bài thơ đăng lần đầu tiên trên báo Cứu quốc tháng 6 năm 1948. Nó đợc phổ biến
nhanh chóng từ Việt Bắc tới khu Ba, khu Bốn, vào miền Nam và ra tận Côn Đảo.
2. Kiến thức cơ bản về tác phẩm:
I. Giới thiệu chung
Hoàng Cầm sinh ra và lớn lên ở miền quê Kinh Bắc. Hồn thơ lãng mạn của Hoàng Cầm gắn
bó sâu nặng với miền quê cổ kính này. Tình yêu tha thiết ấy vốn tiềm tàng ẩn chứa chỉ chờ
một hoàn cảnh nào đấy là bùng lên mạnh mẽ tuôn trào thành những vần thơ tràn trềxúc
cảm. Cơ hội ấy đã đến vào một đêm cuối tháng 4 năm 1948. Sau khi nghe tin giặc đánh
phá quê hơng bên kia sông Đuống, tâm t chồng chất nhớ thơng, xót xa, cùng với niềm căm
giận sâu sắc, Hoàng Cầm đã thức trắng đêm chong đèn dầu sở viết một mạch 134 dòng thơ
tràn đầy xúc cảm. Bên kia sông Đuống đã ra đời !
Có ngời đã nói nếu nh đêm tháng 4 năm 1948 ấy, Hoàng Cầm không viết Bên kia sông
Đuống thì ông sẽ chết bởi những đớn đau uất hận không đợc giải toả bằng thơ. Đúng vậy
Bên kia sông Đuống ra đời trong sự thăng hoa tột bậc của tâm hồn, xúc cảm thi nhân
để đến hôm nay hơn nửa thế kỷ trôi qua nó vẫn để lại ấn tợng sâu sắc trong lòng độc
giả.
II. Phân tích

1. Mời dòng thơ đầu là bức tranh toàn cảnh miền quê bên kia sông Đuống
Em ơi buồn làm chi .
Anh đa em về sông Đuống
Câu mở đầu bài thơ cấu tạo nh một câu hỏi. Đó là nghệ thuật phân thân của chủ thể trữ
tình của cuộc đối thoại giả định mà thực chất là độc thoại nội tâm để thể hiện đỉnh điểm
xúc cảm thi nhân. Biện pháp nghệ thuật này đã tạo nên những bài thơ đẹp nhất của thơ
ca Việt Nam hiện đại nh Đây thôn Vĩ Dạ, Tiếng hát con tàu.
Em phải chăng là hình ảnh ngời con gái Kinh Bắc thân thơng, là hình ảnh quê h-
ơng trong tâm tởng Hoàng Cầm. Rõ ràng Hoàng Cầm đã lấy tình yêu lứa đôi để thể hiện
tình yêu quê hơng do đó tình yêu ấy giản dị, chân thực, gần gũi.
Hình ảnh dòng sông Đuống đã ùa về trong tâm tởng nhà thơ:
Ngày xa cát trắng phẳng lì
Sông Đuống trôi đi một dòng lấp lánh
Nằm nghiêng nghiêng trong kháng chiến trờng kỳ.
12
Giáo án phụ đạo Môn Văn 12 - Nguyễn Viết Hòa THPT BC Huỳnh Thức Kháng
Dòng sông đã trở thành dòng chảy thời gian, dòng chảy lịch sử, con sông mang tâm
hồn con ngời, mang tâm trạng, tình cảm con ngời. Những câu thơ êm ả ngân nga bởi có
rất nhiều thanh bằng. Đặc biệt ở câu 4 câu 5 dờng nh Hoàng Cầm đã ngắt đôi câu thơ tạo
nên cái êm ả miên man bất tận của dòng sông Đuống hiền hoà, trôi chảy bất chấp thời
gian:
Sông Đuống trôi đi
Một dòng lấp lánh
Đó là mạch sống bất diệt của xứ sở này. Không có gì có thể thay đổi đợc điệu chảy bất
tận của dòng sông. Trong kháng chiến nó vẫn: Nằm nghiêng nghiêng trong kháng chiến
trờng kì. Dòng sông nh một sinh thể đầy tâm trạng đang trở mình thấp thỏm lo âu trong
những ngày giặc tới.
Từ hiện tại kháng chiến trờng kì câu thơ chuyển thẳng về quá khứ của quê hơng với hình
ảnh bãi mía, bờ dâu :
Xanh xanh bãi mía bờ dâu

