Tải bản đầy đủ (.docx) (31 trang)

Giao an tuân22Lop 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (210.79 KB, 31 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tuần 22</b>



Thứ hai, ngày 22 tháng 2 năm 2021
TOÁN


<b>Luyện tập</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b>. Năng lực đặc thù:</b>


- HS biết tính diện tích xung quanh và diện tích tồn phần của hình hộp chữ nhật.


- HS làm bài 1, bài 2.


- HS (M3,4) giải được toàn bộ các bài tập.
<b>. Năng lựcchung: </b>


- Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề
và sáng tạo


- Năng lực tư duy và lập luận tốn học, năng lực mơ hình hố tốn học, năng lực
giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng cơng cụ
và phương tiện tốn học


<b>Phẩm chất: Góp phần phát triển phẩm chất: Chăm học, chăm làm, tích cực tham </b>
gia hoạt động học tập.


<b>II. CHUẨN BỊ</b>
<b>1. Đồ dùng </b>


- Giáo viên: Bảng phụ, SGK.


- Học sinh: Vở, SGK


<b>III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC ;</b>
<b>1. Hoạt động khởi động:(5phút)</b>


-Yêu cầu HS nhắc lại công thức diện tích xung quanh và diện tích tồn phần của
hình hộp chữ nhật ? (HS nêu)


- Gọi HS nhận xét


- GV nhận xét nhấn mạnh các kích thước phải cùng đơn vị đo
- Giới thiệu bài - Ghi bảng


<b>2. Hoạt động thực hành:(28 phút)</b>


<i>* Cách tiến hành:</i>


<b>Bài 1: HĐ cá nhân</b>


- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- HS đọc đề bài .


- Lưu ý: Các số đo có đơn vị đo thế nào?


- Chưa cùng đơn vị đo, phải đưa về cùng đơn vị.
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở


- HS làm bài, chia sẻ kết quả
- GV nhận xét chữa bài:
a) 1,5m = 15dm



Diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật đó là
(25 + 15 ) x 2 x18 = 1440 (dm2 <sub>)</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

1440 + 25 x 15 x 2 = 2190 (dm2<sub>)</sub>


b) Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là:
(


2


4 1 1 17


) 2 ( )


5 3 <i>x x</i>4 30 <i>m</i>
Diện tích toàn phần là


2


17 4 1 33


2 ( )


30 5 3 <i>x x</i> 30 <i>m</i>
Đáp số: a) Sxq: 1440dm2
Stp: 2190dm2
b) Sxq:


17


31<sub>m</sub>2
Stp:


33
30<sub>m</sub>2
<b>Bài 2: HĐ cá nhân</b>


- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài
- Yêu cầu HS nêu cách làm


- Khi tính diện tích xung quanh và diện tích tồn phần của hình hộp chữ nhật ta
cần lưu ý điều gì?


- Diện tích qt sơn chính là diện tích tồn phần trừ đi diện tích cái nắp, mà diện
tích cái nắp là diện tích mặt đáy.


- Yêu cầu tự làm bài vào vở
- HS làm bài, chia sẻ kết quả
- GV nhận xét chữa bài


Bài giải
Đổi: 8dm = 0,8m


Diện tích xung quanh thùng là:
(1,5 + 0,6) 2 x 0,8 = 3,36 (m2<sub>)</sub>


Vì thùng khơng có nắp nên diện tích được qt sơn là:
3,36 + 1,5 x 0,6 = 4,26 (m2<sub>)</sub>


Đáp số : 4,26m2



<b>Bài 3 ( khuyến khích HS có năng khiếu làm): HĐ cá nhân</b>
- Cho HS đọc bài và tự làm bài vào vở.


- GV quan sát, uốn nắn
- HS đọc bài


- Tính nhẩm để điền Đ, S
a) Đ b) S
c) S d) Đ


<b>3.Hoạt động ứng dụng:(2 phút)</b>


- Chia sẻ với mọi người về cách tính diện tích xung quanh và diện tích tồn phần
của hình hộp chữ nhật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Về nhà vẽ nột hình hộp chữ nhật sau đó đo độ dài của chiều dài, chiều rộng và
chiều cao của hình hộp chữ nhật đó rồi tính diện tích xung quanh và diện tích toàn
phần. ( HS nghe và thực hiện).


___________________________________________
TẬP ĐỌC


<b>Lập làng giữ biển</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<b>Năng lực đặ thù:</b>


Hiểu nội dung: Bố con ông Nhụ dũng cảm lập làng giữ biển.(Trả lời được các câu
hỏi 1,2,3).



Biết đọc diễn cảm bài văn, giọng đọc thay đổi phù hợp lời nhân vật.


- <b>GDBVMT:</b> Ca ngợi những người dân chài táo bạo, dám rời mảnh đất quê hương
quen thuộc tới lập làng ở một hòn đảo ngồi biển khơi để xây dựng cuộc sống mới,
giữ môi trường biển, giữ một vùng biển trời của Tổ quốc.


- HS thấy được việc lập làng mới ngoài đảo chính là góp phần giữ gìn MT biển
trên đất nước ta.


<b>Năng lực chung: </b>


- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn
đề và sáng tạo.


- Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.


<b>- GDQP - AN: Giáo viên cung cấp thông tin về một số chính sách của Đảng, Nhà </b>
nước hỗ trợ để ngư dân bám biển.


.Phẩm chất: Góp phần phát triển phẩm chất: Chăm học, chăm làm, tích cực tham
gia hoạt độngj học tập; yêu nước.


<b>II. CHUẨN BỊ </b>
<b>1. Đồ dùng </b>


<b> + Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK</b>


+ Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc
<b>III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :</b>


<b>1. Hoạt động khởi động:(5 phút)</b>


- Cho HS đọc bài "Tiếng rao đêm", trả lời câu hỏi
+ Người đã dũng cảm cứu em bé là ai ?


+ Con người và hành động của anh có gì đặc biệt ?
- HS trả lời


- GV nhận xét


- Giới thiệu bài - Ghi bảng


<b>2. Hoạt động luyện đọc: (12phút)</b>


<i>* Cách tiến hành: </i>


- Gọi 1 HS đọc bài.


- 1 HS đọc cả bài.
- HS chia đoạn


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

+ Đoạn 1: Từ đầu... <i>như tỏa ra hơi muối.</i>


+ Đoạn 2: Tiếp... <i>thì để cho ai?</i>
<i>+ </i>Đoạn 3: Tiếp...<i> nhường nào.</i>


+ Đoạn 4: phần còn lại


- Đọc nối tiếp từng đoạn trong nhóm
- Nhóm trưởng điều khiển cả nhóm đọc



+ Lần 1: 4 HS nối tiếp nhau đọc bài lần 1, kết hợp luyện đọc từ khó.


+ Lần 2: 4 HS nối tiếp nhau đọc bài lần 2, kết hợp giải nghĩa từ, luyện đọc câu
khó.


- HS đọc theo cặp, mỗi em đọc 1 đoạn,
- 1HS đọc cả bài


- GV đọc diễn cảm toàn bài


<b>3. Hoạt động tìm hiểu bài: (10 phút)</b>


<i>* Cách tiến hành:</i>


- Cho HS thảo luận nhóm theo các câu hỏi SGK.
- Cho HS chia sẻ trước lớp


- GV nhận xét, kết luận:


+ Bài văn có những nhân vật nào?
+ Bố và ơng Nhụ bàn với nhau việc gì?
+ Việc lập làng ngồi đảo có gì thuận lợi?
+ Hình ảnh làng chài mới hiện ra như thế nào?


+ Bố Nhụ nói: Con sẽ họp làng- chứng tỏ ơng là người như thế nào?


+ Những chi tiết nào cho thấy ông của Nhụ suy nghĩ rất kĩ và cuối cùng đã đồng
tình với kế hoạch lập làng của bố nhụ?



+ Nhụ nghĩ gì về kế hoạch của bố?
- Nội dung của bài là gì ?


- HS thảo luận nhóm
- HS chia sẻ


- Có một bạn nhỏ tên là Nhụ, bố bạn, ông bạn. Đây là ba thế hệ trong một gia đình.
- Bàn việc họp làng để đưa dân ra đảo, cả nhà Nhụ ra đảo.


- Ở đây đát rộng, bãi dài, cây xanh, nước ngọt, ngư trường gần, đáp ứng được nhu
cầu mong ước bấy lâu của người dân chài có đất rộng để phơi cá, buộc thuyền
…mang đến cho bà con nơi sinh sống mới có điều kiện thuận lợi hơn và còn là
giữ đất của nước mình


- Làng mới ở ngồi đảo rộng hết tầm mắt, dân làng thả sức phơi lưới, buộc được
một con thuyền. Làng mới sẽ giống ngơi làng trên đất liền: có chợ , có trường học,
có nghĩa trang..


- Chứng tỏ bố Nhụ phải là cán bộ lãnh đạo làng, xã.


