Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án Tổng hợp môn lớp 4 - Tuần số 21 năm 2013 (chuẩn)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (252.05 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Thứ hai ngày 07/01/2013 Tập đọc Anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa. I. Mục tiêu : - Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn : súng, nghiên cứu , ba - dô - ca , xuất sắc . Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung tự hào , ca ngợi. - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước ( trả lời được các câu hỏi sgk) . Hiểu nghĩa các từ ngữ : anh hùng Lao động , cống hiến. *GDKNS : KN: -Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân -Tư duy sáng tạo Phương pháp : Trình bày ý kiến cá nhân -Trình bày 1 phút -Thảo luận nhóm II. Chuẩn bị: GV :- Bảng phụ ghi nội dung các đoạn cần luyện đọc . - Ảnh chân dung Trần Đại Nghĩa trong SGK HS : sgk, đọc trước bài. III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. 1.KTBC : - Gọi 2 HS lên bảng tiếp nối nhau - 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. đọc bài " Trống đồng Đông Sơn Nhận xét. " và trả lời câu hỏi 4 (sgk) - Gọi 1 HS nêu nội dung của bài. - Nhận xét và cho điểm HS . 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Gv giới thiệu ghi đề. b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm 1 hs đọc hiểu bài: * Luyện đọc: - Gọi 1 hs đọc toàn bài - GV phân đoạn (4 đoạn) + Đ1: Trần Đại Nghĩa ... đến chế tạo vũ khí + Đ2: Năm 1946 … đến lô cốt của giặc Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> + Đ3 :Bên cạnh những …đến nhà nước. + Đ 4 : Những cống hiên… cao quý . - Gọi HS đọc nối tiếp lần 1 - Luyện phát âm - HS đọc nối tiếp lần 2- kết hợp nêu chú giải - HS đọc nối tiếp lần 3 - HS luyện đọc nhóm đôi - 1 hs đọc toàn bài - GV giới thiệu qua cách đọc - GV đọc mẫu * Tìm hiểu bài: - Yêu cầu HS đọc đoạn 1 + Em biết gì về anh hùng Trần Đại Nghĩa ? anh hùng Lao động ( sgk) + Đoạn 1 cho em biết điều gì? - Yêu cầu HS đọc đoạn 2 và 3 + Em hiểu nghe theo tiếng gọi thiêng liêng của tổ quốc có nghĩa là gì ? + Giáo sư Trần Đại Nghĩa đã có đóng góp gì trong kháng chiến ?. + Nêu những đóng góp của Trần Đại Nghĩa cho sự nghiệp xây dựng tổ quốc ? + Nội dung đoạn 2 và 3 cho biết điều gì + Nhà nước đã đánh giá cao những đóng góp của ông Trần Đại Nghĩa như thế nào ? + Nhờ đâu mà ông Trần Đại Nghĩa có được những cống hiến lớn như vậy ? cống hiến : đóng góp có giá trị.. - 4 HS đọc - HS đọc - 4 HS đọc - 4 HS đọc - HS đọc theo nhóm - 1 HS đọc.. - 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm, + Trần Đại Nghĩa tên thật là Phạm Quang Lễ quê ở Vĩnh Long , học trung học ở Sài Gòn năm 1935 sang Pháp học đại học - Nói về tiểu sử của giáo sư Trần Đại Nghĩa - 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm. - Có nghĩa là nghe theo tình cảm yêu nước , trở về xây dựng và bảo vệ đất nước . + Trên cương vị cục trưởng cục quân giới ông đã cùng các anh em nghiên cứu chế tạo những loại vũ khí có sức công phá lớn : súng ba - dô - ca , súng không giật , bom bay tiêu diệt xe tăng và lô cốt . + Ông có công lớn trong việc xây dựng nền khoa học trẻ tuổi của nước nhà . Nhiều năm liền giữ chức vụ chủ nhiệm uỷ ban khoa học kĩ thuật nhà nước . + Nói về những đóng góp to lớn củaTrần Đại Nghĩa . + Năm 1948 ông được phong Thiếu tướng . Năm 1952 ông được tuyên dương Anh hùng Lao động . .. + Là nhờ ông yêu nước , tận tuỵ hết lòng vì nước ; ông còn là nhà khoa học xuất sắc , ham nghiên cứu , học hỏi . - Hs nêu nội dung :. