Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án tổng hợp môn lớp 4 - Tuần số 16 năm 2012

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (360.03 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 16 Rèn chữ: Bài 16 Sửa ngọng: l,n Ngày soạn: 22/12/2012 Ngày giảng, Thứ hai ngày 24 tháng 12 năm 2012. Tiết 1: Thể dục ( đ/c Cường ) Tiết 2:Toán. LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Biết tính tỉ số phần trăm của hai số và ứng dụng trong giải toán. - Bài tập cần làm: Bài 1. bài 2 II. Chuẩn bị: Bảng phụ. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Bài cũ: Gọi HS lên thực hiện và - HS1: Tính tỉ số % của: 75 và 50 ; - HS2: Tìm x : X – 45 % x X = 3,3 nêu cách tìm tỉ số phần trăm. - GV nhận xét và cho điểm. - Lớp nhận xét. 2. Bài mới: a. Giới thiệu: Luyện tập. Ghi tựa bài. - Nghe nhắc lại tựa bài. b. Luyện tập thực hành: Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu đề bài. 1/HS đọc đề, lớp đọc thầm. - Mẫu : 6% +15% = 21%. - HS phân tích mẫu nắm cách tính - Để tính 6% +15% ta cộng nhẩm - HS làm vào vở, 2HS lên bảng. 6+15= 21, rồi viết thêm kí hiệu % sau a)27,5% + 38% = 65,5% b)30% - 16% = 21 14% - Các ý còn lại làm tương tự c)14,2 x 4 = 56,8% d)216% : 8 = 27% - HS làm vào vở, gọi 2HS lên bảng. - Nhận xét, sửa chữa - Cả lớp nhận xét. +GV nhấn mạnh cách cộng tỉ số% . Bài 2: Gọi HS đọc đề bài, tìm hiểu 2/1 HS đọc đề toán, HS đọc thầm, tìm hiểu bài đề. + GV gợi ý hướng dẫn HS thực hiện. + GV hướng dẫn HS giải và trình bày - 1 HS giải bảng lớp, lớp vào vở Đáp số : a) 90% lời giải. + Gọi 1 HS lên bảng giải, lớp vào vở. b) Thưc hiện117,5% và vượt Bài 3: (Còn tg) Dành cho HS KG là17,5%. - Gọi 1 HS đọc đề, hướng dẫn HS 3/ HS đọc đề, phân tích, tóm tắt tìm cách giải phân tích,tóm tắt tìm cách giải bài bài toán. + Tiền vốn: 42 000 đ toán. + Tiền bán: 52 500 đ  Tiền lãi: ? đồng. + Tiền vốn là gì ? + Số tiền bỏ ra ban đầu. 1 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> + Tiền lãi là gì ? a) Muoán bieát tieàn baùn rau baèng bao nhieâu phaàn traêm tieàn voán ta laøm theá naøo? b) Muốn biết người đó lãi bao nhiêu phần trăm ta làm thế nào ?. + Là phần chênh lệch nhiều hơn so với tiền vốn. a)Tìm tỉ số phần trăm số tiền bán rau và số tiền vốn . b)Ta phải biết tiền bán rau là bao nhiêu phần trăm, tiền vốn là bao nhiêu phần trăm. - HS giải rồi nhận xét sửa bài. -Gọi 1 HS lên bảng giải câu a), cả lớp a) Tỉ số % của tiền bán rau và tiền vốn là: 52 500 : 42 000 = 1,25 làm vào vở . 1,25 = 125% -Cho HS thảo luận theo cặp câu hỏi: + Tỉ số phần trăm của tiền bán rau và b) Tỉ số % của tiền bán rau và tiền vốn là 125%- nghĩa là coi tiền vốn là 100% thì tiền tiến vốn là 125% cho biết gì ? -Cho HS giải câu b) rồi nêu miệng bán rau là 125%. Do đó số phần trăm tiền lãi là: kết quả 125% - 100% = 25% Đáp số: a) 125% ; b) 25%. 3. Củng cố - dặn dò: - HS nhắc lại, lớp nghe khắc sâu kiến thức. -Nêu cách tìm tỉ số phần trăm của 2 - Nghe rút kinh nghiệm. số?. - Nhận xét tiết học. Tiết 3: Tập đọc. THẦY THUỐC NHƯ MẸ HIỀN I. Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm bài văn, giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi. - Hiểu nội dung, ý nghĩa bài văn: Ca ngợi tài năng, tấm lòng nhân hậu, nhân cách cao thượng của danh y Hải Thượng Lãn Ông. (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3 SGK) - GDHS biết quý trọng những người làm thầy thuốc. II. Chuẩn bị: Bảng phụ viết rèn đọc. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Bài cũ: “Về ngôi nhà đang xây” - HS lần lượt đọc bài rồi trả lời câu hỏi + GV nhận xét, ghi điểm. SGK. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Ghi tựa bài - Nghe nhắc lại tựa bài. b. Luyện đọc: -GV HD cách đọc - 1 HS khá đọc. Cả lớp đọc thầm. - HS chia đoạn trong SGK, Đọc nối tiếp. + Đoạn 1: “Từ đầu …cho thêm gạo củi”. + Đoạn 2: “ …càng nghĩ càng hối hận”. - Kết hợp sửa sai, + Đoạn 3: Phần còn lại. - HS phát âm từ khó, luyện đọc câu, đoạn. -Giải nghĩa từ ở mục chú giải - Luyện đọc nối tiếp lần 2. - Luyện đọc theo cặp - GV đọc mẫu một lần - Lắng nghe nắm cách đọc. 2 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> c. Tìm hiểu bài: - Yêu HS đọc thầm đoạn 1,2 -HS đọc đoạn 1 và 2. + Tìm những chi tiết nói lên lòng nhân + Ông nghe tin con của người thuyền chài ái của Lãn Ông trong việc ông chữa bị bệnh đậu nặng, tự tìm đến thăm. Ông bệnh cho con người thuyền chài? tận tụy chăm soc người bệnh cả tháng trời, không ngại khổ, ngại bẩn. Ông không những không lấy tiền và còn cho họ gạo, củi. yêu thương con người, nhân từ. + Điều gì thể hiện lòng nhân ái của Lãn +Lãn Ông tự buộc tội mình về cái chết của Ông trong việc ông chữa bệnh cho một người bệnh không phải do ông gây ra. người phụ nữ? Điều đó chứng tỏ ông là một thầy thuốc có lương tâm, trách nhiệm… + Nội dung hai đoạn văn trên cho thấy Ý : Lòng nhân ái của Lãn Ông Lãn Ông là thầy thuốc như thế nào ? - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3 . - HS đọc đoạn 3. Lớp đọc thầm TLCH. + Vì sao nói Lãn Ông là một người + Ông được tiến cử chức ngự y nhưng đã không màng danh lợi ? khéo từ chối. Ông có hai câu thơ tỏ rõ chí khí của mình. + Em hiểu nội dung hai câu thơ cuối bài -Lãn ông không màng công danh, chỉ làm như thế nào? việc nghĩa./ Công danh rồi sẽ cũng trôi đi chỉ có tấm lòng nhân nghĩa là còn mãi./ Công danh chẳng đáng coi trọng, Tấm lòng nhân nghĩa mới đáng quý. - Nội dung đoạn 3 nói lên điều gì? *Ý :Lãn ông không màng công danh, chỉ làm việc nghĩa. - HSKG thảo luận TLCH: Em hiểu thế - Thầy thuốc yêu thương bệnh nhân như nào là “Thầy thuốc như mẹ hiền”. mẹ yêu thương, lo lắng cho con. + Yêu cầu thảo luận nhóm nêu ý nghĩa *YN: Ca ngợi tài năng, tấm lòng nhân câu chuyện. GV chốt ghi bảng. hậu, nhân cách cao thượng của Hải Thượng Lãn Ông. d. Hướng dẫn HS đọc diễn cảm: - HS nhắc lại, lớp theo dõi. + Cho HS tiếp nối đọc lại cả bài, hướng - Cho HS tiếp nối đọc lại cả bài, hướng dẫn HS tìm giọng đọc phù hợp. dẫn HS tìm giọng đọc phù hợp: Giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi thể hiện thái độ thán phục tấm lòng nhân ái, không màng danh + GV đưa bảng phụ đã ghi sẵn đoạn lợi của Hải Thượng Lãn Ông. văn cần luyện đọc (đoạn 3) và hướng - HS lắng nghe nắm cách đọc. dẫn HS đọc. + GV đọc mẫu đoạn văn cần luyện đọc. - Lần lượt HS luyện đọc diễn cảm. -Tổ chức HS thi đọc diễn cảm đoạn, bài. - HS thi đọc diễn cảm. + Nhận xét, bình chọn và tuyên dương - Nhận xét, bình chọn bạn đọc hay. 4. Củng cố - dặn dò. - Qua bài này chúng ta rút ra điều gì? - HS trả lời, lớp n/xét bổ sung khắc sâu - Nhận xét tiết học KT.. 3 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Tiết 4: Chính tả (Nghe – viết). VỀ NGÔI NHÀ ĐANG XÂY I. Mục tiêu: - Nghe – viết đúng chính tả , trình bày đúng hai khổ thơ đầu trong bài “Về ngôi nhà đang xây”. - Làm được bài tập 2 a; tìm được những tiếng thích hợp để hoàn chỉnh mẩu chuyện (BT3). II. Chuẩn bị: VBT III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng viết, lớp -bẻ cành, bẽ mặt, rau cải, tranh cãi, mỏ viết vào vở nháp. than, cái mõ - GV nhận xét, cho điểm. - HS nhận xét, sửa bài. 2. Bài mới: a. Giới thiệu: Ghi tựa bài - Nghe nhắc lại tựa bài. b. Các hoạt động: HĐ 1 Hướng dẫn HS nghe- viết. + Gọi 1HS đọc bài chính tả. - 1 HS đọc cả lớp mở SGK theo dõi. + GV cho HS nhận xét hiện tượng - Nghe, nêu nhận xét. chính tả. (xây dở, huơ huơ, …) + Yêu cầu HS luyện viết từ khó - 2 HS lên bảng viết, lớp viết nháp, nhận + GV n/xét, nhấn mạnh chữ viết còn xét. - HS lắng nghe, ghi nhớ. sai. + GV nhắc HS về cách trình bày một - Lắng nghe, trình bày bài viết. bài thơ tự do, tư thế ngồi viết. + GV đọc cho HS viết bài. - HS viết chính tả + GV đọc lại bài, HS soát bài, sửa lỗi. - HS tự soát lỗi , đổi vở cho nhau để sửa lỗi. + GV chấm 5 -7 bài, nhận xét bài viết. - 5 – 7 HS thu bài. HĐ 2 Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài 2: (GV chọn câu a) + Gọi HS đọc yêu cầu BT, GV nhấn 2a) HS đọc bài a, lớp đọc thầm. mạnh yêu cầu . + Tổ chức HS làm bài - HS làm bài theo nhóm. -Nhóm trưởng trình bày + Gọi HS nhận xét, bổ sung từ ngữ mới - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung từ mà vào bài làm của mình . nhóm bạn còn thiếu. - GV chấm chữa bài và tuyên dương nhóm làm đúng và nhanh. Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập . 3/ HS đọc, nêu yêu cầu. + GV nhấn mạnh yêu cầu. - HS làm bài, sửa bài. + Yêu cầu HS làm bài cá nhân, đọc và - Cá nhân lần lượt đọc, nêu từ ngữ được nêu từ được điền. điền. Ô số 1 : rồi , rồi , rồi ,rồi. 4 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> + GV gọi HS nhận xét và chốt lại những từ ngữ cần điền. - Câu chuyện đáng cười chỗ nào? 3. Củng cố - dặn dò: - Chuẩn bị: “Ôn tập”. - Nhận xét tiết học.. Ô số 2 : vẽ , vẽ , vẽ , dị . - 1 HS đọc lại mẫu chuyện, lớp theo dõi. - Chuyện đáng cười ở chỗ anh thợ vẽ truyền thần quá xấu khiến bố vợ không nhận ra, anh lại tưởng bố vợ quên mặt con. - Nghe rút kinh nghiệm.. Tiết 5: Đạo đức ( đ/c Thu ) Tiết 6: Mĩ thuật ( đ/c Thủy ) Tiết 7: Tiếng Anh ( đ/c Học ) ***************************************************************** Ngày soạn: 22 /12 /2012 Ngày giảng: Thứ ba ngày 25 tháng 12 năm 2012 Sửa ngọng: l,n. Tiết 1: Toán. GIẢI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM (T2) I. Mục tiêu: - Biết cách tìm tỉ số phần trăm của một số. -Vận dụng giải toán đơn giản về tìm một số phần trăm của một số. * Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2. II. Chuẩn bị: Phấn màu, bảng phụ. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Bài cũ: - 1HS nêu, 2 HS lên bảng làm bài tập - Nêu cách tìm tỉ số phần trăm của 2 số ? 