Điệp từ sao kết hợp với từ láy xót xa đã đặc tả nỗi đau xé lòng của thi nhân. Cụm từ
rụng bàn tay đã diễn tả sự bàng hoàng, choáng váng trớc nỗi đau quá lớn, hết sức bất
ngờ, đột ngột. Câu thơ cực tả nỗi đau trong tâm hồn nhà thơ: nỗi đau tinh thần đau buốt
nh nỗi đau thể xác.
2. Đoạn 2. Nỗi đớn đau, tiếc nuối trớc vẻ đẹp quê hơng bị tàn phá
Câu thơ Bên kia sông Đuống nhắc lại suốt chiều dài bài thơ tạo ra khoảng cách giữa
bên này và bên kia sông, trong ám ảnh chia lìa. Con sông nào mà chẳng chảy giữa đôi bờ,
vậy mà đôi bờ sông Đuống hôm nay là đôi bờ cắt chia, chỉ một khoảng cách thôi đứng
bên này nhìn về bên kia sông mà sao xa vời nh hai cõi vậy. Đoạn thơ dựng lên sự đối đầu
khốc liệt giữa sinh tồn và huỷ diệt giữa sự sống và cái chết, giữa nét đẹp xa và vẻ đổ nát
nay.
Miền quê văn hóa:
Quê hơng ta lúa nếp thơm nồng
Tranh Đông Hồ gà lợn nét tơi trong
Màu dân tộc sáng bừng trên giấy điệp
Nỗi nhớ về quê hơng bắt đầu bằng một mùi hơng, nỗi nhớ ấy quả là tinh tế, đó là hơng
vị quê hơng Lúa nếp thơm nồng. Chúng ta biết đến quê hơng qua dòng sông quê hơng
tôi có con sông xanh biếc, qua sắc màu xứ sở, qua cánh cò bay lả rập rờn, nay Hoàng
Cầm đã bổ sung một hơng vị quê hơng. Mùi hơng lúa nếp là đặc trng của miền quê Kinh
Bắc đồng thời là đặc trng của nền văn minh lúa nớc. Hơng lúa nếp gợi cho ta nhớ tới giỗ
tết, lễ hội, sự sum họp quây quần đầm ấm. Chỉ mùi hơng thôi mà gợi lên cuộc sống của
ngời dân đất Việt nghìn năm qua, cho ta cảm nhận về miền quê Kinh Bắc giàu có trù phú.
Nhớ quê hơng không chỉ nhớ về sản vật, vật chất mà Hoàng Cầm còn nhớ về đặc trng đời
sống tinh thần của miền quê Kinh Bắc, đó là tranh Đông Hồ nổi tiếng. Nhân dân lao động
đã gửi gắm vào trong tranh Đông Hồ những ớc mơ về cuộc sống ấm no, hạnh phúc Chất
liệu tranh Đông Hồ giản dị, dân dã mà đậm đà bản sắc dân tộc:
Tranh đông hồ gà lợn nét tơi trong
Màu dân tộc sáng bừng trên giấy điệp
Câu thơ ánh lên nét tơi trong của tâm hồn con ngời, màu dân tộc là sắc màu của quê hơng
xứ sở .

