Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

Giáo án Hóa học 10 - Tiết 25 Bài 14: Luyện tập

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (81.41 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: 20/11/2011 Tiết : 25. Bài 14: LUYỆN TẬP. I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: Củng cố lại những lí thuyết cần nắm về liên kết ion và kiên kết cộng hóa trị. 2. Kĩ năng: Luyện kĩ năng giải các dạng bài tập cơ bản về liên kết ion và kiên kết cộng hóa trị. II/ Chuẩn bị: 1. Giáo viên: giáo án và các phiếu học tập 2. Học sinh: xem lại bài cũ . III/ Hoạt động dạy học: 1. Ổn định lớp: (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ ( 4 phút) 3. Bài mới: Giáo viên phân phối thời gian và chia lớp làm bốn nhóm và phát mỗi nhóm 1 phiếu học tập. Học sinh mỗi nhóm thảo luận và báo cáo kết quả. PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 So sánh liên kết ion với liên kết CHT không phân cực và liên kết CHT có cực *Giống: ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… *Khác: Loại LK LK ion LK CHT không phân cực LK CHT có cực Bản chất Ví dụ Điều kiện hình thành. -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 So sánh liên kết kim loại với liên kêt CHT và liên kết ion So sánh liên kết KL với liên kết CHT So sánh liên kết KL với liên kết ion * Giống: ………………………………………........... * Giống: ………………………………………........... ………………………………………………………... ………………………………………………………... ……………………………………………………….. ……………………………………………………….. * Khác:………………………………………………. * Khác:………………………………………………. ………………………………………………………... ………………………………………………………... ………………………………………………………... ………………………………………………………... -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3 Bài 1: Viết phương trình tạo thành các ion từ các nguyên tử tương ứng: Fe2+ ; Fe3+ ; K+ ; N3- ; O2- ; Cl- ; S2- ;. Al3+ ; P 3Bài 2: Viết công thức cấu tạo và công thức electron của: CH4 ; NH3 ; N2 ; CO2 ; HCl ; H2S ; C2H6 ; C2H4 ; C2H2.. Bài 3: Dựa vào hiệu độ âm điện hãy xác định loại liên kết trong các phân tử sau: H2S, NH3, CsCl, CaS, H2O, BaF2, Cl2. Sắp xếp các nguyên tố trên theo chiều tăng dần của độ phân cực. Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4 Bài tập củng cố: Câu 1: Liên kết được hình thành trong các phân tử sau: KCl, MgCl2 là loại liên kết gì? A. Đều là liên kết CHT B. Đều là liên kết Ion C. Một lk CHT, Một lk ion D. Đều là liên kết Kim loại Câu 2: Cho các hợp chất sau: LiCl, NaCl, KCl, CsCl. Hợp chất phân cực mạnh nhất là: A. LiCl B. NaCl C. KCl D. CsCl Câu 3: Liên kết trong kim loại đồng là liên kết : A. Ion. B. Cộng hóa trị có cực. C. cộng hóa trị không cực. D. Kim loại . 4. Dặn dò : về nhà làm bài tập Sgk và chuẩn bị bài mới IV/ Rút kinh nghiệm, bổ sung :. ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

×