Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Giáo án Sinh học 10 - Tiết 23: Dinh dưỡng, chuyển hóa vật chất và năng lượng ở vi sinh vật - Diệp Thị Lan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (96.77 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Giáo án Phần 3: Sinh học vi sinh vật Chương I: Chuyển hoá vật chất và năng lượng ở Vi sinh vật Tiết 23: Dinh dưỡng, chuyển hoá vật chất và năng lượng ở Vi sinh vật. Tên giáo sinh: Diệp Thị Lan. Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Thuý. Ngày Soạn: ….tháng…….năm….. Ngày dạy: Lớp : 10A6 I, Mục tiêu. 1, Kiến thức. - Trình bày được các kiểu dinh dưỡng vủa vi sinh vật dựa theo nguồn cacbon và năng lượng. - Trình bày được 3 loại môi trường nuôi cấy cơ bản của VSV và đặc điểm của từng loại môi trường. - Phân biệt được các kiểu hô hấp và lên men. 2, Kĩ năng - Rèn luyện kĩ năng phân tích tổng hợp, so sánh, khái quát hoá kiến thức. II, Phương tiện và phương pháp. 1, Phương tiện - SGK cơ bản 10 - Sách “cơ sở vi sinh vật học” của Nguyễn Thành Đạt - Phiến học tập phân biệt hô hấp và lên men. Đặc điểm cơ Hô hấp hiếu khí bản - Điều kiên - Nguyên liệu - Chất nhận điện tử cuối cùng - Sản phẩm cuối cùng. Hô hấp kị khí. Lop11.com. Lên men.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 2, Phương pháp. - Vấn đáp - tìm tòi - Đọc SGK III, Tiến trình 1, Ổn định tổ chức lớp. 2, Trọng tâm. - Phân biệt được các kiểu dinh dưỡng ở Vi sinh vật - Phân biệt được các kiểu hô hấp ở Vi sinh vật 3, Bài mới. - Khi rắc bột men vào rá xôi ủ lại một thời gian xôi chuyển thành rượu nếp nóng. Bột men là nguồn cung cấp Vi sinh vật cho chất cần ử. VSV sẽ phân giải các chất, lên men để giải phóng năng lượng. Thời Hoạt động của GV gian. Hoạt động của HS. Lop11.com. Nội dung.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> GV: Yêu cầu HS lấy ví dụ về một số loài vsv mà em biết? GV: Các vsv này có đặc điểm chung gì? GV: Yêu cầu học sinh phân loại các ví dụ trên vào bảng phân loại 5 giới? GV: Yêu cầu HS nhận xét các ví dụ về mặt: - Cấu trúc tế bào - Khả năng trao đổi chất - Phân bố. HS trả lời - VK lam, Vk lưu huỳnh - Nấm men - Trùng đế giầy, Amíp - Tảo HS vận dụng kiến thức trả lời. I, Khái niệm vi sinh vật. HS: từ phân tích VD nêu lên đặc điểm + Cấu trúc tế bào: Đơn bào hoặc hợp bào + Diện tích lớn -> sự TĐC diễn ra nhanh, sinh sản nhanh, sinh trưởng nhanh, phân bố rộng. GV: Yêu cầu một HS khái quát lại GV: Chỉnh xác hóa. GV: Trong tự nhiên HS từ ví dụ nhận xét - Tất cả các loại môi vsv tồn tại ở những môi trường nào? trường GV: Tuy nhiên trong bài này chúng ta chỉ tìm hiểu về môi trương nuôi cấy.. Lop11.com. - VSV là những cơ thể có kích thước nhỏ bé chỉ nhìn rõ qua kính hiển vi, có cấu tạo đơn bào hoặc hợp bào, có thể là nhân sơ hoặc nhân thực. Hấp thụ dinh dưỡng, chuyển hoá các chất nhanh, sinh trưởng nhanh phân bố rộng II, Môi trường và các loại dinh dưỡng.