Tải bản đầy đủ (.docx) (80 trang)

DU LỊCH HÈ 2014 (cafe Sài Gòn)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (730.84 KB, 80 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Ngày soạn : 16/08/2009</i>


<i>Tuần: 01 </i>
<i>Tiết: 01</i>


<b>BÀI 1</b>


<b>CHÉP HỌA TIẾT DÂN TỘC</b>

<b>CHÉP HỌA TIẾT DÂN TỘC</b>



<b>VẼ TRANG TRÍ</b>


<b>I. Mục tiêu</b>


- HS nhận ra vẻ đẹp của các hoạ tiết dân tộc miền xuôi và miền núi.
- HS vẻ được một số hoạ tiêt gần đúng mẫu và tô màu theo ý thích.
<b>II. Chuẩn bị</b>


GV : Hình minh hoạ cách chép hoạ tiết trang trí dân tộc; Sưu tầm các hoạ tiết ở quần, áo,
khăn….


HS : Sưu tầm các hoạ tiết dân tộc ở sách báo; dụng cụ học tập.
<b>III. Tiến trình lên lớp</b>


1. Ổn định tổ chức
2. Vào bài


<b>HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG<sub>HỌC SINH</sub></b> <b>NỘI DUNG</b>


* Hoạt động 1: <i>Hướng dẫn học</i>
<i>sinh quan sát nhận xét</i>



- Giới thiệu một vài hoạ tiết trang
trí ở các cơng trình kiến trúc, hoạ
tiết trang phục ở các dân tộc …
- Cho HS xem các hoạ tiết sưu
tầm được, ở SGK, đặt câu hỏi cho
HS nhận xét:


+ Tên hoạ tiết, hoạ tiết được
trang trí ở đâu ?


+ Hình dáng chung của các hoạ
tiết là gì?


+ Bố cục, hình dáng, đường nét
ra sao?


- Nhận xét tóm tắt để HS thấy
được vẽ đẹp và ứng dụng của hoạ
tiết dân tộc.


- Tham khảo
một số hoạ tiết.
- Nhận xét


- Chú ý cách
vẽ qua tranh
minh hoạ.


<b>I. Quan sát – nhận xét</b>



Hoạ tiết dân tộc Việt Nam rất phong
phú, đa dạng, có sắc thái riêng, thường
có các đặc điểm sau.


1. Nội dung


Thường là các hình hoa lá, mây,
sóng, …được khắc trên gổ,đá,vải…có
tính “đơn giản” và “cách điệu” cao.
2. Đường nét


- Nét vẽ của người Kinh thường
đơn mềm mại và uyển chuyển.


- Nét vẽ của dân tộc miền núi
thường giản dị, chắc khoẻ.


3. Bố cục


Hoạ tiết sắp xếp cân đối, hài hoà.
4. Màu sắc


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

* Hoạt động 2 : <i>HDHS cách vẽ hoạ</i>
<i>tiết dân tộc</i>


- Giới thiệu cách vẽ hoạ tiết qua
hình minh hoạ


+ Vẽ chu vi của hoạ tiết
+ Nhìn mẩu, phác vẽ các


mảng hình chính phụ.


+ Vẽ nét chi tiết, tô màu theo ý
thích.


* Hoạt động 3 : <i>HDHS làm bài</i>
- Cho HS tự chọn hoạ tiết trong
SGK hoặc sưu tầm được.


- Góp ý , động viên HS làm bài.
* Hoạt động 4 : <i>Đánh giá kết quả</i>
<i>học tập</i>


- Cho HS nhận xét bài vẽ của một
số bạn.


- Tóm tắt và nhận xét chung.


- Tự chọn hoạ
tiết để vẽ.


- Nhận xét.


- Làm bài


- Nhận xét


<b>II. Cách chép hoạ tiết dân tộc</b>


1. Quan sát, nhận xét tìm ra đặc


điễm của hoạ tiết


2. Phác khung hình và đường
trục.


3. Phác hình bằng các nét thẳng.
4. Hồn thiện hình vẽ và tơ màu.


<b>III. Thực hành</b>


Chọn và chép một hoạ tiết dân tộc,
sau đó tơ màu theo ý thích.


<b>IV. Nhận xét- đánh giá</b>


3. Cũng cố dặn dò


- Sưu tầm hoạ tiết trang trí và cắt dán vào giấy.
- Chuẩn bị bài sau.




<sub>Ngày: / /</sub>
TT:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i> Tuần: 02 Ngày soạn : 22/08/2009</i>
<i> Tiết: 02</i>


<b>BÀI 2</b>

<b>SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT VIỆT</b>

<b>SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT VIỆT</b>




<b>NAM THỜI KÌ CỔ ĐẠI</b>


<b>NAM THỜI KÌ CỔ ĐẠI</b>



<b>[[</b>
<b>[[ƠƠ</b>
<b>THƯỜNG THỨC MĨ</b>


<b>THUẬT</b>


<b>I. Mục tiêu</b>


- HS được củng cố thêm kiến thức về lịch sử Việt Nam thời kì cổ đại.


- HS hiểu thêm về giá trị thẩm mĩ của người Việt cổ thông qua các sản phẩm mĩ tnuật.
- HS trân trọng nghệ thuật đặc sắc cuầ cha ông ta để lại.


<b>II. Chuẩn bị</b>


GV : Tranh ảnh , hình vẽ liên quan tới bài dạy.


HS : Sưu tầm các bài viết, các hình ảnh về MT Việt Nam thời kì cổ đại.
<b>III. Tiến trình lên lớp</b>


1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ


Thu bài vẽ tiết trước.
3. Vào bài


<b>HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN</b>



<b>HOẠT ĐỘNG</b>


<b>HỌC SINH</b> <b>NỘI DUNG</b>


* Hoạt động 1 : <i>Tìm hiểu một vài nét về</i>
<i>lịch sử</i>


- Đặt câu hỏi gợi mở cho HS trả lời:
+ Em biết gì về thời kì đồ đá trong lịch
sử Việt Nam ? ( còn gọi là thời nguyên
thuỷ cách đây hàng vạn năm).


+ Em biết gì về thời kì đồ đồng trong
lịch sử Việt Nam ? (cách đây khoảng
4000-5000 năm, tiêu biểu thời kì này là trống
đồng thuộc nền văn hố Đơng Sơn).


- Giải thích thêm , giới thiệu sơ lược về
MT thời cổ đại.


+ Thời kì đồ đá được chia thành : thời kì
đồ đá cũ và đồ đá mới.


+ Thời kì đồ đồng gồm bốn giai đoạn kế
tiếp, từ thấp tới cao là Phùng Ngun,
Đơng Đậu, Gị Mun và Đông Sơn. Trống
đồng Đông Sơn đạt tới đỉnh cao về chế tác
và nghệ thuật TT của người Việt cổ.



- Trả lời theo
hiểu biết.
- Tham khảo
trong SGK .
- Chú ý theo
dõi và tự ghi
chép.


<b>I. Sơ lược về bối cảnh lịch sử</b>
- Việt Nam là cái nơi của lồi
người , có sự phát triển liên tục
qua nhiều thế kỉ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

 Nghệ thuật cổ đại VN có sự phát
triển liên tục, trải dài qua nhiều thế kỉ
và đạt tới đỉnh cao trong sáng tạo.


* Hoạt động 2 : <i>Tìm hiểu sơ lược về mĩ</i>
<i>thuật VN thời kì cổ đại</i>


- HD HS quan sát cách vẽ hình khn
mặt người trong SGK ( khắc trên đá sâu
2cm, diển tả mặt người ở góc nhìn chính
diện, dứt khốt…).


- Ngồi ra cịn có những viên đá cuội có
khắc hình người, cơng cụ sản xuất như rìu
đá, chày, bàn nghiền…


- Giới thiệu sơ lược về hai nền VH Tiền


Đơng Sơn và Văn hố Đơng Sơn.


+ Mĩ thuật đồ đồng : Được trang trí
đẹp, tinh tế, kết hợp nhiều hoa văn, sóng
nước, hình chữ S …


+ Trống đồng Đông Sơn : được coi là
đẹp nhất ở VN được trang trí kết hợp giữa
hoa văn và các hoạt động của con người.
* Hoạt động 3 : <i>Đánh giá kết quả học tập</i>
- Đặt câu hỏi củng cố bài học, HS trả lời
và nhận xét


+ Thời kì đồ đá để lại những dấu ấn gì
trong lịch sử ?


+ Vì sao nói trống đồng ĐS là tác
phẫm MT tuyệt đẹp của NT VN thời kì cổ
đại?


- Kết luận chung.


- Quan sát
hình ảnh trong
SGK


- Tự ghi chép
- Trả lời câu
hỏi



- Nhận xét
những hình
ảnh trong
SGK


- Tự ghi
chép-Quan sát hình
ảnh trốngđồng
trong sách.
- Trả lời câu
hỏi


- Nhận xét


<b>II. Sơ lược về mĩ thuật Việt</b>
<b>Nam thời kì cổ đại</b>


- Hình mặt người và các con
thú là dấu ấn đầu tiên của nền mĩ
thuật nguyên thuỷ VN.


- Cách đây hàng ngàn năm ,
kim loại xuất hiện đã biến đổi cơ
bản XHVN từ hình thái nguyên
thuỷ sang XH văn minh.


- Các hiện vật còn được lưu
giữ : rìu, dao găm , giáo,…


- Trống đồng Đông Sơn và


nghệ thuật TT trên trống được coi
là đẹp nhất trong các trống đồng
ở VN ( cách tạo dáng và chạm
khắc tinh xảo với các hình ảnh về
cuộc sống con người được diển tả
rất sống động.


4. Dặn dò


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i>Tuần: 03 Ngày soạn : 29/08/2009</i>
<i>Tiết: 03</i>


<b> </b>


<b>BÀI 3</b>

<b>SƠ LƯỢC VỀ LUẬT XA GẦN</b>

<b>SƠ LƯỢC VỀ LUẬT XA GẦN</b>



<b>VẼ TRANG TRÍ</b>


<b>I. Mục tiêu</b>


- HS hiểu được những điễm cơ bản của luật xa gần.


- HS biết vận dụng Luât xa gần để quan sát, nhận xét vật theo bài vẽ theo mẫu, trong vẽ tranh đề
tài.


<b>II. Chuẩn bị</b>


- Ảnh có lớp cảnh xa gần .
- Tranh bài vẽ theo luật xa gần.
- Một vài đồ vật hình hộp.


- Hình minh hoạ.


<b>III. Tiến trình lên lớp</b>
<b>1.</b> Ổn định tổ chức
<b>2.</b> Kiểm tra bài cũ


<i> Kể tên một số cơng trình tiêu biểu của mĩ thuật thời Lý ?</i>
<b>3.</b> Vào bài


<b>HOẠT ĐỌNG GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG<sub>HỌC SINH</sub></b> <b>NỘI DUNG</b>


<b>* Hoạt động 1: </b><i>Tìm hiểu về khái niệm</i>
<i>“ xa gần”</i>


- Giới thiệu một bức tranh hay ảnh
có hình ảnh rỏ về luật xa gần và đặt
câu hỏi cho HS quan sát nhận xét.
+ Vì sao hình này lại to, rỏ hơn
hình kia ? (cùng loại)


+ Vì sao hình con đường (hay dịng
sơng ) ở chổ này lại to, chổ kia lại
nhỏ?


- Giới thiệu một vài đồ vật: hình lập
phương, cái cốc , cái bát…để ở các vị
trí khác nhau cho HS nhận xét và đặt
câu hỏi :


+ Vì sao hình mặt hộp khi là hình


bình hành, khi là hình vng?


+ Vì sao hình miệng cốc , bát lúc là
hình trịn, lúc là hình bầu dục, kkhi là
đường cong, đường thẳng?


- Chú ý quan
sát và nhận
xét


- Trả lời câu
hỏi


- Nhận xét


<b>I. Quan sát – nhận xét</b>


Quan sát những vật cùng loại,
cùng kích thước trong không gian ,
người ta nhận thấy :


- Ở gần : to, cao và rõ hơn
- Ở xa : nhỏ, thấp và nhỏ hơn.
- Vật ở phía trước che khuất vật
ở phía sau.


<sub></sub> Đó là cách nhìn các vật theo luật
xa gần.


Khi vẽ ta cần chú ý những đặc


điểm trên để bài vẽ có gần, có xa
chính xác hơn.


Ngày: / /
TT:


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Mọi vật luôn thay đổi khi nhìn theo
xa gần. Ở gần thì to, rõ. Xa thì nhỏ,
mờ. Vật ở trước che khuất vật phía
sau.


* Hoạt động 2: <i>Tìm hiểu những điểm</i>
<i>cơ bản của luật xa gần</i>


<i> Đường tầm mắt(hay đường chân</i>
<i>trời).</i>


- Giới thiệu hình minh hoạ trong
SGK đặt câu hỏi:


+Các hình này có đường nằm
ngang không ?


