Tải bản đầy đủ (.docx) (21 trang)

câu lệnh lặp tin học 8 nguyễn hữu long thư viện tư liệu giáo dục

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.07 MB, 21 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>I. Đặt vấn đề.</b>



<b>I. Đặt vấn đề.</b>



<i><b>1. C¬ së lý ln.</b></i>



Hình học nói riêng và Tốn học nói chung là một khoa học mang tính


trừu tợng. Cùng với tốn quỹ tích, dựng hình là một đề tài khá thú vị của tốn


học phổ thơng. Những đề tài này tuy khó nhng giúp phát triển t duy lơgíc và óc


sáng tạo vì địi hỏi học sinh tự tạo ra hình vẽ cần thiết để suy luận và tìm ra


cách giải. giúp các em kiến thiết những cơng trình hình học mang tính lý luận


chặt chẽ. Hơn thế nữa dựng hình liên quan đến nhiều dạng tốn khác trong q


trình học của các em. Chính vì thế bên cạnh trang bị cho các em những kiến


thức cơ bản cần phải hình thành cho các em những cách thức hiệu quả để tiếp


cận và từng bớc giải loại toán này.



<i><b>2. C¬ së thùc tiƠn.</b></i>



Thực tế cho thấy, ở các trờng THCS tỷ lệ học sinh học kém toán thờng


cao hơn so với các mơn học khác. Trong đó các em hay ngại học phân mơn


Hình học đặc biệt là các dạng tốn nh dựng hình hay quỹ tích. Tốn dựng hình


đợc đa vào hầu hết ở các lớp THCS nhng chỉ đến lớp 8 thì bài tốn dựng hình


mới đợc trình bày một cách chi tiết.

những dạng tốn khác nếu các em biết vẽ


hình (dựng hình) chính xác sẽ giúp các em dễ tìm ra lời giải hơn. Về phía ngời


dạy, tốn dựng hình khi trình bày thờng mất khá nhiều thời gian. Dụng cụ chủ


yếu là thớc và compa tự tạo nên ít nhiều hạn chế trong thao tác và sự hứng thú


của học sinh. Ngoài ra đối với tiết 8-

Đ

5. “

<i>Dựng hình bằng thớc và compa </i>


<i>-Dựng hình thang</i>

“ có lợng kiến thức cũ truyền tải đến HS rất lớn nếu giảng qua


thì HS khó nắm bắt hết nhng nếu trình bày kỹ lỡng từng bài tốn dựng hình cơ


bản thì phần kiến thức về dựng hình thang cịn lại ít thời gian.




Qua khảo sát thực tế ở trờng tôi giảng dạy bằng hai bài toán sau đây:



<b>Bài 1: Dựng một góc bằng 15</b>

<i>0</i>


<b>Bài 2: Dựng hình thang ABCD (AD//BC) biết 4 cạnh AB = c, AD= a, BC = b, vµ</b>


<i>CD = d (víi a, b, c, d >0)</i>



Kết quả thu đợc:



Tổng số

Số HS dựng đợc hình ở

<sub>bài 1</sub>

Số HS dựng đợc hình ở

<sub>bài 2</sub>



<b>Líp 8/3</b>

39

7 (18%)

2 (5%)



<b>Líp 8/4</b>

40

6 (15%)

0



Nhìn vào kết quả điều tra trên chắc giáo viên dạy toán nào cũng trăn trở


và tự hỏi rằng làm thế nào để giúp HS giải tốt tốn dựng hình.



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

ra bằng Violet giúp giáo viên dễ dàng thao tác trong quá trình giảng dạy và


mang lại hiệu quả khơng ngờ tới. Chính vì thế tơi mạo muội trao đổi với các


thầy cơ và các bạn đồng nghiệp sáng kiến nhỏ:

<i><b>"Mô phỏng dựng hình bằng</b></i>


<i><b>thớc và compa qua bài tốn dựng hình thang"-Hình học 8</b></i>

.



