Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

thi gvg âm nhạc 6 nguyễn xuân năm thư viện tư liệu giáo dục

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (298.15 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>





<b>SỞ GIÁO DỤC-ĐAØO TẠO</b>
<b>PHÒNG GIÁO DỤC </b>
<i>TRƯỜNG: THCS </i>



<i>---*****---CHUYÊN ĐỀ VẬT LÍ 9 : </i>


<i><b>PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP:</b></i>



<i><b> ĐỊNH LUẬT ƠM-ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN</b></i>


<i>TỔ: TỐN - LÍ</i>

NGÀY THỰC HIỆN 12/12/2009


<i>HỌ VÀ TÊN GV:</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP ĐIỆN HỌC</b></i>



<i><b>I / LÝ DO</b><b> : </b></i>


Xuất phát từ thực tế giảng dạy theo chương trình mới bộ mơn vật lý THCS .Với đặt thù bộ mơn
vật lý hiện nay thì việc chuẩn bị ,sử dụng đồ dùng dạy học làm thí nghiệm là không thể thiếu
trong việc truyền đạt tri thức khoa học cho học sinh .Bởi vì nội dung của bài học hầu hết đều xuất
phát từ việc tổ chức các hoạt động thí nghiệm nhóm của học sinh , học sinh thu thập thông tin , xử
lý thông tin , phân tích , tổng hợp , hình thành nội dung kiến thức .


Giáo viên trực tiếp giảng dạy hiện nay mất nhiều thời gian cho việc soạn giảng ,chuẩn bị, sử
dụng đồ dùng dạy học … chưa đưa ra được phương pháp giải bài tập cụ thể cho học sinh , một ít
giáo viên (giáo viên dạy ở mơn tốn – lý ) thường không đầu tư nhiều và thường không quan tâm


đến phương pháp giải bài tập.


Việc không đưa ra phương pháp phương pháp giải bài tập của giáo viên có nhiều nguyên nhân:
nguyên nhân chủ quan ( người dạy ít đầu tư, ngại khó , mất nhiều thời gian , mất nhiều công sức
hướng dẫn , cháy giáo án trong tiết dạy , ít tìm tịi , …) – ngun nhân khách quan (khó bố trí triển
khai cho học sinh …) .


Việc tổ chức thuận lợi ,kịp thời ,tạo điều kiện cho học sinh tham gia tìm hiểu phương pháp giải
bài tập là điều rất cần thiết hạn chế được thiếu sót của người dạy bởi các nguyên nhân khách quan
. Mục tiêu của chuyên đề là giúp các giáo viên bộ môn vật lý THCS củng cố phương pháp dạy
học đảm bảo “<i><b>giúp người học nắm vững -vận dụng-nâng cao kiến thức”</b></i> từ đó hình thành và phát
huy tốt phương pháp tự học cho học sinh.


<i><b>II/ NOÄI DUNG</b></i>


Từ thực tế khảo sát ở trên trong quá trình dạy học tôi đã đa ra những biện pháp sau để khắc
phục thực trạng:


<b>Phửụng phaựp chung ủeồ giaỷi baứi toaựn vaọt lớ : </b><i>Để thực hiện giải đợc bài toán về mạch điện</i>
<i>cần thực hi ện theo c ỏc bước sau :</i>


- Phải nắm vững kiến thức cơ bản về điện học, đặc biệt là kiến thức về định luật Ôm, định luật
Ôm cho đoạn mạch nối tiếp, định luật Ôm cho đoạn mạch song song.


<b>Bước 1 :</b>- Đọc kỹ đề bài để biết đợc bài toán cho biết đại lợng điện nào? và cần phải tính đại
l-ợng điện nào? (v ẽ sơ đồ mạch điện nếu cú, gạch chõn dưới cỏc từ quan trọng,ghi cỏc đại lượng bieỏt
vaứ tỡm dưới dạng kớ hiệu vật lớ ).ẹoồi ủụn vũ neỏu coự.


<b>Bước 2 :</b> - Phải biết phân tích, nhận xét về cách mắc của các phần tử điện trong mạch điện.
Tức là xác định đợc các phần tửđiện đó mắc nh thế nào? (mắc nối tiếp hay mắc song song), để chia


mạch điện ra từng đoạn mạch nhỏ .


Viết c ác công thức li ên quan đến đ ại l ượng c ần t ính .