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Ý nghĩa của câu truyện nói lên điều gì ? GV ghi bảng. HS quan sát tranh * Đọc diễn cảm: - 4 HS tiếp nối nhau đọc và tìm cách - Yêu cầu 4 HS tiếp nối nhau đọc đọc từng đoạn của bài. HS cả lớp theo dõi để tìm ra cách đọc hay, nhận xét. - Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần - Cống hiến , tuyên dương, cao quý. luyện đọc.( đoạn 4) Nêu từ ngữ cần nhấn giọng trong - 3 hs đọc – nhận xét - 2 HS thi đọc – nhận xét đoạn ? -Yêu cầu HS luyện đọc – nhận xét - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn văn. - Nhận xét và cho điểm học sinh. - HS nêu 3. Củng cố – dặn dò: - Câu truyện giúp em hiểu điều gì? - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học bài. Chuẩn bị : Bè xuôi sông La - đọc và trả lời câu hỏi sgk. Rút kinh nghiệm : ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ………. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Toán Rút gọn phân số. I/ Mục tiêu : - Bước đầu hs biết cách rút gọn phân số và nhận biết được phân số tối giản ( trường hợp đơn giản ) - HS làm đúng, thành thạo các bài tập 1a, 2a . HS khá giỏi thêm bài tập 3 - Gd Hs cẩn thận khi làm toán ,vận dụng thực tế. II/ Chuẩn bị : - Giáo viên : nội dung - Học sinh : sgk III/ Hoạt động trên lớp: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. 1.KTBC : - Hai học sinh sửa bài trên bảng 50 10 2 3 6 9 12 - Gọi hai em lên bảng sửa bài tập số 3 tiết      ; 75 15 3 5 10 15 20 trước Học sinh khác nhận xét bài bạn. - Gọi em khác nhận xét bài bạn . - Nhận xét ghi điểm học sinh . 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài:Gv giới thiệu ghi đề. - Hai học sinh nêu lại ví dụ . b) Giảng bài - Gọi học sinh nêu ví dụ sách giáo khoa . - Ghi bảng ví dụ phân số :. 10 15. + Tìm phân số bằng phân số. 10 nhưng có 15. tử số và mẫu số bé hơn ? -Yêu cầu lớp thực hiện phép chia tử số và mẫu số cho 5 .. - Yêu cầu so sánh hai phân số : - Kết luận : Phân số thành phân số. 10 2 và 15 3. 10 đã được rút gọn 15. - Thực hiện phép chia để tìm thương . 10 10 : 5 2   15 15 : 5 3. - Hai phân số. 10 2 và có giá 15 3. trị bằng nhau nhưng tử số và mẫu số của hai phân số không giống nhau.. 2 . 3. 6 18 , 8 54 6 - Đưa tiếp ví dụ : rút gọn phân số : 7. GV hướng dẫn hs rút gọn phân số. + Hãy tìm xem có số tự nhiên nào mà cả. Lop4.com. Hs theo dõi. - Học sinh tiến hành rút gọn phân số và đưa ra nhận xét phân.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> tử số và mẫu số của phân số. 6 đều chia 7. hết ? - Kết luận những phân số như vậy gọi là phân số tối giản - Yêu cầu tìm một số ví dụ về phân số tối giản ?. số này có tử và mẫu số không cùng chia hết cho một số tự nhiên nào lớn hơn 1 - Học sinh tìm ra một số phân số tối giản. 5 9 8 13 91 ; ; ; ; ... 