+ Vị trí của các đường nằm
ngang như thế nào ?


 Khi đứng trước cảnh rộng như biển,
cánh đồng, ta cảm thấy có đường nằm
ngang cách giữa nước và trời, giữa trời
và đất. Đường ngang đó là đường chân


trời, ngang tầm mắt nên gọi là đường
tầm mắt (TM). Vị trí đường tầm mắt
có thể thay đổi tuỳ theo mẫu.


<i>Điễm tụ</i>


- Giới thiệu hình minh hoạ.


- Các đường song song với mặt đất
hướng về chiều sâu thì càng xa, cùng
thu hẹp và cuối cùng tụ lại một điễm
tại đường tầm mắt.


- Điễm gặp nhau của các đường song
song hướng về phía đường tầm mắt
gọi là điểm tụ (ĐT).


* Hoạt động 3 :<i>Đánh gía kết quả học</i>
<i>tập</i>


- Cho HS xem một vài hình ảnh :
tranh, ảnh, các đồ vật được vẽ ở các
góc độ khác nhau cho HS nhận xét
theo nhóm :


+ Phát hiện ở các hình ảnh những
điều đã học .


+ Tìm đường tầm mắt và điễm tụ ở
các hình quan sát.



- Chú ý theo
dõi


- Trả lời
- Tự ghi chép


- Xem hình
minh hoạ


- Thực hành
theo nhóm


<b>II. Đường tầm mắt và điễm tụ</b>
1. Đường tầm mắt


a) <i>Đường tầm mắt</i> là một đường
thẳng nằm ngang với tầm mắt người
nhìn phân chia mặt đất và bầu trời
hay mặt nước và bầu trời, nên còn
được gọi là đường chân trời.


b) Ở trong tranh , đường tầm
mắt có thể thay đổi , nó phụ thuộc
vào độ cao, thấp của vị trí người vẽ.
2. Điễm tụ


Các đường song song với mặt
đất ( ở hình hộp, hình trụ, nhà,
đường tàu hoả…) hướng về chiều


sâu, càng xa càng thu hẹp và cuối
cùng tụ ở một điểm tại đường tầm
mắt , điẻm đó gọi là điểm tụ .


<i> Khi vẽ cần xác định đường tầm</i>
<i>mắt, điểm tụ để vẽ hình cho đúng.</i>


<b>III. Thực hành</b>


- Quan sát con đường, hàng cây,
hàng cột điện… theo luật xa gần.
- Đặt hình hộp ở các vị trí khác
nhau và nhận xét về hình theo từng
góc nhìn của mình.


4. Củng cố dặn dị


- Xem lại bài, tập quan sát các vật , cảnh có liên quan đến luật xa gần.
- Chuẩn bị bàì mới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i><b>Ngày soạn:05 / 09 /2010</b></i>
<i><b>Tuần :04</b></i>


<i><b>Tiết :04</b></i>


<b>BÀI 4</b>



<b>CÁCH VẼ THEO MẪU</b>


<b>CÁCH VẼ THEO MẪU</b>


<b>VẼ THEO MẪU</b>


<b>I. Mục tiêu</b>


-Kiến thức :HS hiểu được khái niệm vẽ theo mẫu và cách tiến hành bài vẽ theo mẫu.
-Kĩ năng : HS vận dụng những hiểu biết về phương pháp chung vào bài vẽ theo mẫu.
-Thái độ : Hình thành ở HS cách nhìn , cách làm việc khoa học.


II<b>. Chuẩn bị</b>


- GV :+Sgk ,sgv ,giaùo aùn


+Tranh hướng dẫncách vẽ mẫu khác nhau.
+ Một số đồ vật khác nhau để làm mẫu.


- HS : Chuẩn bị một số đồ vật :Sgk ,vở ghi,vở vẽ, hộp , chai , lọ…


<b>III. Phương pháp</b>


-Trực quan
-Quan sát
-Vấn đáp
-Luyện tập


<b>IV. Tiến trình lên lớp</b>


<b> 1.Ổn định tổ chức(1ph</b>)
kiểm tra sĩ số ,vệ sinh lớp


<b> 2.Kiểm tra bài cũ(5ph</b>)



<i>Em hãy nêu khái niệm luật xa gần? những đặc điểm cơ bản của luật xa gần ?Học luật </i>
<i>xa gần có ý nghĩa ntn đối với môn mĩ thuật?</i>


<b>4.</b> <b>Bài mới</b>


<b>HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG<sub>HỌC SINH</sub></b> <b>NỘI DUNG</b>


* <i><b>Hoạt động 1(7 ph)</b></i><b>:</b><i><b>Hướng dẫn hs</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Đặt mẫu lên bàn : cái ca, chai và
quả… yêu cầu HS quan sát mẫu.
- Tiến hành các thao tác vẽ lên
bảng các cách khác nhau và cho HS
nhận xét đúng hay sai.


<sub></sub> Khi vẽ ta không đi từng chi tiết
trước mà phải vẽ từ bao quát đến chi
tiết.


- Cho HS tham khảo cách hướng
dẫn các bước vẽ theo mẫu.


- Trong quá trình vẽ , tuỳ theo góc
độ vị trí của người vẽ mà có những
hình ảnh khác nhau ở cùng một mẫu.
- Đặt mẫu vật cho HS quan sát.
- Vậy thế nào là <i>Vẽ theo mẫu ?</i>


<sub></sub> Là mô phỏng lại mẫu bày đặt


trước mặt bằng hình vẽ thông qua
suy nghĩ, cảm xúc của người vẽ.
* <i><b>Hoạt động 2</b></i> <i><b>(25ph</b></i><b>) </b><i><b>Tìm hiểu</b></i>
<i><b>cách vẽ theo mẫu</b></i>




- Cho HS quan sát nhận xét mẫu
(cái ca).


- Vẽ nhanh lên bảng một vài hình
cái ca đúng sai khác nhau.


- Yêu cầu HS nhận xét để tìm ra
hình vẽ đúng, đẹp và chưa đúng.
- Nhận xét và so sánh với vật mẫu
thật.


- Hướng dẫn HS cách bày mẫu vẽ.
Theo em thế nào là mẫu có bố
cục đẹp ?


- Hướng dẫn HS cách vẽ :
+ Quan sát , nhận xét


+ Vẽ phác khung hình chung
+ Vẽ phác nét chính


+ Vẽ chi tiết



+ Vẽ đậm nhạt thể hiện đủ ba sắc
độ : đậm, đậm vừa và sáng. ( bằng
các nét đan xen ).


- Cho HS xem hình vẽ minh hoạ
* <i><b>Hoạt động 3</b></i> (4 ph) <i>Đánh giá kết</i>
<i>quả học tập</i>


- Quan sát vật
mẫu


- Chú ý theo dõi


- Tham khảo hình
minh hoạ các cách
vẽ


- Trả lời câu hỏi
theo cách hiểu


- Quan sát mẫu
- Chú ý theo dõi
- Nhận xét so sánh


- Trả lời câu hỏi


- Chú ý cách vẽ


Vẽ theo mẫu là mơ phỏng mẫu
được trình bày trước mặt. Thông


qua cảm xúc và nhận thức , người
vẽ diễn tả đặc điểm cấu tạo , hình
dáng và màu sắc của vật mẫu.


<b>II. Cách vẽ theo mẫu</b>


<i><b>1) Quan sát nhận xét</b></i>


- Quan sát mẫu để nhận biết về
đặc điểm, cấu tạo, hình dáng, màu
sắc và độ đậm nhạt.


- Tìm vị tríđể xác định bố cục
cho hợp lí.


<i><b>2) Phác khung hình</b></i>


- So sánh chiều cao với chiều
ngang của mẫu để ước lượng tỉ lêk
khung hình tuỳ theo hình dáng
mẫu.


- Vẽ phác khung hình .


<i><b>3) Vẽ phác nét chính</b></i>


- Quan sát mẫu , ước lượng tỉ lệ
giữa các bộ phận của mẫu.


- Vẽ phác các nét chính bằng nét


thẳng mờ .


<i><b>4) Vẽ chi tiết</b></i>


- Quan sát mẫu, điêu fchỉnh tỉ lệ
chung.


- Dựa vào nét vẽ chính, vẽ các
nét chi tiết cho giống mẫu.


<i><b>5) Vẽ đậm nhạt</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Đặt câu hỏi củng cố lại kiến
thức vừa học.


+ Thế nào là vẽ theo mẫu ?
+ Các cách vẽ theo mẫu ?
- Nhận xét.


- Trả lời câu hỏi


vật mẫu.


- Vẽ các mảng đậm nhạt.


- Diễn tả đậm trước, nhạt sau
bằng các nét đan xen.


<b> 4.Củng cố (2 ph):</b>



-Qua bài học này các em cần nắm được khái niệm vẽ theo mẫu ,các bước dể tiến hành một
bài vẽ theo mẫu.


<b> 5.Hướng dẫn về nhà ( 1 ph)</b>


- Quan sát và nhận xét đặc điểm , hình dáng và độ đậm nhạt của các đồ vật trong nhà.
- Chuẩn bị bài mới.


<b> 6 Rút kinh nghiệm</b>


<i> </i>


Ngày: <i>08 </i>/ 09/ 2010
TT:


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i> Ngày soạn : 12/09/2010</i>
<i> </i> <i> Tuần :05</i>


<i> Tiết :05</i>


<b> </b>


<b>BÀI 5</b>

<b>CÁCH VẼ TRANH ĐỀ TÀI</b>

<b>CÁCH VẼ TRANH ĐỀ TÀI</b>



<b>VẼ TRANH</b>


<b>I. Mục tiêu</b>


<b>- Kiến thức</b> :HS nắm được những kiến thức cơ bản để tìm bố cục tranh.



<b>-Kĩ năng</b> : HS hiểu và thực hiện được cách vẽ tranh đề tài.
<b>-Thái độ</b> : yêu thích vẽ tranh


<b>II. Chuẩn bị</b>


<b>GV</b> : +Sgk ,sgv ,giáo án


+ Một số tranh vẽ về đề tài.
+ Bài vẽ của HS đã và chưa đạt.


<b>HS</b> : sgk,vở ghi,chì,tẩy


<b>III.Phương pháp</b>


-Trực quan


-Gợi mở -vấn đáp


<b>IV. Tiến trình lên lớp</b>
<b>1) Ổn định tổ chức(1ph)</b>


Kiểm tra sĩ số,vệ sinh lớp


<b> 2) Kiểm tra 15 phút</b>


<b>*ĐỀ: Câu 1</b>:Điền vào chỗ chống cho khái niệm vẽ theo mẫu hoàn chỉnh?
Vẽ theo mẫu là ……… mẫu được bày trước mặt.Thông qua


……….,người vẽ diễn tả dược đặc điểm,cấu tạo ,hình dáng và màu sắc của vật mẫu
<b>Câu 2</b>:nêu cách vẽ theo mẫu ?



<b>Câu 3</b>: Vẽ phác hình quả cam theo các bước?
<b>*ĐÁP ÁN :</b>


<b>Câu 1( 2 điểm)</b>:Vẽ theo mẫu là <b>mô phỏng</b> mẫu được bày trước mặt.Thông qua <b>cảm xúc</b>
<b>vànhận thức</b>,người vẽ diễn tả dược đặc điểm,cấu tạo ,hình dáng và màu sắc của vật mẫu.
<b>Câu 2 ( 4 điểm)</b>


<b> </b>1)Quan sát ,nhận xét:
-Quan sát cách đặt mẫu


-Quan sát ,nhận xét về đặc điểm.
2)Cách vẽ :


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

-Vẽ phác nét chính .
-Vẽ chi tiết .


-Vẽ màu .


<b>Câu 3</b>:


<b>3) Bài mới</b> :


<b>HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG</b>


<b>HỌC SINH</b> <b>NỘI DUNG</b>


* <b>Hoạt động 1(9ph</b>)<i>: <b>Hướng dẫn</b></i>
<i><b>HS tìm và chọn nội dun đề tài</b></i>



- Giới thiệu một số tranh đề tài
sưu tầm được.


- Trong cuộc sống có nhiều đề
tài, mỡi đề tài lại có nhiều chủ đề
khác nhau; do đó có thể lừa chọn
đề tài và thể hiện bằng khả năng và
ý thích của mình theo cảm nhận
cái hay, cái đẹp ở mỗi khía cạnh
của nội dung.


- Cho HS xem một số tranh vẽ có
các đề tài khác nhau, nội dung
khác nhau trong cùng một đề tài.
Ví dụ : đề tài nhà trường có thể
vẽ tranh : giờ ra chơi, buổi ra chơi,
buổi lao động, học nhóm, cắm
trại…


* <b>Hoạt động 2(13ph) :</b> <i><b>HDHS</b></i>
<i><b>cách vẽ</b></i>


<b> + Bước 1</b> : Tìm bố cục ( sắp xếp
mảng hình chính phụ )


- Muốn thể hiện được nội
dung cần phải vẽ những gì ?