<i><b>3. Giới hạn đề tài.</b></i>



Đề tài này chỉ giới thiệu cách mơ phỏng trực quan các bài tốn dựng hình


cơ bản và dựng một số hình thang giúp giáo viên dạy tốt bài “

<b>Dựng hình bằng</b>


<b>thớc và compa - Dựng hình thang</b>

“ - Hình học 8. Qua đó hình thành cho học


sinh những kiến thức và kỹ năng cơ bản để làm tốn dựng hình; tạo tiền đề và


và làm chỗ dựa vững chắc cho các học sinh trên con đờng nhận thức, giúp các



em có thêm tự tin khi gặp bài tốn dựng hình.



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>II. Giải quyết vấn đề.</b>



<b>II. Giải quyết vấn đề.</b>


<i><b>1. Kiến thức c bn.</b></i>



<i>1.1. Cơ sở lý luận của hình học dựng h×nh.</i>



* Tên đề chung:



a) Tất cả dữ kiện trong đề bài tốn dựng hình đều coi là dựng đợc.


b) Những điểm lấy tuỳ ý trong mặt phẳng đều coilà dựng đợc.



c) Nếu hai đờng thẳng dựng đợc mà cắt nhau thì giao điểm của chúng coi


nh là dựng đợc.



* Tiên đề về cái thớc:



d) Một đờng thẳng xác định bởi hai điểm dựng đợc thì coi nh dựng đợc.


* Tiên đề về cái compa



e) Một đờng tròn xác định bởi một tâm dựng đợc, một bán kính dựng đợc


thì coi nh dng c.



<i>1.2. Thế nào là giải bài toán dựng h×nh?</i>



Giải một bài tốn dựng hình bằng thớc và compa là chỉ rõ thứ tự áp dụng


các tiên đề a, b, c, d, e ở trên để đa những tiên đề cha biết về những yếu tố dựng


đợc.




Tất nhiên thông thờng ngời ta không nêu hai tiên đề a và b.



<i>1.3. Cách giải bài toán dựng hình</i>



Một bài toán dựng hình gồm 4 bớc:


Bớc 1: Phân tích



Bc ny giỳp xỏc định đợc mối quan hệ giữa yếu tố đã cho và các yếu tố


phải tìm (phải dựng). Muốn làm thế, trớc hết giả sử đã dựng đợc hình thỗ mãn


các điều kiện của bài tốn. Qua hình đã vẽ phát hiện yếu tố cho trớc và những


yếu tố phải dựng.



<i>(Đối với một số bài tốn đơn giản bớc này có thể bỏ qua).</i>


Bíc 2: C¸ch dùng



a) Kể theo một thứ tự nhất định tất cả các phép dựng cơ bản cần thực hiện


đợc suy ra từ bớc phân tích.



b) Thực hịên các phếp dựng đó bằng dụng cụ thớc và compa, khơng phải


chỉ thực hiện cách dựng mà cịn phải mơ tả cách dựng đó.



Bíc 3: Chøng minh



Chứng minh rằng hình đã dựng đợc thỗ mãn tất cả các điều kiện của đầu


bài, cách chứng minh này phụ thuộc vào cách dựng.



Bíc 4: BiƯn ln




- Tốn dựng hình là u cầu dựng một hình thỗ mãn các điều kiện xác


định, các điều kiện này thờng cho bởi các giá trị và vị trí của một số yếu tố của


hình đó.



- Việc giải một bài tốn dựng hình chỉ đợc coi là xong nếu nêu đợc các


điều kiện để lời giải tìm đợc là đáp án cảu bài tốn. Một bài dựng hình có thể


có 1 nghiệm hình, 2 hoặc hơn 2 nghiệm hình, có vơ số nghiệm hình hoặc khơng


có nghim no.



<i><b>2. Mô phỏng dựng hình bằng thớc và compa thông qua dựnghình </b></i>


<i><b>thang.</b></i>



<i>2.1. Bài toán dựng hình</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i>Hình chụp 1.1:</i>



<i>Hình chụp 1.2:</i>



<i>ở hình bên chiếc </i>
<i>th-ớc đo góc đang bay từ góc</i>
<i>trên bên trái xuống</i>


Sau ú GV chốt


lại và nhấn mạnh là


bài toán dựng hình


chỉ dùng hai dụng cụ


là thớc thẳng và


compa.