8 13 21 28 100. - Học sinh nêu lên cách rút gọn phân số. - Tổng hợp các ý kiến học sinh gợi ý rút ra qui tắc về cách rút gọn phân số . - Gọi ba học sinh nhắc lại qui tắc . - Một em đọc thành tiếng đề bài. c) Luyện tập: - HS làm bảng . Bài 1 :- Gọi 1 em nêu đề nội dung đề bài - Hai học sinh sửa bài trên bảng. 4 4:2 2 - Yêu cầu lớp thực hiện vào bảng con bài   ; 6 6:2 3 a. 12 12 : 4 3 11 11 : 11 1 - Gọi hai em lên bảng sửa bài.     ; - Yêu cầu em khác nhận xét bài bạn. - Giáo viên nhận xét bài học sinh .. 8 8 : 4 2 22 15 15 : 5 3   25 25 : 5 5. 22 : 11. 2. - Một em đọc thành tiếng . HS nêu - Những phân số số tối giản là :. Bài 2 :_Gọi một em nêu yêu cầu đề bài -Yêu cầu lớp làm vào vở nháp - Gọi HS nêu rồi giải thích.. 1 4 72 ; ; ..... 3 7 73. - Một em đọc thành tiếng . - 1 hs đọc đề. - Một em lên bảng làm bài . 54 27 9 3    72 36 12 4. - Giáo viên nhận xét – ghi điểm Bài 3:_HS khá giỏi Gọi một em đọc đề bài -Yêu cầu lớp làm vào vở. - Gọi một em lên bảng làm bài - Gọi em khác nhận xét bài bạn - Giáo viên chấm, nhận xét bài làm học sinh 3. Củng cố - Dặn dò: - Hãy nêu cách rút gọn phân số ? - Nhận xét đánh giá tiết học . Dặn về nhà học bài và làm lại các bài tập Chuẩn bị : Luyện tập. Rút kinh nghiệm : Lop4.com. - 2 HS nhắc lại.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Đạo đức Lịch sự với mọi người. I.Mục tiêu : - HS biết ý nghĩa của việc cư xử lịch sự với mọi người. - Nêu được ví dụ về cư xử lịch sự với mọi người. *GDKNS : Kĩ năng thể hiện sự tự trọng và tôn trọng người khác. - Kĩ năng ứng xử lịch sự với mọi người. - Kĩ năng ra quyết định lựa chọn hành vi và lời nói phù hợp trong 1 số tình huống. - Kĩ năng kiểm soát cảm xúc khi cần thiết. Phương Kĩ năng thể hiện sự tự trọng và tôn trọng người khác. - Kĩ năng ứng xử lịch sự với mọi người. - Kĩ năng ra quyết định lựa chọn hành vi và lời nói phù hợp trong 1 số tình huống. - Kĩ năng kiểm soát cảm xúc khi cần thiết.pháp : II.Chuẩn bị: GV : nội dung HS : SGK đạo đức 4 Mỗi HS có 3 tấm bìa màu: xanh, đỏ, trắng. III.Hoạt động trên lớp: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.KTBC : - GV nêu yêu cầu kiểm tra: + Nhắc lại phần ghi nhớ của bài - Một số HS thực hiện yêu cầu. “Kính trọng, biết ơn người lao động” - HS nhận xét, bổ sung. + Tìm các câu ca dao, tục ngữ nói về người lao động. GV nhận xét – ghi điểm 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài: b.Giảng bài: *Hoạt động 1: - Thảo luận lớp: “Chuyện ở tiệm may” (SGK/31- 32) - GV nêu yêu cầu: Các nhóm HS đọc truyện rồi thảo luận theo nhóm 2 - Các nhóm HS làm việc. trong 5 phút câu hỏi 1, 2- SGK/32. + Em có nhận xét gì về cách cư xử - Đại diện các nhóm trình bày kết của bạn Trang, bạn Hà trong câu quả thảo luận trước lớp. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. chuyện? + Nếu em là bạn của Hà, em sẽ khuyên bạn điều gì? Vì sao? - GV kết luận: Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> + Trang là người lịch sự vì đã biết chào hỏi mọi người, ăn nói nhẹ nhàng, biết thông cảm với cô thợ may … + Hà nên biết tôn trọng người khác và cư xử cho lịch sự. + Biết cư xử lịch sự sẽ được mọi người tôn trọng, quý mến. *Hoạt động 2: - Thảo luận nhóm đôi (Bài tập 1SGK/32) - GV chia 5 nhóm và giao nhiệm vụ thảo luận cho các nhóm. Những hành vi, việc làm nào sau là đúng? Vì sao? Nhóm 1 : a/. Một ông lão ăn xin vào nhà Nhàn, Nhàn cho ông một ít gạo rồi quát: “Thôi đi đi”  Nhóm 2 : b/. Trung nhường ghế trên ôtô buýt cho một phụ nữ mang bầu.  