- Xác định được hình ảnh
chính, phụ, làm rỏ được trọng tâm


của tranh.


<b>+ Bước 2</b> : Vẽ hình


- Dựa vào các mảng hình đã


- Tham khảo
một số tranh đề
tài


- Xem tranh và
cảm nhận


- Chú ý theo dõi
- Trả lời câu hỏi


<b>I. Tranh đề tài</b>


<b>1) </b><i><b>Nội dung tranh</b></i>


Cuộc sống phong phú,
sinh động luôn gợi cho ta nhiều
đề tài vẽ tranh để thể hiện cảm
xúc của mình với thế giới xung
quanh. Tuỳ theo sự cảm nhận
cái hay, cái đẹp của thiên nhiên
và hoạt động của con người mà
chọn lựa ý tranh theo đề tài ưa
thích.



<b>2) </b><i><b>Bố cục</b></i>


- Bố cục tranh là sự sắp xếp
các hình vẽ sao cho hợp lí.
- Có nhiều cách sắp xếp bố
cục khác nhau.


<b>3) </b><i><b>Hình vẽ</b></i>


- Các hình vẽ trong tranh
phải sinh động , khơng rời rạc,
lặp lại.


<b>4) </b><i><b>Tô màu</b></i>


Màu sắc trong tranh cần hài
hoà, thống nhất, có thể rực rở
hoặc êm dịu.


<b>II. Cách vẽ tranh</b>


<b>1) </b><i><b>Tìm và chọn nội dung đề</b></i>
<i><b>tài</b></i>


Tìm nội dung sao sao cho
sát , rõ với đề tài sẽ vẽ.


<b>2) </b><i><b>Phác mảng và vẽ hình</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

phác để vẽ hình dángcụ thể ( con


người, cảnh vật…)


- Hình dáng nhân vật nên có sự
khác nhau, hợp lí, thống nhất.
<b>+ Bước 3</b> : Vẽ màu


- Màu sắc trong tranh có thể rực
rở, hoặc êm dịu , tuỳ theo đề tài và
cảm xúc của người vẽ.


- Tranh được vẽ bằng các chất
liệu khác nhau : chì, sáp màu, bút
dạ…


* <b>Hoạt động 3(4ph)</b>: <i><b>Đánh giá</b></i>
<i><b>kết quả học tập </b></i>


- Củng cố lại nội dung bài học.
- Yêu cầu HS nhắc lại cách vẽ
tranh đề tài.


- Cho học sinh nhận xét một số
tranh đề tài về :


+ Cách khai thác đề tài


+ Các mảng hình ( trọng tâm
và phụ )


+ Các hình ảnh


+ Màu sắc


+ Nêu cảm nhận của bản thân
về bức tranh đó.


- Nêu cảm nhận


<i>tranh nên khác nhau , có dáng</i>
<i>động , dáng tĩnh. Động tác</i>
<i>nhân vật cần sinh động , hợp</i>
<i>với nôi dung tranh</i>.


<b>3) Vẽ màu</b>


- Màu sắc cần phù hợp với
nội dung để nêu bậc được chủ
đề tranh


- Có thể dùng nhiều chất liệu
màu khác nhau để vẽ.




<b>4. Củng cố (2ph)</b>


-Qua bài cần nắm được những kiến thức cơ bản về vẽ tranh đề tài .
-GV nhận xét tiết học


<b>5.Hướng dẫn về nhà (1ph</b>)
- Học bài cũ



- Chuẩn bị bài mới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i> Ngày soạn: 19/09/2009</i>
<i> Tuần:06</i>


<i>Tiết :06</i>


<b>I. Mục tiêu</b>


-Kiến thức :+ HS thấy được vẻ đẹp của trang trí cơ bản và trang trí ứng dụng .


+HS phân biệt được sự khác nhau giữa trang trí cơ bản và trang trí ứng dụng.
-Kĩ năng :HS biết cách làm bài <i>Vẽ trang trí</i>.


-Thái độ :Thấy được vẻ đẹp của trang trí ứng dụng và trang trí cơ bản
<b>II. Chuẩn bị</b>


-GV :+Sgk ,sgv ,giáo án


+Một số đồ vật mẫu : ấm, chén, khăn,…
+Một số bài trang trí của HS năm trước
+Hình gợi ý các vẽ 1 bài trang trí


-HS :sgk,vở ghi,vở vẽ,eke,thước,chì,tẩy,màu vẽ
<b>III-Phương pháp :</b>


-Vấn đáp
-Trực quan
-Luyện tập


-Liên hệ thực tế
<b>IV. Tiến trình lên lớp</b>


<b>1) Ổn định tổ chức(1ph)</b>
<i>Kiểm tra sĩ số,vệ sinh lớp</i>


<b>2) Kiểm tra baì cũ(5ph)</b>


<i>Nêu cách vẽ tranh đề tài?Kể tên một số đề tài ma em biết?</i>
<b>3) Bài mới</b>


<b>HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG<sub>HỌC SINH</sub></b> <b>NỘI DUNG</b>


* Hoạt động 1(10ph) <i>Hướng dẫn HS</i>
<i>quan sát nhận xét</i>


- Giới thiệu một vài hình ảnh về
cách sắp xếp nội , ngoại thất , trang trí
hội trường, ấm, chén, tủ, sách vở…
<sub></sub> Cách sắp xếp bố cục trang trí rất
đa dạng.


- Yêu cầu HS tham khảo một số
hinhf ảnh trong SGK.


- Trang trí làm cho mọi vật thêm


- Chú ý quan sát
- Tự ghi chép



<b>I. Thế nào là cách sắp xếp</b>
<b>trong trang trí ?</b>


- Sắp xếp các mảng hình lớn ,
nhỏ cho phù hợp với các khỏng
trống của nền.


- Sắp xếp hài hồ các hoạ tiết
(nét thẳng, nét cong, có đậm, có
nhạt ) để bài vẽ khơng bị nặng


Ngày: 15/ 09 / 2010


TT:



<i><b>Lê Minh Hoàng</b></i>



<b>BÀI 6</b>

<b><sub>CÁCH SẮP XẾP(BỐ CỤC)</sub></b>

<b><sub>CÁCH SẮP XẾP(BỐ CỤC)</sub></b>



<b>TRONG TRANG TRÍ</b>



<b>TRONG TRANG TRÍ</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

đẹp .


- Giới thiệu vài cách sắp xếp trong
trang trí :


+ Cách sắp xếp nhắc lại.
+ Cách sắp xếp xen kẽ.



+ Cách sắp xếp mảng hình khơng
đều.


* Hoạt động 2(7ph): <i>Hướng dẫn HS</i>
<i>cách trang trí các hình cơ bản</i>


- Cho HS xem một số bài trang trí
cơ bản và ứng dụng : Hình vng,
hình chữ nhật , hình trịn, cái hộp, cái
đĩa…


- Hướng dẫn cách làm bài trang trí
cơ bản :


+ Kẻ trục dọc, trục chéo, trục
ngang…( kẻ trục để vẽ cho các mảng
đều nhau) . Có nhiều cách tìm mảng.
+ Vẽ hoạ tiết : Từ các mảng có thể
tìm nhiều hoạ tiết kkhác nhau


+ Tìm và vẽ màu theo ý thích để bài
vẽ hài hoà, rõ trọng tâm.




* Hoạt động 3(16ph): <i>Hướng dẫn HS</i>
<i>làm bài</i>


- Gợi ý HS vẽ các mảng hình khác
nhhau ở hình vng.



- Gợi ý cách vẽ hoạ tiết.


* Hoạt động 4(3ph) : <i>Đánh giá kết</i>
<i>quả học tập</i>


Đặt câu hỏi cũng cố nội dung bài


- Chú ý cách sắp
xếp trong trang trí


- Thực hành


- Trả lời câu hỏi


nề, không rối mắt, không dàn
trải.


<b>II. Một vài cách sắp xếp trong</b>
<b>trang trí</b>


<i>1) Nhắc lại</i>


Một hoạ tiết hoặc một
nhóm hoạ tiếtđược vẽ lặp lại
nhiều lần, có thể đảo ngược theo
một trật tự nhất định gọi là sắp
xếp nhắc lại.


<i>2) Xen kẽ</i>



Hai hay nhiều hoạ tiết được
vẽ xen kẽ nhau và lặp lại gọi là
sắp xếp xen kẽ.


3<i>) Đối xứng</i>


Hoạ tiết được vẽ giống
nhau qua một hay nhiều trục gọi
là sắp xếp đối xứng.


<i>4) Mảng hình không đều</i>


Các mảng hình , hoạ tiết
khơng đều nhau nhưng vẫn tạo ra
sự cân bằng, thuận mắt.


<b>III. Cách làm bài trang trí cơ</b>
<b>bản</b>


1) Kẻ trục đối xứng


2) Tìm mảng hình : chú ý tỉ lệ
giữa các mảng hình hoạ tiết với
các khoảng trống của nền.


3) Tìm và chọn hoạ tiết cho
phù hợp với các mảng hình .
4) Tìm và chọn màu theo ý
thích để bài vẽ hài hồ , rõ trọng


tâm.


<b>III. Thực hành</b>


Tập sắp xếp mảng hình cho hai
hình vng , sau đó tìm hoạ tiết
cho một trong hai hình đó.


<i>2. Vẽ hoạ tiết</i>
<i>1. Tìm mảng</i>




<sub></sub>




</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

học ( cách sắp xếp bố cục trong một


bài trang trí ).


<b>4) Củng cố (2ph):</b>


- Qua bái cần ghi nhớ cách sắp xếp hoạ tiêt và cách làm 1 bài trang trí cơ bản .
-Nhận xet tiết học


<b>5.Hướng dẫn về nhà(1ph)</b>
-Học bài cũ


-Hoàn thành bài vẽ


- Chuẩn bị bài mới.


6.Rút kinh nghiệm :


<i> Ngày soạn: 26/09/2009</i>
<i> Tuần :07</i>


<i> Tiết :07</i>


<b>I. Mục tiêu</b>


- Kiến thức :HS biết được cấu trúc của hình hộp, hình cầu và sự thay đổi hình dáng , khi nhìn ở
các vị trí khác nhau.


HS biết cách vẽ hình hộp, hình cầu và vận dụng vào vẽ đồ vật có dạng tương đương.
-Kĩ năng : HS vẽ được hình hộp và hình cầu gần đúng với mẫu.


-Thái độ :Yêu thích các đồ vật có dạng hình hộp và hình cầu .
<b>II. Chuẩn bị </b>


-GV :+sgk,sgv,giáo án


+Mẫu vẽ, bài vẽ minh hoạ cách vẽ, bài vẽ của HS năm trước.
-HS :+vở ghi,sgk,vở vẽ,chì tẩy


+Một số hình hộp, quả bóng, dụng cụ học tập.
<b>III.Phương pháp</b>


-Trực quan –quan sát



Ngày: / /
TT:


<b>Lê Minh Hồng</b>


<b>BÀI 7</b>

<b><sub>MẪU CĨ DẠNG HÌNH HỘP</sub></b>

<b><sub>MẪU CĨ DẠNG HÌNH HỘP</sub></b>



<b>VÀ HÌNH CẦU( Vẽ hình)</b>



<b>VÀ HÌNH CẦU( Vẽ hình)</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

-Gợi mở -vấn đáp
-Luyện tập
<b>IV. Tiến trình lên lớp</b>


<b>1) Ổn định tổ chức (1ph)</b>
Kiểm tra sĩ số,vệ sinh lớp


<b>2) Kiểm tra bài cũ (5ph)</b>


<i>Thế nào là tranh đề tài ? Khi vẽ tranh, cần sắp xếp ( bố cục ) như thế nào cho hợp lí ?</i>
<b>3) Bài mới</b>




<b>HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG<sub>HỌC SINH</sub></b> <b>NỘI DUNG</b>


* Hoạt động 1(6ph) : <i>HDHS quan</i>
<i>sát nhận xét</i>



- Bày mẫu ở một vài vị trí để HS
quan sát nhận xét và tìm ra vị trí
đẹp.


- Đặc điễm , vị trí của mẫu.
- Nhận xét , so sánh tỉ lệ giữa hai
mẫu vật .


- Quan sát và nhận xét độ đậm
nhạt của mẫu.


* Hoạt động 2(7ph) : <i>HDHS cách</i>
<i>vẽ</i>


- Yêu cầu HS nhắc lại cách vẽ
một bài vẽ theo mẫu ở bài 4.


- Cho HS xem hình minh hoạ các
bước vẽ.


+Vẽ phác khung hình vào tờ
giấy cân đối . Cần lưu ý :


<sub></sub> Chiều cao của mẫu từ góc
cao của mặt hộp đến điểm đặt của
hình cầu.