<i>H×nh chơp 1.3:</i>




<i>(Phần này GV dùng</i>
<i>"<b>hình nộm</b>" làm hoạt hình</i>
<i>đẩy tiêu đề và các dụng cụ</i>
<i>khác vào trong rồi đẩy hai</i>
<i>dụng cụ thớc và compa ra</i>
<i>ngoài nhằm khắc sâu cho</i>
<i>HS là khi dựng hình ch</i>
<i>dựng thc v compa)</i>


Tip n GV



nêu tác dụng cđa thíc vµ compa (dïng Violet Script)


* Víi thíc ta cã thÓ:



- Vẽ một đờng thẳng khi biết hai điểm của nó



<i>H×nh chơp 1.4:</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i>H×nh chơp 1.5:</i>



- VÏ một tia khi biết gốc và một điểm của tia:



<i>Hình chơp 1.6:</i>



* Với compa ta có thể vẽ đợc một đờng trịn khi biết tâm và bán kính của


nó.



<i>H×nh chơp 1.7:</i>




<i>2.2. Cỏc bi toỏn dng</i>

<i>hỡnh ó </i>



<i>biết (các bài toán dựng hình cơ bản)</i>



Vỡ cỏc lp di HS đã đợc học về bài tốn dựng hình và biết dựng một số


bài toán nhng do thời gian lâu rồi hoặc các em bị hỗng kiến thức nên GV cần


ôn lại cho HS để các em nắm chắc lấy đó làm nền tảng.



(Phần mơ phỏng sau đợc viết bằng Violet Script)



<i>H×nh chơp 2.1</i>



<i>H×nh chơp 2.2</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

c) Dựng đờng trung trực của đoạn thẳng



<i>H×nh chơp 2.3</i>



d) Dùng tia phân giác của một góc cho trớc:





e) Qua một điểm cho trớc, dựng đờng thẳng vng góc với một đờng


thẳng cho trớc:





g) Qua một điểm nằm ngoài một đờng thẳng cho trớc, dựng đờng thẳng


song song với một đờng thẳng cho trớc:




<i><b> </b></i>



a)



b)



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7></div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

h) Dựng tam giác khi biết: (có mơ phỏng ở trong đĩa CD)



Ba c¹nh;



Hai cạnh và góc xen giữa;



Mt cnh v hai góc kề cạnh đó.



Cuối cùng GV chốt lại:

<i>Sau này khi giải bài tốn dựng hình các em đợc</i>


<i>phép sử dụng các bài toán trên để giải các bài toán khác</i>

(mà khơng cần trình


bày lại). Nghĩa là các bài tốn dựng hình cơ bản đợc sử dụng nh các tiên đề của


bài tốn dựng hình.



<i>2.3. Dùng h×nh thang.</i>



Để giải tốt tốn dựng hình, điều trớc hết là HS phải nắm chắc, hiểu rõ đề


ra. Từ đó mới có thể làm bớc phân tích, chứng minh cũng nh biện luận một


cách khoa học, chặt chẽ và đầy đủ.



Đề ra của ví dụ trong bài đợc GV soạn trên Macromedia Flash để mang


tính sinh động và thẩm mỹ cao (vì nó kết hợp đợc hình ảnh, âm thanh và màu


sắc) gây sự hiếu kì của học sinh.



* Sau đây là một số ảnh chụp bớc giới thiệu đề ra:




<i>H×nh chơp 3.1</i>



<i>H×nh chơp</i>


<i>3.2</i>



<i>H×nh chơp</i>


<i>3.3</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i>bản (text) đến hình vẽ dạng đồ hoạ (graphic) và ráp vào hình giúp HS dễ ghi nhớ đề ra bằng trực</i>
<i>giác.</i>


a) Mét số ảnh chụp bớc phân tích:



<i>Hình chụp 3.4</i>



<i>Hình bên "<b>cô bé</b>" đang bay và mang theo hình thang cần dựng.</i>


<i>Hình chụp 3.5</i>



<i>Hình bên tam giác ADC từ hình thang đang bay về dòng chữ phân tích.</i>


<i>Hình chụp 3.6</i>



<i>Hỡnh bờn hai cạnh tam giác ADC đang giao động xung quanh vị nó cần dựng.</i>


<i>H×nh chơp 3.7</i>



<i>Hình bên điểm</i>
<i>B đang chuyển động </i>


<i>tr-ợt trên đờng thẳng AB.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i>Hình bên điểm B và đoạn thẳng AB đang quay quanh điểm A và dừng lại đúng vị trí của nó.</i>


b) Cách dựng: xin xem thêm trong đĩa CD (Phần này viết bằng Violet


Script).