Nhóm 3 : c/. Trong rạp chiếu bóng, mấy bạn nhỏ vừa xem phim, vừa bình phẩm và cười đùa.  Nhóm 4 : d/. Do sơ ý, Lâm làm một em bé ngã. Lâm liền xin lỗi và đỡ bé dậy.  Nhóm 5 : đ/. Nam đã bỏ một con sâu vào cặp sách của bạn Nga. - GV kết luận: + Các hành vi, việc làm b, d là đúng. + Các hành vi, việc làm a, c, đ là sai. *Hoạt động 3: (Bài tập 3- SGK/33) - GV gọi hs nêu yêu cầu. Em hãy nêu ra một số biểu hiện của phép lịch sự khi ăn uống, nói năng, chào hỏi … - GV kết luận: Phép lịch sự khi giao tiếp thể hiện ở: Nói năng nhẹ nhàng, nhã nhặn,. - HS lắng nghe.. - Các nhóm HS thảo luận. - Đại diện từng nhóm trình bày. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.. - HS trình bày. HS khác nhận xét, bổ sung.. - HS lắng nghe.. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> không nói tục, chửi bậy … Biết lắng nghe khi người khác đang nói. Chào hỏi khi gặp gỡ. Cảm ơn khi được giúp đỡ. Xin lỗi khi làm phiền người khác. Ăn uống từ tốn, không rơi vãi, không vừa nhai, vừa nói. 3.Củng cố - Dặn dò: - Sưu tầm ca dao, tục ngữ, truyện, tấm gương về cư xử lịch sự với bạn bè và mọi người. - Về nhà chuẩn bị bài tiết sau : tiết 2 Rút kinh nghiệm : ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ………. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Thứ ba ngày 08/01/2013 Toán Luyện tập. I/ Mục tiêu : - Học sinh rút gọn được phân số. Nhận biết được tính chất cơ bản của phân số. - Hs làm đúng nhanh thành thạo các bài tập 1, 2 ,4 ( a,b ).HS khá giỏi làm thêm bài 3, 4c - Gd Hs cẩn thận khi làm tính , vận dụng tính toán thực tế. II/ Chuẩn bị : - Giáo viên : nội dung - Học sinh : sgk III/Hoạt động trên lớp: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.KTBC : - Gọi hai em lên bảng rút gọn phân số. - Hai học sinh sửa bài trên bảng 5 15 - Hai học sinh khác nhận xét bài bạn. , 10 35. - Gọi em khác nhận xét bài bạn . - Nhận xét ghi điểm học sinh . 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: Gv giới thiệu ghi đề. b) Giảng bài Bài 1 :- Gọi 1 em nêu đề nội dung đề bài Gọi hs nhắc lại cách rút gọn phân số. - Yêu cầu lớp thực hiện vào bảng con - Gọi hai em lên bảng sửa bài.. - Lắng nghe . - Một em đọc - 1 hs nêu – nhận xét - Lớp làm vào bảng con. . - Hai học sinh sửa bài trên bảng – nhận xét 14 14 : 14 1   28 28 : 14 2 25 25 : 25 1   50 50 : 25 2 81 81 : 27 3   54 54 : 27 2. - Yêu cầu em khác nhận xét bài bạn. - Giáo viên nhận xét bài học sinh .. Bài 2 :Gọi một em nêu yêu cầu đề bài - Yêu cầu lớp làm vào nháp - Gọi một em trả lời - Gọi em khác nhận xét bài bạn - Giáo viên nhận xét – ghi điểm.. ; 48 48 : 6 8   30 30 : 6 5. ;. - Một em đọc thành tiếng . - Một em lên bảng làm bài . - Những phân số bằng phân số. 2 là 3. : 20 20 : 10 2   30 30 : 10 3. ;. 8 8:4 2   ; 12 12 : 4 3. + Vậy có 2 phân số bằng phân số Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 2 20 là và phân số 3 30. 8 12. - Một em đọc thành tiếng . - HS tự làm theo nhóm . - Một em lên bảng làm bài .. Bài 3: HS khá giỏi. Gọi một em đọc đề bài - Yêu cầu lớp làm theo nhóm 2 - Gọi một em lên bảng làm bài. - Những phân số bằng phân số là. 5 55 25   20 20  5 100. 