<b>Bước 3 :Giaỷi :</b>Á p dụng cõng thửực định luật Ơm moọt caựch caồn thaọn,chớnh xaực cho từng đoạn
mạch để tính tốn các đại lợng điện cần tìm.


<b>(</b><i><b>Đ ối v ới hs kh ỏ ,gi ỏi</b><b>: Khi thực hiện giải </b></i>cú thểbiến đổi biểu thức áp dụng chứa đại lợng
điện bằng chữ đến biểu thức cuối cùng (tức là rút ra đợc đại lợng điện cần tìm trong biểu thức chứa
chữ) rồi mới thực hiện thay số để tính tốn. Phải cẩn thận, tỉ mỉ khi biến đổi và tính tốn.)


<b>Bước 4 :</b>- Kiểm tra lại ,biện lu ận kết quả tìm đợc.
<i><b>Khi kiểm tra kết quả cần chú ý:</b></i>


+ Các đại lợng điện là khơng âm nên khi tính tốn ta đợc kết quả là số âm thì phải kiểm tra lại
việc vận dụng biểu thức ,cách biến đổi, cách tính tốn để phát hiện sai sót.


+ Nếu kiểm tra cách tính tốn, biến đổi và vận dụng biểu thức đều đúng thì loại bỏ kết quả hoặc
đổi lại tên gọi các đại lợng điện.


Ví dụ: Ta tính đợc kết quả sau:


UAB = - 4 V thì đổi lại UBA = 4V
IAB = - 1A thì đổi lại IBA = 1A
R = -3 <i>Ω</i> thì loại …


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Điều hết sức quan trọng là phải tạo môi trờng và bầu không khí học tập vui vẻ cho học sinh trong
q trình vận dụng kiến thức vào giải bài tập. Muốn vậy giáo viên phải có sự chuẩn bị đầy đủ, chính
xác; cân nhắc kỹ từng câu hỏi, lời gợi ý để học sinh tham gia việc xây dựng phơng pháp giải một cách
tích cực nhất. Phải hết sức trân trọng những ý kiến, những đề xuất của các em không đợc châm biếm,


tránh phủ nhận một cách quyết đốn; bởi vì sự thực trong những ý kiến sai lầm của các em cũng có
nhiều khía cạnh tốt mà chúng ta có thể khai thác để giáo dục các em và cũng chính từ sai lầm đó buộc
các em phải chú ý tranh luận. Từ đó kích thích đợc tính tự giác, tính tích cực của các em và đây cũng là
dịp để giáo viên rèn óc sáng tạo cho các em trong quá trình giải bài tập.


<b>A.</b>


<b> Hệ thống kiến thc:</b>
<b>1.1- Định luật Ôm:</b>


a) Ni dung nh lut: Cng độ dòng điện trong dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây
và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây.


b) BiÓu thøc: <i>I</i>=<i>U</i>


<i>R</i> => <i>U=I</i>.<i>R</i> ; <i>R</i>=
<i>U</i>


<i>I</i>


* Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cờng độ dòng điện vào hiệu điện thế là một đờng thẳng đi qua gốc
toạ độ (U = 0, I = 0), ( hay gi l c tuyn Vụn - Ampe.)




<b>1.2- Định luật Ôm cho các đoạn mạch: </b>
<b>a) Đoạn mạch điện m¾c nèi tiÕp:</b>


* XÐt đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp với nhau.
A R1 C R2 B



H1


+ TÝnh chất: R1 và R2 chcó một điểm chung


<i>IAB = IAC = ICB</i> hay <i>I=I1=I2 </i> (1.1)


<i> UAB = UAC + UCB</i> hay<i> U=U1+U2</i> <i> </i>(1.2)
<i>RAB = RAC + RCB</i> hay <i>R</i>=<i>R</i><sub>1</sub>+<i>R</i><sub>2</sub> (1.3)
+ HƯ qu¶: <i>U</i>1


<i>U</i>2
=<i>R</i>1


<i>R</i>2


(1.4)
Chó ý: <i>U</i><sub>1</sub>=<i>I</i><sub>1</sub>.<i>R</i><sub>1</sub>=<i>I</i>.<i>R</i><sub>1</sub>=<i>U</i>


<i>R</i> <i>R</i>1=<i>U</i>
<i>R</i><sub>1</sub>
<i>R</i>1+<i>R</i>2


(1.5)
<i>U</i><sub>2</sub>=I<sub>2</sub><i>R</i><sub>2</sub>=IR<sub>2</sub>=<i>U</i>