<sub></sub> Chiều ngang của mẫu từ
cạnh xa hình hộp đến thành hình
cầu.



- Vẽ phác khung hình của hình hộp
và hình cầu.


- Tìm tỉ lệ các bộ phận rồi vẽ nét
chính.


+ Vẽ nét chi tiết ( chú ý quan sát
mẫu, điều chỉnh tỉ lệ, nét vẽ có đậm ,
nhạt ).


- Cho HS tham khảo một số bài vẽ
của HS năm trước.


- Quan sát – nhận
xét mẫu


- Nhắc lại cách vẽ
theo mẫu


- Xem hình minh
hoạ các bước vẽ


- Tham khảo một
số bài vẽ


<b>I. Quan sát – nhận xét</b>
- Quan sát và nhận xét về
cách bày mẫu :



+ Hình dáng
+ Vị trí


+ Chất liệu từng vật mẫu
- So sánh độ đậm nhạt của vật
mẫu.


<i>* Ở các góc độ nhìn khác nhau </i>
<i>thì cách sắp xếp hình vẽ trên giấy</i>
<i>không như nhau.</i>


<b>II. Cách vẽ</b>


1) Vẽ phác khung hình chung
của tồn bộ mẫu


2) Vẽ phác khung hình của
từng vật mẫu .


3) Tìm tỉ lệ giữa các bộ phận
của mẫu và vẽ phác những nét
chính.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

* Hoạt động 3(19ph) : <i>Hướng dẫn</i>
<i>HS làm bài</i>


- Theo dõi, giúp HS :


+ Ước lượng tỉ lệ vẽ khung
hình.



+ Ước lượng tỉ lệ các bộ phận
và vẽ nét chính.


* Hoạt động 4(4ph) : <i>Đánh giá kết</i>
<i>quả học tập.</i>


- Chọn một số bài vẽ đẹp HDHS
nhận xét về bố cục, nét vẽ, hình
vẽ…


- Nhận xét tóm tắt.


- Làm bài


<b>III. Thực hành </b>


Vẽ hình hộp và hình cầu, mẫu
đặt dưới tầm mắt.


<b>IV. Nhận xét đánh giá</b>


<b>4) Củng cố (2ph)</b>


-Qua bài các em nắm được cách vẽ hình hộp và hình cầu .Biết so sánh tỉ lệ và cấu trúc của vật
mẫu thể hiện được tình cảm của nét vẽ ,bài vẽ.


-GV nhận xét tiết học


<b>5)Hướng dẫn về nhà (1ph)</b>


-Học bài cũ


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<i>Ngày soạn : 03/10/2009</i>
<i> Tuần :08</i>


<i> Tiết:08</i>


<b>I. Mục tiêu</b>


- Kiến thức :HS nắm bắt được một số kiến thức chung


về MT thời Lý.


-Kĩ năng :Tổng hợp kiến thức


- Thái độ :HS nhận thức đúng đắn về truyền thống nghệ thuật dân tộc , trân trọng , yêu quý
những di sản của cha ông ta để lại và tự hào về bản sắc độc đáo của nghệ thuật dân tộc.


<b>II. Chuẩn bị </b>


GV : Hình ảnh một số hình ảnh về mĩ thuật thời Lý
HS : SGK, sưu tầm một số tài liệu về mĩ thuật thời Lý.
<b>III.Phương pháp</b>


-Gợi mở-vấn đáp
-Thuyết trình
-Trực quan
<b>IV. Tiến trình lên lớp</b>


<b>1) Ổn định tổ chức(1ph)</b>


<b> kiểm tra sĩ số,vệ sinh lớp</b>


<b>2) Kiểm tra bài cũ(4ph)</b>
<i>Thu bài vẽ - nhận xét</i>
<b>3) Bài mới</b>


<b>HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG<sub>HỌC SINH</sub></b> <b>NỘI DUNG</b>


* Hoạt động 1(6ph) : <i>Tìm hiểu khái</i>
<i>quát về hoàn cảnh xã hội</i>


- Treo tranh ảnh cho HS tham khảo.
- Trình bày khái qt về hồn cảnh xã
hội thời Lý :


+ Vua Lý Thái Tổ dời đô về Đại La
đổi tên thành là thành Thăng Long.
+ KT xã hội phát triển mạnh và ổn
định,VH, ngoại thương cũng phát triển.
<sub></sub> Đất nước cường thịnh , ý thức dân
tộc trưởng thành đã tạo điều kiện để xây
dựng một nền văn hố nghệ thuật dân
tộc đặc sắc tồn diện.


* Hoạt động 2(20ph) : <i>Tìm khái quát về</i>
<i>mĩ thuật thời Lý</i>


- Tham khảo
tranh minh
hoạ



- Ghi chép


<b>I. Vài nét về bối cảnh lịch sử</b>
- Nhà Lý dời đô về Đại La, lấy
tên thành là Thăng Long.


- Nhiều cơng trình Kiến trúc, điêu
khắc, và hội hoạ đã ra đời trong
thời kì này.


- Nhờ chính sách giao lưu , nền
VH có điều kiện phát triển phong
phú hơn.


<b>II. Sơ lược về mĩ thuật thời Lý</b>
Ngày: / /


TT:


<b>Lê Minh Hoàng</b>


<b>BÀI 8</b>

<b><sub>SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT</sub></b>

<b><sub>SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT</sub></b>



<b>THỜI LÝ(1010-1225)</b>



<b>THỜI LÝ(1010-1225)</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- Giới thiệu một số công trình mĩ
thuật tiêu biểu của mĩ thuật thời Lý.


- Chia nhóm cho HS thảo luận về các
cơng trình mĩ thuật thời Lý.


<sub></sub> Nghệ thuật kiến trúc


<i>Kiến trúc cung đình</i> : Kinh thành
Thăng Long với quy mô to lớn và tráng
lệ. Là một quần thể kiến trúc gồm hai
lớp , bên trong là hoàng thành, bên
ngoài là kinh thành.


<i> Kiến trúc Phật giáo</i> : do đạo Phật
phát triển nên có nhiều cơng trình kiến
trúc được xây dựng.


+ Tháp Phật : Phật Tích, Chương
Sơn, Báo Thiên.


+ Chùa : Chùa Một Cột , chùa Phật
Tích, Chùa Dạm…


 Điêu khắc và trang trí


<i>Tượng</i> : tượng Phật ( Phật A Di
Đà), tượng người chim, tượng kim
cương và tượng thú .


- Cho HS xem tranh minh hoạ.


<i>Chạm khắc và trang trí</i> : những bức


phù điêu đá, gỡ để trang trí cho các cơng
trình kiến trúc :


- Hình rồng
- Hoa văn <i>móc câu</i>


 <b>Đồ gốm : là sản phẩm phục vụ con</b>
người, gồm có : bát, đĩa, ấm, chén,bình
rượu, bình cắm hoa…


- Những trung tâm sản xuất gốm nổi
tiếng như : Thăng Long, Bát Tràng, Thổ
Hà, Thanh Hoá…


- Gốm thời Lý có đặc điểm : chế tác
được men gốm, xương gốm mỏng, nhẹ,
nét khắc chìm, phủ men đều, hình dáng
thanh thốt, trau chuốt, trang trọng.
<b>*Hoạt động 3(5ph):Hướng dẫn hs tìm</b>
hiểu về đặc điểm mĩ thuật thời Lý:
-Cho hs đọc bài


-Kết luận chung vè những đặc điểm của
mĩ thuât thời Lý


- Thảo luận
theo nhóm


- Ghi chép



-đọc bài
-lắng nghe


1) Nghệ thuật kiến trúc
a) <i>Kiến trúc cung đình</i>


- Thành Thăng Long là quần
thể kiến trúc gồm Hoàng thành và
kinh thành với quy mô to lớn,
tráng lệ.


b) <i>Kiến trúc phật giáo</i>


- Nhiều cơng trình KT Phật
giáo được xây dựng ( chùa Phật
tích, chùa Dạm…)


- Tháp : Chương Sơn, Báo
thiên…




2) Nghệ thuật điêu khắc và trang
<i><b>trí</b></i>


a) <i>Tượng</i> : có nhiều tác phẩm
bằng đá điêu luyện ( người, thú…)
b) <i>Chạm khắc</i> : trên đá , gổ, các
hình hoa văn, sóng nước… đặc
biệt là hình rồng với dáng dấp hiền


hoà mềm mại, uốn khúc nhịp
nhàng.


3) Nghệ thuật gốm


Có nhiều nơi sản xuất gốm nổi
tiếng. Chế tác được nhiều loại men
gốm quý. Đạt được kỉ thuật cao.


III. Đặc điểm của mĩ thuật thời
Lý:Sgk/99


<b>4 ) Cũng cố (2ph)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

+Nêu vài nét về các cơng trình tiêu biểu mĩ thuật thời Lý ?
5)Hướng dẫn về nhà(1ph)


- Học bài cũ


- Xem trước bài 9 và chuẩn bị đồ dùng
<b>6)Rút kinh nghiệm:</b>


<i>Ngày soạn : 10/10/2009</i>
<i>Tuần :09</i>


<i>Tiết :09</i>


<b>BÀI 9</b>


<b>ĐỀ TÀI HỌC TẬP</b>




<b>ĐỀ TÀI HỌC TẬP</b>



<b>(Kiểm tra 1 tiêt)</b>
<b>(Kiểm tra 1 tiêt)</b>


<b>VẼ TRANH</b>


<b>I. Mục tiêu </b>


-Kiến thức : HS hiểu , thể hiện tình cảm u mến thầy cơ giáo , bạn bè , trường lớp qua tranh vẽ.
HS vẽ được tranh về đề tài học tập.


-Kĩ năng :vẽ tranh


-Thái độ :Thể hiện tình cảm u trường,lớp,thày cơ,bạn bè
<b>II. Chuẩn bị </b>


GV:+Sgk,sgv, giáo án, đề-đáp


+ Một số tranh ảnh về đề tài học tập.
HS : Dụng cụ học tập,sgk,vở ghi,vở vẽ.
<b>III.Phương pháp</b>


-Trực quan
-Vấn đáp
-Luyện tập
-Liên hệ thực tế
<b>IV. Tiến trình lên lớp</b>



<b>1)</b> <b>Ổn định tổ chức(1ph)</b>


Ngày: / /
TT:


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<i><b>kiểm tra sĩ số,vệ sinh lớp</b></i>


<b>2)</b> <b>Đề -đáp</b>


<b>*Đề :-Em hãy vẽ một bức tranh về đề tài học tập . </b>
-Khổ giấy A4


-Chất liệu : Màu sẵn có
<b>*Đáp án :</b>


-Vẽ đúng nội dung đề tài .
-Bố cục sắp xếp hợp lí


-Hình ảnh thể hiện được nội dung .
-Màu sắc hài hồ ,có trọng tâm .
<b>3)Bài mới</b>


<b>HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG<sub>HỌC SINH</sub></b> <b>NỘI DUNG</b>


* Hoạt động 1(7ph): <i>Hướng dẫn</i>
<i>hs tìm và chọn nội dung tài:</i>


- Cho HS xem một số tranh, ảnh
về các hoạt động học tập của học
sinh.



- Hướng dẫn HS phân biệt sự
khác nhau giữa tranh và ảnh.


- Đây là một đề tài rất phong phú,
có thể vẽ nhiều nội dung khác
nhau.


- Đặt câu hỏi cho HS tự tìm nội
dung đề tài ( Học ở trường, ở nhà,
học nhóm…)


* Hoạt động 2(7ph): <i>Hướng dẫn</i>
<i>HS cách vẽ tranh</i>


- Yêu cầu HS nhắc lại cách vẽ
tranh đề tài đã được học ở bài 5.
Trong những bài tiếp theo , các
bước vẽ tương đối giống nhau.
- HD cụ thể cách vẽ :


+ Bước 1 : Xếp đặt mảng hình
chính phụ bằng các mảng hình
cho cân đối, nhịp nhàng.


+ Bước 2 : Vẽ hình


Dựa vào nội dung và mảng hình để
vẽ người, vẽ cảnh vật .



+ Bước 3 : Vẽ hình


Cần có sự hài hồ , làm rõ
trọng tâm của hình ảnh chính.
* Hoạt động 3(23ph) : <i>Hướng</i>
<i>dẫn HS làm bài</i>


- Quan sát , theo dõi hướng dẫn
HS tiến hành theo từng bước tiến


-Xem một số tranh,
ảnh tham khảo.
- So sánh sự khác
biệt giữa tranh và
ảnh.


- Tìm nội dung đề
tài.


- Nhắc lại các bước
vẽ.


- Làm bài.


<b>I. Tìm và chọn nội dung đề tài</b>
Tranh ảnh về đề tài học tập.


- Những hoạt động học tập
thường ngày ở trường,lớp,…


- Có thể vẽ ở hình ảnh học tập
ở trong lớp, ngoài sân trường,
góc học tập….