- Ông bước ra võng, ngồi xuống võng, vặn mình, hai má phập phồng như người
súc miệng khan. Ông đã hiểu những ý tưởng của con trai ông quan trọng nhường
nào


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

+ Câu chuyên ca ngợi những người dân chài dũng cảm rời mảnh đất quen thuộc để
lập làng mới, giữ một vùng Tổ quốc.


- GDQP-AN:Giáo viên cung cấp thông tin về một số chính sách của Đảng, Nhà
nước hỗ trợ để ngư dân bám biển.



(VD: Để khắc phục những hạn chế của Nghị định 67, góp phần thúc đẩy ngành
thủy sản phát triển, để ngư dân yên tâm, vững vàng vươn khơi xa bám biển, Chính
phủ đã ban hành Nghị định 17/2018/NĐ-CP.


Theo đó, Nhà nước đầu tư 100% kinh phí xây dựng các dự án Trung ương quản lý
các hạng mục hạ tầng đầu mối vùng nuôi thủy sản tập trung, vùng sản xuất giống
tập trung, nâng cấp cơ sở hạ tầng các trung tâm giống thủy sản; đầu tư 100% kinh
phí xây dựng các hạng mục thiết yếu: cảng cá loại 1, khu neo đậu tránh trú bão cấp
, xây dựng 5 trung tâm nghề cá lớn trên toàn quốc...)


- HS nghe


<b>4. Luyện đọc diễn cảm:(8 phút)</b>


<i>* Cách tiến hành:<b> </b></i>


- Cho HS đọc phân vai


- GV ghi lên bảng đoạn cần luyện đọc và hướng dẫn cho HS đọc
- Cho HS thi đọc đoạn


- GV nhận xét , khen những HS đọc tốt.
<b>5. Hoạt động ứng dụng: (2phút)</b>


+ Bài văn nói lên điều gì ?


Ca ngợi những người dân chài táo bạo, dám rời mảnh đất quê hương quen thuộc
lập làng ở một hịn đảo ngồi biển khơi để xây dựng cuộc sống mới, giữ vùng biển
trời Tổ quốc.



<b>6. Hoạt động sáng tạo:(1phút)</b>


- Chia sẻ với mọi người về tình yêu biển đảo quê hương. (HS nghe và thực hiện)
<b></b>


---Đạo đức


<b>Uỷ ban nhân dân xã, phường em (tiết 2)</b>



<b>I.</b> <b>MỤC TIÊU. </b>


<b>* Năng lực đặc thù:</b>


- Cần phải tôn trọng UBND xã và vì sao phải tơn trọng.


- Thực hiện các quy định của UBND xã (phường); tham gai các hoạt động do
UBNND xã tổ chức.


- Tôn trọng UBND xã (phường)
<b>Năng lực chung: </b>


- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác,-


.Phẩm chất: Góp phần phát triển phẩm chất: Chăm học, chăm làm, tích cực tham
gia hoạt độngj học tập; yêu nước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b> Ảnh trong bài phóng to.</b>
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>B-Bài mới:32p</b>



<b>Hoạt động 1 : Sử lí tình huống (bài tập 2 SGK)</b>


* Mục tiêu : HS biết lựa chọn các hành vi phù hợp và tham gia các công tác xã
hội do UBND xã phường tổ chức .


* Cách tiến hành


1. Chia nhóm cho HS thảo luận các tình huống.
2. Các nhóm thảo luận các câu hỏi :


3. Đại diện các nhóm trả lời :


- TH a) Nên vạn động các bạn tham gia kí tên ủng hộ ccác nạn nhân chất độc màu
da cam.


- TH b) : Nên đăng kí tham gia hoạt động hè.


- TH c) : Nên bàn với gia đình chuẩn bị sách vở, đồ dùng học tập, quần áo ủng hộ
trẻ em vùng lũ lụt.


<b>Hoạt động 2 : Bày tỏ ý kiến bài tập 4, SGK.</b>


*Mục tiêu : HS biết quyền lợi được bày tỏ trình bày ý kiến của mình với chính
quyền


*Cách tiến hành


- Cho HS thảo luận và trả lời câu hỏi


- GV kết luận : UBND xã phường làm các việc : b; c ;d ;đ ; e ; h ;i


<b>Hoạt động 3 : Xử lí tình huống BT3 SGK.</b>


* Mục tiêu : HS biết nhận biết các việc làm phù hợp khi đến UBND xã phường.
* Cách tiến hành.


- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm đóng vai góp ý kiến cho UBND
xã (phường) về các vấn đề liên quan đến trẻ em như : xây sân chơi cho trẻ em, tổ
chức ngày 1 tháng 6.... Mỗi nhóm nêu một vấn đề.


- Đại diện các nhóm trình bày.
- GV tổng kết.


- Cho HS nêu lại nội dung chính của bài học.


___________________________________
<b> Chiều:</b>


Luyện từ và câu.


<b>Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ.</b>


<b>I-MỤC TIÊU</b>


<b>* Năng lực đặc thù:</b>


- Tìm được quan hệ từ thích hợp để tạo câu ghép (BT2); Biết thêm vế câu để tạo
thành câu ghép (BT3)


<b>*. Năng lực chung: </b>


- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn


đề và sáng tạo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>* Phẩm chất: Góp phần phát triển phẩm chất: Chăm học, chăm làm, tích cực tham</b>
gia hoạt động học tập.


- Giảm tải : Phần nhận xét và phần ghi nhớ không dạy; Bài tập 1 bỏ không dạy
<b>II-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>1. Hoạt động khởi động:(5 phút)</b>


- 2 HS đọc lại bài tập 4 tiết LTVC trước.
- GV nhận xét


<b>2. Hoạt động thực hành:(28 phút)</b>


<b> Luyện tập Tổ chức cho HS làm các bài tập VBT</b>


<b>Bài tập 2</b>:


- HS đọc nội dung BT2.


- GV hướng dẫn HS làm bài tập.


Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm 4
- HS đặt câu có cặp từ chỉ quan hệ .


- GV dán 3 - 4 tờ phiếu đã viết nội dung, cho 3 - 4 HS đại diện cho các nhóm lên
bảng thi làm bài đúng nhanh.


- GV chốt lời giải :



a) Nếu chủ nhật này trời đẹp thì chúng ta sẽ đi cắm trại. (GT - KQ).


b) Hễ bạn Nam phát biểu ý kiến thì cả lớp lại trầm trồ khen ngợi. (GT - KQ).
c) Nếu ta chiếm được điểm cao này thì trận đánh sẽ rất thuận lợi. (GT - KQ).


<b>Bài tập 3</b>: Làm cá nhân
- HS đọc yêu cầu BT3.
- HS làm bài vào VBt
- 1 HS làm ở bảng.


a) Hễ em được điểm tốt thì cả nhà mừng vui.


b) Nếu chúng ta chủ quan thì việc này khó thành cơng.


c) Giá mà Hồng chịu khó học hành thì Hồng đã có nhiều tiến bộ trong học tập.
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.


Gv chấm một số bài, nhận xét


<b>C. Hoạt động ứng dụng sáng tạo: (2phút)</b>


- HS :Nối tiếp đặt các câu ghép có quan hệ từ nói về nhơi trường em
- GV nhận xét tiết học.


_____________________________________________
Lịch sử


<b>BẾN TRE ĐỒNG KHỞI</b>
<b> I.Mục tiêu </b>



<b>1. Kiến thức:</b>


- Biết cuối năm 1959- đầu năm 1960, phong trào ”đồng khởi” nổ ra và thắng lợi
nhiều vùng nông thôn miền Nam (Bến Tre là nơi tiêu biểu của phong trào ”đồng
khởi”)


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Sử dụng bản đồ.


Sưu tầm tranh ảnh tài liệu.
<b>3. Định hướng thái độ:</b>


Cảm phục và tự hào về truyền thống cách mạng của đồng bào miềm Nam.
<b>4. Định hướng phát triển năng lực:</b>


<i><b>Năng lực nhận thức lịch sử</b></i>


+Trình bày sơ lược phong trào đồng khởi.


<i><b>Năng lực tìm tịi, khám phá lịch sử:</b></i>


+ Quan sát nghiên cứu tài liệu học tập ( kênh chữ, ảnh chụp)


<i><b>Năng lực vận dụng kiến thức kĩ năng đã học:</b></i>


+ Sưu tầm tranh ảnh, tài liệu về sự kiện lịch sử.


+ Viết (nói) 3- 5 câu cảm nghĩ của em về khí thế nổi dậy của đồng bào miền Nam
trong phong trào Đồng khởi.



<b>II.</b> <b>Chuẩn bị: Bản đồ VN; Máy chiếu</b>
<b>III. Hoạt động dạy – học : </b>


<b>1. Hoạt động khởi động</b>


Tổ chức cho các nhóm trả lời 2 câu hỏi:


- Vì sao đất nước ta, nhân dân ta phải đau nỗi đau chia cắt ?
- Nhân dân ta phải làm gì để xóa bỏ nỗi đau chia cắt?