<i>R</i> <i>R</i>2=U
<i>R</i><sub>2</sub>
<i>R</i>1+<i>R</i>2



(1.6)
Tõ hƯ qu¶: <i>U</i>1


<i>U</i>2


=<i>R</i>1
<i>R</i>2


NÕu R2 = 0 Theo (1.5) ta thÊy U2 = 0 vµ U1 = U lúc này điểm B và C trên hình 1 trïng nhau (cïng ®iƯn
thÕ)


NÕu <i>R</i><sub>2</sub>=<i>∞</i> (R2 rÊt lín) th× U1 = 0 ; U2 = U


<b>* Đối với đoạn mạch gồm n điện trở mắc nối tiếp. Ta cũng có những tính chất. </b>
<i>I=I1=I2=I3=…=In</i> <i> </i>


<i> U=U1+U2+U3+…+Un</i>


<i>R</i>=<i>R</i><sub>1</sub>+<i>R</i><sub>2</sub> <i>+R3 +…Rn</i>
b) Đoạn mạch mắc song song:


*Xét đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song.
R1


A B
I(A)


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

R2


H.2


* TÝnh chÊt: R1 và R2 có hai điểm chung.


Ta có:


U = U1 = U2 (2.1)
I = I1 + I2 (2.2)
1


<i>R</i><sub>td</sub>=
1
<i>R</i><sub>1</sub>+


1


<i>R</i><sub>2</sub> (2.3)


HƯ qu¶: <i>I</i>1


<i>I</i>2
=<i>R</i>2


<i>R</i>1


(2.4)


* Chó ý: <i>I</i><sub>1</sub>=<i>U</i>1
<i>R</i>1


=<i>U</i>


<i>R</i>1


= <i>I</i>.<i>R</i>1.<i>R</i>2
<i>R</i><sub>1</sub>(<i>R</i><sub>1</sub>+<i>R</i><sub>2</sub>)=<i>I</i>


<i>R</i><sub>2</sub>
<i>R</i>1+<i>R</i>2


(2.5)




2 1 2 1


2


2 2 2 1 2 1 2


. .


( )


<i>U</i> <i>U</i> <i>I R R</i> <i>R</i>


<i>I</i> <i>I</i>


<i>R</i> <i>R</i> <i>R R</i> <i>R</i> <i>R</i> <i>R</i>


   



 


(2.6)
Tõ hƯ qu¶: <i>I</i>1


<i>I</i>2
=<i>R</i>2


<i>R</i>1


NÕu: R2 = 0 th× theo (2.5) vµ (2.6) ta cã:
I1 = 0 ; I = I2


=> trên sơ đồ H.2 hiệu điện thế giữa hai điểm AB bằng không: UAB = 0
Nếu <i>R</i><sub>2</sub>=<i>∞</i> ( rất lớn) thì I2 = 0 ; I1 = I.


Khi R2 rÊt lín so với R1 thì khả năng (tính) cản trở dòng điện của vật dẫn là rất lớn nên ta có thể
coi dòng điện không qua R2.


* Đối với đoạn mạch gồm n điện trở mắc song song.
Ta cũng có những tÝnh chÊt.


U = U1 = U2 =U3 =… = Un


I = I1 + I2 + I3 + … + In <i><sub>R</sub></i>1
td


= 1
<i>R</i><sub>1</sub>+



1
<i>R</i><sub>2</sub>+


1
<i>R</i><sub>3</sub>+. ..+


1


<i>R<sub>n</sub></i>
<b>1.3- Mét sè chó ý:</b>


- Trong mạch điện các điểm nối với nhau bằng dây nối (hoặc Ampe kế) có điện trở không đáng
kể đợc coi là trùng nhau. Khi đó ta vẽ lại mạch điện để tính tốn.


- Nếu trong bài tốn khơng có ghi chú gì đặc biệt thì ta coi <i>R<sub>A</sub>≈</i>0 ; <i>R<sub>V</sub>≈ </i>


- Khi giải toán với những mạch mắc hỗn hợp nên tìm cách phõn tích ®a về bài tốn cơ bản


<b>B. Bài tập vận dụng:</b>


<i><b>Baứi </b><b> 1:</b><b> Một </b></i>boựng đèn có điện trở 10 đợc nối với nguồn điện coự hiệu điện thế 12 V. Hoỷi cửụứng ủoọ
dòng điện chạy qua đèn là bao nhieõu ?