13
Giáo án phụ đạo Môn Văn 12 - Nguyễn Viết Hòa THPT BC Huỳnh Thức Kháng
Đi hết tình yêu lại tới nỗi đau, mạch thơ đột ngột chuyển sang hiện tại Quê hơng ta từ ngày
khủng khiếp. Câu thơ vang lên nhức nhối, đớn đau, buốt nhói tâm hồn Hoàng Cầm . Cùng
với từ khủng khiếp là hình ảnh thơ ngùn ngụt lửa hung tàn cho ta thấy sự tàn phá của
chiến tranh. Nhà thơ tố cáo kẻ thù huỷ diệt nguồn sống, sự sống, ruộng ta khô, nhà ta cháy.
Chúng không chỉ huỷ diệt vật chất mà còn khủng bố tinh thần. Tác giả đã dùng hình ảnh
Chó ngộ một đàn, Lỡi dài lê sắc máu để nói lên sự ác độc, thú tính,vô nhân đạo của kẻ thù.
Chúng còn là kẻ thù huỷ hoại môi trờng sống Kiệt cùng ngõ thẳm, bờ hoang
Hoàng Cầm kết án kẻ thù không chỉ là tội phạm chiến tranh mà chúng còn là tội phạm văn
hoá. Chúng đã huỷ diệt dòng tranh Đông Hồ, dòng tranh chứa đựng ớc mơ ngàn đời của con
ngời Việt Nam. Đoạn thơ kết thúc bằng câu thơ Bây giờ tan tác về đâu diễn tả nỗi uất hận
đau đớn không chỉ của riêng Hoàng Cầm mà của tất cả những ngời đã sống và đã chết.
3.Đoạn 3: Vẻ đẹp con ngời Kinh Bắc
Ai về bên kia sông Đuống
Có nhớ từng khuôn mặt búp sen
Hoàng Cầm không nói nhớ nhiều, nhớ lắm mà nói nhớ từng tức là nhớ cụ thể từng con
ngời trên quê hơng. Gơng mặt búp sen là gơng mặt phớt hồng, có hơng thơm thanh quý
của ngời con gái Kinh Bắc với chiếc khăn mỏ quạ nền nã dịu dàng, duyên dáng, e ấp mà
tình tứ. Trong thơ Hoàng Cầm, hình ảnh cô gái hàng xén Kinh Bắc tạo nên những vần thơ
đẹp nhất trong đời thơ ông.
Nhớ cô hàng xén răng đen
Cời nh mùa thu toả nắng
Nét đẹp của cô hàng xén răng đen từ thuở xa xa hiện lên trong thơ Hoàng Cầm với nụ cời
rạng rỡ, trong trẻo, ấm áp, nụ cời nh mùa thu tỏa nắng là cách rất so sánh rất Hoàng Cầm -
một thi sĩ đa tình, đa cảm.
4.Hình ảnh bà mẹ và bé thơ
Bên cạnh Kinh Bắc của miền thơ mơ mộng còn có hình ảnh của Kinh Bắc đời thờng, đó
là hình ảnh của mẹ già và em thơ: hai hình ảnh vốn gợi nhiều thơng cảm:
Bên kia sông Đuống

Mẹ già nua còm cõi gánh hàng rong
Hình ảnh ngời mẹ hao gầy vất vả, lam lũ mà năm tháng thời gian với muôn ngàn gian truân
nhọc nhằn đã vắt kiệt sinh lực của mẹ. Hình ảnh bà mẹ hiện lên đầy ám ảnh. Quê hơng có giặc
giã, mẹ già phải lận đận vất vả, khó nhọc. Đời mẹ nghèo, gánh hàng rong quá sơ sài, ít ỏi:
Dăm miếng cau khô, mấy lọ phẩm hồng, vài thếp giấy đầm hoen sơng sớm. Với những từ chỉ
số liệt kê: dăm, mấy, vài tác giả gợi tả cuộc sống nghèo khổ của ngời mẹ già tội nghiệp
Ngời mẹ già nua, gầy yếu, tất tả giữa cảnh quê hơng bị giặc giày xéo đã để lại một ấn tợng
sâu đậm trong lòng ngời đọc. Trong thời bình mẹ đã vất vả, lo toan, ở thời chiến, nỗi vất vả lo
toan ấy dờng nh nhân lên gấp bội. Bởi vậy niềm thơng cảm trào dâng thành những dòng thơ
đầy uất hận kết tội kẻ thù. Hai hình ảnh đối lập tạo dựng cái thế đối đầu đầy khốc liệt: một
bên là bà mẹ già nua còm cõi, một bên là lũ quỷ mắt xanh trừng trợn Khua giầy đinh đạp gãy
quán gầy teo diễn tả niềm thơng xót đối với ngời mẹ quê hơng và lòng căm giận quân xâm lợc
bạo tàn.
Câu thơ chuyển thể lục bát mang âm điệu thê lơng gợi tả một cách cảm động cảnh làng
quê trong chết chóc hoang tàn :
Lá đa lác đác trớc lều
Vài ba vết máu loang chiều mùa đông .
14
Giáo án phụ đạo Môn Văn 12 - Nguyễn Viết Hòa THPT BC Huỳnh Thức Kháng
Vẫn những cảnh làng quê quen thuộc trở nên bi thảm thê thiết : mái lều xiêu đổ, lá đa rơi
lác đác , vài ba vết máu loang trong chiều mùa đông hoang lạnh. Cảnh quê hơng vừa chân
thực trong từng chi tiết vừa mang tính biểu tợng về miền quê đầy bóng giặc, nơi sự sống và
con ngời bị huỷ diệt. Cùng với hình ảnh bà mẹ là hình ảnh những đứa em thơ dại non nớt
trong bão lửa chiến tranh - những nạn nhân đáng thơng nhất của mọi cuộc chiến tranh:
Bóng giặc giầy vò những nét môi xinh. Lời kết tội vang lên đanh thép :
Đã có đất này chép tội
Chúng ta không biết nguôi hờn
Tội ác của chúng trời không dung, đất không tha, lời thơ vang lên nh dao chém đá, nh một
lời nguyền thiêng liêng, nh tiếng phán truyền của lịch sử. Từ yêu thơng vô cùng, từ nỗi
đau vô hạn, nhà thơ khao khát hớng tới một ngày mai đây hứa hẹn, ngày bộ đội về làng,

