Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

bài hát Những ánh sao đêm ,sáng tác Phan Huỳnh Điểu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (160.12 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> TRƯỜNG THPT BC QUẾ SƠN</b>


<b>ĐỀ ÔN THI TỐT NGHIỆP THPT</b>
<b>MÔN NGỮ VĂN 12 </b>


<b>Thời gian làm bài: 150 phút </b>
<b> ĐỀ: </b>


<b> A . PHẦN CHUNG CHO CẢ 2 BAN ( 5 điểm )</b>


<b>Câu 1: (2điểm) Trình bày những nét chính về cuộc đời của nhà văn</b>
Hêminhuê. Kể tên hai tác phẩm tiêu biểu của ông.


Câu 2: (3 điểm) Anh (chị) Suy nghĩ gì về quan niệm sống sau đây:
<i>“Không thể bên trong một đằng, bên ngồi một nẻo được. Tơi muốn được là </i>
<i><b>tơi tồn vẹn”.</b></i>


(Hồn Trương Ba,da hàng thịt - Lưu Quang Vũ)
B. PHẦN DÀNH CHO THÍ SINH TỪNG BAN ( 5 điểm )


* BAN CƠ BẢN: Thí sinh chọn câu 3a hoặc 3b
<b> Câu 3a: (5 điểm)</b>


Phân tích vẻ đẹp của hình tượng người lính trong đoạn thơ sau:
“… Tây Tiến đồn binh khơng mọc tóc


Qn xanh màu lá dữ oai hùm
Mắt trừng gửi mộng qua biên giới
Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm
Rải rác biên cương mồ viễn xứ
Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh


Áo bào thay chiếu anh về đất


Sông Mã gầm lên khúc độc hành…”


(Trích Tây Tiến - Quang Dũng, văn học 12, tập một, NXB Giáo dục, 2008, tr.87)
Câu 3b: (5 điểm )


Phân tích hình tượng Rừng xà nu trong truyện ngắn cùng tên của nhà văn
Nguyễn Trung Thành.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>-HẾT-HƯỚNG DẪN CHẤM</b>


<b>Câu:1( 2im) </b>


<b>a. Yêu cầu về kiến thức:</b>


- Ơnixt Hêminguê (1899 – 1961) là nhà văn Mĩ nổi tiếng thế giới.


- Từng viết báo, làm phóng viên chiến trường trong chiến tranh thế giới.
- Đóng góp lớn trong việc đổi mới lối viết truyện, tiểu thuyết trong nền văn
học thế giới.


- Ông được giải Nôben Văn học (1954).


- Hai tác phẩm tiêu biểu : Giã từ vũ khí, ễng gi v bin c...
<b>b. Cách cho điểm:</b>


- im 2: Đáp ứng các u cầu trên, có thể cịn mắc một vài lỗi nhỏ về diễn đạt.
- Điểm 1: Trình bày được một nửa yêu cầu trên, còn mắc một số lỗi về diễn đạt.
- Điểm 0: Hoàn toàn sai lc.



<b>Cõu 2: (3 im)</b>


<b>a. Yêu cầu về kĩ năng:</b>


Bit cỏch làm bài văn nghị luận xã hội. Kết cấu chặt chẽ, diễn đạt lưu lốt;
khơng mắc lỗi chính tả, dùng t, ng phỏp.


<b>b. Yêu cầu về kiến thức:</b>


Thí sinh có thể trình by theo các cách khác nhau nhng cần nêu đợc những
ý chính sau:


- Quan nim sng c t ra trong luận đề: phải sống là chính mình một cỏch


trọn vẹn.


- Suy nghĩ về quan niệm sống đó. (Thí sinh có thể nêu những ý kiến riêng của
bản thân, có sự lí giải khác nhau nhưng cần hợp lí, chặt chẽ, thuyết phục).
<b>c. Cách cho điểm:</b>


- Điểm 3: Đáp ứng các yêu cầu trên, có thể mắc một vài lỗi nhỏ về diễn đạt.
- Điểm 2: Trình bày được một nửa yêu cầu trên, mắc một số lỗi về diễn đạt.
- Điểm 1: Nội dung còn sơ sai, mắc nhiều lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp.
- Điểm 0: Hoàn toàn lạc đề.


<b> Cõu 3a: (5 im)</b>
<i><b>1. Yêu cầu về kỹ năng:</b></i>


Bit cỏch làm bài văn nghị luận phân tích hình tượng nghệ thuật trong một đoạn
thơ trữ tình. Kết cấu chặt chẽ, bố cục rõ ràng, diễn đạt tốt. Không mắc lỗi chính


tả,dùng từ và ngữ pháp. Chữ viết cẩn thận.


<i><b>2. Yêu cầu về kiến thức:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

phỏt hin, phõn tích những đặc sắc nghệ thuật để làm nổi bật hình tượng người
lính Tây Tiến trong đoạn thơ.


a) VỊ nghệ thuật:


- Sự kết hợp hi ho giữa hai bút pháp hiện thực v lÃng mạn; hình ảnh gợi cảm,
gây ấn tợng sâu sắc.


- S dng nhiu t Hỏn Vit; giọng thơ gân guốc, chắc khoẻ, giàu nhạc tính; ngơn
ngữ tạo hình độc đáo...


b) VỊ néi dung:


Đoạn thơ khắc hoạ hình ảnh những người lính Tây Tiến với vẻ đẹp hào hùng, hào
hoa và bi tráng.


- KhÝ ph¸ch oai phong, lẫm liệt, sức mạnh phi thờng bên trong hình hi tiều tuỵ.
- Tâm hồn trẻ trung, ho hoa, lÃng mạn.