(Học sinh cần thực hiện theo các bước nêu trên)
<i><b>Tóm tắt</b></i>


R=10
U=12 V
Tính I =?



<i><b>Giải :</b></i>


Cửụứng ủoọ dịng điện chạy qua đèn là :
Tửứ <i>I</i>=<i>UR</i> =


12


10<sub>= 1,2 A</sub>


<i><b>Baøi </b></i>


<i><b> 2</b><b> :</b><b> </b></i>Cho mạch điện như hình vẽ. Biết UAB=12V, R1=4Ω. R2=8Ω.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Học sinh thực hiện theo các bước </b>


<b>Bước 1 :</b>(Bước này cá nhân mỗi học sinh tự đọc ,suy nghĩ ,thực hiện , phải nói ra được , và phải


viết được phần tóm tắt ra vở )


Đọc kỹ đề bài biết đợc bài toán cho biết đại lợng :R thaứnh phần,U toaứn mách và cần phải tính đại
l-ợng Rtủ ?(a) I1,I2,U1,U2 ?(b)


<b>Bước 2 :</b>(Bước này học sinh thực hiện ngồi giấy nháp)


- Phân tích, nhận xét về cách mắc của các phần tử điện trong mạch điện. Tức là xác định đợc


R1, R2 m¾c nối tiếp nhau.


Viết các cơng thức liên quan đến đại lượng cần tính :
<i>R=R</i><sub>1</sub>+<i>R</i><sub>2</sub>



<i>I=I1=I2=U/Rtđ </i> U1=I1.R1 U2=I2.R2


<b>Bước 3 :</b> Á p dụng định luật ơm cho đoạn mạch để tính tốn các đại lợng điện cần tìm.
<b>Giaỷi :</b>


a/Điện trở tương đương của mạch:


1 2


<i>td</i>


<i>R</i> <i>R</i> <i>R</i>


=4+8=12 Ω


b/ số chỉ Ampe kế chạy qua các điện trở


<i>I=I1=I2=U/Rtñ =</i>12/12=1 A


Hiệu điện thế hai đầu mỗi điện trở :


U1=I1.R1=I.R1=1.4= 4V U2=I2.R2=I.R2=1.8= 8V


<b>Bước 4 :</b>- Kiểm tra lại ,biện luận kết quả tìm đợc:
a/<i>R</i>1<i>Rtd</i>  <i>R</i>2<sub>=12-8=4 </sub>Ω


b/U1+U2=4+8=12V(đúng theo đề bài đã cho)


<i><b>Baøi </b></i>



<i><b> 3</b><b> :</b><b> </b></i>Cho mạch điện như hình vẽ. R1=10. Ampe kế A1 chỉ 1,2A. ampe kế A chỉ 1,8A.


a, Tính hiệu điện thế UAB của đoạn mạch?


b, Tính điện trở R2?


<b>Học sinh thực hiện theo các bước như trên </b>


<b>Bước 1 </b> Đọc kỹ đề bài biết đợc bài toán cho biết đại lợng :R thaứnh phần, I1,I toaứn mách và cần phải


tính đại lợng hieọu ủieọn theỏ UAB cuỷa ủoán mách?(a) R2 ?(b)


A


A1
R
1
R
2


K <sub>+</sub>


<i>-Tóm tắt:</i>
UAB=12V


R1=4Ω


R2=8Ω.



Tính a/ <i>Rtđ ?</i> <i> b/ I1,I2, U</i>1,U2?


<i>Tóm tắt:</i>
R1=10Ω


I1=1.2 A


I=1.8 A


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Bước 2 :</b>Phân tích, nhận xét về cách mắc của các phần tử điện trong mạch điện. Tức là xác định đợc


R1, R2 m¾c song song


Viết c ác công thức li ên quan đến đ ại l ượng c ần t ính :
1


<i>U</i> <i>U</i> 
I1.R1


R2=U2/I2= U/I2 I2=I-I1
Hoặc là <i><sub>R</sub></i>1


td


= 1
<i>R</i><sub>1</sub>+


1


<i>R</i><sub>2</sub> =>R2 =… <i>Rtđ=U/I=…</i>



<b>Bước 3 :</b> Á p dụng định luật ơm cho đoạn mạch song song để tính tốn các đại lợng điện cần tìm.
<b>Giaỷi :</b>


a/Hiệu điện thế UAB của đoạn mạch
1


<i>U</i> <i>U</i> 


I1.R1=1.2x10=12 V
b/ Điện trở R2?


