Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

giao an khoa -su dia lớp 4 - tuan 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (114.52 KB, 4 trang )

Tuần 12: Thứ tư ngày 10 tháng 11 năm 2010
Khoa học:Tiết 23: SƠ ĐỒ VÒNG TUẦN HOÀN CỦA NƯỚC
TRONG TỰ NHIÊN
I/ Mục tiêu:
-Hoàn thành sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên
-Mô tả được vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên,chỉ vào sơ đồ nói về sự bay hơi
,ngưng tụ của nước trong tự nhiên.
-Có ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường nước.
II/ Chuẩn bị: Tranh H1,2 SGK. Sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên.
III/ Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. KTBài cũ: (5’)
Mây được hình thành như thế nào? Mưa từ đâu
ra?
B. Bài mới: Giới thiệu:
HĐ1: Vòng tuần hoàn của nước trong tự
nhiên:(7’)
+ Những hình nào được vẽ trong sơ đồ?
+ Sơ đồ trên miêu tả hiện tượng gì?
+Hãy mô tả lại hiện tượng đó.
+Em nào có thể viết tên thể của nước vào hình
vẽ mô tả vòng tuần hoàn của nước.
-GV kết luận.
Hoạt động 2: Em vẽ sơ đồ vòng tuần hoàn
của nước trong tự nhiên: (10’)
- Hai HS ngồi cùng bàn thảo luận, quan sát
hình minh hoạ trang 49 và thực hiện yêu cầu
vào giấy A
4
.
*Giúp đỡ các em gặp khó khăn, kh/khích HS


vẽ sáng tạo.
-Gọi các nhóm lên trình bày 1 HS cầm tranh, 1
HS trình bày.
-Nh/xét, t/dương các nhóm vẽ đẹp, đúng, có ý
tưởng hay.
- Gọi HS lên ghép các tấm thẻ có ghi chữ vào
sơ đồ vòng tuần hoàn của nước lên bảng.
3. Củng cố dặn dò: (1’)
Nhận xét, dặn dò
-2 HS trả lời.
-
HS thảo luận nhóm, quan sát hình
minh hoạ trang 48 SGK và thảo
luận trả lời câu hỏi:
-Thảo luận nhóm đôi.
-Đại diện nhóm trình bày trước
lớp(vừa trình bày vừa chỉ vào sơ
đồ)
HS nhận xét.
- 3 nhóm. mỗi nhóm 1 tình huống
- Hoạt động nhóm đôi.
- Quan sát hình minh hoạ, thảo
luận, vẽ sơ đồ, tô màu và thực hiện
yêu cầu.
- Các nhóm đôi lên trình bày ý
tưởng của mình.
-1 HS lên bảng ghép.
- HS nhận xét.
Tuần 12: Thứ năm ngày 11 tháng 11 năm 2010
Khoa học: Tiết 24: NƯỚC CẦN CHO SỰ SỐNG

I/ Mục tiêu:
Nêu được vai trò của nước trong đời sống .sản xuất và sinh hoạt :
-Nước giúp cơ thể người hấp thu được những chất dinh dưỡng hoà tan lấy từ thức ăn
và tạo thành các chất cần cho sự sống của sinh vật .Nước giúp thải các chất thừa ,chất
độc hại.
-Nước được sử dụng triong đời sống hằng ngày ,trong sản xuất công nghiệp ,nông
nghiệp
II/ Chuẩn bị: Các tranh trong SGK; Sơ đồ vòng t/hoàn của nước trong tự nhiên.
III/ Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. KTBài cũ: (5’)
-1 HS lên bảng vẽ sơ đồ vòng tuần hoàn của nước
trong tự nhiên.
-1 HS trình bày vòng tuần hoàn của nước.
B. Bài mới: Giới thiệu:
HĐ1: Vai trò của nước đối với sự sống con
người, động vật, thực vật : (10’)
- Chia lớp thành 3 nhóm, 2 nhóm 1 nội dung.
- Yêu cầu các nhóm quan sát các hình minh hoạ
theo nội dung của nhóm mình, thảo luận và trả lời
câu hỏi:
Nhóm 1: Điều gì sẽ xảy ra nếu cuộc sống con
người thiếu nước?
Nhóm 2: Điều gì sẽ xảy ra nếu cây cối thiếu nước?
Nhóm 3: Nếu không có nước cuộc sống của động
vật sẽ ra sao?
-Gọi HS đọc mục bạn cần biết.
HĐ2: Vai trò của nước trong một số hoạt động
của con người: (10’)
H: Trong cuộc sống hằng ngày con người cần nước

vào những việc gì?
+ Nước cần cho mọi hoạt động của con người. Vậy
nhu cầu sử dụng nước của con người chia ra làm 3
loại đó là những loại nào?
+ Yêu cầu HS sắp xếp các dẫn chứng sử dụng nước
của con người vào các nhóm.
- Gọi HS đọc mục bạn cần biết.
HĐ3: Trò chơi thuyết trình: (8’)
H: Nếu em là Nước. em sẽ nói gì với mọi người?
-Nhận xét ghi điểm.
3. Củng cố - dặn dò: (2’)Nhận xét tiết học, chuẩn
bị bài sau: Nước bị ô nhiễm.
-2 HS trả bài.
- Thảo luận nhóm 6.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Cả lớp nhận xét bổ sung.
-3 em đọc
-Hoạt động nhóm đôi.
-Đại diện trình bày
-3 em đọc
-3 HS lên bảng thuyết trình.
- Cả lớp nhận xét. Bình chọn
bạn thuyết trình hay.
Tuần 12: Thứ năm ngày 11 tháng 11 năm 2010
Lịch sử:
Tiết 12: CHÙA THỜI LÝ
I/ Mục tiêu: Biết được những biểu hiện về sự phát triển của đạo phật thời Lý
+Nhiều vua thời Lý theo đạo phật
+Thời Lý chùa được xây dựng ở nhiều nơi
+Nhiều nhà sư được giữ cương vị quan trọng trong triều đình