49 ,5 % + 18 % 36 ,5 % x 3 - Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập 189 % : 9 144 % -39 ,5 % - GV nhận xét và cho điểm. - lớp nhận xét, sửa bài. 2. Bài mới : a. Giới thiệu bài: - Nghe nhắc lại tựa bài. b. Phát triển các hoạt động: HĐ1: Hướng dẫn HS biết cách tính tỉ số phần trăm của một số a) Hướng dẫn tính 52,5% của 800 - HS nghe GV hướng dẫn, trả lời yêu cầu - GV nêu ví dụ (sgk). Tóm tắt đề bài. GV nêu. 100% : 800 học sinh 1% : … HS ? 52,5% : … HS ? + Có thể hiểu 100% số HS toàn trường + 100% số HS toàn trường là 800 em là tất cả số HS của trường.Vậy 100% số HS toàn trường là bao nhiêu em ? + Muốn biết 52,5% số HS toàn trường là + Ta phải biết 1% số HS toàn trường là bao nhiêu em ta phải biết gì ? bao nhiêu ? - Coi số HS toàn trường là 100% thì 1% 1% số HS toàn trường là : 5 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> là mấy HS? - Em hiểu số HS nữ chiếm 52,5% số HS cả trường như thế nào? + Tìm 52,5% HS toàn trường là bao nhiêu HS nữ ta làm thế nào?. 800 : 100 = 8 (HS) - Số HS toàn trường là 100% thì số HS nữ chiếm 52,5% + Lấy 1% số HS toàn trường nhân với 52,5 52,5% số HS toàn trường là: 8 x 52,5 = 420 (HS) - Vậy trường đó có bao nhiêu HS nữ ? - Trường đó có 420 HS nữ. - Trong ví dụ trên để tính 52,5% của 800 Lấy 800 x 52,5 rồi chia cho 100 hay lấy chúng ta đã làm như thế nào? 800 chia cho 100 rồi nhân với 52,5. * GV trong thực tế khi tính ta có thể gộp * 800 : 100 x 52,5 = 420 Hoặc : 800 x 52,5 : 100 = 420 2 bước trên như thế nào? - GV chốt lại cách giải tìm một số phần - HS theo dõi. trăm của một số. Ghi qui tắc lên bảng. - Gọi HS đọc quy tắc. - HS nhắc lại quy tắc. HĐ2: Giới thiệu bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm + GV đọc đề bài, yêu cầu HS đọc thầm. - HS đọc thầm, theo dõi. H: Em hiểu lãi xuất tiết kiệm 0,5% một VD: Cứ gửi 100 đồng thì sau 1 tháng có tháng như thế nào? lãi 0,5 đồng . + GV nhận xét và nêu: Lãi xuất tiết kiệm - Lắng nghe 0,5% một tháng nghĩa là nếu gửi 100 đồng thì sau một tháng được lãi 0,5 đồng. H: Vậy gửi 1000000 đồng sau một tháng lãi bao nhiêu đồng? + GV tóm tắt. HS lên bảng làm bài. 100 đồng lãi: 0,5 đồng Sau 1 tháng thu được số tiền lãi là: 1000000 đồng lãi : … đồng ? 100000 : 100 x 0,5 = 500 ( đồng) + GV yêu cầu HS làm bài. Đáp số : 500 đồng. + GV chữa bài, nhận xét Ta lấy 100000 chia cho 100 rồi nhân với H: Để tính 0,5% của 1000000 đồng 0,5. chúng ta làm thế nào? Hoặc lấy 1 000 000 nhân với 0,5 rồi chia cho 100 . HĐ3: Luyện tập thực hành. 1/ HS đọc đề, phân tích tìm cách giải. Bài 1: Gọi 1 HS đọc đề. - Hướng dẫn HS phân tích tìm cách giải. + Muốn tính số HS 11 tuổi của lớp đó ta + Ta phải tìm số HS 10 tuổi . phải làm gì ? + Muốn tìm số HS 10 tuổi ta làm như + Ta tìm 75 % của 32 HS . Bài giải thế nào? - Gọi 1 HS lên bảng, cả lớp giải vào vở. Số HS 10 tuổi là: 32 x 75 : 100 = 24 (HS) Số HS 11 tuổi là: 32 – 24 = 8 (HS). Đáp số: 8 HS - Nhận xét, chấm chữa bài. HS nhận xét sửa bài 6 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề bài 2/HS đọc đề, phân tích, tóm tắt. - Hướng dẫn HS phân tích, tóm tắt, tìm Tóm tắt: 100 đồng lãi : 0,5 đồng 5000000 đồng lãi: … đồng? cách giải. Tổng số tiền lãi và tiền gửi là …? - Gọi 1 HS lên bảng, cả lớp giải vào vở. -1 HS lên bảng, cả lớp giải vào vở. - Nhận xét, chấm chữa bài. Số tiền lãi gửi tiết kiệm sau 1 tháng là : 5 000 000 : 100 x 0,5 = 25 000 (đồng ) Tổng số tiền gửi và số tiền lãi sau 1 tháng là : - GV chốt lại, tính tiền gửi và tiền lãi. 5 000 000 + 25 000 = 5025000 (đồng) ĐS: 5 025 000 đồng Bài 3: Dành cho HS khá, giỏi (Nếu còn 3/ HS đọc đề, phân tích, tóm tắt, giải vào thời gian) vở rồi nhận xét sửa bài. - Gọi HS đọc đề toán. Số vải may quần là: - Cho HS làm vào vở . 345 x 40 : 100 = 138 (m) * Lưu ý: có thể gợi ý cho HS giải bằng Số vải may áo là: 2 cách. 345 – 138 = 207 (m) - Nhận xét, chấm chữa bài. Đáp số: 207 m 3. Củng cố - dặn dò: - Muốn tìm 52,5 % của 800 ta làm thế - HS nêu. nào ? - Nghe rút kinh nghiệm. - Nhận xét tiết học. Tiết 2: Luyện từ và câu. TỔNG KẾT VỐN TỪ I. Mục tiêu: - Tìm được các từ đồng nghĩa và từ trái nghĩa với các từ: nhân hậu, trung thực, dũng cảm, cần cù. ( BT1) - Tìm được những từ ngữ miêu tả tính cách con người trong bài văn cô Chấm.( BT2 ) II. Chuẩn bị: Bảng phụ. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Bài cũ: Tổng kết vốn từ (t1) + HS1:Tìm một số câu từ ngữ, thành ngữ nói về - Kiểm tra 2 HS. quan hệ gia đình thầy cô, bạn bè. + HS2: Tìm các từ ngữ miêu tả mái tóc của con người. - GV nhận xét – cho điểm. - Cả lớp nhận xét. 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: - Nghe nhắc lại tựa bài. b) Luyện tập: Bài 1: 1/1HS đọc to, cả lớp đọc thầm. - Cho HS đọc yêu cầu của bài 1. - Các nhóm trao đổi, thảo luận và ghi kết quả - GV giao việc: vào VBT, 1 nhóm làm bảng phụ + Các em tìm những từ đồng nghĩa - Đại diện các nhóm trình bày. 7 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> với các từ nhân hậu, trung thực, - Các nhóm nhận xét, bổ sung. dũng cảm, cần cù. Từ Đồng nghĩa Trái nghĩa + Tìm những từ trái nghĩa với các Nhân Nhân nghĩa, nhân ái, Bất nhân, bất từ nhân hậu, trung thực, dũng cảm, hậu nhân đức, phúc hậu, nghĩa, độc ác, cần cù. thương người… tàn nhẫn, tàn - GV cho các nhóm làm bài. bạo… Trung Thành thực, thành thực thật, thật thà, thẳng thắn… Dũng Anh dũng, mạnh Hèn nhát, nhút cảm bạo, gan dạ, bạo nhát, bạc dạn, dám nghĩ dám nhược, đại lãn. làm. Cần Chăm chỉ, chuyên Lười biếng, - Yêu cầu HS trình bày kết quả. cù cần, chịu khó, siêng biếng nhắc, - GV nhận xét và chốt lại lời giải năng, tần tảo, chịu lười nhác. Đại đúng. thương chịu khó. lãn. Bài 2: HS đọc yêu cầu của BT2. 