I2=I-I1=1.8-1.2=0.6 A


R2=U2/I2= U/I2=12/0.6=20 Ω
Cách khác:


<i>Rtđ=U/I=12/1.8=6.67 </i>Ω


1 2 2 1


1
2


1


1 1 1 1 1 1


. 10.6,67
10 6,67



<i>td</i> <i>td</i>


<i>td</i>
<i>td</i>


<i>R</i> <i>R</i> <i>R</i> <i>R</i> <i>R</i> <i>R</i>


<i>R R</i>
<i>R</i>


<i>R</i> <i>R</i>


    


  


 


= 20 Ω


<b>Bước 4 :</b>- Kiểm tra lại ,biện luận kết quả tìm đợc:
a/<i>U</i> <i>U</i>2 <sub>I2.R2=0,6 .20 =12 V</sub>


b/


1 2


1 2



. 10.20


10 20
<i>td</i>


<i>R R</i>
<i>R</i>


<i>R</i> <i>R</i>


 


 


= 6,67 Ω (đúng theo đề bài đã cho)


<i><b>Baøi </b></i>


<i><b> 4</b><b> :</b><b> Cho mạch điện nh hình vÏ: R2</b></i>


A R1 C B


(H.3) R3
Biết: <i>R</i><sub>1</sub>=4<i>Ω</i> ; <i>R</i><sub>2</sub>=10<i>Ω</i> ; <i>R</i><sub>3</sub>=15<i>Ω</i> .Điện trở Ampe kế khơng đáng kể.


a. Tính điện trở tơng đơng của toàn mạch.


b. Biết Ampe kế chỉ 0,5 A. Tìm cờng độ dịng điện qua mỗi điện trở ?
c. Tính hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch và hai đầu mỗi điện trở .


<b>Hoùc sinh thửùc hieọn theo caực bửụực nhử treõn </b>


<b>Bước 1 </b> Đọc kỹ đề bài biết đợc bài toán cho biết đại lợng :R thaứnh phần,I toaứn mách và cần phải tính
đại lợng :Rtủ (a), I1,I2,I3 (b) vaứ hieọu ủieọn theỏ UAB cuỷa ủoán mách? U1,U2,U3?


Tãm t¾t:


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

a/ RAB = ?
b/ I1 ; I2 ; I3 = ?


c/ UAB = ?; U1, U2, U3 = ?


<b>Bước 2 :</b> Phân tích, nhận xét về cách mắc của các phần tử điện trong mạch điện. Tức là xác
định đợc R2, R3 mắc song song vụựi nhau vaứ chuựng ủửụùc maộc noỏi tieỏp vụựi R1


R1 nt ( R2// R3)


Viết các công thức liên quan đến đại lượng cần tính :


2 3


23


2 3


.
<i>R R</i>
<i>R</i>


<i>R</i> <i>R</i>






<i>Rtđ=</i> R23+ R1 hay RAB = RAC + RCB
I1=I


I2 + I3 = I


3
2


3 2


I <i>R</i>


<i>I</i> <i>R</i>


Caùch khaùc : I2=U2/R2 I3=U3/R3


U=I.<i> Rtñ</i> U1=I1.R1 U2=U3= U-U1


<b>Bước 3 :</b> Á p dụng định luật Ôm cho đoạn mạch song song vaứ noỏi tieỏp tớnh toỏn cỏc i lng
in cn tỡm.


<b>Bài giải </b>


a. Điện trở tơng đơng cuỷa đoạn CB là:


2 3



23


23 2 3 2 3


.