- Chùa là công trình kiến trúc đẹp.
II/ Chuẩn bị: Tranh H1,2,3 SGK. Phiếu học tập.
HS sưu tầm tranh, ảnh, tư liệu chùa thời Lý.
II/ Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. KTBài cũ: (5’)
+ Lý Công Uẩn lên làm vua trong hoàn cảnh nào?
+ Vì sao Lý Thái Tổ chọn vùng đất Đại La làm
kinh đô?
B. Bài mới: Giới thiệu:
HĐ1: Thời Lý đạo Phật trở nên thịnh đạt: (7’)
- Yêu cầu HS đọc phần 1 SGK và trả lời:
+ Những sự việc nào cho thấy dưới thời Lý, đạo
Phật rất thịnh đạt.
HĐ2: Chùa trong đời sống sinh hoạt của nhân
dân: (10’)
- Giao phiếu học tập cho các nhóm.
*Nội dung: Hãy đánh dấu × vào ô trống em cho là
đúng:
Chùa là nơi tu hành của các nhà sư.
Chùa là nơi tổ chức tế lễ của đạo Phật.
Chùa là trung tâm văn hoá của làng xã.
Chùa là nơi tổ chức văn nghệ.
-Nhận xét, kết luận bài làm đúng.
HĐ3: Tìm hiểu một số ngôi chùa thời Lý: (10’)
- Yêu cầu các nhóm trưng bày tranh ảnh, tư liệu
về các chùa thời Lý mà tổ mình đã sưu tầm được.
- GV tổng kết, tuyên dương các nhóm.
3. Củng cố - dặn dò: (3’)
H: Theo em, những ngôi chùa thời Lý còn lại đến

ngày nay có giá trị gì đối với văn hoá dân tộc ta?
Em biết gì về sự khác nhau giữa chùa và đình?
-Nhận xét tiết học.
- 2 HS trả lời.
- Cả lớp đọc thầm phần 1, suy
nghĩ trả lời.
- Cả lớp đọc thầm phần 2 SGK.
-Thảo luận nhóm đôi làm bài.
- Các nhóm dán lên bảng.
-HS nhận xét
- Các tổ trưng bày tư liệu đã sưu
tầm.
- Đại diện nhóm thuyết trình về tư
liệu.
-HS đọc ND bài học
-HS trả lờì
Tuần 12: Thứ sáu ngày 12 tháng 11 năm 2010
Địa lý: Tiết 12: ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ
I/ Mục tiêu: HS biết:
- Chỉ vị trí của đồng bằng Bắc Bộ trên bản đồ.
- Trình bày một số đặc điểm của đồng bằng Bắc Bộ (hình dạng, địa hình,
sông ngòi), vai trò của hệ thống đê ven sông.
- Có ý thức tôn trọng, bảo vệ đê điều.
II/ Chuẩn bị: Bản đồ địa lí VN.
Tranh về ĐBBB, sông Hồng, đê ven sông Hồng.
III/ Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. KTBài cũ: (4’)
- Nêu đặc điểm địa hình vùng trung du Bắc Bộ.
- Người dân trung du Bắc Bộ đã làm gì để phủ xanh

đất trồng, đồi trọc?
B. Bài mới:
HĐ1: Đồng bằng lớn ở miền Bắc: (15’)
- GV treo bản đồ địa lí VN.
- Yêu cầu HS dựa vào kí hiệu, tìm vị trí ĐBBB trên
BĐ.
- Treo tranh cảnh ĐBBB và cho HS biết được
ĐBBB có dạng hình t/giác, đỉnh là Việt Trì, đáy là
đường bờ biển.
+ Diện tích của ĐBBB rộng khoảng bao nhiêu?
+ Dựa vào kênh chữ trong SGK cho biết:
*ĐBBB do phù sa những sông nào bồi đắp?
*Địa hình ĐBBB có đặc điểm gì?
HĐ2: Sông ngòi và hệ thống đê ngăn lũ: (15’)
- Nhìn vào bản đồ chỉ tên những con sông ở ĐBBB
mà em quan sát được.
H: Nhìn trên bán đồ em thấy sông Hồng bắt nguồn
từ đâu?
+ Tại sao sông có tên là sông Hồng?
+ĐBBB mùa nào thường có mưa nhiều?
+Mưa nhiều, nước ở các sông như thế nào?
+Người dân ở ĐBBB đã làm gì để hạn chế tác hại
lũ lụt?
-GV kết luận:
HĐ3: Củng cố - dặn dò: (1’)
-Nhận xét tiết học
-dặn HS làm vở BT, chuẩn bị bài sau: Người dân ở
ĐBBB
- 2 HS trả lời.
- Quan sát bản đồ.

- 1 HS lên chỉ trên bản đồ vị trí
của ĐBBB.
- 15000km
2
.
- Thảo luận nhóm đôi trả lời:
*ĐBBB do sông Hồng và sông
Thái Bình bồi đắp.
*Địa hình ĐBBB khá bằng
phẳng.
- 1 HS lên chỉ trên bản đồ và
nêu.
- Thảo luận nhóm đôi trả lời.
- Đọc ghi nhớ bài.

×