25 100. - Giáo viên nhận xét bài làm học sinh . - Một em đọc Bài 4 :- Gọi 1 em nêu đề bài . + GV viết bài mẫu lên bảng để hướng dẫn HS dạng bài tập mới :. 2  3 5 3 5 7. + Tích ở trên và ở dưới gạch ngang đều có thừa số 3 và thừa số 5. + Quan sát và lắng nghe GV hướng + Hướng dẫn HS lần lượt chia tích trên dẫn . + HS tự làm bài vào vở . và tích dưới gạch ngang cho các số 8 75 5 19  2  5 2   b/ c/ 11  8  7 11 19  3  5 3 - Yêu cầu lớp thực hiện vào vở . - Gọi hai em lên bảng làm bài. - 2 HS nhắc lại - Giáo viên nhận xét bài học sinh . 3. Củng cố - Dặn dò: - Hãy nêu cách rút gọn phân số ? - Về nhà học bài và làm lại các bài tập - Chuẩn bị : Quy đồng mẫu số các phân số. Rút kinh nghiệm : ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……… + Yêu cầu HS nhận xét đặc điểm bài tập. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Chính tả Chuyện cổ tích về loài người. I. Mục tiêu : - Nhớ – viết đúng bài chính tả "Chuyện cổ tích loài người ".Trình bày các khổ thơ, dòng thơ 5 chữ. - Làm đúng BT 3 ( kết hợp đọc bài văn sau khi đã hoàn chỉnh ) - Gd Hs giữ vở sạch viết chữ đẹp. II. Chuẩn bị: GV :Bảng phụ HS : sgk III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.KTBC : - Gọi 2 HS lên bảng viết bảng lớp. - HS thực hiện theo yêu cầu. nhận xét. Cả lớp viết vào vở nháp. chuyền bóng , trung phong , sáng suốt - Nhận xét về chữ viết trên bảng và - Lắng nghe. vở. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài:Gv giới thiệu ghi đề. b. Hướng dẫn viết chính tả: - Gọi HS đọc khổ thơ . - 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc - Khổ thơ nói lên điều gì ? thầm . + 4 khổ thơ nói về chuyện cổ tích loài người trời sinh ra trẻ em và vì trẻ em - Yêu cầu các HS tìm các từ khó, mà mọi vật trên trái đất mới xuất hiện dễ lẫn khi viết chính tả và luyện . viết. - Các từ : rõ ,chăm sóc, xanh. + GV đọc lại toàn bài + GV đọc cho học sinh viết vào vở + Viết bài vào vở . . + Đọc lại toàn bài một lượt để HS + HS soát lỗi soát lỗi - Gv chấm bài 1 tổ + Từng cặp soát lỗi cho nhau và ghi số Nhận xét lỗi ra ngoài lề c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả: Bài 3: a/ Gọi HS đọc yêu cầu và nội - 1 HS đọc thành tiếng. dung. - Yêu cầu HS trao đổi theo nhóm - Trao đổi, thảo luận và tìm từ, ghi vào và tìm từ làm vào bảng phụ. bảng phụ. - HS đọc từ tìm được. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - Các nhóm trình bày - Gọi HS nhận xét và kết luận từ đúng. - Gọi đọc bài văn sau khi đã hoàn chỉnh 3. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà viết lại các từ hay viết sai. - Chuẩn bị: Sầu riêng.. - Lời giải : dáng thanh - thu dần - một điểm - rắn chắc - vàng thẫm - cánh dài - rực rỡ - cần mẫn . - 1 hs đọc. Rút kinh nghiệm : ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ………. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Luyện từ và câu Câu kể Ai thế nào? I. Mục tiêu : - Nhận biết được câu kể Ai thế nào ? ( ND ghi nhớ ) - Xác định được bộ phận chủ ngữ , vị ngữ trong câu kể tìm được (BT1, mục III), bước đầu viết được đoạn văn có dùng câu kể Ai thế nào? ( BT2). HS khá giỏi viết được đoạn văn có dùng 2,3 câu kể theo bài tập 2 - Biết sử dụng linh hoạt , sáng tạo câu kể Ai thế nào ? khi nói hoặc viết một đoạn văn . II. Chuẩn bị: GV : bảng phụ HS :sgk III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.KTBC : - Gọi HS kể một số môn thể thao - 3 HS kể - nhận xét mà em biết. - Gọi HS nhận xét - Nhận xét, kết luận và cho điểm HS 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Gv giới thiệu ghi đề. b. Giảng bài - 1 HS đọc thành tiếng. Bài 1, 2 :- Gọi HS đọc yêu cầu - 1 HS đọc lại câu văn . - Hoạt động trong nhóm học sinh trao và nội dung. - Yêu cầu HS hoạt động nhóm 4 đổi thảo luận - HS trình bày. trong 5 phút làm vào bảng phụ. - Gọi các nhóm trình bày – nhận xanh um ,thưa thớt dần, hiền lành ,trẻ xét và thật khoẻ mạnh . * Các câu 3, 5 , 7 là dạng câu kể Ai làm gì ? Nêu câu kể Ai làm gì có trong đoạn văn ? Bài 3 :- Gọi HS đọc yêu cầu. - 1 HS đọc thành tiếng.. - Gọi HS đặt câu hỏi cho từng câu + Bên đường cây cối như thế nào ? + Nhà cửa thế nào ? kể + Chúng ( đàn voi ) thế nào ? + Anh ( quản tượng ) thế nào ? - Nhận xét kết luận những câu hỏi - 1 HS đọc thành tiếng. đúng Bài 4, 5 :- Gọi HS đọc yêu cầu và - Hoạt động trong nhóm học sinh trao nội dung. - HS làm theo nhóm 2 trong 5 phút đổi thảo luận hoàn thành bài tập trong Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Gọi nhóm xong trước đọc kết quả phiếu . , các nhóm khác nhận xét , bổ Bài 4 : Từ ngữ chỉ sự Bài 5 : Đặt câu hỏi sung . vật được miêu tả cho những từ ngữ đó . 1/ Bên đường cây cối Bên đường cái gì xanh um . xanh um ? 2 / Nhà cửa thưa thớt Cái gì thưa thớt dần dần? 4/ Chúng thật hiền Những con gì thật lành 5/ Anh trẻ và thật hiền lành ? Ai trẻ và thật khoẻ khoẻ mạnh . mạnh ? + Tất cả các câu trên thuộc kiểu câu kể Ai thế nào ? thường có hai bộ phận . Bộ phận trả lời cho câu hỏi Ai ( như thế nào ? ) . Được gọi là chủ ngữ . Bộ phận trả lời cho câu hỏi thế nào ? gọi là vị ngữ - Ghi nhớ :- Yêu cầu học sinh đọc - 2 Hs đọc ghi nhớ. phần ghi nhớ . Luyện tập : Bài 1 :- Gọi HS đọc yêu cầu và nội - 1 HS đọc thành tiếng. dung. - Yêu cầu học sinh tự làm bài + 1 HS lên bảng dùng phấn màu gạch chân dưới những câu kể Ai thế nào ? HS dưới lớp gạch bằng bút chì vào sách + Gọi HS chữa bài . giáo khoa . + Nhận xét , kết luận lời giải đúng - 1 HS chữa bài bạn trên bảng Bài 2 :- Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu học sinh tự làm bài . + 1 HS đọc thành tiếng. + Nhắc HS câu Ai thế nào ? trong + HS tự làm bài vào vở , 2 em ngồi gần bài kể để nói đúng tính nết , đặc nhau đổi vở cho nhau để chữa bài . điểm của mỗi bạn trong tổ . GV hướng dẫn các HS gặp khó khăn - Gọi HS trình bày . GV sửa lỗi - Tiếp nối 3 - 5 HS trình bày . dùng từ , đặt câu và cho điểm học sinh viết tốt . 3. Củng cố – dặn dò: + Câu kể Ai thế nào ? có những bộ phận nào ? - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về làm lại bài tập , chuẩn HS trả lời Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> bị bài sau: Vị ngữ trong câu kể Ai thế nào?. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> ÑÒA LÍ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ I. Muïc tieâu - Đồng bằng Nam Bộ là nơi trồng nhiều lúa gạo, cây ăn trái đánh bắt và nuôi nhiều thuỷ sản nhất cả nước - Nêu một số dẫn chứng chứng minh cho đặc điểm trên và nguyên nhân của nã. - Khai thác kiến thức từ tranh ảnh bản đồ GD: -Vai trò, ảnh hưởng to lớn của sông ngòi đối với đời sống của con người (đem lại phù sa nhưng cũng mang lại lũ lụt đe dọa sản xuất và đời sống). Qua đó thấy được tầm quan trọng của hệ thống đê và giáo dục ý thức trách nhiệm trong việc góp phần bảo đê điều - những công trình nhân tạo phục vụ đời sống. -Một số đặt điểm chính của môi trường và TNTN và khai thác TNTN ở đồng bằng (đất phù sa màu mỡ ở ĐBBB và ĐBNB; môi trường tự nhiên của ĐBDHMT: nắng nóng, bảo lụt gây ra nhiều khó khăn đối với đời sống và HĐSX) GD: -Vai trò, ảnh hưởng to lớn của sông ngòi đối với đời sống của con người (đem lại phù sa nhưng cũng mang lại lũ lụt đe dọa sản xuất và đời sống). Qua đó thấy được tầm quan trọng của hệ thống đê và giáo dục ý thức trách nhiệm trong việc góp phần bảo đê điều - những công trình nhân tạo phục vụ đời sống. -Một số đặt điểm chính của môi trường và TNTN và khai thác TNTN ở đồng bằng (đất phù sa màu mỡ ở ĐBBB và ĐBNB; môi trường tự nhiên của ĐBDHMT: nắng nóng, bảo lụt gây ra nhiều khó khăn đối với đời sống và HĐSX) Phương pháp : Khai thác trực tiếp II.Chuaån bò : -BÑ noâng nghieäp VN. -Tranh, ảnh về sản xuất nông nghiệp, nuôi và đánh bắt cá tôm ở ĐB Nam Boä. III.Hoạt động trên lớp : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.OÅn ñònh: Cho HS haùt . -Cả lớp hát . 2.KTBC : +Nhà cửa của người dân ở ĐB Nam Bộ có -HS trả lời . Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> ñaëc ñieåm gì ? +Người dân ở ĐB Nam Bộ thường tổ chức lễ hội trong dịp nào? Lễ hội có những hoạt động gì ? -GV nhaän xeùt, ghi ñieåm . 3.Bài mới a.Giới thiệu bài: Ghi tựa b.Phaùt trieån baøi : GV cho HS quan saùt BÑ noâng nghieäp, keå teân các cây trồng ở ĐB Nam Bộ và cho biết loại cây nào được trồng nhiều hơn ở đây? 1.Vựa lúa, vựa trái cây lớn nhất cả nước Hoạt động cả lớp GV cho HS dựa vào kênh chữ trong SGK, cho bieát : +ĐB Nam bộ có những điều kiện thuận lợi nào để trở thành vựa lúa, vựa trái cây lớn nhất cả nước ? -Lúa gạo, trái cây ở ĐB Nam Bộ được tiêu thụ ở những đâu ? GV nhaän xeùt, keát luaän. Hoạt động nhóm: -GV cho HS dựa vào tranh, ảnh trả lời các câu hoûi sau : +Kể tên các loại trái cây ở ĐB Nam Bộ .. -HS khaùc nhaän xeùt.. -HS quan sát bản đồ.. -HS trả lời . -HS nhaän xeùt, boå sung.. -HS các nhóm thảo luận và trả lời :. +Xoài, chôm chôm, măng cụt, sầu rieâng, thanh long … +Gaët luùa, tuoát luùa, phôi thoùc, xay xát gạo và đóng bao, xếp gạo lên tàu để xuất khẩu. +Kể tên các công việc trong thu hoạch và chế -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung . biến gạo xuất khẩu ở ĐB Nam Bộ .. -GV nhận xét và mô tả thêm về các vườn cây aên traùi cuûa ÑB Nam Boä . ĐB Nam Bộ là nơi xuất khẩu gạo lớn nhất cả nước. Nhờ ĐB này, nước ta trở thành một trong -HS lặp lại . những nước xuất khẩu nhiều gạo bậc nhất thế giới. -HS thaûo luaän . 2.Nơi sản xuất nhiều thủy sản nhất cả nước GV giải thích từ thủy sản, hải sản . Hoạt động nhóm Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> -GV cho HS các nhóm dựa vào SGK, tranh, ảnh thảo luận theo gợi ý +Ñieàu kieän naøo laøm cho ÑB Nam Boä saûn xuất được nhiều thủy sản ? +Kể tên một số loại thủy sản được nuôi nhiều ở đây. +Thủy sản của ĐB được tiêu thụ ở đâu ? -GV nhaän xeùt vaø moâ taû theâm veà vieäc nuoâi caù, tôm ở ĐB này . 