nhân dân vùng dậy, cả dân tộc đồng khởi trong khí thế quyết chiến, quyết thắng:
Dao lóe giữa chợ
Gậy lùa cuối thôn
Lúa chín vàng hoe giặc mất hồn.
Sức mạnh để chiến thắng của dân tộc ta là sức mạnh kết hợp của con ngời của hồn thiêng
sông núi, của cội nguồn truyền thống văn hoá, của hôm qua và hôm nay. Với sức mạnh đó
dân tộc ta có thể chiến thắng bất kỳ một thế lực ngoại xâm nào. Đó là sức mạnh của chính
nghĩa, sức mạnh tinh thần đợc hun đức từ truyền thống văn hóa, sức mạnh của lòng căm
thù giặc.
III.Kết luận: Bài thơ bắt đầu từ mạch nguồn dân ca của xứ sở giàu truyền thống văn hoá của
vùng quê đất Kinh Bắc. Bài thơ thể hiện rõ hồn thơ Hoàng Cầm - hồn thơ hồn hậu gắn bó
máu thịt với miền quê Kinh Bắc.
Bài thơ đã động tới hồn dân tộc sâu lắng trong tâm hồn mỗi ngời dân nớc Việt Bên...
đã góp vào bản hoà ca tình yêu quê hơng đất nớc một nốt nhạc đắm say độc đáo về một
thời đau thơng và hào hùng không thể nào quên của dân tộc.
Luyện viết:
Câu 1: Nhà thơ Hoàng Cầm sáng tác bài thơ Bên kia sông Đuống trong hoàn cảnh nào ?
Gợi ý làm bài:
Sinh ra và lớn lên ở vùng quê Kinh Bắc, hồn thơ Hoàng Cầm gắn bó mật thiết, sâu nặng
với vùng quê cổ kính này. Tuy nhiên tình yêu quê hơng tha thiết ấy, nếu không gặp đợc
một hoàn cảnh cụ thể thì mãi mãi vẫn cứ nằm im lìm trong trái tim nhà thơ.
Hoàn cảnh tạo nên cảm hứng của bài thơ đã đến vào một đêm giữa tháng 4 năm 1948.
Đêm đó, khi nghe xong những thông tin về tình hình giặc đánh phá quê hơng Kinh Bắc.
Hoàng Cầm cực kỳ xao xuyến, tâm t chồng chất những nhớ thơng, nuối tiếc cùng với
niềm căm giận sâu sắc. Hoàng Cầm đã viết bài thơ Bên kia sông Đuống trong một tâm
trạng đầy xúc cảm đó.
Câu 2. Những đặc điểm trong cảm xúc về quê hơng, đất nớc ở bài thơ Bên kia sông
Đuống của Hoàng Cầm ?
Bài thơ Bên kia sông Đuống có hai nét đặc sắc trong cảm xúc về quê hơng đất nớc.
Đó là:

+ Dòng cảm xúc vừa nuối tiếc, xót thơng vừa uất ức, căm giận trớc cảnh quê hơng bị
giặc tàn phá cuồn cuộn tuôn trào dới ngòi bút của nhà thơ.
15
Giáo án phụ đạo Môn Văn 12 - Nguyễn Viết Hòa THPT BC Huỳnh Thức Kháng
+ Cái hồn của quê hơng (vùng quê Kinh Bắc), cái hồn của dân tộc phảng phất trong
suốt bài thơ.
+ Tình yêu quê hơng đất nớc bắt nguồn từ một cảm xúc cụ thể, chân thực, do vậy có
sức truyền cảm lớn.
Những nét đặc sắc trong cảm xúc đó hoà quyện với nhau từ đầu đến cuối bài thơ.
Câu 3. Em thích nhất câu thơ nào trong bài thơ Bên kia sông Đuống của Hoàng Cầm?
Hãy phân tích vẻ đẹp, cái hay của những câu thơ đó.
Trớc hết, học sinh phải tự lựa chọn những câu thơ mà mình yêu thích. Tuy nhiên những
câu thơ đó phải hay.
Sau đó, tiến hành phân tích vẻ đẹp, cái hay của những câu thơ đó. ở đây, phải thể hiện đ-
ợc những cảm xúc, rung động chân thành của mình đối với những câu thơ mà mình lựa
chọn.
Có thể chọn và phân tích những câu thơ sau:
1. Ngày xa cát trắng phẳng lì
Sông Đuống trôi đi
Một dòng lấp lánh
Nằm nghiêng nghiêng trong kháng chiến trờng kỳ
2. Xanh xanh bãi mía, bờ dâu
Ngô khoai biêng biếc
Đứng bên này sông sao nhớ tiếc
Sao xót xa nh rụng bàn tay
3. Những cô hàng xén răng đen
Cời nh mùa thu tỏa nắng.
Gợi ý nội dung:
1. Hoàng Cầm tái hiện hình ảnh dòng sông với vẻ đẹp nên thơ của nó.
- Âm hởng của những câu thơ da diết, sâu lắng nh đa ngời đọc vào miền kí ức trong trẻo

về một dòng sông đã gắn bó với nhà thơ nh là máu thịt từ "ngày xa".
- Bình những từ "trôi đi", "lấp lánh" để chỉ ra vẻ đẹp vừa yên ả, thơ mộng vừa rực rỡ của
dòng sông.
- Những câu thơ "Sông Đuống... trờng kì" không có ý nghĩa tả thực mà góp phần diễn tả
những xao xuyến nội tâm khi hoài niệm về dòng sông. Trong niềm yêu thơng, sông
Đuống đợc tái hiện nh là một thực thể có linh hồn, sinh động (bình hình ảnh "nghiêng
nghiêng" của dòng sông Đuống - một câu thơ có giá trị tạo hình cao đã gợi ra vẻ duyên
dáng của dòng sông qua tháng năm kháng chiến )
2. Những câu thơ "Xanh xanh..biêng biếc" là những câu thơ giàu sắc thái hội hoạ (chú ý
khai thác cặp từ láy "xanh xanh"; "biêng biếc", đã gợi cho ngời đọc cảm giác về vẻ trù
phú, xanh tơi, đầy sức sống của những xóm làng ven sông nhờ phù sa sông Đuống.
+ Tâm trạng nhà thơ
- Khai thác điệp từ "sao" đi cùng cặp tính từ "nhớ tiếc", "xót xa" góp phần diễn tả nỗi
đau.
- Nỗi đau đợc cụ thể hoá trong so sánh bất ngờ và sáng tạo ở câu cuối cùng. Nỗi đau
nội tâm bỗng chốc hiện hình cụ thể đến mức có thể thấy đợc (có thể so sánh với cách diễn
tả nỗi đau của Giang Nam trong câu thơ "đau xé lòng anh, chết nửa con ngời").
16
Giáo án phụ đạo Môn Văn 12 - Nguyễn Viết Hòa THPT BC Huỳnh Thức Kháng
- Âm hởng những câu thơ có sự biến đổi: từ da diết, sâu lắng, trìu mến, chuyển sang sự
day dứt và đau xót khi trở về thực tại: quê hơng bị tàn phá.
3. Những cô hàng xén răng đen là hình ảnh quen thuộc của những cô gái Kinh Bắc, mộc
mạc mà gần gũi đáng yêu
Nụ cời của những cô gái vừa ấm áp ( nh nắng mùa thu) vừa tình tứ, dịu dàng để lại tình cảm
nồng ấm đối với nhà thơ.