- Dùng tam gi¸c ADC cã

D = 70

0

<sub> , DC = 4cm, DA = 2cm.</sub>



- Dùng tia Ax song song víi DC (tia Ax vµ điểm C nằm cùng một nữa


mặt phẳng bở là AD)



- Dựng điểm B trên tia Ax sao cho AB = 3cm. Kẻ đoạn thẳng BC ta đợc


hình thang ABCD cần dựng.



c) Chøng minh:



GV đặt ra câu hỏi: Ta cần chứng minh điều gì?


Và hớng học sinh đến câu trả lời: (phải c/m hai ý)


- Chứng minh ABCD là hình thang (AB//CD)



- Hình thang này phải có: CD = 4cm,

D = 70

0

<sub> , AD = 2cm, AB = 3cm.</sub>


d) BiƯn ln:



- Vì tam giác ADC ln dựng đợc nên ta ln dựng đợc hình thang


thỗ mãn các điều kiện của bài tốn và bài tốn có một nghiệm hỡnh.



<i>2.4. Cũng cố</i>



Phần này GV cho HS làm bài tập 31 (SGK):




Dùng h×nh thang ABCD (AB//CD), biÕt AB = AD = 2cm, AC = DC =


4cm.



Sau khi học sinh làm xong bài toán trên GV giới thiệu thêm một số bài


tốn về hình thang để học sinh tham khảo và m mang kin thc.



Bài toán 1:



Dựng hình thang ABCD (AD//BC) biÕt 4 c¹nh AB = c, AD= a, BC = b, vµ


CD = d (víi a, b, c, d >0).



* Sau đây là một số hình ảnh chụp bớc giới thiệu đề ra:



<i>H×nh chơp 4.1</i>



<i>Hình bên đoạn thẳng</i>
<i>BC đang bay từ đề ra</i>
<i>đến vị trí của nó.</i>


<i>H×nh chơp 4.2</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

* Hình ảnh chụp bớc phân tích.



<i>Hình chụp</i>


<i>4.3</i>



<i>Hình chơp 4.4</i>



<i>Tam giác ABD' dang bay từ hình vẽ đến dịng chữ phân tích.</i>



<i>H×nh chơp 4.5</i>



<i>Các cạnh của tam giác ABD'</i>
<i>đang dao động xung quanh vị trí của</i>
<i>chúng</i>


<i>H×nh chơp 4.6</i>



<i>Điểm C đang chuyển động</i>
<i>trên đờng thẳng BC</i>


<i>H×nh chơp 4.7</i>



<i>Điểm C dừng lại đúng vị</i>
<i>trícủa nó và đoạn thẳng BC quay</i>
<i>quanh điểm B </i>


<i>H×nh chơp 4.8</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i>Hình chụp 4.9 (toàn cảnh bớc phân tích)</i>



<i>(ng thng CD đang giao động xung quanh vị trí của nó)</i>


* Hình ảnh chụp bớc cách dựng:



<i> </i>

<i>H×nh</i>

<i>chơp</i>

<i>4.10</i>



<i>H×nh</i>

<i>chơp 4.11</i>




</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

* Chú ý ở bài toán trên ở bớc biện luận cần lu ý HS rằng hình thang chỉ


dựng đợc khi

ABD' dựng đợc nên bộ ba số c, d, a-b phải là ba cạnh của một


tam giác

<i>(một số phải lớn hơn hiệu hai số và bộ hn tng hai s cũn li).</i>



Bài toán 2:



Dng hỡnh thang biết đờng trung bình, đờng cao và hai góc trờn mt ỏy


ca nú.



Bài toán 2':



Dng hỡnh thang bit hai đáy, một góc trên một đáy và một cạnh bên.


Hai bài tốn trên cũng đợc mơ phỏng tơng tự nh bài tốn 1 (tơi xin


khơng trình bày ở đây vì đã có trên đĩa CD).