- Tinh thần xả thân vì lí tởng, sự hi sinh cao cả đợc Tổ quốc ngỡng vọng.
<i><b>3. Các mức điểm cơ thĨ như sau:</b></i>


* Điểm 5 : đáp ứng tốt các yêu cầu nêu trên. Văn viết có cảm xúc. Có thể cịn
một vài sai sót khơng đáng kể.


* Điểm 4: hiểu đề, hướng khai thác hợp lí. Đáp ứng tương đối tốt các yêu cầu về


kiến thức. Có thể cịn một vài sai sót nhỏ.


* Điểm 2: phân tích đoạn thơ quá sơ sài hoặc còn chung chung. Văn viết quá
kém, mắc nhiều lỗi diễn đạt. Chữ viết cẩu th.


* Điểm 0: sai lạc hon ton về nội dung, phơng pháp.
<b>Câu 3b (5im)</b>


<i><b>1. Yêu cầu về kĩ năng:</b></i>


Hiu ỳng yêu cầu của đề bài. Thực chất, học sinh phải biết cách phân tích
nhân vật (cây xà nu) trong truyện ngắn ; biết làm bài nghị luận văn học, kết cấu
bài chặt chẽ, bố cục rõ ràng, diễn đạt tốt, khơng mắc lỗi chính tả, dùng từ và ngữ
pháp. Chữ vit cn thn.


<i><b>2. Yêu cầu về kiến thức:</b></i>


õy l mt đề bài có phần tạo điều kiện thuận lợi để học sinh thể hiện


những tình cảm, xúc cảm và sự hiểu biết, nhận thức (<i>cảm nhận</i>) riêng về một
hình tượng trong tác phẩm. Do đó, học sinh có thể trình bày theo nhiều cách
khác nhau, tập trung vào những khía cạnh nào mà mình tâm đắc nhất. Điều quan
trọng để xác định chất lượng của bài làm chính là ở chiều sâu của sự cảm nhận
chứ không phải chỉ ở số lượng ý.


Trên cơ sở những hiểu biết chắc chắn về truyện ngắn <i>Rừng xμ nu </i>của Nguyễn
Trung Thành (hoàn cảnh ra đời, những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của tác
phẩm...), lựa chọn, phân tích những chi tiết tiêu biểu để làm bật những hiểu biết
và cảm xúc của mình về hình tượng cây xà nu trong tác phẩm này.Đại thể,
những ý chớnh cần làm rõ :



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

miêu tả rừng xà nu đầy chất thơ hùng tráng: “đến hút tầm mắt cũng khơng
thấy gì khác ngồi những rừng xà nu nối tiếp chạy đến chân trời”).


2.2. Cây xà nu gắn bó mật thiết với đời sống của nhân dân làng Xô Man
- Trong những sinh hoạt (Tnú cầm đuốc xà nu soi cho Dít giần gạo, lũ trẻ
làng Xơ Man mặt lem luốc khói xà nu, Tnú và Mai đốt khói xà nu xông bảng
nứa để học chữ,...) ;


- Trong những sự kiện trọng đại (giặc đốt hai bàn tay Tnú bằng dẻ tẩm dầu
xà nu, ngọn lửa xà nu soi rõ xác những tên lính giặc,...).


2.3 . Cây xà nu là biểu tượng cho cuộc sống và phẩm chất cao đẹp của người Xô
Man


- Cây xà nu ham ánh sáng và khí trời (phóng lên rất nhanh để tiếp lấy ánh sáng)
cũng như dân làng Xô Man ham tự do ;


- Cây x nu phải chịu nhiều đau thơng bởi quân thù tn bạo (hng vạn cây x
nu không cây no không bị thơng) cũng nh dân lng Xô Man nhiều ngời bị
chúng giết hại ;


- Cõy xà nu có sức sống mãnh liệt khơng gì tàn phá nổi (cạnh một cây mới ngã
gục đã có bốn năm cây con mọc lên) cũng như các thế hệ dân làng Xô Man
kế tiếp nhau đứng dậy chiến đấu.


<i>Qua hình tượng cây</i> <i>xà nu, người đọc hiểu biết thêm cuộc sống của đồng bào Tây</i>


<i>Nguyên và nhất là thêm yêu quí, tự hào về những phẩm chất cao p ca h.</i>



<i><b>3. Các mức điểm cụ thể nh sau:</b></i>
<i><b>Điểm 5 :</b></i>


Đáp ứng được các yêu cầu nêu trên ; cảm nhận sâu sắc, dẫn chứng chọn
lọc, phong phú và chính xác ; văn viết có cảm xúc ; có th cũn mt vi sai sút
khụng ỏng k.


<i><b>Điểm 3- 4:</b></i>


Nắm chắc nội dung cơ bản của tác phẩm, nhng cảm nhận cha sâu sắc,


phõn tớch cũn cú phn lỳng tỳng ; đã nêu được phần lớn số ý ở mục 2 ; dẫn chứng
đầy đủ, nhưng có chỗ chưa tiêu biểu ; diễn đạt tương đối tốt. Chữ viết khá cẩn
thận.


<i><b>§iĨm 1- 2:</b></i>


Chưa hiểu đề, chưa nắm được tác phẩm ; phân tích quá sơ sài hoặc chỉ kể
lể dài dịng ; diễn đạt kém. Chữ viết cẩu thả.


<i><b>§iĨm 0:</b></i>


Tuy có viết về tác phẩm, nhng sai lạc hon ton cả nội dung v phơng
pháp./.


</div>

<!--links-->

×