Nhóm trưởng báo cáo việc học bài của các bạn trong nhóm, mời 2 HS trình bày
trước lớp


<i><b>GV nhận xét, đánh giá.</b></i>


- <i><b>Giới thiệu bài mới:</b></i>


GV chiếu bản đồ và một số hình ảnh chiến tranh ở Mỏ Cày Bến Tre.
- Những hình ảnh này gợi cho em biết sự kiện lịch sử nào đã diễn ra?


GV giới thiệu bài.


<i><b>1.</b></i> <b>Hoạt động hình thành kiến thức(khám phá)</b>


<i><b>Hoạt động 1. Tìm hiểu hồn cảnh bùng nổ phong trào ”đồng khởi”Bến Tre:</b></i>


- GV yêu cầu HS làm việc theo cặp đôi đọc SGK (Trước sự tàn sát của
Mỹ-Diệm....Bến Tre là nơi diễn ra Đồng Khởi mạnh nhất) và trả lời câu hỏi:


- Vì sao nhân dân miền Nam đồng loạt đứng lên chống lại Mĩ-Diệm? (Mĩ – Diệm


thi hành chính sách ”tố cộng ” đã gây ra cuộc thảm sát đẫm máu cho nhân dân
miền Nam. Trước tình hình đó, khơng thể chịu đựng mãi, khơng còn con đường
nào khác, nhân dân phải ùng lên phá ách kìm kẹp.)


+Phong trào đồng khởi bùng nổ vào thời gian nào? Tiêu biểu nhất là ở đâu?
(Phong trào bùng nổ từ cuối năm 1959 đầu năm 1960, mạnh mẽ nhất là ở Bến Tre
- GV gọi HS phát biểu ý kiến.


HS nêu trước lớp, HS cả lớp theo dõi và bổ sung ý kiến


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i>cứu”.Luật 10/59 cho phép công khai tàn sát nhân dân theo kiểu cực hình man rợ</i>
<i>thời trung cổ . Ước tính đến năm 1959, ở miền Nam có 466000 người bị bắt ,</i>
<i>400000 người bị tù đày , 68 000 người bị giết hại . Chính tội ác đẫm máu của </i>
<i>Mĩ-Diệm gây ra cho nhân dân và lòng khao khát tự do của nhân dân đã thúc đẩy</i>
<i>nhân dân ta đứng lên đồng khởi .</i>


<i>Bến Tre là nơi tiêu biểu của phong trào ”đồng khởi”</i>


<b>Hoạt động 2: Trình bày diễn biến, kết quả Phong trào “ Đồng Khởi” của</b>
<b>nhân dân tỉnh Bến Tre.</b>


GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm 4 với u cầu: Đọc phần cịn lại
trong SGK và trình bày sơ lược diễn biến biến, kết quả Phong trào “ Đồng Khởi”
của nhân dân tỉnh Bến Tre.


HS làm việc với thơng tin trong SGK theo hình thức cá nhân- chia sẻ cặp đơi- chia
sẻ nhóm) theo các câu hỏi gợi ý:


+ Thuật lại sự kiện ngày 17 – 1- 1960?



+ Sự kiện này ảnh hưởng gì đến các huyện khác ở Bến Tre?
+ Kết quả của phong trào Đồng khởi ở Bến Tre?


+ Phong trào Đồng khởi ở Bến Tre có ảnh hưởng đến phong trào đấu tranh của
nhân dân Niền Nam?


GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả làm việc trước lớp.


- Đại diện mỗi nhóm báo cáo về một nội dung, sau đó nhóm khác bổ sung ý kiến
để có câu trả lời hoàn chỉnh.


. GV nhận xét chốt lại kiến thức.


<b>H: Kể lại sự kiện ngày 17-1-1960. (Ngày 17- 6- 1960, nhân dân huyện Mỏ Cày</b>
đứng lên khởi nghĩa, mở đầu phong trào “Đồng khởi” tỉnh Bến Tre).


- Sự kiện này ảnh hưởng gì đến các huyện khác ở Bến Tre? (Cuộc khởi nghĩa ở
Mỏ Cày, phong trào nhanh chóng lan ra các huyện khác).


- Kết quả của phong trào Đồng khởi ở Bến Tre? ( Trong một tuần lễ ở Bến Tre đã
có 22 xã được giải phóng hồn tồn, 29 xã khác tiêu diệt ác ơn, vây đồn, giải
phóng nhiều ấp).


<b>- Phong trào Đồng khởi ở Bến Tre có ảnh hưởng đến phong trào đấu tranh của</b>
nhân dân Niền Nam? (Phong trào Đồng khởi ở Bến Tre đã trở thành ngọn cờ tiên
phong, đẩy mạnh cuộc đấu tranh của đồng bào miền Nam ở cả nông thôn và thành
thị. Chỉ tính trong năm 1960 đã có hơn 10 triệu lượt người bao gồm cả nơng dân,
cơng dân, trí thức,…tham gia đấu tranh chống Mĩ- Diệm).


<b>Hoạt động 3: Nêu ý nghĩa Phong trào “ Đồng Khởi” của nhân dân tỉnh Bến</b>


<b>Tre.</b>


GV nêu câu hỏi, HS làm việc cá nhân:


- Nêu ý nghĩa của phong trào Đồng khởi ở Bến Tre?
HS suy nghĩ trả lời câu hỏi trên.


HS khác nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Phong trào mở ra thời kì mới cho đấu tranh của nhân dân miền Nam: Nhân dân
miền Nam cầm vũ khí chống quân thù, đẩy Mĩ và quân đội Sài Gòn vào thế bị
động lúng túng.


<i> GV cung cấp thêm thông tin để HS hiểu sự lớn mạnh của phong trào đồng </i>
<i>khởi: Tính đến cuối năm 1960 phong trào “ Đồng khởi” của nhân dân miền Nam </i>
<i>đã lập chính quyền tự quản ở 1383 xã, đồng thời làm tê liệt hết chính quyền ở các </i>
<i>xã khác.</i>


<b>3. Hoạt động luyện tập vận dụng:</b>


Gọi HS nêu những nội dung chính mà mình học được trong tiết học.


u cầu HS viết (nói) 3- 5 câu cảm nghĩ của em về khí thế nổi dậy của đồng bào
miền Nam trong phong trào Đồng khởi.


HS trình bày trước lớp.
GV nhận xét.


GV nhận xét tiết học. Dặn học sinh về sưu tầm tranh ảnh, tư liệu về sự kiện lịch
sử vừa học, chuẩn bị bài sau.



_____________________________________________
KHOA HỌC


<b>SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG CHẤT ĐỐT </b><i><b>(Tiết 2)</b></i>


<b>I. MỤC TIÊU : </b>
<b>Năng lực đặc thù:</b>


Nêu được một số biện pháp phịng chống cháy, bỏng, ơ nhiễm khi sử dụng năng
lượng chất đốt.


<b> Năng lực chung: Nhận thức thế giới tự nhiên, tìm tịi, khám phá thế giới tự nhiên,</b>
vận dụng kiến thức vào thực tiễn và ứng xử phù hợp với tự nhiên, con người.
.Phẩm chất: Góp phần phát triển phẩm chất: Chăm học, chăm làm, tích cực tham
gia hoạt động học tập.


<b>II. CHUẨN BỊ </b>


<b>1. Đồ dùng </b>


- GV: + Hình và thơng tin trang 86 - 89 SGK.


+ Sưu tầm tranh ảnh về việc sử dụng các loại chất đốt.
- HS : SGK


<b>III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>
<b>1. Hoạt động khởi động:(5phút)</b>


Cho HS trả lời câu hỏi:



+ Năng lượng chất đốt được sử dụng trong cuộc sống thế nào ?
- GV nhận xét


- Giới thiệu bài - Ghi bảng.


<b>2. Hoạt động hình thành kiến thức mới:(28phút)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- HS đọc kỹ thông tin trong SGK trang 88, 89 sau đó thảo luận theo nhóm
- Đại diện nhóm trình bày theo các câu hỏi


+ Tại sao không nên chặt cây bừa bãi để lấy củi đun, đốt than?


+ Than đá, dầu mỏ, khí tự nhiên có phải là các nguồn năng lượng vô tận không?
+ Kể tên một số nguồn năng lượng khác có thể thay thế chúng?


+ Bạn và gia đình bạn có thể làm gì để tránh lãng phí chất đốt?
+ Vì sao tắc đường lại gây lãng phí xăng dầu?


- Các nhóm thảo luận
- Đại diện nhóm trình bày


+ Vì cây xanh là lá phổi xanh có nhiệm vụ điều hồ khí hậu. Cây xanh là nguồn
gốc của than đá, than củi.


+ Không phải là các nguồn năng lượng vô tận.


+ Một số nguồn năng lượng khác có thay thế chúng, năng lượng mặt trời, nước
chảy.



+ Chúng ta có thể giữ nhiệt nước uống, chỉ đun nấu vừa chín tới, dùng bếp đun cải
tiến tiết kiệm, cải tạo giao thông tránh tắc đường.