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i><b>3. Kết quả đạt đợc.</b></i>



Sau khi áp dụng đề tài này vào giảng dạy, nhìn ánh mắt học sinh tơi cảm


nhận các em rất có hứng thú học tập - các em bị cuốn hút vào bài giảng một


cách tự nhiên và đặc biệt là tiếp thu kiến thức rất nhanh, có một số kỹ năng cơ


bản để làm tốn dựng hình.



Qua khảo sát cũng với hai bài toán lần trớc tại lớp 81 và 86 tôi thu đợc kết


quả rất khả quan:



Tỉng




Số HS dựng đợc hình ở bài


1




Số HS dựng đợc hình ở bài


2



<b>Líp 8/1</b>

40

35 (87,5%)

20 (50%)



<b>Líp 8/6</b>

41

25 (61%)

15 (36,5%)



<b>III. KÕt luËn - KiÕn nghÞ.</b>



<b>III. KÕt ln - KiÕn nghÞ.</b>


<i><b>1. KÕt ln.</b></i>



Dạy tốn ở trờng THCS thực chất là quá trình tổ chức các hoạt động tốn


học phức hợp cho học sinh trong đó ngời thầy giữ vai trị chủ đạo. Vì thế để giờ


giảng có hiệu quả điều đầu tiên giáo viên phải gây đợc "

<i>hứng thú</i>

" học tập cho


học sinh, trên cơ sở đó phát huy tính tích cực sáng tạo của các em.



Đổi mới phơng pháp dạy học không phải chỉ là đổi mới về lý luận dạy


học mà điều không kém phần quan trọng là phải đổi mới phơng tiện thiết bị dạy


học (vì phơng pháp là cách thức, là phơng tiện...). Ngày nay đồ dùng của một


giáo viên tốn khơng chỉ đơn thuần chỉ là chiếc thớc và compa nh trớc nữa mà


rồi đây sẽ là máy tính, máy chiếu và hơn thế nữa là những phần mềm hỗ trợ,


những bài giảng điện tử do chính nhà giáo tạo nên.



Cũng cần phải nói thêm rằng để giải tốt tốn dựng hình thì học sinh cần


phải có một q trình rèn luyện lâu dài và trên nhiều phơng diện, sáng kiến trên


chỉ giúp HS mở cánh cửa đầu tiên khi mới bớc đầu làm quen với tốn dựng hình


tạo đà cho các em phát triển t duy.




<i><b>2. KiÕn nghÞ.</b></i>



Hiện nay phần lớn các trờng đã đầu t một phịng máy tính rất tốn nhiều


kinh phí và chi phí bảo trì, thậm chí một số trờng đã mua máy chiếu điều này


rất tiện trong việc triển khai các chuyên đề và phổ biến các sáng kiến các cách


thức dạy học hay. Vì thế kính đề nghị các cấp quản lý tạo điều kiện cho các tr


-ờng tổ chức các cuộc Hội thảo ở cụm hoặc liên cụm để GV học hỏi kinh


nghiệm lẫn nhau.



Về phía giáo viên: tự học, tự bồi dỡng để tự làm mới chính mình khơng


chỉ về năng lực chun mơn mà cịn có khả năng ứng dụng công nghệ cao vào


hoạt động giảng dạy.



Một điều nữa mà tơi muốn nói ở đây là đồ dùng dạy học thơng thờng có


thể giảm chất lợng hay cũ theo thời gian nhng đối với đồ dùng dạy học đợc tạo


ra bằng các phần mềm thì ngợc lại nó không bị cũ mà ngày càng mới thêm


(nhờ đợc bổ sung chỉnh sửa theo thời gian). Bên cạnh đó, mặc dù khi tạo ra


chúng có thể mất khá nhiều thời gian (với việc mơ phỏng các bài tốn trong đề


tài có thể mất 1 tuần) nhng nó có thể lu lại suốt chặng đờng dạy học của mỗi


ngời và không chỉ bản thân mà ai muốn cũng có thể có đợc bằng cách sao chép


rồi chỉnh sửa làm đồ dùng của riêng mình với chi phí chẳng đáng là bao.



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>Phụ lục</b>



<b>Phụ lục</b>



1.