2/1 em đọc yêu cầu BT2. Cả lớp đọc thầm + HS đọc bài văn “ Cô Chấm ”. - 1HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm cả bài văn. - Cho hs làm theo nhóm 2. - Các nhóm trao đổi, ghi câu trả lời vào nháp + Cô Chấm trong bài văn là người + Trung thực, thẳng thắn-chăm chỉ, hay lam hay có tính cách như thế nào? làm-tình cảm dễ xúc động. + Nêu những chi tiết và hình ảnh *Đôi mắt: dám nhìn thẳng. minh họa cho nhận xét của em. *Nghĩ thế nào Chấm dám nói thế. *Chấm lao động để sống. Chấm hay làm “Không làm chân tay nó bứt rứt”. - Cho HS làm bài, Gọi đại diện *Chấm hay nghĩ ngợi, dễ cảm thông. Có khi nhóm trình bày kết quả. xem phim Chấm “khóc gần suốt buổi…” -GV nhận xét, chấm chữa bài, chốt lại kết quả đúng 3. Củng cố - dặn dò: - Tìm từ ngữ nói lên tính cách con - HS nêu, lớp nhận xét. người.. Tiết 3: Kể chuyện. KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I. Mục tiêu: - Kể được một buổi sum họp đầm ấm trong gia đình theo gợi ý sách giáo khoa. II. Chuẩn bị: Bảng phụ viết sẵn tóm tắt nội dung gợi ý 1,2,3,4 Câu chuyện kể về một gia đình hạnh phúc. III. Các hoạt động:. 8 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> HOẠT ĐỘNG DẠY .1. Bài cũ: HS kể lại 1 câu ....lạc hậu, vì hạnh phúc của nhân dân . - GV nhận xét – cho điểm. 2. Bài mới: a. Giới thiệu: Ghi tựa bài b. Các hoạt động: HĐ1: Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của đề bài. Đề bài 1: Kể chuyện về một gia dình hạnh phúc. + Gọi HS đọc đề bài, tìm hiểu đề. H: Đề bài yêu cầu kể gì ? • Lưu ý HS: câu chuyện em kể là em phải tận mắt chứng kiến hoặc tham gia + Yêu cầu HS đọc toàn bộ gợi ý SGK. - Theo em thế nào là một gia đình hạnh phúc? + HS dựa vào gợi ý 1 xác định câu chuyện mình sẽ kể . H: Em kể những chuyện gì về gia đình đó ? - HS giới thiệu câu chuyện các em sẽ kể: Đó là buổi sum họp của gia đình ai ? Vào thời gian nào ? HĐ2: Hướng dẫn HS xây dựng cốt truyện, dàn ý. - Yêu cầu 1 HS đọc gợi ý 3.  GV chốt lại dàn ý mỗi phần, GV hướng các em nhận xét và rút ra ý chung.  Giúp HS tìm được câu chuyện của mình.. HOẠT ĐỘNG HỌC - 2 HS lần lượt kể lại câu chuyện. - Cả lớp nhận xét.. - Nghe nhắc lại tựa bài.. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm - Kể về buổi sum họp đầm . .- HS lắng nghe. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm, TLCH: - sống hòa thuận, tôn trọng, yêu thương nhau, giúp nhau cùng tiến bộ. - HS kể về gia đình mình hay gia đình khác. Buổi sum họp diễn ra vào thời gian nào, kể từng người trong gia đình, mọi người thương yêu , quan tâm nhau. - HS nêu tên câu chuyện chọn kể .. - HS đọc, lớp đọc thầm. 1) Giới thiệu câu chuyện: Câu chuyện xảy ra ở đâu? Vào lúc nào? Gồm những ai tham gia? 2) Diễn biến chính: Nguyên nhân xảy ra sự việc – Em thấy sự việc diễn ra như thế nào? - Em và mọi người làm gì? Sự việc diễn ra đến lúc cao độ – Việc làm của em và mọi người xung quanh – Kết thúc câu chuyện. 3) Kết luận: Cảm nghĩ của em qua việc làm trên. - HS khá giỏi lần lượt đọc dàn ý.. - Nhận xét. HĐ3: Hướng dẫn HS kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.  Kể chuyện theo cặp : Từng cặp kể - Nhóm đôi kể chuyện cho nhau nghe và cho nhau nghe câu chuyện của mình và 9 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. + GV đến từng nhóm hướng dẫn , góp ý.  HS thi kể trước lớp - GV ghi tên những học sinh thi kể và câu chuyện các em kể lên bảng để lớp dễ theo dõi, nhận xét . - Cả lớp và giáo viên nhận xét lời kể của từng HS, bình chọn HS kể chuyện hay nội dung hấp dẫn 3. Củng cố - dặn dò: - Giáo dục tình yêu hạnh phúc của gia đình. - Nhận xét tiết học.. trao đổi ý nghĩa câu chuyện. - HS xung phong kể , lớp theo dõi. - HS trình bày suy nghĩ của mình. - Nhận xét bình chọn bạn kể chuyện hay nhất. - Nghe thực hiện ở nhà.. Tiết 4: Tập đọc. THẦY CÚNG ĐI BỆNH VIỆN I. Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm bài văn. - Hiểu ý nghĩa câu chuyện. Phê phán cách chữa bệnh bằng cúng bái, khuyên mọi người chữa bệnh phải đi bệnh viện.( Trả lời được các câu hỏi ở SGK) - Giáo dục HS không mê tín, dị đoan, phải dựa vào khoa học. II. Chuẩn bị: Bảng phụ viết rèn đọc. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Bài cũ: - Lần lượt HS đọc bài. - HS đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi theo từng đoạn. - GV nhận xét cho điểm. 2. Bài mới: - Nghe nhắc lại tựa bài. a. Giới thiệu: Ghi tựa bài b. Các hoạt động: HĐ 1 Hướng dẫn HS luyện đọc. - HS khá đọc. Cả lớp đọc thầm. - Gọi 1HS khá, giỏi đọc cả bài. - HS chia đoạn trong SGK (4 đoạn) - Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo đoạn đến - Lần lượt HS đọc nối tiếp các đoạn. + Đoạn 1: 3 câu đầu. hết bài. + Đoạn 2: 3câu tiếp. + Lần 1: Theo dõi, sửa phát âm sai cho + Đoạn 3: “Thấy cha …không lui”. HS + Đoạn 4: phần còn lại. -Hướng dẫn ngắt, nghỉ đúng ở câu văn - HS phát âm từ khó, câu, đoạn. dài. - Đọc phần chú giải, tìm hiểu nghĩa từ + Lần 2: Giúp HS đọc chú giải và giải mới: thuyên giảm ,khẩn khoản nghĩa từ. - Luyện đọc theo cặp 10 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> - GV đọc diễn cảm bài văn. HĐ 2 Hướng dẫn HS tìm hiểu bài. - Yêu cầu HS đọc đoạn 1 + Cụ Ún làm nghề gì? Cụ là thầy cúng có tiếng như thế nào? - GV nhận xét, chốt ý. H: Nêu ý đoạn 1? - Yêu cầu HS đọc đoạn 2. + Khi mắc bệnh, cụ Ún đã tự chữa bằng cách nào? Kết quả ra sao? - GV nhận xét, chốt ý.. - 1 em đọc lại toàn bài - HS lắng nghe.. - HS đọc đoạn 1 - Cụ Ún làm nghề thầy cúng - Cụ Ún là thầy cúng được dân bản tin tưởng. - Ý 1: Giới thiệu nghề nghiệp của cụ Ún. - HS đọc đoạn 2 - Khi mắc bệnh cụ cho học trò cúng bái cho mình, kết quả bệnh không thuyên giảm. Sự mê tín đã đưa đến bệnh ngày càng nặng hơn. H: Nêu ý đoạn 2? - Ý2: Cụ Ún bị ốm và tự chữa. - Yêu cầu HS đọc đoạn 3. - HS đọc đoạn 3. + Vì sao bị sỏi thận mà cụ Ún không chịu - Vì cụ sợ mổ, cụ không tín bác sĩ người mổ, trốn bệnh viện về nhà? Kinh bắt được con ma người Thái. H: Nêu ý đoạn 3? - Ý 3 : Cụ Ún không tin vào khoa học. - Yêu cầu HS đọc đoạn 4. - HS đọc đoạn 4. + Nhờ đâu cụ Ún khỏi bệnh? - Sự tận tình của bác sĩ, y tá đến động viên thuyết phục cụ trở lại bệnh viện +Câu nói cuối bài giúp em hiểu cụ Ún đã – Nghề thầy cúng không thể chữa bệnh thay đổi cách nghĩ như thế nào? cho con người, chỉ có khoa học mới làm - GV nhận xét, chốt ý. được. - Ý 4 : Cụ Ún khỏi bệnh nhờ sự giúp đỡ H: Nêu ý đoạn 4? tận tình của bác sĩ người kinh. - GV cho HS thảo luận nhóm rút ra ý *YN: Phê phán cách chữa bệnh bằng nghĩa, GV nhận xét chốt ý, ghi bảng. cúng bái, khuyên mọi người chữa bệnh HĐ3 Rèn HS đọc diễn cảm. phải đi bệnh viện. + Cho HS tiếp nối đọc lại cả bài, hướng - Cho HS tiếp nối đọc lại cả bài, hướng dẫn HS tìm giọng đọc phù hợp. dẫn HS tìm giọng đọc phù hợp: Giọng kể + GV đưa bảng phụ đã ghi sẵn đoạn văn nhẹ nhàng, chậm rãi, nhấn mạnh ở các cần luyện đọc và hướng dẫn HS đọc ( từ: đau quặn, thuyên giảm.... Ngắt giọng đoạn 4 ) để nêu được ý tác giả phê phán. + GV đọc mẫu đoạn văn cần luyện đọc. - HS lắng nghe nắm cách đọc. + Gọi HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn. - Lần lượt HS luyện đọc diễn cảm. -Tổ chức HS thi đọc diễn cảm đoạn, bài. - HS thì đọc diễn cảm. + Nhận xét, bình chọn và tuyên dương - Nhận xét, bình chọn bạn đọc hay. 3. Củng cố - dặn dò: - Tránh mê tín nên dựa vào khoa học. - Qua bài này ta rút ra bài học gì?. 11 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Tiết 5: Lịch sử. HẬU PHƯƠNG SAU CHIẾN DỊCH BIÊN GIỚI 1950 I. Mục tiêu: - Biết hậu phương được mở rộng và xây dựng vững mạnh: + Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng đề ra những nhiệm vụ nhằm đưa cuộc kháng chiến thắng lợi. + Nhân dân đẩy mạnh sản xuất lương thực, thực phẩm để chuyển ra mặt trận. + Giáo dục được đẩy mạnh nhằm đào tạo cán bộ phục vụ kháng chiến. + Đại hội chiến sĩ thi đua và cán bộ gương mẫu được tổ chức vào tháng 5- 1952 để đẩy mạnh phong trào thi đua yêu nước. II. Chuẩn bị: Bản đồ hành chính Việt Nam. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Bài cũ: Chiến thắng Biên Giới thu - HS1: Tại sao ta mở chiến dịch Biên đông 1950 giới thu – đông 1950? - Gọi 2 HS trả lời CH. HS2: Nêu ý nghĩa của chiến thắng Biên giới thu - đông 1950? + GV nhận xét, ghi điểm. Lớp nhận xét. 2. Bài mới: a. Giới thiệu: Ghi bảng tựa bài. - Nghe nhắc lại tựa bài. - GV nêu tóm lược tình hình địch sau thất - HS lắng nghe nắm khái quát tình hình bại ở biên giới. lịch sử lúc bấy giờ và nhiệm vụ bài học. - GV nêu nhiệm vụ bài học: HĐ1: Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng. + GV yêu cầu HS quan sát H1 SGK - HS thực hiện quan sát tranh. H: Hình chụp cảnh gì? - 2 – 3 HS trả lời. + GV cho HS đọc SGK . - HS đọc SGK và xác định. - Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của - Tháng 2-1951 Đại hội đại biểu toàn Đảng diễn ra vào thời gian nào ? quốc lần thứ II của Đảng họp . - Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 2 của - Đưa kháng chiến đến thắng lợi hoàn Đảng đề ra nhiệm vụ gì cho cách mạng toàn. Để thực hiện nhiệm vụ cần: Việt Nam? Để thực hiện nhiệm vụ đó cần -Phát triển tinh thần yêu nước. - Đẩy mạnh thi đua. có những điều kiện gì? + GV gọi HS nêu ý kiến. -Chia ruộng đất cho nông dân. + GV nhận xét chốt ý. HĐ2: Sự lớn mạnh của hậu phương những năm sau chiến dịch biên giới. + GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm rồi - HS làm việc