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> GV: Để vsv tồn tại được trong môi trường chúng ta cần phải có nguyên tố nào? GV: Dựa vào thành phần dinh dưỡng chia 3 loại môi trường: MT tổng hợp, MT tự nhiên, MT bán tổng hợp GV: 3 loại môi trường này có gì khác nhau?. GV: Giới thiệu dựa vào trạng thái của MT có thể chia 2 loại + Môi trường rắn + Môi trường lỏng GV: Dựa vào nguồn năng lượng và nguồn cacbon ta dựa các kiểu dinh dưỡng nào? GV: Em hiểu thế nào là quang tự dưỡng?. Hs tái hiện kiến thức trả lời. C, H, O, N -> Nguyên tố đa lượng cấu trúc lên các hợp chất hưu cơ cơ bản - Nguyên tố vi lượng HS phân tích và trả lời. 1, Các loại môi trường cơ bản. - Môi trường tự nhiên: Chưa biết thành phần đinh dưỡng, tỉ lệ các chất VD: Nước thịt, nước ép hoa quả - Môi trường tổng hợp: Gồm các chất đã biết thành phần dinh dưỡng. - Môi trường bán tổng hợp: Các chất tự nhiên và các chất tổng hợp - Dựa vào trạng thái môi trường + Môi trường rắn: Bổ sung agar + Môi trường lỏng - HS nghiên cứu SGk 2, Các kiểu dinh và trả lời dưỡng + Quang dị dưỡng - Quang tự dưỡng: + Hoá dị dưỡng Năng lượng từ ánh sáng, nguồn C là + Quang tự dưỡng C02 + Hoá tự dưỡng HS phân tích và trả - Quang dị dưỡng: lời Năng lượng từ ánh - Năng lượng từ chất sáng, nguồn C, chất hữu cơ. hoá học, phản ứng hoá học toả nhiệt tạo - Hoá tự dưỡng: năng lượng Năng lượng chất vô. Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> GV: Dị dưỡng có gì khác với tự dưỡng. - HS: Tự dưỡng tự tổng hợp được chất dinh dưỡng, Dị dưỡng không tự tổng hợp được chất hữu cơ. GV: Chỉ phân tích quang tự dưỡng và hoá tự dưỡng còn lại gv giới thiệu nhanh GV: Dựa vào có oxi hay không có oxi người ta chia thành hô hấp và lên men. - VSV sống cần oxi -> hô hấp hiếu khí - VSV sống không cần oxi -> hô hấp kị khí GV: Yêu cầu HS đọc SGK và hoàn thành phiếu học tập sau. Đặc điểm phân biệt Điều kiện. cơ, nguồn C là C02 - Hoá dị dưỡng: Năng lượng là chất hữu cơ, nguồn C: Chất hữu cơ.. III. Hô hấp và lên men.. Hô hấp hiếu khí. Hô hấp kị khí. Cần 02. Không có 02, thiếu 02 Các hợp chất hữu Chất hữu cơ, Nguyên liệu cơ: (đường) cacbohydrat 1G -> C02 + H20 + 38 ATP Chất nhận điện tử 1 chất vô cơ. Lop11.com. Lên men Không có hoặc thiếu 02 Các chất hữu cơ, tinh bột. đường đơn.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> cuối cùng Sản phẩm cuối cùng. 02. không phải là 02: N03, S042C02 + H20 + năng Năng lượng, một lượng số chất hữu cơ trung gian. Chất hữu cơ Chất hữu cơ. - GV: Gọi HS lên bảng hoàn thành phiếu trên bảng - GV: Lên men thường gặp ở hiện tượng nào trong thực tế - HS: Lên men lactic, Sữa chua - GV: Bản chất của quá trình hô hấp và lên men là quá trình hoá tự dưỡng tại sao? - GV: Sự phân chia này không bao quát được toàn bộ sinh vật mà chỉ đối tượng là VSV - GV: Yêu cầu học sinh lấy ví dụ cho từng loại: Hô hấp hiếu khí, hô hấp kị khí, lên men. HS lên men : Nấm men, VK lactic - Hô hấp hiếu khí: Nấm mốc.. - Hô hấp kị khí: Vi khuẩn sống trong ruột cá. IV, Củng cố. Yêu cầu học sinh trả lới câu hỏi số 3 SGK V, Dặn dò - Đọc mục “em có biết” - Học bài và trả lời câu hỏi cuối bài. Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(7)</span>

×