<b>Ba bài toán dựng hình thang</b>



Bi 1: Dựng hình thang ABCD (AD//BC) biết 4 cạnh AB = c, AD= a, BC = b, vµ CD = d

<i>(víi a, b, c, d >0)</i>



function main
x0 = 8
y0 = 7
xt = 8.25
yt = 6.5
ban_quyen


set_paper Paper, 2, 0x000BE
set_text Tahoma, 14


text_V xt, 0.05, Text_CD, "CÁCH DỰNG", 18


appear Text0, xt-1.7, 0.5, "Bước 1: Dựng tam giác ABD' biết: AB = c, BD' = d và AD' = a - b",
2


a= 6.9
b= 3.55
c= 3.5
d= 3.8
lenAB = c
lenAC = d
lenBC = a-b
ax = x0
ay = y0


angleB = arccos((lenAB^2 + lenBC^2 - lenAC^2)/(2*lenAB*lenBC))
get_point &bx, &by, ax, ay, angleB, lenAB



get_point &cx, &cy, bx, by, 0, b


DrawTriangle ax, ay, ax+lenBC, ay, bx, by, A, D', B, "a-b", "c", "d"


appear Text1, xt-0.5, 1.3, " Bước 2: Qua B kẻ tia song song với AD', trên tia này dựng điểm C
sao cho BC = b", 2


set_paper Draft


create_line bx, by, cx+1, cy


m_compa 0.5, 9.8, bx, by, b, "b", -15, 15
appear Point, cx, cy, "C", above
set_paper Paper, 2, 0ax00BE
create_line bx, by, cx, cy
note_edge , "b", bx, by, cx, cy
set_paper Draft, 000000
create_line ax, ay, ax+a+1, ay


m_compa1 0.5, 9.2, ax, ay, a, "a", -15, 15
get_point &dx, &dy, ax, ay, 0, a


set_paper Paper, 2, 0x000BE


appear Point, dx, dy, "D", rightbelow


appear Text2, xt+1.1, 1.8, "Cuối cùng qua C kẻ CD // BD' cắt AD' kéo dài tại D. ABCD là hình
thang phải dựng", -1



create_line ax, ay, ax+a, ay
create_line cx, cy, dx, dy


<b>Lập trình: Mô phỏng các bài toán dựng hình thang</b>
<i><b>V i o l e t S c r i p T</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

hd
wait_click
erase Draft
set_paper Paper
end
\\ =========================================================
function DrawTriangle x1, y1, x2, y2, x3, y3, a1, a2, a3, b1, b2, b3


set_paper Paper
create_line x1, y1, x2, y2


appear Point, x1, y1, a1, below
appear Point, x2, y2, a2, below
note_edge -1, b1, x2, y2, x1, y1
link a1, a2


set_paper Draft, 000000


m_compa2 0.5, 11, x1, y1, lenAB, "c", 45, 90


m_compa3 0.5, 10.4, x2, y2, lenAC, "d", 90, 135
appear Point, x3, y3, a3, above


set_paper Paper


create_line x1, y1, x3, y3


note_edge -1, b2, x1, y1, x3, y3
link a1, a3


delay 2


create_line x3, y3, x2, y2


note_edge -1, b3, x3, y3, x2, y2
link a3, a2


delay 2
end


==========================================================


Bài 2:

Dựng hình thang biết đờng trung bình, đờng cao và hai góc trên


một đáy của nó.



function main
x0 = 4
y0 = 8
xt = 8.25
yt = 6.5
ban_quyen
set_paper Paper
set_text Vedana, 20


appear Text00, xt, 0.1, "CÁCH DỰNG:"


set_text Arial, 14


appear Text0, xt-1.8, 0.8, "Bước 1: Dựng ba đường thẳng song song cách đều ", 2
a= 6.9


b= 3.55
c= 3.5
d= 3.8


set_paper Draft
y1=y0-1.6


y2=y0-3.2


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

drag_pen Pencil, x0, y0, x0+8, y0
move_ruler0 x0, y1


move_pencil0 x0, y1
delay 4


drag_pen Pencil, x0, y1, x0+8, y1
move_ruler0 x0, y2


move_pencil0 x0, y2
delay 4


drag_pen Pencil, x0, y2, x0+8, y2
disappear Pencil


disappear Ruler



set_paper Paper, 0.5, 0x0000BE
line x0+7.8, y0, x0+7.8, y1
line x0+7.7, y1, x0+7.7, y2
mui_ten_len x0+7.8, y1
mui_ten_len x0+7.7, y2
mui_ten_xuong x0+7.8, y0
mui_ten_xuong x0+7.7, y1