theo nhóm thảo luận các cử đại diện trình bày. câu hỏi. - Sự lớn mạnh của hậu phương những năm - Đẩy mạnh sản xuất lương thực, thực sau chiến dịch biên giới trên các mặt: Kinh phẩm. Các trường đại học tích cực đào tế, văn hoá, giáo dục thể hiện như thế nào? tạo... Xây dựng được xưởng công binh… 12 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> - Vì sao hậu phương có thể phát triển vững - Vì Đảng và Bác Hồ đã đưa ra đường mạnh như vậy? lối lãnh đạo đúng đắn, ...Vì nhân dân ta có tinh thần yêu nước cao. + Tinh thần thi đua kháng chiến của đồng + Về kinh tế ta tiếp tục đẩy mạnh sản bào ta được thể hiện qua: kinh tế, văn hoá, xuất . Về văn hoá, giáo dục phong trào giáo dục như thế nào ? thi đua học tập ở các trường phổ thông được đẩy mạnh . - Sự phát triển vững mạnh của hậu phương + Hậu phương ngày càng vững mạnh có tác động thế nào đến tiền tuyến? tạo thế & lực mới cho cuộc kháng chiến giành thắng lợi . + Tổ chức các nhóm trình bày, nhận xét. + GV nhận xét, chốt. + GV cho HS quan sát hình 2,3 SGK. - Việc các chiến sĩ bộ đội tham gia giúp - Tình cảm gắn bó…; tầm quan trọng dân cấy lúa trong kháng chiến chống pháp của sản xuất trong kháng chiến. nói lên điều gì? HĐ3: Đại hội anh hùng và chiến sĩ thi đua lần thứ nhất. + GV tổ chức HS hoạt động cả lớp. - HS tìm hiểu, phát biểu, lớp bổ sung. - Đại hội chiến sĩ thi đua & cán bộ gương + Ngày 1/5/1952 Đại hội chiến sĩ thi mẫu toàn quốc diễn ra trong bối cảnh nào ? đua & cán bộ gương mẫu toàn quốc diễn ra trong bối cảnh cả nước đang ra sức vừa kháng chiến vừa kiến quốc. - Việc tuyên dương những tập thể & cá + Đại hội nhằm tổng kết, biểu dương nhân tiêu biểu trong Đại hội có tác dụng những thành tích trng phong trào thi như thế nào đối với phong trào thi đua yêu đua yêu nước. Đại hội có tác dụng đã nước phục vụ kháng chiến? cổ vũ quân & dân ta tiến lên giành thắng lợi . - Kể tên các anh hùng được đại hội bầu - Anh hùng Cù Chính Lan, La Văn Cầu, chọn? Nguyễn Thị Chiên, ....  Rút ra ghi nhớ. - Lớp theo dõi. + Yêu cầu HS đọc ghi nhớ SGK. - HS đọc, lớp nghe khắc sâu kiến thức. 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học - Nghe rút kinh nghiệm.. Tiết 6: Toán. LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: Rèn cho HS kĩ năng cộng trừ hai số thập phân; tính giá trị biểu thức với hai phép tính cộng từ hai STP. II. Chuẩn bị: Bảng phụ II. Hoạt động dạy - học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Hoạt động 1:(Dµnh HS TB,yÕu) 13 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Bài 1: Tổng của 68,73 và 5,8 là: A. 73,53; B. 69,31 C. 74,53; D. 62,93. (Đáp án C). giải thích cách làm Bài 2: Hiệu của 2000 và 18,8 là: A. 1092,2; B. 1991,2; - Đáp án B. giải thích cách làm C. 1981,2; D. 1082,2. Bài 3: Tìm x: x - 38,75 = 206,99 A. x=244,64; B. x=235,74; (Đáp án C). giải thích cách làm C. x=245,74; D. x=168,24 2. Hoạt động 2: tính giá trị biểu thức Bài 4: Nối biểu thức với giá trị biểu thức đó. 1,5+3,71+0,5+0,29. 12. 8,7- 3,6 + 0,3 - 24. 10. 5,6-7,3+1,4-2,3. 6. 13,14+2,3-3,86-4,7. 3. * BT dành cho HS khá, giỏi. Bài 5: Một xe chở 4 thùng hàng, mỗi thùng nặng 37,5kg và chở 6 thùng hàng mỗi thùng hàng mỗi thùng nặng 42,5kg. Hỏi xe đó chở bao nhiêu kilogam.?. Em giải bài toán này bằng cách nào? - H trình bày cách giải. - HS đọc yêu cầu của bài tập. Giải 4 thùng hàng loại 37,5kg nặng 37,5+37,5+37,5+37,5=150(kg) 3 thùng hàng loại 42,5kg nặng 42,5+42,5+42,5=127,5(kg) Xe đó chở số kg hàng là 150+127,5=277,5 (kg) Đáp số: 277,5 kg. Bài 6: Tìm hiệu của hai số, biết rằng nếu số - HS đọc yêu cầu của bài tập. bị trừ thêm 4,35 và số trừ thêm 1,47 thì HS làm bài. Giải được hiệu mới là 20,06. Nếu cùng thêm ở số bị trừ và số trừ ( số bị trừ thêm 4,35 đơn vị và thêm vào số trừ 1,47 đơn vị ) nên hiệu cũ chênh lệch với hiệu mới là: 4,35-1,47=2,88 Vậy hiệu đúng của hai số là 3. Củng cố dặn dò: 20,06-2,88=17,1 Đáp số: 17,18. 14 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Tiết 7: LuyÖn tõ vµ c©u. TỪ LOẠI I. Mục tiêu: - Gióp HS cñng cè kiÕn thøc vÒ tõ lo¹i: danh tõ chung, danh tõ riªng. - Biết xác định đúng danh từ riêng, danh từ chung. - GDHS biÕt SD trong giao tiÕp vµ lµm bµi. II. Chuẩn bị: Bảng phụ III Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.