4.Cuûng coá : -GV cho HS đọc bài học trong khung. -GV tổ chức cho HS điền mũi tên nối các ô của sơ đồ sau để xác lập mối quan hệ giữa tự nhiên với hoạt động sản xuất của con người .. -Đại diện các nhóm trình bày kết quaû . -Caùc nhoùm khaùc nhaän xeùt, boå sung.. -3 HS đọc bài . -HS leân ñieàn vaøo baûng.. -HS cả lớp .. 5. Daën doø -Chuaån bò baøi tieát sau tieáp theo. -Nhaän xeùt tieát hoïc. Rút kinh nghiệm : ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Thứ tư ngày 09/01/2013 Kể chuyện Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia. I. Muïc tiêu : - Dựa vào gợi ý sgk, chọn được câu chuyện ( được chứng kiến hoặc tham gia) nói về một người có khả năng hoặc sức khỏe đặc biệt. - Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện để kể lại rõ ý và trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện. *GDKNS : KN: -Giao tiếp -Thể hiện sự tự tin -Ra quyết định -Tư duy sáng tạo Phương pháp : Trình bày 1 phút -Hỏi và trả lời II. Chuẩn bị: GV : nội dung, bảng phụ viết sẳn tiêu chí đánh giá. HS : chuyện. III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.KTBC : - Gọi 2 HS kể lại những điều đã nghe - 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. , đã đọc bằng lời của mình về chủ Nhận xét điểm một người có tài - Nhận xét và cho điểm HS . 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn kể chuyện * Tìm hiểu đề bài: - Gọi HS đọc đề bài. - GV phân tích đề bài , dùng phấn màu gạch các từ: có khả năng , sức khoẻ đặc biệt mà em biết . - Mời 3 HS tiếp nối nhau đọc 3 gợi ý - Lắng nghe . trong SGK . + Yêu cầu HS suy nghĩ , nói nhân vật em chọn kể : Người ấy là ai , ở đâu , + Suy nghĩ và nói nhân vật em chọn có tài gì kể + Em còn biết những câu chuyện nào có nhân vật là người có tài năng ở các lĩnh vực khác nhau ? Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> + Gọi HS đọc lại gợi ý dàn bài kể chuyện * Kể trong nhóm: - HS thực hành kể trong nhóm đôi . GV đi hướng dẫn những HS gặp khó khăn. Gợi ý: + Em cần giới thiệu tên truyện, tên nhân vật mình định kể. + Kể những chi tiết làm nổi rõ ý nghĩa của câu chuyện . + Kể câu chuyện phải có đầu , có kết thúc , kết truyện theo lối mở rộng . + Nói với các bạn về những điều mà mình trực tiếp trông thấy . * Kể trước lớp: - Tổ chức cho HS thi kể. - GV khuyến khích HS lắng nghe và hỏi lại bạn kể những tình tiết về nội dung truyện, ý nghĩa truyện.. - 2 HS ngồi cùng bàn kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa truyện .. - 5 đến 7 HS thi kể và trao đổi về ý nghĩa truyện. + Bạn có cảm thấy tự hào khi chị của bạn có người bạn là một cô gái chơi đàn pi - a - nô rất giỏi hãy không ? + Bạn đã bao giờ tận mắt trông thấy chú hàng xóm luyện tay chặt gạch - Nhận xét, bình chọn bạn có câu hay chưa ? chuyện hay nhất, bạn kể hấp dẫn - HS nhận xét bạn kể theo các tiêu nhất. chí đã nêu - Cho điểm HS kể tốt. 3. Củng cố – dặn dò: - Liên hệ giáo dục. - Dặn HS về nhà kể lại chuyện mà em nghe các bạn kể cho người thân nghe. - Chuẩn bị tiết sau: Con vịt xấu xí. Rút kinh nghiệm : ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………........................... Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×