ghi_chu x0+8.1, (y0+y1)/2-0.1,Texta, "h/2"
ghi_chu x0+8, (y1+y2)/2-0.1, Textb, "h/2"
set_paper Paper


xA = x0+2
yA=y2
xB=x0
yB=y0
xC=x0+6
yC=y0
xD=xA+3
yD=y2
xE=(xA+xB)/2
yE=(yA+yB)/2
xF=(xC+xD)/2
yF=(yC+yD)/2
EF= sqrt((xF-xE)^2+(yF-yE)^2)
appear PointE, xE, yE, "E",left


m_compa 1, 10, x0+1, y1, EF, "m", -10, 10
get_point &xF, &yF, xE, yE, 0, EF



appear PointF, xF, yF, "F", right
set_paper Paper, 2, 0x0000BE
create_line xE, yE, xF, yF


set_paper Draft, 0.5, 0x7F7F7F
get_angle &g, xE, yE, xB, yB
get_point &xB1, &yB1, xB, yB, g, 1
create_line xE, yE, xB1, yB1


note_angle 0,"", xB, yB, xE, yE, xF, yF
appear PointE, xB, yB, "B", below
get_angle &g, xF, yF, xC, yC
get_point &xC1, &yC1, xC, yC, g, 1
create_line xF, yF, xC1, yC1


note_angle 1,"", xE, yE, xF, yF, xC, yC


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

appear PointC, xC, yC, "C", below
appear PointD, xD, yD, "D", above
create_line xA, yA, xD, yD
create_line xB, yB, xC, yC
hd


wait_click
erase Draft
wait_click
erase Paper



appear Text00, xt, 0.1, ""
appear Text0, xt, 0.1, ""
appear Texta, xt, 0.1, ""
appear Textb, xt, 0.1, ""


end



---function m_compa x, y, x1, y1, lenAB, NameAB, start, end
set_paper Draft, 1, 0x0000BE


line x, y, x+lenAB, y


ghi_chu (2*x+lenAB)/2, y+0.05, Textz, NameAB
appear Compa


move Compa, x, y


call Compa.OpenCompa, lenAB
delay 8


move Compa, x1, y1, start
delay 3


set_paper Draft, 0.5, 0x7F7F7F
rotate_compa Compa, lenAB, end


delay 8



disappear Compa
set_paper Paper


end


Bài 2':

Dựng hình thang biết hai đáy, một góc trên một đáy và một cạnh bên.



function main
x0 = 4
y0 = 8
xMax = 16.5
yMax = 11.5
xt = 8.25
yt = 5.25
ban_quyen
set_paper Paper
set_text Vedana, 20


appear Text00, xt, 0.1, "CÁCH DỰNG:"
set_text Arial, 14


appear Text0, xt-1.8, 0.8, "Bước 1: Dựng tam giác ABD biết AB = c, AD = a, góc A ", 2
a= 4


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

yD=yA
xE=(xA+xB)/2
yE=(yA+yB)/2
xF=(xC+xD)/2
yF=(yC+yD)/2
EF= sqrt((xF-xE)^2+(yF-yE)^2)


AB= sqrt((xA-xB)^2+(yA-yB)^2)
get_angle &gocA, xA, yA, xB, yB


get_point &xB1, &yB1, xB, yB, gocA, 0.75
set_paper Draft


create_line xA, yA, xB1, yB1
create_line xA, yA, xD+1, yD


note_angle 0, "", xB, yB, xA, yA, xD, yD
diem1 xA, yA, "A", above


m_compa 0.5, yMax-0.4, xA, yA, a, "a", -10, 10
diem1 xD, yD, "D", above


ghi_chu0 (xA+xD)/2, yA-0.5, Texta, "a"


m_compa1 0.5, yMax-0.8, xA, yA, AB, "c", -100, -130
ghi_chu0 xE-0.6, yE-0.5, Textc, "c"


diem xB, yB, "B", below
drag_along1 xA, yA, xB, yB, 2
drag_along1 xA, yA, xD, yD, 2
set_paper Draft


drag_along1 xB, yB, xD, yD, 2
diem1 xE, yE, "E", left
set_paper Paper, 1, 0
note_edge 0, "", A, E
note_edge 0, "", B, E