Tuần 8 + 9 (Tiết 15-16 -17-18)
Bình Giảng Văn Học
A. Tóm tắt lý thuyết
1.Bình giảng văn học là một kiểu riêng của bài phân tích văn học, có nhiệm vụ giảng rõ

mạch lạc, nghĩa lí, ý tứ của bài văn, lời văn, giúp cho ngời đọc cảm thụ tác phẩm một cách
toàn vẹn và đánh giá ý nghĩa, giá trị nghệ thuật của nó đợc đúng đắn.
17
Giáo án phụ đạo Môn Văn 12 - Nguyễn Viết Hòa THPT BC Huỳnh Thức Kháng
- Khác với bài phân tích thông thờng chia tách tác phẩm ra từng phần, từng khía cạnh để
xem xét, bài bình giảng yêu cầu phân tích các biểu hiện ngôn ngữ hình ảnh, kết cấu nhằm
nắm bắt tính chỉnh thể, mối liên hệ nội tại của bài văn.
- Bình giảng văn học dùng ngôn ngữ của ngời đọc mà giảng giải, thuật lại tác phẩm sao
cho ý nghĩa là hiện ra bề mặt. Tất nhiên nh thế không có nghĩa là diễn xuôi, diễn nôm một
tác phẩm bằng một lời văn khô khan, nhạt nhẽo. Bình giảng yêu cầu khám phá những
điểm nút, những từ ngữ "chìa khóa", những "nhãn tự" (chữ mắt), những mạch ngầm văn
bản để mở đờng thâm nhập vào chiều sâu tác phẩm. Bình giảng văn học chấp nhận việc
ngời giảng trình bày điều họ cảm và nghĩ về bài văn, do vậy nó mang đậm tính chất chủ
quan, tởng tợng, sáng tạo, nhng nó không phải tùy tiện suy diễn.
2.Đứng trớc một đề bình giảng, ngời làm văn phải đọc kỹ đoạn văn, bài thơ (đoạn thơ),
nhận ra những mạch thơ giấu kín, những từ ngữ đợc dùng một cách đặc biệt, những ý tứ
lạ,... từ đó mà phát hiện bề sâu hàm ẩn của tác phẩm.
3.Phơng pháp bình giảng văn học rất phong phú. Học sinh có thể tập luyện nắm bắt các
phơng pháp sau:
- Mô tả tác phẩm, đoạn trích đem giảng, vạch ra chỗ khó, chỗ lạ, khêu gợi sự chú ý.
- Miêu tả cái tứ của bài thơ, dụng ý của bài văn.
- Thuật lại ý tứ của đoạn thơ (văn) có nhấn mạnh các chi tiết đặc biệt có ý nghĩa.
- Lợc thuật tác phẩm giúp ngời đọc nắm đợc tính toàn vẹn của tác phẩm.
- Nhập thân vào bài, nói lên cái ý mà tác giả muốn nói.
- Nhập thân vào hình tợng nhân vật để nói lên sự cảm nhận của nhân vật.
- Liên hệ, đối chiếu với câu thơ, hình ảnh thơ tơng đồng hay tơng phản để so sánh,
vạch ra cái khác, cái mới.
- Giảng giải các từ khó, từ đắt có ý nghĩa then chốt.
- Tởng tợng mở rộng hình tợng thơ, văn làm cho ngời đọc cảm nhận rõ thêm, cụ
thể thêm tác phẩm đợc bình giảng. Các biện pháp này rất thờng gặp trong các bài bình

giảng.
4. Dàn bài tổng quát:
a) Mở bài: Giới thiệu khái quát xuất xứ, hoàn cảnh sáng tác của bài thơ, đoạn thơ(văn) đ-
ợc bình giảng, chuẩn bị không khí cho việc bình giảng.
b) Thân bài:
- Trình bày cấu tứ của bài thơ, miêu tả ấn tợng và hình ảnh cơ bản của đoạn văn, chỉ ra
những chỗ lạ, chỗ khó.
- Giảng mạch lạc, nghĩa lý của đoạn văn, giải thích ý nghĩa của từ ngữ then chốt giúp phát
hiện chiều sâu, tính chỉnh thể của đoạn văn, bài văn.
- Đánh giá các giá trị t tởng và nghệ thuật của đoạn văn đợc bình giảng.
c) Kết bài: Nhận định tổng quát về giá trị của đoạn văn, bài văn đợc bình giảng.
B.Thực hành bình giảng
Đề 1: Bình giảng đoạn mở đầu bài thơ Bên kia sông Đuống của Hoàng Cầm:
"Em ơi buồn làm chi
Anh đa em về sông Đuống
Ngày xa cát trắng phẳng lì
Sông Đuống trôi đi
Một dòng lấp lánh
Nằm nghiêng nghiêng trong kháng chiến trờng kì
Xanh xanh bãi mía bờ dâu
Ngô khoai biêng biếc
Đứng bên này sông sao nhớ tiếc
18

×