+ Xe cộ phải tạm dừng lại máy vẫn chạy để nổ tức là vẫn cần năng lượng từ xăng
dầu để duy trì sự hoạt động của động cơ mà xe khơng di chuyển được là bao.
- GV kết luận


- HS lắng nghe


<i><b>Hoạt động 2</b>: Trò chơi "hái hoa dân chủ "</i>


- GV nêu nhiệm vụ


- HS chơi và rút ra kết luận


+ Nêu ví dụ về sự lãng phí chất đốt


+ Tại sao cần sử dụng năng lượng một cách tiết kiệm, chống lãng phí?


+ Nêu ít nhất 3 việc làm thể hiện sự tiết kiệm, chống lãng phí chất đốt ở gia đình
bạn?


+ Gia đình bạn đang sử dụng những loại chất đốt gì?


+ Khi sử dụng chất đốt có thể gặp phải những nguy hiểm gì ?
- HS chơi trị chơi


- Ví dụ về sự lãng phí chất đốt, đun nước sôi quá lâu, để trào …


- Cần sử dụng năng lượng một cách tiết kiệm, chống lãng phí vì chất đốt khơng


phải là nguồn năng lượng vơ tận.


- Chuẩn bị xong xuôi rồi bật bếp
- HS trả lời


- GV kết luận
- HS lắng nghe.


<b>3.Hoạt động ứng dụng:(2 phút)</b>


- Tìm hiểu việc sử dụng chất đốt ở gia đình em.
- HS nghe và thực hiện.


<b>4. Hoạt động sáng tạo:(1 phút)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

_________________________________________
Thứ ba, ngày 23 tháng 2 năm 2021


TỐN


<b> Diện tích xung quanh và diện tích tồn phần hình lập phương </b>


<b>I. MỤC TIÊU </b>


<b>Năng lực đặc thù</b>


<b>- Biết hình lập phương là hình hộp chữ nhật đặc biệt.</b>


- Tính diện tích xung quanh và diện tích tồn phần của hình lập phương.
- HS làm bài tập 1,2.



<b> Năng lực chung: </b>


- Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề
và sáng tạo


- Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mơ hình hố tốn học, năng lực
giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp tốn học, năng lực sử dụng cơng cụ
và phương tiện tốn học


.Phẩm chất: Góp phần phát triển phẩm chất: Chăm học, chăm làm, tích cực tham
gia hoạt động học tập.


<b>II. CHUẨN BỊ</b>
<b>1. Đồ dùng </b>


- Giáo viên: Bảng phụ, SGK, một số hình lập phương có kích thước khác
nhau.


- Học sinh: Vở, SGK


<b>2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học:</b>


- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, tia chớp, động não


<b>III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :</b>
<b>1. Hoạt động khởi động:(5phút)</b>


- Yêu cầu HS nêu cơng thức tính diện tích xung quanh và diện tích tồn phần của
hình hộp chữ nhật.



+ Hãy nêu một số đồ vật có dạng hình lập phương và cho biết hình lập phương có
đặc điểm gì?


- GV nhận xét kết quả trả lời của HS
- Giới thiệu bài - Ghi bảng


<b>2.Hoạt động hình thành kiến thức mới:(15 phút)</b>


<i>* Hình thành cơng thức thức tính diện tích xung quanh và diện tích tồn phần của</i>
<i>hình lập phương </i>


<i>* Ví dụ :</i>


- Gọi 1 HS đọc ví dụ trong SGK
( trang 111)


- GV cho HS quan sát mơ hình trực quan về hình lập phương.
- HS quan sát theo nhóm, báo cáo chia sẻ trước lớp


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Đều là hình vng bằng nhau.


+ Em hãy chỉ ra các mặt xung quanh của hình lập phương?
- Học sinh chỉ các mặt của hình lập phương


- GV hướng dẫn để HS nhận biết được hình lập phương là hình hộp chữ nhật đặc
biệt có 3 kích thước bằng nhau, để từ đó tự rút ra được quy tắc tính.


<i>* Quy tắc: (SGK – 111)</i>



+ Muốn tính diện tích xung quanh của hình lập phương ta làm thế nào?
- Ta lấy diện tích một mặt nhân với 4.


+ Muốn tính diện tích tồn phần của hình lập phương ta làm thế nào?
- Ta lấy diện tích một mặt nhân với 6.


<i>* Ví dụ</i>: Một hình lập phương có cạnh là 5cm. Tính diện tích xung quanh và diện
tích tồn phần hình lập phương


- GV nêu VD hướng dẫn HS áp dụng quy tắc để tính.
- Cả lớp làm vào vở<i>, </i>chia sẻ kết quả


Bài giải


Diện tích xung quanh của hình lập phương đã cho là :
(5 x 5) x 4 = 100(cm2<sub>)</sub>
Diện tích tồn phần của hình lập phương đó là:


(5 x 5) x 6 = 150(cm2<sub>)</sub>
<i>Đáp số </i>: 100cm2
150cm2


+ GV nhận xét ,đánh giá.
<b>3. HĐ thực hành: </b><i><b>(15 phút)</b></i>


<b>Bài 1: HĐ cá nhân</b>


- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài
- Yêu cầu HS làm bài



Cả lớp làm vở


- GV nhận xét, chữa bài.


Bài giải:
Diện tích xung quanh của hình lập phương đó là:
(1,5 x 1,5) x 4 = 9 (m2<sub>)</sub>


Diện tích tồn phần của hình lập phương đó là:
(1,5 x 1,5) x 6 = 13,5 (m2<sub>)</sub>


Đáp số: 9(m2<sub>)</sub>
13,5 m2


- Yêu cầu HS nêu lại cách tính diện tích xung quanh và diện tích tồn phần hình
lập phương.


<b>Bài 2: HĐ cá nhân</b>


- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài
- Yêu cầu HS làm bài


- Cả lớp làm vở


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Diện tích xung quanh của hộp đó là:
(2,5 x 2,5) x 4 = 25 (dm2<sub>)</sub>


Hộp đó khơng có nắp nên diện tích bìa dùng để làm hộp là:
(2,5 x 2,5) x 5 = 31,25(dm2<sub>)</sub>



Đáp số: 31,25 dm2
- GV nhận xét


<b>4. Hoạt động ứng dụng:(2 phút)</b>


- Chia sẻ với mọi người về cách tính diện tích xung quanh và diện tích tồn phần
hình lập phương.


<b>5. Hoạt động sáng tạo:(1 phút)</b>


- Về nhà tính diện tích xung quanh và diện tích tồn phần một đồ vật hình lập
phương của gia đình em.


- HS nghe và thực hiện


_______________________________
Chính tả.(Nghe - viết)


<b>Hà Nội</b>


<b>I-MỤC TIÊU</b>


<b>Năng lực đặc thù</b>


Nghe- viết đúng bài CT ; trình bày đúng hình thức thơ 5 tiếng, rõ 3 khổ thơ.
Tìm được danh từ riêng là tên người tên địa lí Việt Nam (BT2) ; Viết được 3 - 5
tên người tên địa lí theo yêu cầu của BT3.


<b>*. Năng lực chung: </b>


- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn


đề và sáng tạo.


- Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.


<b>* Phẩm chất: Góp phần phát triển phẩm chất: Chăm học, chăm làm, tích cực tham</b>
gia hoạt động học tập.


GDBVMT : - GV liên hệ về trách nhiệm giữ gìn bảo vệ cảnh quan môi trường của
thủ đô để giữ mãi vẻ đẹp của Hà Nội


<b>II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC </b>
<b>A-Khởi động: (3 p)</b>


- GV đọc cho HS viết những tiếng có phụ âm đầu r/d/gi vào giấp nháp
- GV nhận xét.


<b>B-Bài mới:</b>


<b>Hoạt động 1: Hướng dẫn chính tả. (15p)</b>
- GV đọc bài chính tả một lượt.


- Bài thơ nói về điều gì ?


- Cho HS đọc thầm lại bài thơ và chú ý những từ cần viết hoa : <i>Hà Nội, Hồ Gươm,</i>
<i>Tháp Bút, Ba Đình, Chùa Một Cột, Tây Hồ.</i>


- GV đọc HS viết chính tả.
- GV chấm, chữa bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Tổ chức cho HS làm BT và báo cáo kết quả:


Gợi ý:


- Trong đoạn trích có 1 danh từ riêng là tên người (Nhụ), 2 danh từ riêng là tên địa
lí Việt Nam (Bạch Đằng Giang, Mõm cá sấu).


- HS nhắc lại quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam. (Khi viết tên người,
tên địa lí Việt Nam, cần viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo thành tên).


Bài tập 3:


- HS nêu yêu cầu BT3.


- HS làm BT theo nhóm sau đó lên thi theo hình thức thi tiếp sức.
- GV chấm một số bài, nhận xét


<b>Củng cố, dặn dò (1p)</b>


- GV nhận xét tiết học.


_______________________________
<b>Chiều:</b>


Luyện từ và câu.