<b>II. Cách vẽ tranh</b>


- Vẽ hình chính để làm rõ nội
dung.


- Vẽ hình phụ làm phong phú
nội dung.


- Vẽ màu theo ý thích.


<b>III. Thực hành</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

hành .


- Gợi ý thêm những ý tưởng để
HS suy nhgĩ, tìm tịi thêm.


* Hoạt động 4(4ph): <i>Đánh giá kết</i>
<i>quả học tập</i>


- Chọn một số bài vẽ hoàn thành
và hướng dẫn HS nhận xét : nội
dung ,bố cục, đường nét, màu sắc.
- Nhận xét bổ xung


- Nhận xét.



<b>IV. Nhận xét – đánh giá</b>


<b>4) Củng cố(2ph)</b>


Những trọng tâm qua bài học là cách vẽ tranh,tìm được nội dung về đề tàihọc tập theo đúng
khả năng và cảm xúc của mình.


<b>5)Hướng dẫn về nhà (1ph)</b>
- Tiếp tục hoàn thành bài vẽ ở nhà.
- Chuẩn bị bài mới.


<b>6)Rút kinh nghiệm:</b>


*********************************************************************************
<i> Ngày soạn : 17/10/2009</i>
<i>Tuần :10</i>


<i>Tiết :10</i>
<b>BÀI 10</b>


<b>MÀU SẮC</b>



<b>MÀU SẮC</b>



<b>VẼ TRANG TRÍ</b>


<b>I. Mục tiêu</b>


-Kiến thức :+ HS hiểu được sự phong phú của màu sắc trong thiên nhiên và tác dụng của màu sắc


đối với cuộc sống con người.


+HS biết được một số màu sắc thường dùng và cách pha màu để áp dụng vào bài
trang trí và vẽ tranh.


-Kĩ năng :pha và phối màu


-Thái độ :Yêu mến cuộc sống nhiều màu sắc
<b>II. Chuẩn bị </b>


Ngày: / /
TT:


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

GV :+sgv ,sgk ,giáo án


+ Ảnh màu : cây cỏ,hoa lá,chim thú, phong cảnh…
+ Bảng màu cơ bản, màu bổ túc, tương phản…
+cốc thuỷ tinh ,màu bột .


HS : Sưu tầm tranh,ảnh màu, màu vẽ…
<b>III. Phương pháp</b>


-Trực quan
-Vấn đáp


-Thực hành


<b>III. Tiến trình dạy và học</b>
<b>1) Ổn định tổ chức(1ph)</b>
Kiểm tra sĩ số ,vệ sinh lớp



<b>2) Kiểm tra bài cũ(5ph)</b>


<i>Thu bài vẽ học sinh – nhận xét.</i>
<b>3) Bài mới</b>


<b>HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG<sub>HỌC SINH</sub></b> <b>NỘI DUNG</b>


* Hoạt động 1(7-8ph) : <i>HDHS tìm</i>
<i>hiểu màu sắc trong thiên nhiên :</i>
- Giới thiệu một số tranh ảnh màu
và gợi ý để học sinh nhận ra:


+ Sự phong phú của màu sắc –
cho học sinh gọi tên các màu ở trong
tranh.


+ Màu sắc trong thiên nhiên
+ Màu sắc do con người tạo ra ở
tranh vẽ.


- HDHS quan sát hình trong SGK,
yêu cầu HS gọi tên các màu ở cầu
vòng : Đỏ, cam, vàng, lục ,lam,
chàm, tím.


<sub></sub> Màu sắc trong thiên nhiên rất
phong phú. Màu sắc trong thiên
nhiên luôn thay đổi theo sự chiếu
sáng , khong có ánh sáng, mọi vật sẽ


khơng có màu sắc.


Ánh sáng có bảy màu ( cầu vồng).
* Hoạt động 2(19ph) : <i>HDHS cách</i>
<i>pha màu</i>


- Giới thiệu các hình trong SGK:
+ Màu để vẽ là màu do con
người tạo ra.


+ Các màu cơ bản: đỏ, vàng, lam
( hay còn gọi là màu chính, màu
gốc).


+ Pha trộn các màu cơ bản, ta sẽ
có nhiều màu khác.


- Chú ý quan sát
một số tranh ảnh
minh hoạ


- Gọi tên các màu
sắc


- Chú ý cách pha
màu


<b>I. Màu sắc trong thiên nhiên</b>
- Màu sắc trong thiên nhiên
rất phong phú



- Người ta chỉ nhận biết được
màu sắc khi có ánh sáng . Ánh
sáng có 7 màu : đỏ , cam, vàng,
lục ,lam, chàm tím….


<b>II. Màu vẽ và cách pha màu</b>
1) Màu cơ bản : Đỏ, vàng,
lam( còn gọi là màu gốc)


2) Màu nhị hợp : Màu do
pha trộn 2 màu cơ bản với nhau
mà thành.


Đỏ + Vàng <sub></sub> Da cam
Đỏ + Lam <sub></sub> Tím
Vàng + Lam <sub></sub> Lục


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

- Giới thiệu cách pha màu:
+ Qua hình vẽ (SGK)
+ Qua cốc nước


<sub></sub> Khi pha trộn hai màu cơ bản lại
với nhau sẽ cho ra một màu khác,
màu đó gọi là màu nhị hợp.


* <i>Giới thiệu tên một số màu và cách</i>
<i>dùng</i>


- Giới thiệu bằng hình ảnh để HS


biết tên gọi một số màu và cách
dùng :


+ Màu bổ túc
+ Màu tương phản
+ Màu tương phản
+ Màu nóng
+ Màu lạnh


* Hoạt động 3(5-6ph): <i>Giới thiệu</i>
<i>một số màu thơng dụng</i>


Giới thiệu một số hình ảnh thật và
trong SGK để HS nhận ra một số
màu thông dụng: bột, nước, sáp, bút
lông…


* Hoạt động 4 (3ph): <i>Đánh giá kết</i>
<i>quả học tập</i>


Yêu cầu HS kể tên một số các màu
sắc qua tranh ảnh.


-Quan sát


- Chú ý


- Kể tên các loại
màu thông dụng
- Gọi tên các màu


sắc


nhiều màu thứ ba sẽ đậm hay
nhạt


3) Màu bổ túc


Các cặp màu bổ túc :
Đỏ & Lục


Vàng & Tím
Da cam & Lam
4) Màu tương phản
Đỏ & Vàng
Đỏ & Trắng
Vàng & Lục
5) Màu nóng


Là màu tạo cảm giác ấm,
nóng


6) Màu lạnh


Là màu tạo cảm giác mát dịu
<b>III. Một số loại màu thông</b>
<b>dụng</b>


Màu nước, sáp, bút dạ, bút
lông…..



<b>IV. Đánh giá</b>


<b>4) Củng cố (1 ph)</b>


-Qua bài các em cần nắm được các màu cơ bản ,màu nhị hợp ,bổ túc ,tương phản ,nóng ,lạnh và
biết cách pha màu .Hiểu biết thêm vè một số màu .


-GV nhận xét tiết học .


<b>5)Hướng dẫn về nhà (1 ph</b>
-Học bài cũ


-Tập pha màu theo hướng dẫn ở lớp
- Chuẩn bị bài mới.


<b>6)Rút kinh nghiệm :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<i> </i> <i>Ngày</i>
<i>soạn: 24/10/2009</i>


<i>Tuần</i>
<i>:11</i>


<i>Tiết :11</i>


<b>BÀI 11</b>


<b>MÀU SẮC TRONG TRANG TRÍ</b>



<b>MÀU SẮC TRONG TRANG TRÍ</b>



<b>VẼ TRANG TRÍ</b>


<b>I. Mục tiêu </b>


-Kiến thức +HS hiểu được tác dụng của màu sắc đối với cuộc sống của con người và trong trang
trí.


+ HS phân biệt được cách sử dụng màu sắc khác nhau trong một số ngành trang trí ứng
dụng .


-Kĩ năng : HS làm được một bài trang trí bằng màu sắc hoặc xé dán giấy.
-Thái độ :yêu thích màu sắc trong trang trí


<b>II. Chuẩn bị </b>


-GV : + Sgk ,sgv,giáo án


+ Ảnh màu cây cỏ , hoa lá…


+ Hình trang trí ở sách báo , nhà cửa, y phục , gốm…
+ Một vài đồ vật có trang trí : lọ , khăn, mũ, thổ cẩm…
+ Màu vẽ.


- HS : Màu vẽ, giấy thủ công, dụng cụ học tập,sgk,vở ghi,vở vẽ .
<b>III. Phương pháp</b>


-Quan sát-trực quan
-Vấn đáp


-Luyện tậpLiên hệ thực tế


<b>III. Tiến trình lên lớp </b>


<b>1) Ổn định tổ chức (1ph)</b>
Kiểm tra sĩ số ,vệ sinh lớp


<b>2) Kiểm tra bài cũ (5ph)</b>


<i>Kể tên một số màu sắc , các loại màu cơ bản, cặp màu bổ túc ,bổ túc, tương phản…?</i>
<b>3) Bài mớí</b>


<b>HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG<sub>HỌC SINH</sub></b> <b>NỘI DUNG</b>


* Hoạt động 1 (7ph): <i>HD HS quan</i>
<i>sát nhận xét </i>


- Cho học sinh xem một số hình
ảnh về thiên nhiên ( cây cỏ , hoa lá)
để HS thấy sự phong phú của màu
sắc .


- GV cho HS xem một số tranh ,


- Xem một số
hình ảnh về thiên
nhiên


- Xem tranh, ấn


<b>I. Màu sắc trong các hình thức</b>
<b>trang trí </b>



Trong đời sống có rất nhiều đồ vật
được trang trí bằng màu sắc hấp dẫn
như :


- Trang trí kiến trúc
Ngày: / /


TT:


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

ấn phẩm, đồ vật …để HS thấy cách
sử dụng màu trong cuộc sống .
- Nhấn mạnh vai trò của màu sắc
là hổ trợ và làm đẹp sản phẩm.
- Yêu cầu HS nhận xét về màu sắc
ở các sản phẩm quan sát.


* Hoạt động 2(7ph) : <i>Hướng dẫn hs</i>
<i>cách sử dụng màu trong trang trí</i>
-Nhắc hs được sử dụng các loại
màu theo ý thích và phải tuỳ từng đồ
vật.


<b>*Hoạt động 3 (19ph):</b><i>Hướng dẫn hs</i>
<i>làm bài </i>


- Cho học sinh làm bài tập bằng
cách vẽ màu cho các hình đã vẽ sẳn (
hình vng, hình chử nhật )



- Hướng dẫn học sinh cách tìm
màu nền , màu của họa tiết .


* Hoạt động 4(3ph) : <i>Đánh giá kết</i>
<i>quả học tập</i>


- Treo bài của học sinh lên bảng,
gợi ý học sinh nhận xét.


- Nhận xét chung.


phẩm, đồ vật


- Nhận xét về
màu sắc


-Lắng nghe


- Làm bài tập


-Quan sát
- Nhận xét


- Trang trí bìa sách


- Trang trí gốm…


<b>II. Cách sử dụng màu sắc trong</b>
<b>trang trí </b>



- Ta thương dùng màu sắc để
trang trí cho mọi vật đẹp và hấp dẫn.
- Tùy theo từng đồ vật và ý thích
của mọi người mà chọn màu sắc
khác nhau để trang trí.


+ Dùng màu nóng hoặc lạnh .
+ Dùng màu hài hịa giữa nóng
và lạnh


+ Dùng màu tương phản
+ Dùng màu bổ túc
+ Dùng màu tươi sáng
+ Dùng màu êm ,dịu…


<b>III. Đánh giá kết quả học tập</b>


<b>4) Củng cố (2ph)</b>


- Cho học sinh xêm một số tranh và gọi tên màu.
<b>5)Hướng dẫn về nhà (1ph)</b>


-Học bài cũ


- Chuẩn bị bài mới.
<b>6)Rút kinh nghiệm :</b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<i> Ngày soạn: 31/10/2009</i>



<i>Tuaàn :12 </i>


<i>Tiết: 12</i>


<b>BÀI 12</b>

<b>MỘT SỐ CƠNG TRÌNH TIÊU BIỂU</b>

<b>MỘT SỐ CƠNG TRÌNH TIÊU BIỂU</b>



<b>CỦA MĨ THUẬT THỜI LÝ</b>



<b>CỦA MĨ THUẬT THỜI LÝ</b>


<b>THƯỜNG THỨC</b>


<b>MĨ THÂUTJ</b>


<b>I. Mục tiêu :</b>


<b>- Kiến thức</b> : HS được hiểu biết thêm về nghệ thuật , đặc biệt là mĩ thuật thời Lý
đã được học ở bài trước.HS nhận thức đầy đủ hơn về vẻ đẹp một số cơng trình tiêu biểu , sản
phẩm của mĩ thuật thời Lý thơng qua hình thức và đặc điểm của nghệ thuật .