¤n tËp(Dµnh HS TB,yÕu) H: Ph©n biÖt danh tõ chung vµ danh tõ - Häc sinh nh¾c l¹i néi dung kiÕn thøc đã học. riªng? - HS tr¶ lêi nèi tiÕp nhau. Nªu vÝ dô? H: Khi viết danh từ riêng tên người, tên địa lí Việt Nam ta viết như thế nào?Ví dô? H: Khi viết danh từ riêng tên người nước ngoài ta viết như thế nào?Ví dụ? H: Khi viết danh từ riêng tên người, tên địa lí Hán Việt viết như thế nào?Ví dụ? 2/LuyÖn thªm: Yêu cầu học sinh đặt câu có các danh từ -Mỗi em đặt 1 câu vào vở nháp - Líp nhËn xÐt söa sai. riêng ở trên và viết đúng ngữ pháp Dµnh HS kh¸ giái -ViÕt 1 ®o¹n v¨n t¶ h×nh d¸ng 1 người(có sử dụng dt) 3/Cñng cè: - Nh¾c l¹i ghi nhí. ******************************************************************* Ngày soạn: 22 /12 /2012 Ngày giảng: Thứ tư ngày 26 tháng 12 năm 2012 Sửa ngọng: l,n. Tiết 1: Toán. LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: -Biết tìm tỉ số phần trăm của một số và vận dụng trong giải toán. * Bài tập cần làm: Bài1a,b; bài 2; bài 3. II. Chuẩn bị: bảng phụ. III. Hoạt dộng dạy học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Bài cũ: 1HS lên chữa bài 3. - HS lên bảng thực hiện 15 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> - GV nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: a. Giới thiệu: Ghi tựa bài b. Hướng dẫn luyện tập: Bài 1(a,b): - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. - Gọi HS nêu cách tính. - Cho hs làm bài vào vở, 3HS lên bảng.. - Lớp nhận xét. - Nghe nhắc lại tựa bài.. HS nêu yêu cầu bài tập. Nêu cách tính. a) 320 x 15 : 100 = 48 (kg) b) 235 x 24 : 100 = 56,4 (m2 ). + GV nhận xét, chấm chữa bài. - Lớp nhận xét, chữa bài Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề bài 2/HS đọc đề bài, lớp đọc thầm, phân + Yêu cầu HS tóm tắt đề bài. tích tóm tắt, tìm cách giải. 100% số gạo đã bán : 120kg - HS làm bài vào vở, 1HS lên bảng. 35% số gạo đã bán : . . . kg? Số gạo nếp bán được là: - Cho hs làm bài vào vở, 1HS lên bảng. 120 x 35 : 100 = 42 (kg) Đáp số: 42kg + GV nhận xét, chấm chữa bài. - Lớp nhận xét, chữa bài. Bài 3: Yêu cầu HS đọc đề bài, hướng dẫn 3/HS đọc đề bài, lớp đọc thầm. - HS nêu các bước tính: HS phân tích tóm tắt, tìm cách giải. Chiều dài : 18m +Tính d.tích mảnh đất. Chiều rộng : 15m +Tính 20% của d.tích đó. 2 20% diện tích mảnh đất : . . . m ? Diện tích mảnh đất là: - Cho hs làm bài vào vở, 1HS lên bảng. 18 x 15 = 270 (m2) Diện tích phần đất làm nhà là: 270 x 20 : 100 = 54 (m2) Đáp số: 54 m2 + GV nhận xét, chấm chữa bài. - Lớp nhận xét, chữa bài. 3. Củng cố - dặn dò: - Nắm cách tính tỉ số phần trăm - Nghe thực hiện ở nhà. - Nhận xét tiết học. - Nghe rút kinh nghiệm.. Tiết 2: Tập làm văn. TẢ NGƯỜI (KIỂM TRA VIẾT) I. Mục tiêu: - Viết được bài văn tả người hoàn chỉnh, thể hiện được sự quan sát chân thực, diễn đạt trôi chảy. II. Chuẩn bị: Đề bài III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Bài cũ: GV kiểm tra sự chuẩn bị của - HS đọc dàn ý đã làm ở nhà. - Cả lớp nhận xét. HS, nhận xét. 2. Bài mới: a. Giới thiệu: Ghi tựa bài - Nghe nhắc lại tựa bài. 16 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> b. Các hoạt động: HĐ 1: Hướng dẫn HS làm bài kiểm tra. - GV hướng dẫn HS làm bài kiểm tra. - GV yêu cầu đọc 4 đề kiểm tra. - GV chốt lại các dạng bài Quan sát – Tả ngoại hình, Tả hoạt động  Dàn ý chi tiết  đoạn văn. - Chọn một trong 4 đề - Viết bài văn hoàn chỉnh cho đề đã chọn + Gọi một số HS cho biết đề em đã chọn đề. + GV giải đáp những thắc mắc của HS HĐ 2: HS làm bài kiểm tra. + GV nhắc lại cách trình bày bài . + GV theo dõi + GV thu bài vào cuối giờ học 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. - 1 HS đọc 4 đề bài, lớp đọc thầm. - HS lắng nghe. - HS lựa chọn một trong 4 đề theo ý thích. - HS tiếp nối nêu. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe - Cả lớp làm bài vào vở, soát lại bài. - Nộp bài vào cuối giờ - Nghe rút kinh nghiệm.. Tiết 3: Âm nhạc (đ/c Lan) Tiết 4: Khoa học. CHẤT DẺO I. Mục tiêu: - Nhận biết một số tính chất của chất dẻo. - Nêu được một số công dụng và cách bảo quản các đồ dùng bằng chất dẻo. *GDKNS :- Kĩ năng tìm kiếm, xử lí thông tin về công dụng của vật liệu. - Kĩ năng lựa chọn vật liệu thích hợp với tình huống/ yêu cầu đưa ra. - Kĩ năng bình luận về việc sử dụng vật liệu II. Chuẩn bị: - Hình vẽ trong SGK trang 58, 59 - Đem một vài đồ dùng thông thường bằng nhựa đến lớp III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Bài cũ: Gọi HS trả lời câu hỏi: HS1: Cao su có tính chất gì? - 3 HS trả lời câu hỏi. HS2: Cao su được sử dụng để làm gì? - Lớp nhận xét. - GV nhận xét – cho điểm. 2. Bài mới: a. Giới thiệu: Ghi tựa bài - Nghe nhắc lại tựa bài. HĐ 1: Nói về hình dạng, độ cứng của một số sản phẩm được làm ra từ chất dẻo. 17 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Bước 1: Làm việc theo nhóm. - Yêu cầu nhóm trưởng điều khiển các bạn cùng quan sát một số đồ dùng bằng nhựa được đem đến lớp, kết hợp quan sát các hình trang 58 SGK để tìm hiểu về tính chất của các đồ dùng được làm bằng chất dẻo. Bước 2: Làm việc cả lớp.. - HS thảo luận nhóm. Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan sát và ghi kết quả thảo luận. - Đại diện từng nhóm trình bày - Cả lớp theo dõi nhận xét + Hình 1: Các ống nhựa cứng, chịu được sức nén + Hình 2: Các loại ống nhựa có màu trắng hoặc đen, mềm, đàn hồi có thể cuộn lại được, không thấm nước. + Hình 3: Ngói lấy sáng, trong suốt, - GV nhận xét, chốt ý, kết luận: Những cho ánh sáng đi qua. Áo mưa mỏng, mềm, không đồ dùng bằng nhựa chúng ta thường gặp + Hình 4: thấm nước. được làm ra từ chất dẻo . HĐ 2: Thực hành xử lí thông tin & liên hệ thực tế . *Nêu tính chất, công dụng và cách bảo quản các đồ dùng bằng chất dẻo. *KNS :- Kĩ năng tìm kiếm, xử lí thông tin về công dụng của vật liệu. - Kĩ năng lựa chọn vật liệu thích hợp với tình huống/ yêu cầu đưa ra. - Kĩ năng bình luận về việc sử dụng vật liệu Bước 1: Làm việc cá nhân. - GV yêu cầu HS đọc nội dung trong mục - HS đọc thầm phần thông tin. Bạn cần biết ở trang 59 SGK để trả lời các câu hỏi cuối bài. Bước 2: Làm việc cả lớp. - GV gọi một số HS lần lượt trả lời từng - HS trả lời câu hỏi , HS khác nhận xét, bổ sung. câu hỏi: + Chất dẻo không có sẵn trong tự nhiên, + Chất dẻo liệu làm ra từ nguyên gì ? nó được làm ra từ than đá & dầu mỏ . + Có thể chia chất dẻo thành mấy nhóm? + Có thể chia chất dẻo thành 2 nhóm: - Loại nhựa nhiệt cứng: Không thể tái Đó là những nhóm nào? chế. - Loại nhựa nhiệt dẻo: Có thể tái chế. + Nêu tính chất của chất dẻo và cách bảo + Chất dẻo không dẫn điện, cách nhiệt, nhẹ, bền, khó vỡ. Các đồ dùng bằng chất quản các đồ dùng bằng chất dẻo. dẻo như bát, đĩa, xô, chậu, bàn, ghế, ... Dùng xong cần được rửa sạch như những 18 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> đồ dùng khác cho hợp vệ sinh. + Ngày nay, chất dẻo có thể thay thế + Ngày nay, các sản phẩm bằng chất dẻo những vật liệu nào để chất tạo ra các sản có thể thay thế cho các sản phẩm làm phẩm dùng hằng ngày? Tại sao? bằng gỗ, da, thuỷ tinh, vải & kim loại vì chúng bền, nhẹ, sạch, nhiều màu sắc đẹp 3. Củng cố - dặn dò: & rẻ. - Gọi HS đọc mục bạn cần biết. - HS đọc, lớp nghe khắc sâu kiến thức.. Tiết 6: Địa lí. ÔN TẬP I. Muïc tieâu: - Biết một số đặc điểm về dân cư, các ngành kinh tế của nước ta. - Chỉ trên bản đồ một số thành phố, trung tâm công nghiệp, cảng biển lớn của nước ta. - Biết một số đặc điểm về địa lí tự nhiên Việt Nam ở mức độ đơn giản : đặc điểm chính của các yếu tố tự nhiên như địa hình, khí hậu, sông ngòi, đất, rừng. - Nêu tên và chỉ được vị trí một số dãy núi, đồng bằng, sông lớn, các đảo, quần đảo của nước ta trên bản đồ. - Có ý thức tự hào về quê hương đất nước. II.Chuẩn bị: Bản đồ (Trống) VN. Bản đồ hành chính Việt Nam. III.Hoạt động trên lớp: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Bài cũ: “ Thương mại và du lịch”. +Thương mại gồm những hoạt động nào. - Gọi 2 HS TLCH. Thương mại có vai trò gì? - Nhận xét, đánh giá ghi điểm. + Nêu những điều kiện thuận lợi để phát triển du lịch ở nước ta? 2. Bài mới: - Lớp nhận xét. a. Giới thiệu: “Ôn tập”. Ghi tựa bài. - Nghe nhắc lại tựa bài. b. Các hoạt động: HĐ 1Tìm hiểu về các dân tộc và sự phân bố. -H tìm hiểu câu hỏi 1/98 - HS đọc, tìm hiểu trả lời, lớp nhận xét. + Nước ta có bao nhiêu dân tộc? + 54 dân tộc. + Dân tộc nào có số dân đông nhất? + Kinh + Họ sống chủ yếu ở đâu? + Đồng bằng. + Các dân tộc ít người sống chủ yếu ở + Miền núi và cao nguyên. đâu?  GV chốt HĐ 2 Các hoạt động kinh tế. GV đưa ra hệ thống câu hỏi trắc nghiệm, HS thảo luận nhóm đôi trả lời. Chỉ có khoảng 1/4 dân số nước ta sống ở nông thôn, vì đa số dân cư làm công + Đánh S nghiệp. 19 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Vì có khí hậu nhiệt đới nên nước ta trồng nhiều cây xứ nóng, lúa gạo là cây được trồng nhiều nhất. Nước ta trâu bò dê được nuôi nhiều ở miền núi và trung du, lợn và gia cầm được nuôi nhiều ở đồng bằng. Nước ta có nhiều ngành công nghiệp và thủ công nghiệp. Đường sắt có vai trò quan trọng nhất trong việc vận chuyển hàng hóa và hành khách ở nước ta. Hàng nhập khẩu chủ yếu ở nước ta là khoáng sản, hàng thủ công nghiệp, nông sản và thủy sản. - GV tổ chức cho HS các nhóm trình bày kết quả. GV nhận xét chốt ý đúng. HĐ3 Ôn tập về các thành phố lớn, cảng và trung tâm thương mại.. -Từ lược đồ sẵn ở trên bảng GV hỏi HS trả lời. + Những thành phố nào là trung tâm công nghiệp lớn nhất, là nơi có hoạt động thương mại phát triển nhất cả nước? + Những thành phố nào có cảng biển lớn bậc nhất nước ta? + Kể tên các sân bay quốc tế của nước ta. - GV chốt, nhận xét. 4. Củng cố - dặn dò. - Kể tên một số tuyến đường giao thông quan trọng ở nước ta? - Kể một số sản phẩm của ngành công nghiệp và thủ công nghiệp. - Nhận xét tiết học.. + Đánh Đ + Đánh Đ + Đánh Đ + Đánh S + Đánh S - Đại diện các nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác nhận xét bổ sung.. - HS trả lời, lớp nhận xét bổ sung. - Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội. - Thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Hải Phòng. - Tân Sơn Nhất ở thành phố Hồ Chí Minh, Nội Bài ở Hà Nội, Đà Nẵng. - Vài HS kể, lớp theo dõi nhận xét.. - Nghe rút kinh nghiệm.. Tiết 6: Toán. CHIA MỘT SỐ TỰ NHIÊN CHO SỐ THẬP PHÂN I. Mục tiêu: - Giúp HS củng cố cách chia số tự nhiên cho số thập phân. - Biết cách chia số tự nhiên cho số thập phân, giải toán có liên quan. - Rèn kỹ năng thực hiện phép chia. - GDHS tính cẩn thận tỉ mĩ. 20 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×