<b>Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ.</b>


<b>I-MỤC TIÊU:</b>


<b>Năng lực đặc thù:</b>


- Phân tích cấu tạo của các vế câu ghép



- Thêm được một vế câu ghép để tạo thành câu ghép chỉ quan hệ tương phản; biết
xác định chủ ngữ, vị ngữ của mỗi vế câu ghép trong mẫu chuyện (BT3).


<b>Năng lực chung: </b>


- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn
đề và sáng tạo.


- Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.


.Phẩm chất: Góp phần phát triển phẩm chất: Chăm học, chăm làm, tích cực tham
gia hoạt động học tập.


- Giảm tải : Phần nhận xét, ghi nhớ bỏ không dạy
<b>II-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>1-Khởi động: (5p)</b>
- Gọi 2 HS làm bài tập 2
- Gv nhận xét


2. Luyện tập. (33p)
Bài tập 1:


- HS đọc nội dung BT1.
- HS làm vào VBT.


- HS trình bày và GV nhận xét :


a) Mặc dù giặc Tây/ hung tàn nhưng chúng /không thể ngăn cản các cháu học


CN VN CN VN


tập, vui tươi, đoàn kết, tiến bộ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

CN VN CN VN
Bài tập 2:


- HS đọc nội dung BT2.
- HS làm vào VBT.


- HS trình bày và GVnhận xét.


<i>+ Tuy hạn hán kéo dài nhưng cây cối trong vườn nhà em vẫn xanh tươi.</i>


<i>+ Mặc dù mặt trời đã đứng bóng nhưng các bác nơng dân vẫn miệt mài trên đồng</i>
<i>ruộng.</i>


Bài tập 3:


- HS đọc yêu cầu BT3.
- HS làm vào VBT.
- HS làm ở bảng.


<b>Mặc dù tên cuớp / rất hung hăng nhưng cuối cùng hắn / vẫn phải đưa tay </b>
CN VN CN VN
vào còng số 8


<b>3, Vận dụng (2P)</b>


HS đặt các câu ghép có các cặp quan hệ từ tăng tiến


- GV nhận xét tiết học.


______________________________________________
<b>Tiết đọc thư viện</b>


<b>ĐỌC SÁCH TRUYỆN VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


1. Kiến thức:


- Giúp các em biết chọn và đọc tài liệu & sách tham khảo về bảo vệ môi trường.
- Giúp các em mở rộng vốn từ vựng về một chủ đề cụ thể - Bảo vệ môi trường
2. Kĩ năng:


- Chọn nội đung sách theo chủ đề, đọc tốt và cảm nhận được ta nên làm gì để bảo
vệ mơi trường.


- Tập cho các em có thói quen đọc kĩ ghi chép bằng cách yêu cầu các em đọc và
tìm ghi lại những từ có liên quan đến chủ đề này.


3. Thái độ:


* Có ý thức bảo vệ mơi trường.


* Có thói quen và thích đọc tài liệu và sách theo chủ đề trên.
<b>II. CHUẨN BỊ :</b>


* Danh mục tài liệu & sách chủ đề bảo vệ môi trường.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:</b>



<b>I- TRƯỚC KHI ĐỌC (6’)</b>
1. Khởi động:


2. Giới thiệu bài: Đọc tài liệu tham khảo / sách truyện về bảo vệ môi trường để
mở rộng vốn từ


. II- TRONG KHI ĐỌC ( 20’)


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Mục tiêu: Nhớ được nhiều từ thuộc chủ đề bảo vệ mơi trườngvà hiểu nghĩa của
chúng


- Giới thiệu trị chơi ”Ai nhanh hơn“


Tìm các cụm từ về bảo vệ mơi trường và các từ phá hoại môi trường.
Cả lớp nghe và trả lời câu hỏi của GV.


* Thảo luận nhóm:


- Nhớ & ghi lại từ đồng nghĩa & trái nghĩa vào bảng nhóm theo thời gian qui định
- Trình bày kết quả thảo luận trước lớp


- Các nhóm cùng nhận xét xem nhóm nào thắng


Hoạt động 2: Đọc truyện thuộc chủ đề bảo vệ môi trường.
Mục tiêu:Đọc tốt câu chuyện hiểu ý nghĩa câu chuyện.
HS làm việc theo N4


- Giới thiệu danh mục sách thuộc chủ đề bảo vệ môi trường


- Yêu cầu các em chọn sách phù hợp chủ đề giới thiệu trước lớp về:


+ Tên câu chuyện


+ Tác giả
+ Nhà xuất bản


HS các nhóm : - Tiến hành chọn sách
- Giới thiệu sách trước lớp


- Hướng dẫn đọc sách (đọc nối tiếp trong nhóm)
- Tiến hành đọc câu chuyện nối tiếp trong nhóm
-Thảo luận ghi vào phiếu :


+Tên câu chuyện . Nhân vật chính là ai?


+ Trong câu chuyện môi trường bị tan phá như thế nào?
+ Câu chuyện khun em điều gì?


Đại diện nhóm trình bày
- Hướng dẫn nhận xét


Kết luận: Môi trường là yếu tố rất quan trọng đối với sự sớng của con người và các
sinh vật vạy chúng ta phải ý thức góp phần bảo vệ chúng


<b>III- SAU KHI ĐỌC (5’)</b>
Tổng kết - Liên hệ


- Kể những những việc em có thể làm để bảo vệ môi trường xung quanh em. (ở
nhà, ở trường, nơi công cộng…..vv)


- Liên hệ thực tế trong cuộc sống – giáo dục ý thức bảo vệ mơi trường.



- Các em nêu lại những việc em có thể làm để bảo vệ môi trường xung quanh em.
(ở nhà, ở trường, nơi công cộng…..vv


- Nhắc các em tìm sách được bạn giới thiệu đọc.


______________________________________________
Thứ Tư, ngày 24 tháng 2 năm 2021


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>. Năng lực đặc thù:</b>


- Biết tính diện tích xung quanh và diện tích tồn phần của hình lập phương.
- Vận dụng để tính được diện tích xung quanh và diện tích tồn phần của hình lập
phương trong một số trường hợp đơn giản.


- Bài tập cần làm BT1, BT2, BT3.
<b>Năng lựcchung: </b>


- Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề
và sáng tạo


- Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mơ hình hố tốn học, năng lực
giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng cơng cụ
và phương tiện tốn học


<b>Phẩm chất: Góp phần phát triển phẩm chất: Chăm học, chăm làm, tích cực tham </b>
gia hoạt động học tập.


<b>II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.</b>
<b>A-Khởi động: 2p</b>



- Nêu quy tắc và công thức tính diện tích xung quang và diện tích tồn phần của
hình lập phương.


- GV nhận xét.
<b>B-Luyện tập(30p)</b>
Bài 1:


- HS đọc yêu cầu bài


- GV hướng dẫn HS vận dụng cơng thức tính diện tích xung quanh và diện tích
tồn phần của hình lập phương để cũng cố các quy tắc tính.


- <i>Tổ chức cho HS làm việc theo N4 hồn thành bài giải ,các nhóm treo bảng phụ</i>
<i>chữa bài ở bảng</i>


Bài giải :
Đổi 2m 5cm = 2,05m


Diện tích xung quanh của hình lập phương là :
2,05 2,05 4 = 16,81 (m)


Diện tích tồn phần của hình lập phương là :
2,05 2,05 6 = 25,215 (m)


Đáp số : Sxq : 16,81 m
Stp : 25,215 m
- GV nhận xét


Bài 2:



- HS đọc yêu cầu bài


- GV củng cố biểu tượng về hình lập phương, diện tích xung quanh và diện tích
tồn phần của hình lập phương.


- HS làm BT bài CN


- HS trình bày cách gấp và nêu : <i>Chỉ có hình 3 và hình 4 là gấp được hình lập</i>
<i>phương.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- HS đọc yêu cầu bài


- HS liên hệ với công thức tính diện tích xung quanh và diện tích tồn phần của
hình lập phương và dựa trên kết quả tính hoặc nhận xét về độ dài cạnh của hình lập
phương để so sánh diện tích.


- HS nêu kết quả và giải thích cách làm.
- Gv chấm một số bài, nhận xét


<b>C. Hoạt động ứng dụng:(2 phút)</b>


- Chia sẻ với mọi người về cách tính diện tích xung quanh và diện tích tồn phần
hình lập phương.


<b>D. Hoạt động sáng tạo:(1 phút)</b>


- Về nhà tính diện tích xung quanh và diện tích tồn phần một đồ vật hình lập
phương của gia đình em.



- HS nghe và thực hiện


______________________________________
Kể chuyện


<b> Ơng Nguyễn Khoa Đăng</b>



<b>I.</b> <b>MỤC TIÊU. </b>


<b>* Năng lực đặc thù:</b>


Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu
chuyện.


- Biết trao đổi về nội dung ý nghĩa câu chuyện
<b>*. Năng lực chung: </b>


- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn
đề và sáng tạo.