<b>- Kĩ năng</b> : Tổng hợp kiến thức , quan sát ,phân tích .


<b> - Thái độ</b> : HS biết trân trọng , nghệ thuật thời Lý nĩi riêng, nghệ thuật dân tộc nĩi
chung.


<b>II. Chuẩn bị</b>


<b>- GV :</b> + Sgk ,sgv ,giaùo aùn . Sưu tầm một số tài liệu về các cơng trình tiêu biểu mĩ
thuật thời Lý được nhắc đền trong bài .



+ Một số tranh ảnh các hình ảnh chàu một cột, tượng phật A- di – đà, hình
ảnh rồng thời Lý.


<b>- HS</b> : Sưu tầm một sốtài liệu cĩ liên quan ,sgk ,vở ghi .


<b>III . Phương pháp :</b>


Trực quan , gợi mở – vấn đáp, thuyết trình , hoạt đơng nhóm .


<b> IV. Tiến trình lên lớp :</b>


<b> 1. Ổn định tổ chức lớp: ( 1 ph )</b>


Kiểm tra sĩ số , vệ sinh lớp


<b> 2. Kiểm tra bài cũ :( 5 ph )</b>


<b> CH</b> :Màu sắc trong trang trí được sử dụng như thế nào ? Tác dụng của màu sắc trong
trang trí ?


<b> 3 .Bài mơí :</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOA<sub>CỦA HS</sub>̣T ĐỘNG</b> <b>NOÄI DUNG</b>


* <b>Hoạt động 1</b>(11 ph ) <i>HDHS tìm</i>
<i>hiểu cơng trình kiến trúc : Chùa</i>
<i>Một Cột</i>


? Nhắc lại một số đặc điểm
của mĩ thuật thời Lý ?



- Dưới vương triều nhà Lý ,đạo
Phật được phát triển mạnh mẽ,


- Các công trình
có quy mơ lớn và
đặt ở những nơi có
địa hình đẹp.


<b>I. Kiến trúc</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

nghệ thuật cung đình, nhất là phật
giáo phát triển mạnh.


- Cho HS thảo luận nhóm 3


phút để tìm hiểu đặc điểm , cấu
tạo ,hình dáng của chùa một
cột .


- Yêu cầu đại diện nhóm trả
lời .


- Tóm tắt nội dung chính :


+ Chùa Một Cột ( Diên Hựu
Tự ) được xây dựng năm 1049, là
một trong những cơng trình kiến
trúc tiêu biểu của kinh thành
Thăng Long.Nằm ở thủ đô Hà


Nội , được trùng tu nhiều lần
nhưng vẫn giữ nguyên kiến trúc
ban đầu.


+ Chùa có kết cấu hình
vng, cạnh 3m đặt trên cột đá
khá lớn( đường kính 1,25m),
xung quanh có lan can bao bọc,
bốn phía có cầu cong đẫn vào
trung tâm, mái chùa có nét mềm
mại.


- Yêu cầu HS xem tranh minh
họa về ngôi chùa.


* <b>Hoạt động 2</b> ( 25 ph ) <i>HDHS</i>
<i>tìm hiểu tác phẩm điêu khắc,đồ</i>


<i>gốm:</i>


<i> Tượng A- di – đà</i>


- Pho tượng được tạc từ khối đá
nguyên xanh xám, là tác phẩm
điêu khắc xuất sắc của thời Lý nói
riêng và của nghệ thuật dân tộc
nói chung.


? Nêu cảm nhận về vẻ đẹp



của pho tượng ?




- Giới thiệu sơ lược về pho tượng
: Tượng chia làm hai phần rõ rệt (
Phần tượng và bệ .Pho tượng


Mang đậm bản sắc
dân tộc .


- Thảo luận 3 ph
- Trả lời


- Laéng nghe vaø
chú ý quan sát
tranh minh họa.


- Ghi chép


- Quan saùt


- Xem tranh trong
SGK


- Nêu cảm nhận về
vẻ đẹp của pho
tượng.


- Laéng nghe



Long.


- Ngơi chùa có kiến trúc
như khối vuông đặt trên mọt
cột đá có đường kính 1,25m, có
hình dáng như đóa sen , trong
có tượng Quan Thế Aâm Bồ
Tát .


- Chùa được trùng tu nhiều
lần nhưng vẫn giữ nguyên cấu
trúc ban đầu. Kiến trúc hài hòa
bởi những nét cong mềm mại
của mái, nét khỏe khoắn của
cột.


<b>II. Điêu khắc và gốm</b>


<b>1. </b>Điêu khắc


a)Tượng A- di – đà ( Chùa
Phật Tích): là tác phẩm nghệ
thuật đặ sắc của nền điêu khắc
cổ VN, tạc từ đá nguyên khối
màu xanh xám, gồm hai phần :
Tượng và bệ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

được diễn tả mềm mại, nuột nà,
sống động, trang nghiêm…



<i> Con rồng thời Lý</i>


- Cho HS xem hình ảnh con
rồng thời Lý .


- Sơ lược vài nét về con rồng
thời Lý : hiền hòa mềm mại,
khơng có cặp sừng và ln có
hình chữ S ; Thân trịn, thơn nhỏ
dần từ đầu tới đi…


- Rồng thời Lý chỉ được chạm
kkhawcs ở những di tích liên
quan trực tiếp tới vua.


<sub></sub> Rồng thời Lý tượng trưng cho
hình ảnh của Vua, là sản phẩm
của sáng tạo trong nghệ thuật dân
tộc Việt Nam.




<i> Nghệ thuật gốm</i>


- Cùng với nghệ thuật kiến trúc,
điêu khắc, gốm thời Lý cũng phát
triển mạnh và đạt đến đỉnh cao.
- Đặt câu hỏi kiểm tra lại kiến
thức ở bài trước :



+ Thời Lý có các trung tâm
sản xuất gốm nổi tiếng nào ?
+ Có các loại men gốm gì ?
+ Hình ảnh nào được trang
trí chủ yếu?


- Nêu một vài đặc điểm gốm
thời Lý:


+ Xương gốm mỏng, nhẹ,
chịu được nhiệt độ lửa cao, nét
khắc chìm, phủ men đều, bóng,
mịn,và có độ trong sâu.


+ Dáng nhẹ , thanh thoát,
trau chuốt, trang trọng, quý phái.


- Xem hình ảnh
con rồng thời Lý


- Ghi cheùp


- Trả lời câu hỏi


- Trả lời


- Trả lời


- Chú ý theo dõi ,


ghi chép.


<b>b )Con Rồng thời Lý</b> :


Khn mặt và hình dáng chung
của tượng biểu hiện vẻ dịu
dàng, đôn hậu của Đức Phật,
nét đẹp còn được thể hiện trên
từng chi tiết và nếp áo.


Con Rồng : Rồng thời Lý có
dáng hiền hịa, mềm mại,
khơng có cặp sừng trên đầu, có
hình giống chư S ,uốn khúc
nhịp nhàng theo kiểu thắt túi,
thân rồng trơn hoặc có vẩy.
Rồng thời Lý được xem là
dặc trưng của nền văn hóa Việt
Nam.


<b>2. Đồ gốm</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>4. Cũng cố ( 2ph )</b>


- Đặt câu hỏi cuûng cố lại kiến thức nội dung bài học:
+ Nêu vài nét về chùa Một Cột ?


+ Nêu vẻ đẹp của pho tượng Phật A- di – đà?


+ Em có nhận xét gì về hình ảnh con rồng thời Lý ?


+ Nêu một vài đặc điễm gốm thời Lý?


- HS Trả lời


-GV nhận xét ,bổ sung .


<b>5. Hướng dẫn về nhà ( 1 ph )</b>


- Học bài cũ .
- chuẩn bị bài mới .


<b>6. Rút kinh nghiệm :</b>


...
... ...
... ...
... ...
...





Ngày: 04 / 11 / 2009
TT:


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<i> </i> <i>Ngày soạn: 07/11/2009</i>
<i>Tuaàn :13 </i>


<i>Tiết: 13</i>


<b>I. Mục tiêu</b>



<b>- Kiến thức</b>: Giúp HS hiểu được nội dung đề tài Bộ đội. Biết cách chọn nội dung,
hình ảnh và biết cách vẽ tranh về đề tài Bộ đội.


<b>- Kỹ năng</b>: Vẽ tranh.


<b>- Thái độ</b>: HS thể hiện tình cảm yêu mến anh bộ đội qua vẽ tranh.


<b>II. Chuẩn bị</b>


<b>- GV :</b> + Giáo án, SGK, SGV, đồ dùng dạy học
+ Bộ tranh về đề tài bộ đội


+ Bài vẽ của HS năm trước


+ Hình ảnh minh họa các bước vẽ tranh.


<b>- HS :</b> SGK, vở ghi, giấy A4, chì, màu …


<b>III. Phương pháp:</b>


- Trực quan


- Vấn đáp, thảo luận
- Luyện tập


<b>IV. Các bước lên lớp:</b>


<b>1) Ổn định tổ chức lớp:</b> ( 1 ph )
Kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp



<b>2) Kiểm tra bài cũ:</b> ( 5 ph )


<b>CH1</b>: <i>Nêu một vài nét về kiến trúc Chùa Một Cột?</i>


<b>CH2</b>: <i>Kể tên tượng điêu khắc thời Lý mà em đã được học và một số đặc điểm của </i>
<i>tượng?</i>


<b>3) Bài mới :</b>


<b>BÀI 13</b>

<b>ĐỀ TÀI BỘ ĐỘI</b>

<b>ĐỀ TÀI BỘ ĐỘI</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG<sub>HỌC SINH</sub></b> <b>NỘI DUNG</b>


* <b>Hoạt động 1: </b>( 7 ph ) <i>Hướng</i>
<i>dẫn HS tìm và chọn nội dung đề</i>
<i>tài</i>


- Đây là bài vẽ tranh đề tài rất
phong phú, sinh động, gây nhiều
cảm hứng .Anh bộ đội là hình ảnh
thân thương, gần gủi, là người bảo
vệ đất nước. Có thể vẽ hình ảnh
anh bộ đội qua những hoạt động
trong rèn luyện , chiến đấu cũng
như trong đời sống sinh hoạt.
- Cho học sinh xem một số tranh
minh họa về bộ đội và nêu cảm
nhận về bức tranh.



* <b>Hoạt động 2</b>: ( 5 ph ) <i>Hướng dẫn</i>
<i>HS vẽ tranh</i>


- Nhắc lại các bước vẽ đã tiến
hành ở các tiết trước.


+ Tìm bố cục
+ Vẽ hình
+ Vẽ màu


- Gợi ý HS tìm các nội dung,
hình ảnh, …theo suy nghĩ riêng.
* <b>Hoạt động 3</b><i>: </i>(22 ph)<i> Hướng</i>
<i>dẫn HS làm bài</i>


Theo dõi , gợi ý HS làm bài.
* <b>Hoạt động 4</b>: ( 4 ph ) <i>Đánh giá</i>
<i>kết quả học tập</i>


- Chọn một số bài vẽ tốt gợi ý
HS nhận xét về bố cục, hình vẽ,
màu.


- Nhận xét chung.


- Tìm và chọn
nội dung đề tài


- Xem tranh
minh họa và


nêu cảm nhận


- Chú ý cách
vẽ


- Làm bài
- Nhận xét


<b>I. Tìm và chọn nội dung đề tài</b>


- Có thể vẽ nhiều tra tranh về đề
tài bộ đội như :


+ Chân dung anh bộ đội


+ Bộ đội lao động, mừng
chiến thắng hay vui chơi cùng thiếu
nhi


+ Bộ đội luyện tập trên thao
trường


- Cần quan sát hình ảnh anh bộ
đội với những nét riêng biệt theo
sắc phục của quân chủng, binh
chủng…,đặc điểm về qn trang…


<b>II. Cách vẽ tranh</b>


- Chọn nội dung tìm hình ảnh .


- Tìm bố cục : phác mảng chính ,
mảng phụ .


- Vẽ chi tiết .
- Vẽ màu


<b>III. Thực hành</b>


Vẽ một bức tranh đề tài về bộ
đội.


<b>IV. Nhận xét</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

- Qua bài này các em cần nắm được phần trọng tâm như: cách vẽ và hiểu được nội
dung của đề tài. Hiểu được sự vất vả, vai trò quan trọng của chú bộ đội và thêm u
mến hình ảnh chú bộ đội.


- GV nhận xét tiết học.


<b>5. Hướng dẫn về nhà</b>: ( 1 ph )
- Học bài cũ


- Hoàn thành bài vẽ
- Xem trước bài 14.