set_paper Draft


drag_along1 xE, yE, xF+1, yF, 2
drag_along1 xB, yB, xC+1, yC, 2
disappear Pencil


disappear Ruler


ghi_chu0 xF+0.5, yF, Textx, "x"


m_compa2 0.5, yMax-1.2, xE, yE, EF, "m", -10, 10
ghi_chu0 (xE+xF)/2, yE-0.5, Textm, "m"


diem xF, yF, "F", right
set_paper Paper, 2, 0
create_line xD, yD, xC, yC
create_line xB, yB, xC, yC
diem1 xC, yC, "C", below
hd
wait_click
erase Draft
wait_click
erase Paper
end

---function diem1 x, y, NamePoint, at


appear Pencil
move Pencil, x, y



appear Point, x, y, NamePoint, at
delay 3


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

function drag_along1 x1, y1, x2, y2, time
local angle


get_angle &angle, x1, y1, x2, y2
appear Ruler


move Ruler, x1, y1, angle
appear Pencil


move Pencil, x1, y1
delay 3


drag_pen Pencil, x1, y1, x2, y2
delay time


end


2. Đề tài này có kèm theo một đĩa CD - Trình bày trên nền của phần mềm


tạo bài giảng Violet.



3. Để mở File mô phỏng đề tài trên đĩa CD:



<i><b>Cách 1:</b></i>

(Nếu máy bạn không cài đặt bất cứ điều gì bất thờng hoặc một


phần mềm nào đó về việc chiếm quyền chạy

<i>autorun</i>

của ổ đĩa CD)



Chỉ cần cho đĩa vào ổ đĩa là đề tài tự động chạy.




<i><b>Cách 2:</b></i>

(Nếu không đảm bảo đợc những điều kiện nh ở cách 1) bạn hãy


làm nh sau:



B1: Më My Computer



B2: Nháy đúp vào biểu tợng ổ CD (có tên là

<b>Ha_Linh</b>

)



<i><b>Cách 3:</b></i>

(Dùng trong trờng hợp máy của bạn không cho chạy

<i>autorun</i>

-


tr-ờng hợp này rất hiếm khi, thtr-ờng thì cùng lắm chỉ dùng đến cách 2)



B1: Mở My Computer



B2: Click right mouse vào biểu tợng ổ CD (có tên là

<b>Ha_Linh</b>

)



B3: Chạy tệp

<b>BATDAU.BAT</b>



<i> Chỳ ý:</i>

Nếu bạn khơng chạy tệp này thì trong đề tài sẽ có nhiều phần bị


thiếu (

<i>khơng có nội dung</i>

).



Nếu chạy tệp này khơng thành cơng (vì một lí do nào đó). Xin bạn hãy Copy


cả th mục Movies có trên CD vào th mục gốc của ổ C:\ của máy bạn (nhớ là chỉ ở


th mục gốc của ổ C:\ thì đề tài mới chạy đợc), rồi chạy file SKKN.EXE .



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>Mục lục</b>


<b>I. Đặt vấn đề.</b>



<b>I. Đặt vấn đề...1</b>



1. C¬ së lý luËn...1




2. C¬ së thùc tiÔn...1



3. Giới hạn đề tài...2



<b>II. Giải quyết vấn đề.</b>


<b>II. Giải quyt vn ...3</b>



1. Kiến thức cơ bản...3



1.1. Cơ sở lý luận của hình học dựng hình...3



1.2. Thế nào là giải bài toán dựng hình?...3



1.3. Cách giải bài toán dựng hình...3



2. Mô phỏng dựng hình bằng thớc và compa thông qua dựnghình thang...4



2.1. Bài toán dựng hình...4



2.2. Cỏc bi toỏn dng hình đã biết (các bài tốn dựng hình cơ bản)...5



2.3. Dùng h×nh thang...8



2.4. Cịng cè...11



3. Kết quả đạt đợc...15



<b>III. KÕt luËn - KiÕn nghÞ.</b>


<b>III. KÕt luËn - KiÕn nghÞ...15</b>




1. KÕt ln...15



2. KiÕn nghÞ...15



<b>Phơ lơc</b>


<b>Phơ lơc...16</b>



</div>

<!--links-->

×