- Năng lực văn học, năng lực ngơn ngữ, năng lực thẩm mĩ.


<b>* Phẩm chất: Góp phần phát triển phẩm chất: Chăm học, chăm làm, tích cực tham</b>
gia hoạt động học tập.


<b>II.ĐỒ DÙNG:</b>


- Tranh ảnh minh hoạ câu chuyện trong SGK kèm lời gợi ý.
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>



<b>A. Khởi động: (3p)</b>


- 2 HS Kể lại câu chuyện chứng kiến hoặc tham gia ( Tiết trước)
<b>2. Hoạt động khám phá – luyện tập: (30p)</b>


<b>Hoạt động 1: GV kể chuyện Ông Nguyễn Khoa Đăng </b>


- GV kể lần 1, viết lên bảng những từ ngữ khó được chú giải sau truyện : <i>trng,</i>
<i>sào huyệt, phục binh;</i>


Giải nghĩa từ cho HS hiểu.


- GV kể lần 2, vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ. cần nhắc nhở HS vừa nghe kể
vừa quan sát tranh.


- Một HS đọc đề bài, và gợi ý.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- Thi kể trước lớp.


- Cho HS xung phong KC hoặc cử đại diện.


- HS trao đổi về biện pháp mà ông Nguyễn Khoa Đăng dùng để tìm kẻ ăn cắp và
bọn cướp tài tình như thế nào ? (Ông bỏ tiền vào nước xem có váng dầu khơng.
Chỉ kẻ sáng mắt mới biết người bán dầu để tiền ở đâu )


- Cả lớp nhận xét và bình chọn người kể hay nhất.
<b>5. Hoạt động ứng dụng: (2phút)</b>


+ Câu chuyện nói lên điều gì ?



_____________________________________
Tập đọc


<b>Cao Bằng</b>



<b>I.</b> <b>MỤC TIÊU:</b>


<b>* Năng lực đặc thù:</b>


- Đọc diễn cảm bài thơ, thể hiện đúng nội dung từng khổ thơ.


- Hiểu nội dung : Ca ngợi mảnh đất biên cươngvà con người Cao Bằng .
- Hs trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3 ; thuộc ít nhất 3 khổ thơ.


<b>*. Năng lực chung: </b>


- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn
đề và sáng tạo.


- Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.


<b>* Phẩm chất: Góp phần phát triển phẩm chất: Chăm học, chăm làm, tích cực tham</b>
gia hoạt động học tập.


<b>II. ĐỒ DÙNG: </b>
- Bản đồ VN.


<b>III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<b>A-Khởi động: 3p</b>



- HS phân vai đọc lại bài : <i>Lập làng giữ biển</i>


- Câu chuyện nói lên điều gì?
- GV nhận xét


<b>B-Bài mới:</b>


1. Giới thiệu bài :1p


- HS chỉ vị trí Cao Bằng ở bản đồ
- GV giới thiệu bài


2. Luyện đọc và tìm hiểu bài (30p)
<b>Hoạt động 1: Luyện đọc </b>


- Một HS đọc toàn bài.
- GV chia đoạn


- HS đọc nối tiếp từng đoạn.


- Luyện đọc các từ ngữ : <i>lặng thầm, suối khuất, rì rào</i>...
- HS luyện đọc trong nhóm: mỗi em một khổ thơ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- GV đọc tồn bài một lượt.
<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu bài</b>


<i>Tổ chức cho HS làm việc theo N4 trả lời các câu hỏi ở SGK trong nhóm theo các</i>
<i>bước và trình bày trước lớp</i>


<b>+ </b>Những từ ngữ và chi tiết nào ở khổ thơ 1 nói lên địa thế đặc biệt của Cao Bằng.


(Những từ ngữ trong khổ thơ: Sau khi qua ... ta lại vượt ..., lại vượt ... nói lên địa
thế rất xa xôi, đặc biệt hiểm trở của Cao Bằng.)


+Tác giả sử dụng những từ ngữ và hình ảnh nào để nói lên lịng mến khách, sự đơn
hậu của người Cao Bằng. (Khách vừa đến được mời thứ hoa quả rất đặc trưng của
Cao Bằng là mận. Hình ảnh mận ngọt đón mơi ta dịu dàng nói lên lịng mến khách
của người Cao Bằng. ….)


+ Tìm những hình ảnh thiên nhiên được so sánh với lịng u nước của người dân
Cao Bằng.


Còn núi non Cao Bằng
Đo làm sao cho hết
Như lòng yêu đất nước
Sâu sắc người Cao Bằng.


GV giảng : <i>Tình yêu đất nước sâu sắc của người Cao Bằng cao như núi, khơng đo</i>
<i>hết được. Tình yêu đất nước của người Cao Bằng trong trẻo và sâu sắc như suối</i>
<i>sâu.</i>


- Qua khổ thơ cuối, tác giả muốn nói lên điều gì? (Cao Bằng có vị trí rất quan
trọng ...)


- HS nêu nội dung bài .


- GV ghi bảng : <i>Ca ngợi mảnh đất biên cương và con người Cao Bằng</i> .
<b>Hoạt động 3: Đọc diễn cảm và đọc thuộc lòng:</b>


- Cho HS đọc diễn cảm nối tiếp.



- GV treo bảng phụ 3 khổ thơ đầu và h/d HS luyện đọc.
- HS đọc thuộc lòng


- HS thi đọc thuộc lòng trước lớp


- GV nhận xét tuyên dương các bạn đọc tốt
<b>5. Hoạt động ứng dụng: (2phút)</b>


+ Bài thơ nói lên điều gì ?
<b>6. Hoạt động sáng tạo:(1phút)</b>


- Chia sẻ với mọi người về tình yêu các miền quê trên đất nước ta. (HS nghe và
thực hiện)


<b></b>
---Khoa học.


<b>Tiết 44 : Sử dụng năng lượng gió và năng lượng nước chảy</b>
<b>I-MỤC TIÊU:</b>


<b>Năng lực đặc thù:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

- Sử dụng năng lượng gió:điều hồ khí hậu, làm khơ, chạy động cơ gió ,…
- Sử dụng năng lượng nước chảy: quay guồng nước, chạy máy phát điện ,…


<b>Năng lực chung: Nhận thức thế giới tự nhiên, tìm tòi, khám phá thế giới tự nhiên, </b>
vận dụng kiến thức vào thực tiễn và ứng xử phù hợp với tự nhiên, con người.


.Phẩm chất: Góp phần phát triển phẩm chất: Chăm học, chăm làm, tích cực tham
gia hoạt động học tập



- GDKNS : Kỉ năng tìm kiếm và xử lý thông tin về việc khai thác, sử dụng các
nguồn năng lượng khác nhau. (liên hệ thực tế) HĐ2.


<b>II-ĐỒ DÙNG</b>


-Tranh ảnh về sử dụng năng lượng gió,năng lượng nước chảy.
- Hình trang 90,91 SGK.


<b>III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>1-Khởi động: 5p</b>


- Nêu những nguy hiểm có thể xảy ra khi sử dụng chất đốt trong sinh hoạt ?
-Tại sao cần phải sử dụng tiết kiệm,chống lãng phí năng lượng?


<b>-2. Hoạt động hình thành kiến thức mới (28p)</b>
<b>Hoạt động 1: Năng lượng gió.</b>


<b> Các nhóm thảo luận theo các câu hỏi gợi ý :</b>


- Vì sao có gió ? Nêu một số ví dụ về tác dụng của năng lượng gió trong tự nhiên?
(do sự chuyển động của khơng khí, chạy thuyền buồm làm quay tua bin của máy
phát điện)


- Con người sử dụng năng lượng gió trong những việc gì ? Liên hệ thực tế ở địa
phương ? (rê lúa, đẩy thuyền...)


<b>Hoạt động 2: Năng lượng nước chảy </b>
<b> Các nhóm thảo luận theo câu hỏi :</b>



- Nêu một số ví dụ về tác dụng của năng lượng nước chảy trong tự nhiên ? (tạo ra
nguồn năng lượng điện , tạo ra điện sinh hoạt, muợn sức nước để vận chuyển hàng
hoá..)


- Con người sử dụng năng nước chảy trong việc gì ? Liên hệ thực tế ở địa phương?
(Chun chở hàng hố khi xi dòng nước ...thuỷ điện )


Hoạt động 3 : Thực hành : Làm quay tua-bin.


- HS thực hành theo nhóm : Đổ nước làm quay tua-bin của tua-bin nươc hoặc bánh
xe nước.


<b>3.Hoạt động ứng dụng:(2 phút)</b>


- Tìm hiểu việc sử dụng năng lượng nước chảy ở địa phương, ở gia đình em.
- HS nghe và thực hiện.


<b>4. Hoạt động sáng tạo:(1 phút)</b>


- Nêu tác dụng của năng lượng gió,nước chảy trong tự nhiên?
- HS đọc mục bạn cần biết.