1 1 1 10.15


6


R 10 15


<i>R R</i>
<i>R</i>


<i>R</i> <i>R</i> <i>R</i> <i>R</i>


      


 


ẹiện trở tơng đơng của đoạn mạch AB:


<i>Rtủ=</i> R23+ R1 =6+4=10 <i>Ω</i>
b.Cờng độ dịng điện qua mỗi điện trở:
Ta có: I1 = I = 0,5 (A)


Mặc khaùc :



I2 + I3 = 0,5 (A) (3)
<i>I</i><sub>2</sub>


<i>I</i>3
=<i>R</i>3


<i>R</i>2
=15


10=


3


2 (4)


Giải hệ ta đợc: I2 = 0,3(A) I3 = 0,2(A)
c. Tính hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch và hai đầu mỗi điện trở


U=I.<i> Rtñ=0.5x10 =5 V</i>


U1=I1.R1=0.5x2= 2 V


U2=U3= U-U1= 5-2=3V


(Caùch khaùc :U2 = U3 = I2.R2 = 0,3.10 = 3V U1 = U-U2 = 5-3= 2V


<b>D</b>



<b> ¹ng </b>

<b> II</b>

<b> : </b>

Sù phụ thuộc của điện trở vào chiều dài, tiết diện,




vật liu làm dây dẫn.


<b>A. H thng kin thc:</b>


<b>1. Điện trở của dây dẫn : ở nhiệt độ không đổi, điện trở của dây dẫn tỉ lệ thuận với chiều dài, tỉ lệ</b>
nghịch với tiết diện và phụ thuộc vào bản chất của vật liệu làm dõy dn.


- Cỏc công thức tớnh đin trở:
a. Với chiều dài dây dẫn (<i>l</i>) :


1 1


2 2


<i>R</i> <i>l</i>


<i>R</i> <i>l</i> <sub>(1)</sub>


b. Với tiết diện (<i>S</i>) và đường kính dây dẫn(d) :


2


1 2 2


2


2 1 1


<i>R</i> <i>S</i> <i>d</i>


<i>R</i> <i>S</i> <i>d</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

c. Với chiều dài (<i>l</i>), tiết diện của dây dẫn (<i>S</i>) và vật liệu làm dây(<sub>):</sub> <i><sub>R</sub></i><sub>=</sub><i><sub>ρ</sub></i> <i>l</i>


<i>S</i> (3)


Trong đó:


l là chiều dài dây dẫn tính bằng mét (m)


S là tiết diện dây dẫn tính bằng mét vuông (m2<sub>)</sub>
điện trở suất tính bằng Om.mét (m)


R là điện trë tÝnh b»ng OÂm ()


<b>2.Biến trở : Biến trở là một điện trở có thể thay đổi </b>ủửụùc trũ soỏ điện trở của noự, nhằm điều chỉnh cờng
độ dịng điện qua mạch.


KÝ hiƯu:


<b>* Phương pháp chung để giải : </b><i>cÇn thực hi ện theo c ác bước sau :</i>


Phải nắm vững kiến thức cơ bản v sự phụ thuộc của điện trở (R )với chiều dài (<i>l</i>), tiết diện
của dây dẫn (<i>S</i>) và vật liệu làm dây(<sub>): </sub>


<b>Bước 1 :</b>- Đọc kỹ đề bài để biết đợc bài toán cho biết đại lợng điện nào? và cần phải tính đại lợng điện
nào? (vẽ hỡnh nếu cú, gạch chõn dưới cỏc từ quan trọng,ghi cỏc đại lượng bieỏt vaứ tỡm dưới dạng kớ
hiệu vật lớ ). ẹoồi ủụn vũ (neỏu cần)


<b>Bước 2 :</b>- Ph¶i viếtđược các cơng thức liên quan đến đại lượng cần tính .
Trong một số trường hợp nên : lập tí số



2
1


<i>R</i>
<i>R</i>


<b>Bước 3 :Giaỷi :</b>Á p dụng caực coõng thửực (1),(2),(3) moọt caựch caồn thaọn,chớnh xaực để tính tốn các đại
lợng điện cần tìm.


<b>(</b><i><b>Đ ối v ới hs kh ỏ ,gi ỏi</b><b>: Khi thực hiện giải </b></i>cú thểbiến đổi biểu thức áp dụng chứa đại lợng
điện bằng chữ đến biểu thức cuối cùng (tức là rút ra đợc đại lợng điện cần tìm trong biểu thức chứa
chữ) rồi mới thực hiện thay số để tính tốn. Phải cẩn thận, tỉ mỉ khi biến đổi và tính tốn.)


<b>Bước 4 :</b>- Kiểm tra lại ,biện luận kết quả tìm đợc.
<i><b>Khi kiểm tra kết quả cần chú ý:</b></i>


+ Các đại lợng : chiều daứi (<i>l</i>), tieỏt dieọn cuỷa dãy dn (<i>S</i>) vaứ vaọt lieọu laứm dãy() là khơng âm
nên khi tính tốn ta đợc kết quả là số âm thì phải kiểm tra lại việc vận dụng biểu thức ,cách
biến đổi, cách tính tốn để phát hiện sai sót.