<b>6. Rút kinh nghiệm:</b>


………
………






<i> Ngàysoạn14/11/2009</i>


<i> Tuần: 14 </i>
<i> Tiết : 14</i>


<b>BÀI 14</b>


<b>TRANG TRÍ ĐƯỜNG DIỀM</b>



<b>TRANG TRÍ ĐƯỜNG DIỀM</b>



<b>VẼ TRANG TRÍ</b>


<b>I</b>. <b>Mục tiêu </b>


<b>- Kiến thức</b>: Giúp HS hiểu cái đẹp của trang trí đường diềm và ứng dụng của đường
diềm vào đời sống. Biết cách trang trí đường diềm theo trình tự và bước đầu tập tơ
màu theo hịa sắc nĩng lạnh.


<b>- Kỹ năng</b>: biết cách sắp xếp họa tiết và vẽ được đường diềm theo ý thích.


<b>- Thái độ</b>: Nhận ra vẽ đẹp và yêu thích trang trí đương diềm theo ý thích.


<b>II.Chuẩn bị </b>


Ngày: / /
TT:



</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>- GV</b>: SGK, SGV, giáo án, đồ dùng dạy học, đề – đáp. Một số đồ vật cĩ trang trí
đường diềm : bát, đĩa, giấy khen, khăn…; Một số bài vẽ trang trí đường diềm của HS
năm trước. Hình minh họa cách vẽ đường diềm


<b>- HS</b> : SGK, vở ghi, sổ vẽ, chì, thước, màu, compa.


<b>III.Phương pháp:</b>


- Trực quan
- Vấn đáp
- Lun tập


<b>IV. Các bước lên lớp:</b>


<b>1. Ổn định tổ chức lớp:</b> ( 1 ph )


Kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp


<b>2. Kiểm tra bài cũ :(5 ph)</b>


<b>CH :</b>Ke<b>å </b>tên một số nội dung về đề tài Bộ Đội ? Nêu vài nét về sắc phục , quân trang và
vũ khí của Bộ Đội ?


<b> 3. Bài mới:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG</b>


<b>HỌC SINH</b> <b>NỘI DUNG</b>


* <b>Hoạt động 1</b>: ( 7 ph ) <i>HDHS quan</i>


<i>sát nhận xét</i>


- Giới thiệu một số đồ vật có trang
trí đường diềm : Khăn, chén , đĩa, bìa
tập…


- Nêu tác dụng của trang trí đường
diềm ( làm cho đồ vật đẹp sinh động
hơn.)


- Cho HS quan sát một số bài trang
trí đường diềm , yêu cầu HS nhận xét
về cách sắp xếp họa tiết trong các
bài đó.


- Yêu cầu HS rút ra khái niệm về
trang trí đường diềm.


<i>Là hình thức trang trí kéo dài , trên</i>
<i>đó các họa tiết được sắp xếp lặp đi ,</i>
<i>lặp lại giới hạn trong hai đường</i>
<i>thẳng song song.</i>


* <b>Hoạt động 2</b>: ( 7 ph ) <i>HDHS cách</i>
<i>trang trí đường diềm</i>


- HDHS thực hiện theo các bước :
+ Kẻ hai đường thẳng song song



- Quan sát một
số đồ vật có
trang trí đẹp


- Nhận xét


- Nêu khái niệm
về đường diềm
theo cách hiểu


- Chú ý cách
trang trí


I. <b>Quan sát nhận xét</b>


- Khái niệm :SGK


- Đường diềm được sử dụng để
trang trí đồ vật .


<b>II. Cách trang trí đường diềm</b>


1. Kẻ hai đường thẳng song song
2. Chia đều khoảng cách để vẽ
họa tiết


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>



+ Chia đều các khoảng cách



+ Vẽ họa tiết, tô màu.


* <b>Hoạt động 3</b>: ( 19 ph ) <i>HDHS</i>
<i>Làm bài</i>


- Nêu yêu cầu bài tập


- Bao qt lớp , gợi ý những HS
cịn vẽ yếu .


* <b>Hoạt động 4</b>: ( 3 ph ) <i>Nhận xét</i>
<i>đánh giá</i>


- Hướng dẫn HS nhận xét một số
bài vẽ về bố cục , họa tiết, màu sắc.
- Nhận xét chung.


- Làm bài


- Nhận xét


mảng hình .


4. Veõ màu


<b>III. Thực hành</b>


<i>Trang trí một đường diềm (họa</i>
<i>tiết và màu sắc tự chọn )</i>



<b>5.</b> <b>Củng cố:</b> ( 2 ph )


- Cần nắm được cách trang trí đường diềm, cách sử dụng màu trong trí, các nguyên
tắc trong trang trí.


- GV nhận xét tiết học.
<b>6.</b> <b>Hướng dẫn về nhà:</b> ( 1 ph )


- Học bài cũ


- Hồn thành bài vẽ .
- Chuẩn bị bài 15


<b>6. Rút kinh nghiệm:</b>


………
………


Ngày: / /
TT:


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>




<i> </i>


<i> Ngày soạn: 21/11/2009</i>


<i>Tuần :15</i>
<i>Tiết: 15</i>



<b>BÀI 15</b>


<b>MẪU DẠNG HÌNH TRỤ VÀ HÌNH CẦU</b>



<b>MẪU DẠNG HÌNH TRỤ VÀ HÌNH CẦU</b>



<b>(</b>



<b>(</b>

<b>Tiết</b>

<b>Tiết</b>

<b> 1- Vẽ hình)</b>

<b> 1- Vẽ hình)</b>



<b>VẼ THEO MẪU</b>


<b>I. Mục tiêu :</b>



<b>- Kiến thức</b> : HS biết được cấu tạo của mẫu , biết bố cục vẽ thế nào là hợp lí và đẹp.
<b>- Kĩ năng</b> :HSbiết quan sát và biết cách vẽ hình gần với mẫu.


<b>- Thái độ</b> :u thích các đồ vật có dạng hình trụ và hình cầu .

<b>II. Chuẩn bị :</b>



<b>- GV</b> : + SGK, SGV, giáo án, đồ dùng dạy học.
+ Vật mẫu: Dạng hình trụ và hình cầu.


+ Bài vẽ của HS năm trước


+ Một số bài vẽ cùng một vật mẫu ở các vị trí, bố cục khác nhau.
+ Hình gợi ý các bước vẽ.


<b>- HS</b>: SGK, vỡ ghi, giấy A4, chì, tẩy, màu.



<b>III. Phương pháp :</b>


- Quan sát .
- Trực quan .
-Vấn đáp .


-Luyện tập – thực hành .


<b>IV. Tiến trình lên lớp</b>


<b>1. Ổn định tổ chức lớp:</b> (1 ph )


Kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

CH: <i>Nêu khái niệm trang trí đường diềm ? Cách vẽ và trang trí 1 đường diềm ?</i>


<b>3. Bài mới:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG<sub>HỌC SINH</sub></b> <b>NỘI DUNG</b>


* <b>Hoạt động 1</b>: (7 ph ) <i>HDHS quan</i>
<i>sát nhận xét</i>


- Đặt mẫu vẽ gồm hình trụ và hình
cầu ngang vưa tầm mắt với học sinh,
hướng dẫn học sinh quan sát mẫu.
+ Đặc điểm của mẫu


+ Vị trí điễm đặc của mẫu



- HDHS biết cách sắp xếp vị trí mẫu
thế nào là đẹp mắt.


- Có thể sắp xếp mẫu ở các vị trí
khác nhau.


- Tùy theo các góc độ ngồi khác nhau
sẽ cho người vẽ các vị trí khác nhau
của mẫu .


* <b>Hoạt động 2</b>: (6 ph ) <i>HDHS cách vẽ</i>


- Yêu cầu HS nhắc lại cách vẽ theo
mẫu đã được học ở bài <i>cách vẽ theo</i>
<i>mẫu</i> .


- HDHS cách vẽ qua hình minh họa
+ Vẽ khung hình chung


+ Vẽ hình riêng
+ Vẽ phác hình
+ Vẽ hình hồn chỉnh


- Chú ý so sánh tỉ lệ giữa hình trụ và
hình cầu .


* <b>Hoạt động 3</b>: ( 20 ph ) <i>HDHS làm</i>
<i>bài</i>



- Hướng dẫn HS sắp xếp mẫu ,vẽ
hình theo mẫu .


- Quan sát HS làm bài.
- Giups đỡ hs vẽ yếu .


* <b>Hoạt động 4</b>: (3 ph ) <i>Nhận xét –</i>
<i>đánh giá</i>


- Chọn một số bài vẽ HD HS nhận
xét bố cục, hình vẽ.


- Nhận xét chung.


- Quan sát nhận
xét mẫu hình trụ
và hình cầu.


- Tập sắp xếp
mẫu.


- Nhắc lại cách vẽ
theo mẫu.


- Xem tranh minh
họa các bước vẽ.


- Quan sát và ước
lượng so sánh tỉ lệ
hình trụ và hình


cầu.


- Sắp xếp mẫu .
- Làm bài


- Nhận xét bài vẽ
của bạn.


<b>I. Quan sát nhận xét</b>


- Quan sát – nhận xét đặc
điểm , vị trí , của mẫu gồm hình
trụ và hình cầu.


- Quan sát , so sánh tỉ lệ của
hình trụ và hình cầu.


<b>II. Cách vẽ</b>


1. Vẽ phác khung hình chung
của hình trụ và hình cầu


2. Phác khung hình riêng
của từng vật mẫu.


3. Vẽ phác hình
4. Vẽ hình


<b>III. Thực hành</b>





<i>Vẽ theo mẫu hình trụ và</i>
<i>hình cầu ( vẽ hình).</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<b>4. Củng cố: </b>(2 ph )


- Qua bài học các em cần nắm được cách trình bày mẫu sao cho hợp lí và


đẹp. Biết cách vẽ hình theo các bước.


- GV nhận xét tiết học: về tinh thần học tập và sự chuẩn bị của HS


<b>5. Hướng dẫn về nhà: </b>(1 ph )
- Học bài cũ


- Tập vẽ một số đồ vật khác có dạng hình trụ và hình cầu
- Chuẩn bị bài 15 phút: chì, tẩy, bài vẽ hình của tiết 14.


<b>6. Rút kinh nghiệm:</b>


………
………


<i> </i>


<i>Ngày :28/11 /2009</i>
<i>Tuần :16</i>



Tiết :16


<b> BÀI 17</b>


<b>ĐỀ TÀI TỰ DO</b>



<b>ĐỀ TÀI TỰ DO</b>



<b>Kiểm tra học kì I - Tiết 1</b>



<b>Kiểm tra học kì I - Tiết 1</b>



<b> VẼ RANH</b>


<b>I -Mục tiêu :</b>


<b>- Kiến thức</b> : Biết lựa chọn chủ đề sinh động , hấp dẫn và vẽ được tranh theo cảm
nhận . <b>- Kĩ năng</b> : + Vẽ được tranh có chủ đề cụ thể .


+ Bố cục hình mảng hợp lí .


+ Hình ảnh thể hiện nội dung , đường nét sinh động .
+ Màu sắc đơn giản , phù hợp nội dung .


<b>- Thái độ</b> :Thông qua bài học , thể hiện được tình cảm cá nhân đối với cuộc sống
xung quanh .


<b>II - Chuẩn bị</b> :


Ngày: / /


TT:


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<b>- GV</b> : Sgk ,sgv ,giáo án , đề kiểm tra ,đáp án .


<b>- HS</b> :sgk ,giấy A4 , chì màu tẩy .


<b> III - Phương pháp :</b>


Luyện tập thực hành .


<b> IV - Các bước lên lớp :</b>
<b>1.Ổn định tổ chức lớp :</b>


Kiểm tra sĩ số ,vệ sinh lớp


<b>2. Kiểm tra sự chuẩn bị của HS:</b>


Kiểm tra đồ dùng


<b>3. Hình thức kiểm tra :</b>


- Bài tập thực hành .
- Giấy A4


- Màu sẵn có .


- Tiết 1 vẽ hình, tiết 2 vẽ màu.


<b>4. Đề ( Treo bảng phụ )</b>



Em hãy vẽ một bức trannh về đề tài tự do theo ý thích ( Vẽ màu theo ý thích
,trên khổ giấy A4 ).Em có thể chọn một trong các đề tài sau :Phong cảnh quê hương
đất nước , Ông Bà,Cha Mẹ ,Thày cô giáo ,vui chơi ,học tập ,lao động .


<b>5 . Đáp án và biểu điểm :</b>
<b> </b><b>Loại giỏi ( 9 - 10 điểm )</b>


- Bài vẽ thể hiện được nội dung tư tưởng chủ đề ,mang tính giáo dục .
- Bố cục , hình ảnh sắp xếp có nhóm chính, nhóm phụ.


- Màu sắc có đậm, có nhạt, nổi bậc trọng tâm bức tranh.


<b> </b><b>Loại khá ( 7 - 8 điểm )</b>


- Bố cục sắp xếp hợp lí.


- Hình ảnh thể hiện được nội dung chủ đề.
- Màu sắc có đậm, nhạt.


