Tải bản đầy đủ (.ppt) (9 trang)

Gián án sinh hoc8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (96.64 KB, 9 trang )


Bài soạn sinh học 8

Bài 39: Bài tiết nước tiểu
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Học xong bài này học sinh phải:
- Biết được sự bài tiết nước tiểu gồm hai quá trình: Tạo thành nước tiểu và bài
xuất nước tiểu.
- Trình bày được đường đi của quá trình bài xuất nước tiểu.
- Chỉ ra được sự khác biệt giữa: Nước tiểu đầu, huyết tương và nước tiểu chính
thức.
2. Kỹ năng: Rèn luyện cho học sinh các kỹ năng sau:
- Quan sát tranh, sơ đồ để mô tả được bản chất của quá trình tạo thành nước tiểu
ở đơn vị chức năng của thận.
- Phân tích các quá trình tạo thành nước tiểu
- Tự nghiên cứu SGK, làm việc với phiếu học tập, làm việc theo nhóm nhỏ.
3. Thái độ: Có ý thức vệ sinh giữ gìn bảo vệ cơ thể

II. Đồ dùng dạy học
Tranh vẽ hình 38.1 ; Sơ đồ hình 39.1
Phiếu học tập
III. Phương pháp
Sử dụng phương pháp trực quan kết hợp với đàm thoại
IV. Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:(4 phút)
- Trình bày cấu tạo của cơ quan bài tiết nước tiểu ( Dùng tranh vẽ hình 38.1A)
- Nêu cấu tạo của một đơn vị thận ( Dùng hình 38.1C)
2. Bài mới:
- Mở bài:(1 phút)
Qua bài 38 chúng ta đã biết mỗi quả thận gồm khoảng 1 triệu đơn vị chức năng
để lọc máu và hình thành nước tiểu. Vậy quá trình đó diễn ra như thế nào ? Chúng ta sẽ


tìm hiểu vấn đề này qua bài học hôm nay.
Bài 39: Bài tiết nước tiểu

1. Hoạt động 1: Tạo thành nước tiểu (22 phút )
Mục tiêu:+Học sinh kể tên được 3 quá trình tạo thành nước tiểu
+Học sinh trình bày được bản chất sinh lý của quá trình tạo thành nước tiểu
+Chỉ ra được sự khác biệt giữa: Nước tiểu đầu, huyết tương và nước tiểu
chính thức.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Giáo viên treo tranh hình 39.1SGK Quan sát tranh

Yêu cầu: Các em đọc thông tin trong SGK, quan
sát sơ đồ và trả lời câu hỏi:
- Sự tạo thành nước tiểu gồm những quá trình
nào? Xảy ra ở đâu?
-
Để hiểu rõ hơn về 3 quá trình trên chúng ta cùng
nghiên cứu cơ chế của chúng qua phiếu học tập
sau:
Phiếu học tập số 1:
Quá trình lọc máu thực hiện ở .(1). Do .(2). tạo
ra lực đẩy các chất qua..(3).. để tạo thành ..(4)
Quá trình .(5). Và (6) xảy ra ở ống thận giữ lại
(7) bài tiết (8) cần phải sử dụng (9). Tạo ra (10)
-
Giáo viên nhận xét và đưa ra đáp án chính xác

Học sinh nghiên cứư SGK và trả lời
câu hỏi
Yêu cầu trả lời được:

Sự tạo thành nước tiểu gồm 3 quá
trình:Lọc máu ở cầu thận
Hấp thụ lại ở ống thận
Bài tiết tiếp ở ống thận
-Học sinh thảo Luận nhóm và làm
việc với phiếu.
-Đại diện một nhóm trả lời, các
nhóm khác bổ sung
Yêu cầu phải điền được:
1.cầu thận 2. sự chênh lệch áp suất
3.Lỗ lọc 4. Nước tiểu chính thức
5.Hấp thụ lại 6. Bài tiết tiếp
7. Các chất dinh dưỡng, nước, ion
cần thiết 8. Các chất cặn bã,các
chất thuốc, ion thừa
9. Năng lượng ATP 10. Nước tiểu
chính thức.


Giáo viên kết luận + ghi bảng:
Nước tiểu được tạo thành ở các đơn vị chức năng của
thận. Bao gồm:
+ Quá trình lọc máu ở cầu thận để tạo thành nước
tiểu đầu.
+ Quá trình hấp thụ lại các chất cần thiết.
+ Quá trình bài tiết tiếp các chất độc và chất không
cần thiết ở ống thận để tạo nên nước tiểu chính thức và
ổn định một số thành phần của máu.

** Chúng ta đã nghiên cứu quá trình lọc máu, vậy các em

hãy trả lời câu hỏi:
- Vì sao tế bào máu và Protein không qua được màng
lọc?
- Thành phần nước tiểu đầu khác với máu ở chỗ nào?
** Quá trình hấp thụ lại và bài tiết tiếp Tại sao lại cần
phải Sử dụng năng lượng ATP ?
Học sinh ghi kết luận vào vở
- Yêu cầu trả lời được:
+ Do tế bào máu và Protein có
kích thước lớn hơn lỗ lọc ( 30-
40 Angstrong )
+ Nước tiểu đầu không có các
tế bào máu và Protein
+ Do sự chênh lệch nồng độ
các chất trong ống thận và
mao mạch, nên cần phải sử
dụng ATP .

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×