____________________________________
Thứ Năm ngày25 tháng 2 năm 2021.


Tập làm văn


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>I. MỤC TIÊU:</b>



<b>* Năng lực đặc thù:</b>


- Nắm vững kiến thức đã học về cấu tạo bài văn kể chuyện, về tính cách nhân vật
trong truyện và ý nghĩa của câu chuyện .


<b>*. Năng lực chung: </b>


- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn
đề và sáng tạo.


- Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.


<b>* Phẩm chất: Góp phần phát triển phẩm chất: Chăm học, chăm làm, tích cực tham</b>
gia hoạt động học tập.


<b>II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
1. Giới thiệu bài :1p


2. Luyện tập (30p)
Bài 1:


- HS đọc yêu cầu bài.


- HS các nhóm làm bài, đại diện nhóm trình bày, GV cùng HS nhận xét, bổ sung.
1. Thế nào là kể chuyện? Là kể một chuỗi sự việc có đầu, có cuối; liên quan


đến một hay một số nhân vật. Mỗi câu chuyện nói
một điều có ý nghĩa.


2. Tính cách của nhân vật


được thể hiện qua những
mặt nào ?


Tính cách của nhân vật được thể hiện qua:
- Hành động của nhân vật.


- Lời nói, ý nghĩ của nhân vật.


- Những đặc điểm ngoại hình tiêu biểu.
3. Bài văn kể chuyện có cấu


tạo như thế nào ?


Bài văn KC có cấu tạo 3 phần:


- Mở đầu: mở bài trực tiếp hoặc gián tiếp.
- Diễn biến: thân bài


- Kết thhúc: Kết bài không mở rộng hoặc mở rộng.
Bài 2:


- HS đọc nối tiếp nhau yêu cầu của bài : HS1 đọc truyện <i>Ai giỏi nhất </i>? HS 2 đọc
câu hỏi trắc nghiệm .


- GV dán 3 – 4 câu hỏi trắc nghiệm lên bảng, cho HS lên thi làm đúng nhanh.
a) Câu chuyện có máy nhân vật : 4


b) Tính cách của nhân vật được thể hiện qua mặt nào ? (cả lời nói và hành động)
c) Ý nghĩa của câu chuyện trên là gì ? (Khuyên người ta biết lo xa và chăm chỉ làm
việc)



<b>Củng cố, dặn dị 3P</b>
- GV nhận xét tiết học.


___________________________________
Tốn


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>I-MỤC TIÊU:</b>


<b>* Năng lực đặc thù:</b>


- Tính SXQ và STPcủa hình hộp chữ nhật và hình lập phương.


- Vận dụng để giải một số bài tập có yêu cầu tổng hợp liên quan đến các hình lập
phương và hình hộp chữ nhật .


- Bài tập cần làm : BT1, BT3.
<b>Năng lựcchung: </b>


- Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề
và sáng tạo


- Năng lực tư duy và lập luận tốn học, năng lực mơ hình hố tốn học, năng lực
giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng cơng cụ
và phương tiện tốn học


<b>Phẩm chất: Góp phần phát triển phẩm chất: Chăm học, chăm làm, tích cực tham </b>
gia hoạt động học tập.


<b>II-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>A-Khởi động: (3p)</b>


- HS nhắc lại cơng thức tính diện tích xung quanh , diện tích tồn phần của
hình lập phương và hình hộp chữ nhật.


- GV nhận xét.
<b>B. Bài mới:</b>


<i><b>1. Giới thiệu bài </b></i><b>1P</b>


GV nêu nhiệm vụ học tập.


<i><b>2. Luyện tập</b></i><b> 30P</b>


- GV tổ chức cho HS làm bài tập:


<b>Bài 1</b><i>:</i><b> HS đọc bài toán, nhắc lại cách tính Sxq và Stp của hình hộp chữ nhật.</b>
Lưu ý học sinh: Đưa về cùng đơn vị đo.


HS làm bài theo các số đo đã cho. GV theo dõi, giúp đỡ.
GV gọi 2 HS làm bảng lớp.


Nhận xét- chữa bài:


Giải


Diện tích xung quanh cuả hình hộp chữ nhật là:
(2,5 + 1,1)x 2x 0,5= 3,6 (m2<sub>)</sub>


Diện tích tồn phần của hình hộp chữ nhật là:


3,6 + 2,5 x 1,1 x 2 = 9,1 (m2<sub>)</sub>


b) Đổi 3m = 30 dm, sau đó tính tương tự
<b>Bài 3:</b><i> </i>Gọi 2 HS lần lượt đọc BT.


- <i>Tổ chức cho HS làm việc theo N4 hoàn thành bài nêu kết quả</i>.
- GV u cầu HS giải thích vì sao?


GV minh họa bằng công thức cho HS hiểu:
Sxq = a x a x 4


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

Tương tự Stp cũng gấp 9 lần.


<b>Bài 2: Dành cho HS NK.Yêu cầu HS tính và điền kết quả vào ô trống</b>


- HS làm bài.(Dùng bút chì làm vào SGK) GV theo dõi, giúp đỡ HS gặp khó
khăn khi làm bài.


- GV hướng dẫn HS rút ra nhận xét: <i>Hình lập phương là hình hộp chữ nhật</i>
<i>có chiều dài, chiều rộng và chiều cao bằng nhau</i>


<i><b>3. Củng cố, dặn dò: 2P</b></i>


- GV nhận xét tiết học.


- Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau.


__________________________________


Địa lí


<b>Châu Âu</b>


<b>I. MỤC TIÊU. </b>


- Dựa vào lược đồ (bản đồ), để nhận biết, mơ tả được vị trí, giới hạn lãnh thổ của
Châu Âu, đọc tên một số dãy núi, đồng bằng, sông lớn của Châu Âu.


- Nắm được đặc điểm của thiên nhiên Châu Âu .


- Nhận biết đặc điểm dân cư và hoạt động kinh tế chủ yếu của người dân Châu
Âu.


- GDBVMT: Các nước ở châu Âu đang giảm tỉ lệ sinh, nâng cao dân trí, tích cực
trong BVMT


<b>II. ĐỒ DÙNG:</b>


- Bản đồ tự nhiên châu Âu
- Bản đồ các nước Châu Âu.


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>A-Khởi động: 3p</b>


<b> - </b>Nêu vị trí địa lí của Cam- pu- chia, Lào, Trung Quốc ?


- Nêu các hoạt động sản xuất của người dân Trung Quốc ?
- GV nhận xét.


<b>B/ Bài mới :30p</b>


<b>Hoạt động 1 : Vị trí giới hạn .</b>


Làm việc cá nhân


<b>- HS làm việc với hình 1 và bảng số liệu về diện tích các châu lục ở bài 17, và trả</b>
lời các câu hỏi : Nêu vị trí giới hạn, diện tích của Châu Âu ? (Châu Âu nằm ở phía
tây Châu Á ba phía giáp biển và đại dương)


- Cho HS xác định trên bản đồ .
<b>- GV kết luận.</b>


<b>Hoạt động 2 : Đặc điểm tự nhiên.</b>
Làm việc theo nhóm


<i>- </i>Các nhóm HS quan sát hình 1 SGK , đọc cho nhau nghe tên các dãy núi của
Châu Âu, trao đổi và đưa ra nhận xét về vị trí của núi, đồng bằng ở Tây Âu và
Trung Âu, Đông Âu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<i>-</i> GV kết luận và bổ sung về tuyết và mùa đông ở Châu Âu, đồng bằng lớn chiếm
2/3 diện tích Châu Âu. Các dãy núi nối tiếp nhau ở phái nam, phía bắc.


<b>Hoạt động 3 : Dân cư và hoạt động sản xuất.</b>


- HS nhận xét số liệu ở bài 17 . Quan sát hình 3 để nhận biết nét khác của người
dân châu Âu với người dân châu Á.


- Đại diện các nhóm trình bày .


- GV bổ sung thêm về một số thông tin : Diện tích, số dân ..(DS đứng thứ 5 trên
thế giới bằng 1/5 dân số châu Á . Người dân châu Âu đa số là da trắng.


<b>Củng cố, dặn dò</b>


- HS đọc phần ghi nhớ.


_____________________________________
Thứ sáu, ngày 26 tháng 2 năm 2021
<b> Toán</b>


<b>Tiết 110: </b>

<b> Thể tích của một hình</b>


<b>I-MỤC TIÊU:</b>


<b>* Năng lực đặc thù:</b>


- Có biểu tượng về thể tích của một hình.


- Biết so sánh thể tích của 2 hình trong một số tình huống đơn giản.
- HS cả lớp làm BT1, BT2.


<b>Năng lựcchung: </b>


- Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề
và sáng tạo


- Năng lực tư duy và lập luận tốn học, năng lực mơ hình hố tốn học, năng lực
giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp tốn học, năng lực sử dụng cơng cụ
và phương tiện tốn học


<b>Phẩm chất: Góp phần phát triển phẩm chất: Chăm học, chăm làm, tích cực tham </b>
gia hoạt động học tập.


<b>II. ĐỒ DÙNG:</b>



- Một hình lập phương có màu rỗng, một hình hộp chữ nhật trong suốt.