+ Nếu kiểm tra cách tính tốn, biến đổi và vận dụng biểu thức đều đúng thì loại bỏ kết quả .
Ví dụ: Ta tính đợc kết quả sau:


R = -3 <i></i> , <i>l</i> = - 1m ...thì loại .
<b>B. Baứi tập vận dụng:</b>


<i><b>Bài </b></i>


<i><b> 1</b><b> :</b><b> Hai dây nhôm có cùng </b></i>tieỏt dieọn ,dây thứ hai dài gấp hai lần dây thứ nhất. Dây thứ nhất có điện


trở 2, dây thứ hai có điện trở lµ bao nhiêu ?


<i><b>(Học sinh cần </b></i> thực hiện theo các bước nêu trên)
<i><b>Tóm tắt</b></i>


<i>l</i>2=2<i>l</i>1


R1=2 


Tính R2=?


<i><b>Giải :</b></i>


ĐiƯn trë ca dây thứ hai là :
T


1 1


2 2


<i>R</i> <i>l</i>
<i>R</i> <i>l</i> <sub>=> </sub>


1 2
2


1


.
<i>R l</i>


<i>R</i>


<i>l</i>


= 2.(2) = 4
<i><b>Baøi </b></i>


<i><b> 2:</b><b> </b></i>Hai dây đồng có cùng chiều dài .Dây thứ nhất có tiết diện 5 mm2<sub> và điện trở 8,5 </sub>


 .Dây thứ
hai có tiết diện 0,5 mm2<sub>.Tính điện trở dây thứ hai ?</sub>


<i><b>Tóm tắt</b></i> <i><b>Giải :</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

S1= 5 mm2


R1=8,5 
S2= 0,5 mm2


Tính R2=?


Từ


1 2


2 1


<i>R</i> <i>S</i>



<i>R</i> <i>S</i> <sub>=> </sub>


1 1


2
2


.
<i>R S</i>
<i>R</i>


<i>S</i>


= 8,5.( 5/0,5) = 85 


<i><b>Baứi </b><b> 3</b><b> :</b><b> Hai dây đồng có cùng chiều dài, dây thứ nhất có đờng kính gấp hai lần dây thứ hai. Điện trở</b></i>
của dây thứ hai là 20, điện trở của dây thứ nhất là bao nhiẽu ?


<i><b>Tóm tắt</b></i>


1
2


<i>d</i>
<i>d</i> <sub>=2</sub>


R1= 20
Tính R1 =?



<i><b>Giải :</b></i>


ĐiƯn trë của d©y thø nhÊt lµ :
Từ


2


1 2 2


2


2 1 1


<i>R</i> <i>S</i> <i>d</i>


<i>R</i> <i>S</i> <i>d</i> <sub>=> </sub>


2


2 2


1 2


1


.
<i>R d</i>
<i>R</i>


<i>d</i>




= 20.(1/2) 2<sub> = 5  </sub>


<i><b>Baứi 4:Một dây vonfram đợc giữ ở nhiệt độ 20</b></i>0<sub>C, dây có chiều dài 2m và tiết diện dây 0,79 </sub><sub>mm</sub>2<sub>. Hỏi </sub>
điện trở của dây bằng bao nhiêu? .( Laỏy =3.14. ẹieọn trụỷ suaỏt cuỷa vonfram laứ 5,5.10-8<sub>m)</sub>


<i><b>Toùm taét</b></i>


<i>l= </i>2m


S= 0,79 mm2<sub>= 0,79.10 </sub>-6<sub> m</sub>2
=3.14  =5,5.10-8m
Tính R=?


<i><b>Giải :</b></i>


ĐiƯn trë của dây dây vonfram là :
T <i>R</i>=<i>l</i>


<i>S</i> = 5,5.10-8.(2/0,79.10-6)= 0,14 


<i><b>Bài </b><b> 5</b><b> :</b><b> </b></i>Tính điện trở của đoạn dây đồng dài 4m. Có tiết diện trịn, đường kính d=1mm.( Lấy
=3.14. Điện trở suất của đồng là =1,7.10-8m)


<b>Học sinh thực hiện theo các bước :</b>


<b>Bước 1 :</b>Đọc kỹ đề bài để biết đợc bài toán cho biết đại lợng điện nào? và cần phải tính đại lợng điện
nào? (vẽ hỡnh chổ mang tớnh tửụùng trửng ,ghi cỏc đại lượng bieỏt vaứ tỡm dưới dạng kớ hiệu vật lớ )
ẹoồi ủụn vũ



d=1mm


<i>l</i> =4 m


<b>Bước 2 :</b>- Ph¶i viếtđược các cơng thức liên quan đến đại lượng cần tính .
<i>R</i>=<i>ρl</i>


<i>S</i> <i>S</i>( )<i>r</i> 2.=


2


( )
2
<i>d</i>


.


<b>Bước 3 :Giaỷi :</b>Á p dụng coõng thửực <i>R</i>=<i>ρ<sub>S</sub>l</i> moọt caựch caồn thaọn,chớnh xaực để tính tốn đại
lợng điện cần tìm R.


<b>(</b><i><b>Đ ối v ới hs kh ỏ ,gi ỏi</b><b>: </b></i>c ú thểbiến đổi biểu thức áp dụng chứa đại lợng điện bằng chữ đến
biểu thức cuối cùng (tức là rút ra đợc đại lợng điện cần tìm trong biểu thức chứa chữ) rồi mới thực hiện
thay số để tính tốn.)


<b>Giải :</b>


Tiết diện của dây dẫn:



Tóm tắt:


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

S=

(

<i>d</i>
2

)



2


.= (0,5)2 .3,14= 0,785 (mm2) = 0,785.10-6 (m2)
Điện trở của đoạn dây đồng là :




<i>l</i>
<i>R</i>


<i>S</i>



<b>=</b>1,7.10-8<b><sub>.</sub></b> 6


4
0, 785.10


 


 


  <sub>=0,08 </sub><sub></sub>



<b>Bước 4 :</b>Kiểm tra lại ,kết quả tìm đợc: thửỷ lái baống caựch khaực
S=


2


2 <sub>3</sub>


10


. .3,14


2 2


<i>d</i>




 


 


 
 


    <sub>= (10</sub>-6<sub>/4) .3,14= 0,785.10</sub>-6 <sub> (m</sub>2<sub>)=> R = 0,08 </sub>




<i><b>III / Tham khảo, góp ý và thống nhất một số vấn đề chung</b></i>



Qua tham khảo ý kiến được các đồng nghiệp đánh giáù cao về chất lượng thực tế của sáng kiến
kinh nghiệm . Sáng kiến kinh nghiệm thể hiện tính thực thi và dễ áp dụng,góp phần nâng cao chất
lượng giáo dục . Tuy nhiên sáng kiến kinh nghiệm chắc chắn sẽ không tránh khỏi những thiếu sót
nên tơi hy vọng sẽ nhận được nhiều ý kiến đóng góp cho bài viết của tơi thêm phong phú để nâng
cao chất lượng dạy và học bộ mơn Vật lí .Mong được sự nhất trí ,chỉ đạo của lãnh đạo nhà trường
để sáng kiến kinh nghiệm này được thực tốt ,đúng thời gian .


Bên cạnh đó cịn phải bao quát lớp trong quá trình giảng dạy để kịp thời phát hiện những sai
phạm của các em và có biện pháp sửa chữa kịp thời. Đối với các em học yếu, chậm tiến bộ cần
được sự quan tâm nhiều hơn, những lời động viên, khuyến khích, khen ngợi. . .là động lực không
thể thiếu nhằm lôi cuốn các em say mê với môn học hơn, tự tin hơn, hạn chế sự ngại ngùng trong
trong giờ học.


Qua quá trình áp dụng lồng ghép một số phương pháp trong việc giảng dạy cho học sinh kết
quả cho thấy các em hiểu bài tốt , tiến bộ rõ rệt, tỉ lệ học sinh yếu kém năm học sau giảm hơn so
với năm học trước (khoảng từ 30% xuống còn 10%). Tuy nhiên các phương pháp nêu trên cần phải
kết hợp thực hiện đồng bộ trong các tiết lên lớp và phải kết hợp chặt chẽ với các kỹ năng khác
nhằm tránh cho học sinh tư tưởng xem nhẹ việc học bộ môn.


Ngày 10/11/2009.
<b> Người viết</b>


</div>

<!--links-->

×