<b>III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


1. Giới thiệu bài (1p)


<b>2. Hoạt động 1. : Hình thành biểu tượng ban đầu và một số tính chất liên quan đến</b>
thể tích. (14p)


a.Ví dụ 1:


- GV trưng bày đồ dùng trực quan, HS quan sát.
+ Hãy nêu tên 2 hình khối đó ?


+ Hình nào lớn hơn, hình nào nhỏ hơn?


- GV giới thiệu: <i>Hình hộp chữ nhật có thể tích lớn hơn và hình lập phương có thể </i>
<i>tích nhỏ hơn<b>.</b></i>


- GV đặt hình lập phương vào bên trong hình hộp chữ nhât.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

- Gv giới thiệu: <i>Đại lượng xác định mức độ lớn nhỏ của thể tích các hình gọi là</i>
<i>đại lượng thể tích.</i>


<i>b</i>.Ví dụ 2:


- GV treo hình minh họa.


- Mỗi hình C và D được tạo bởi mấy hình lập phương nhỏ ?
- Ta nói thể tích hình C bằng thể tích hình D.



c.Ví dụ 3:


- GV đưa ra 6 hình lập phương và xếp như hình ở SGK trang 114.
- HS tách hình xếp được thành 2 phần.


- Hình P gồm mấy hình lập phương?


- Khi tách hình P thành hai hình M và N thì số hình lập phương trong mỗi hình
là bao nhiêu?


- Hãy nhận xét về mối quan hệ giữa số lượng hình lập phương của các hình?
- GV kết luận.


<b>3. Hoạt động 2 : Thực hành: 17p</b>
Bài 1:


- HS đọc đề bài và tự quan sát hình đã cho
- Hãy nêu cách tìm?


+ Đếm trực tiếp trên hình.


+ Đếm số lập phương nhỏ của mỗi lớp rồi nhân với số lớp)
Bài 2:


- HS đọc đề bài và làm việc theo nhóm 2, trình bày kết quả.
- HS nêu cách làm.


Bài 3: HSNK



- Các nhóm chuẩn bị đồ dùng học tập gồm 6 hình lập phương.
- Tìm cách xếp các hình lập phương thành các hình hộp chữ nhật.
- Nhóm nào xếp được nhiều cách hơn thì nhóm đó thắng cuộc.


- GV kết luận: <i>Các hình có kích thước, hình dạng khác nhau nhưng thể tích của</i>
<i>chúng có thể bằng nhau.</i>


<b>Củng cố, dặn dò:2p</b>
GV nhận xét tiết học


_____________________________________
Tập làm văn


<b>Kể chuyện (Kiểm tra viết)</b>



<b>I-MỤC TIÊU</b>:


-Viết được một bài văn kể chuyện theo gợi ý SGK. Bài văn rõ cốt truyện, nhân vật
ý nghĩa ; lời kể tự nhiên.


<b>II-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


1. Giới thiệu bài. (1p)


2. Hướng dẫn HS làm bài. (36p)
- GV ghi 3 đề bài lên bảng


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

1. Hãy kể một kỷ niệm khó quên về tình bạn.


2. Hãy kể một câu chuyện mà em thích nhất trong những truyện đã được học.


3. Kể lại một câu chuyện cổ tích mà em biết theo lời một nhân vật trong câu


chuyện đó.


- HS tiếp nối nói tên để bài đã chọn, nói tên câu chuyện sẽ kể.
- HS làm bài.


<b>Củng cố, dặn dò 2P</b>


- GV thu bài, nhận xét tiết học.


________________________________


Hoạt động tập thể


<b>Sinh hoạt lớp</b>



<b>I.MỤC TIÊU:</b>


- Sau bài học giúp học sinh thấy được mặt mạnh và mặt yếu của mình trong tuần
qua và hướng khắc phục.


- Nắm bắt kế hoạch tuần 23,hướng thực hiện.


<b>II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


1. <b>Sơ kết tuần 22.</b>


- Các tổ trưởng lần lượt báo cáo những cái đã làm được ,những tồn tại .
- Lớp trưởng báo cáo bổ sung .



- GV tổng hợp :


+ Mặt mạnh :Tuyên dương
+ Mặt yếu : Hướng khắc phục
- Bình bầu thi đua giữa các tổ, cá nhân


<b>2. Kế hoạch tuần 23.</b>


- HS đến lớp chăm chú nghe cô giáo giảng bài, tiếp thu bài tốt..
- Thường xuyên luyện chữ viết.


- Luyện đọc một số em .


- Phong quang trường lớp sạch đẹp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>Lắp xe cần cẩu (tiết 1)</b>



<b>I . MỤC TIÊU: </b>


- Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe cần cẩu.


- Biết cách lắp và lắp được xe cần cẩu đúng theo mẫu .Xe lắp tương đối chắc
chắn ,có thể chuyển động được .


- Với HS khéo tay : Lắp được xe cần cẩu theo mẫu. Xe lắp chắc chắn, chuyển động
dễ dàng ; tay quay, dây tời quấn vào và nhả ra được .


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>



- Mẩu xe lắp sẳn
- Bộ lắp ghép


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>Hoạt động 1</b> : Quan sát, nhận xét mẩu (10p)


- GV cho học sinh quan sát mẩu xe cần cẩu đã lắp sẵn


- Hướng dẫn HS quan sát kỉ từng bộ phận và trả lời câu hỏi : Để lắp được xe cần
cẩu, theo em cần phải lắp mấy bộ phận ? Hãy nêu tên các bộ phận ?


<b>Hoạt động 2: </b>Hướng dẫn thao tác kỉ thuật (19p)
* Hướng dẫn chọn các chi tiết


- GV cùng HS chọn đúng, đủ các chi tiết theo bảng SGK.
- Xếp các chi tiết đã chọn


* Lắp từng bộ phận


- Lắp gía đỡ cẩu(H2-SGK)
- Lắp cần cẩu.(H3-SGK)


- Lắp các bộ phận khác(H4-SGK).
* Lắp ráp xe cần cẩu. (H1-SGK)


- GV lắp ráp xe cần cẩu theo các bước SGK
* Đánh giá sản phẩm.



- Kiểm tra hoạt động của cần cẩu
* Hướng dẫn tháo rời các chi tiết.


<b>Củng cố, dặn dò : </b>


- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.


________________________________
Lịch sử


<b>Bến Tre đồng khởi</b>


<b>I. MỤC TIÊU. </b>


- Biết cuối năm 1959 - đầu năm 1960 phong trào “Đồng khởi ” nổ ra và thắng lợi ở
nhiều vùng nông thôn miền Nam (Bến tre là nơi tiêu biểu của phong trào Đồng
Khởi)


- Sử dụng bản đồ tranh ảnh để trình bày sự kiện
<b>II.ĐỒ DÙNG:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b> A.Khởi đông: (3)</b>


? Vì sao đất nước ta bị chia cắt ?


? Nhân dân ta phải làm gì để xoá bỏ nổi đau chia cắt ?
- GV nhận xét cho điểm HS .


<b>B. Bài mới:</b>



<i><b> 1. Giới thiệu bài (1’)</b></i>


GV nêu nhiệm vụ học tập.


<i><b> 2. Hoạt động 1: (13’) Tìm hiểu Phong trào ‘’Đồng khởi’’</b></i>


- HS thảo luận 4 các nội dung sau:


<i> + </i>Tìm hiểu nguyên nhân bùng nổ của phong trào “Đồng khởi”.


<i> + </i>Tóm tắt cuộc diễn biến chính của phong trào “Đồng khởi” ở Bến Tre .


<i> </i>- Cho HS trình bày kết quả thảo luận .
- GV nhận xét bổ sung:


+ Nguyên nhân bùng nổ của phong trào “Đồng khởi”: Ttứơc sự tàn sát của Mĩ
Diệm, nhân miền Nam không thể chịu đựng mãi, khơng cịn con đuờng nào khác,
buộc phải vùng lên phá tan ách kìm kẹp


<i><b> 3. Hoạt động 2: (13’) Ý nghĩa lịch sử của phong trào “Đồng khởi”</b></i>


- GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm 2.


- HS thảo luận và nêu ý nghĩa lịch sử của phong trào “Đồng khởi.”
- Đại diện nhóm trình bày -HS nhận xét và bổ sung.


- GV kết luận: Phong trò “Đồng khởi’’ ở Bến Tre đã trở thành ngọn cờ tiên
phong, đẩy mạnh cuộc đấu tranh của đồng bào miền Nam ở cả nông thôn và thành
thị. Từ đây, cuộc đấu tranh cách mạng ở miền Nam khơng chỉ có hình thức dấu


tranh chính trị mà cịn kết hợp với đấu tranh vũ trang, đẩy quân Mĩ và quân đội Sài
Gòn vào thế bị động lúng túng.


<i><b> 4.</b></i> <i><b>Củng cố, dặn dò (3’)</b></i>


- GV nhận xét tiết học.


- Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×