<b> </b><b>Loại trung bình ( 5 - 6 điểm )</b>


- Bố cục chưa hợp lí.


- Hình ảnh chưa thể hiện được nội dung đề tài.
- Màu sắc đậm, nhạt chưa rõ ràng.


<b> </b><b>Loại yếu - kém ( dưới 5 điểm )</b>


Không đạt được những yêu cầu trên.



<b>6. GV thu bài, nhận xét, củng cố:</b>
<b>7. Hướng dẫn về nhà:</b>


Chuẩn bị chì, màu màu vẽ để giờ sau hồn thành bài vẽ kiểm tra học kì I


<b>8. Rút kinh nghiệm:</b>


...
...


...
...


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

...
...


<i> </i>


<i>Ngày soạn: 05/12/2009</i>
<i>Tuần: 17 </i>


<i>Tiết: 17</i>


<b> BÀI 17</b>


<b>ĐỀ TÀI TỰ DO</b>



<b>ĐỀ TÀI TỰ DO</b>



<b>Kiểm tra học kì I - Tiết 2</b>




<b>Kiểm tra học kì I - Tiết 2</b>



<b> VẼ RANH</b>


<b>I -Mục tiêu :</b>


<b>- Kiến thức</b> : Giúp HS biết vẽ màu và hoàn thành bài vẽ. Biết nhận xét bài vẽ của
các bạn trong lớp. Biết so sánh, nhận xét và cảm nhận vẻ đẹp của từng bài vẽ.


<b>- Kĩ năng</b>: Vẽ màu, quan sát, so sánh


<b>- Thái độ</b> :Thông qua bài vẽ HS nhận ra vẻ đẹp của các bức tranh và yêu thích vẽ
tranh.


<b>II - Chuẩn bị :</b>


<b> - GV</b> : Sgk, sgv, giáo án, đáp án, keo dán hoặc nam châm


<b> - HS</b> :sgk, chì, màu, tẩy, bài vẽ tiết 1


<b>III - Phương pháp :</b>


- Trực quan
- Vấn đáp


- Luyện tập thực hành .


<b>IV - Các bước lên lớp :</b>
<b>1.Ổn định tổ chức lớp :</b>



Kiểm tra sĩ số ,vệ sinh lớp


<b>2. Kiểm tra sự chuẩn bị của HS:</b>
<b>3. Thực hành: </b>


- GV: phát bài vẽ tiết 1.


- HS: Vẽ màu, hoàn thành bài vẽ
- GV bao bao quát lớp.


Ngày: / /
TT:


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<b>4. Thu bài, nhận xét, đánh giá:</b>


- HS: thu bài.


- GV: Chọn và treo một số bài cho HS nhận xét – đánh giá.


- GV gợi ý cho HS nhận xét về nội dung, bố cục, hình vẽ, màu sắc.


- HS: Nhận xét theo cảm nhận, qua đó học hỏi, rút kinh nghiệm trong những bài
vẽ sau. Động viên khen ngợi những bài vẽ tốt.


<b>5. Củng cố:</b>


- Qua bài kiểm tra học kì I các em đã được ôn lại tất cả những kiến thức và kĩ
năng vẽ tranh.



- GV nhận xét tiết kiểm tra.


<b>6. Hướng dẫn về nhà:</b>


- Chuẩn bị: Chì, bài vẽ hình “ Mẫu dạng hình trụ và hình cầu ” ở tiết 15 để giờ
sau vẽ đậm nhạt.


<b>7. Rút kinh nghiệm:</b>


...
...


...
...


...
...


...
...





<i> Ngày soạn: 28/11/2009</i>
<i>Tuần: 18 </i>


<i>Tiết: 18</i>


<b>BÀI 16</b>

<b><sub>MẪU DẠNG HÌNH TRỤ VÀ HÌNH CẦU</sub></b>

<b><sub>MẪU DẠNG HÌNH TRỤ VÀ HÌNH CẦU</sub></b>




<b>(Vẽ đậm nhạt</b>



<b>(Vẽ đậm nhạt</b>

<b>)</b>

<b>)</b>


<b>VẼ THEO MẪU</b>


<b>I. Mục tiêu</b>


Ngày: / /
TT:


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<b>- Kiến thức</b>: HS biết phân biệt các độ đậm nhạt ở hình trụ và hình cầu: đậm, đậm
vừa nhạt và sáng.


<b> - Kỹ năng</b>: HS vẽ được đậm nhạt gần giống với mẫu.


<b> - Thái độ</b>: Cảm nhận được vẻ đẹp của đường nét, độ đậm nhạt trên hình trụ và


hình cầu mà HS yêu thích.


<b>II. Chuẩn bị </b>


<b>- GV:</b> + SGK, SGV, giáo án, đồ dùng dạy học


+ Hình minh họa hưỡng dẫn vẽ đậm nhạt của hình trụ và hình cầu.
+ Bài vẽ của HS năm trước.


<b>- HS</b>: SGK, vở ghi, giấy A4, chì, tẩy, bài vẽ hình trụ và hình cầu.


<b>III. Phương pháp:</b>



- Trực quan
- Quan sát
- Thực hành


<b>IV. Các bước lên lớp:</b>


<b>1. Ổn định tổ chức lớp:</b> ( 1 ph )


<i>Kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp</i>


<b>2. Kiểm tra bài cũ :</b> ( 5 ph )


CH: <i>Nêu các bước vẽ mẫu có dạng hình trụ và hình cầu ? Phác nhanh hình trụ và </i>


<i>hình cầu lên bảng theo các bước</i>


<b>3. Bài mới: </b>




<b>HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG<sub>HỌC SINH</sub></b> <b>NỘI DUNG</b>


* <b>Hoạt động 1</b>: ( 7 ph )<i>Hướng dẫn</i>
<i>học sinh quan sát nhận xét</i>


- Giới thiệu hình vẽ đậm nhạt
hình trụ và hình cầu ở tranh minh
họa , yêu cầu học sinh quan sát và
nhận xét :



+ Độ đậm nhạt ở hình như thế
nào ?


+ Chổ nào đậm nhất, sáng nhất ?
- Quan sát độ đậm nhạt ở mẫu
thật.


* <b>Hoạt động 2</b>: ( 6 ph )<i>Hướng dẫn</i>
<i>học sinh cách vẽ đậm nhạt</i>


- Giới thiệu cách vẽ qua tranh
minh họa


+ Vẽ phác mảng hình đậm nhạt


- Xem tranh
minh họa, quan
sát và nhận xét.
- Trả lời câu hỏi
- Quan sát hình
trụ hình và hình
cầu.


- Chú ý cách vẽ


<b>I. Quan sát – nhận xét</b>


- Nhìn mẫu, xác định ánh sáng
chiếu đến mẫu.



- Xác định các mảng đậm nhạt ở
hình trụ và hình cầu.


- Quan sát bóng ngã của mẫu.


<b>II. Cách vẽ đậm nhạt</b>


- Dùng nét để diển tả độ đậm nhạt,
vẽ đậm trước, độ nhạt sau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

+ Vẽ đậm nhạt ( nhạt trước,
đậm sau ), vẽ bằng nét đan xen theo
chiều cong, dọc….theo cấu trúc của
mẫu.


+ Vẽ bóng ngã, khơng gian.
* <b>Hoạt động 3</b>: ( 18 ph ) <i>Hướng</i>
<i>dẫn học sinh làm bài</i>


- HDHS phân mảng đậm nhạt so
sánh tương quan đậm nhạt .


- Nhắc nhở học sinh luôn sát
mẫu vẽ để vẽ chính xác.


* <b>Hoạt động 4</b>: ( 4 ph ) <i>Đánh giá</i>
<i>kết quả học tập</i>


- Chọn một số bài vẽ đẹp hướng
dẫn học sinh nhận xét :



+ Bố cục
+ Độ đậm nhạt
- Nhận xét chung


-Làm bài


- Nhận xét
-Lắng nghe


để vẽ.


- So sánh độ đậm nhạt giữa 2 mẫu.
- Vẽ khơng gian.


<b>III. Thực hành</b>


<i>Vẽ hình trụ và hình cầu ( đậm nhạt)</i>


<b>IV. Nhận xét</b>


<b>4. Củng cố:</b> ( 2 ph )


- Qua bài này các em cần nắm được cách xác định ánh sáng, cách vẽ đậm
nhạt.


- GV nhận xét tiết học.


<b>5. Hướng dẫn về nhà: </b>( 1 ph )
- Học bài cũ



- Taäp vẽ một số mẫu có dạng hình trụ và hình cầu
- Chuẩn bị cho bài kiểm tra HKI


<b>6. Rút kinh nghieäm:</b>


………
………
………


Ngày: / /
TT:


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>




<i>Ngày soạn: 18/12/2009</i>


<i>Tuần: 19 </i>
<i>Tiết: 19</i>


<b> BÀI 18</b>


<b>TRANG TRÍ HÌNH VNG</b>



<b>TRANG TRÍ HÌNH VNG</b>



<b> VẼ TRANG TRÍ</b>


<b>I. Mục tiêu</b>



<b>- Kiến thức</b> : HS hiểu cách trang trí hình vng cơ bản và ứng dụng . HS biết cách sử
dụng họa tiết trang trí dân tộc vào trang trí hình vng.


<b>- Kĩ năng</b> : HS làm được một bài rang trí hình vng.


<b>- Thái độ</b> :Thích trang trí hình vng .


<b>II. Chuẩn bị </b>


<b>- GV</b> : +SGK ,SGV ,giáo án .


+ Một vài đồ vật có trang trí hình vng.
+ Bài trang trí của học sinh năm trước.


+ Hình minh họa các bước trang trí hình vng.


<b> - HS</b>: Dụng cụ học tập ( SGK ,vở ghi ,sổ vẽ ,chì tẩy ,thước .


<b>III . Phương pháp </b>


- Trực quan
- Quan sát
- Vấn đáp


- Luyện tập – thực hành


<b>IV. Tiến trình lên lớp</b>


<b>1. Ổn định tổ chức lớp ( 1 ph )</b>



<i>Kiểm tra sĩ số ,vệ sinh lớp .</i>


<b>2. Kiểm tra bài cũ (4-5 ph</b> )


<i> Thu bài tiết trước chấm và nhận xét .</i>


<b>3. Bài mới </b>


<b>HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG</b>


<b>HỌC SINH</b> <b>NỘI DUNG</b>


* <b>Hoạt động 1:( 6 ph )</b> <i>HDHS</i>
<i>quan sát nhận xét</i>


- Cho học sinh xem một số
đồ vật có trang trí hình vng
( ( viên gạch, cái khăn, …) và
một số bài trang trí hình vng


- Xem một số đồ
vật được trang trí
và một số hình
vng .


<b>I. Quan sát nhận xét</b>


- Sắp xếp họa tiết dối xứng qua
các trục.



</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

gợi ý học sinh quan sát và nhận
biết sự giống và khác nhau của
các hình được trang trí.


+ Trang trí đối xứng,.


+Trang trí các mảng hình
khơng đều.


- Lưu ý HS : Trang trí hình
vng về cơ bản cần kẻ trục đối
xứng để vẽ họa tiết .Họa tiết
giống nhau phải vẽ bằng nhau
,vẽ màu giống nhau . Họa tiết
màu tươi sáng ,nổi bật ( màu
nóng )


* <b>Hoạt động 2</b> :( 7 ph ) <i>HDHS</i>
<i>cách trang trí hình vuông cơ</i>
<i>bản</i>


- Cho HS xem cách trang trí
hình vng qua tranh minh họa.
+ Tìm bố cục : kẻ trục đối
xứng ( trục ngang, trục dọc, trục
chéo.)


+ Dựa vào các trục để vẽ
các mảng chính , phụ cho cân
đối . Có thể tìm nhiều mảng


hình khác nhau.


+ Vẽ họa tiết vào các mảnh
cho phù hợp.


+ Vẽ màu.


* <b>Hoạt động 3 :( 20 ph )</b>


<i>HDHS làm bài</i>


- Cho học sinh làm bài trang
trí hình vng đã phác mảng
sẳn.


- Giới thiệu một số bài vẽ của
học sinh năm trước cho HS
tham khảo.


* <b>Hoạt động 4</b>:( 3 ph ) <i>Đánh</i>
<i>giá kết quả học tập </i>


Cuối giờ , chọn một số bài
đẹp hướng dẫn học sinh nhận
xét.


- Quan sát nhận xét


- Lắng nghe .



- Chú ý cách trang
trí hình vng qua
tranh minh họa.


- Tham khảo một
số bài vẽ


- Làm bài


- Nhận xét


- Mảng hình khơng đều ( thường
áp dụng trong trang trí ứng dụng).




<b>II. Cách trang trí hình vng</b>


- kẻ hình dáng .


- Kẻ trục đối xứng ( dọc , ngang ,
chéo .


- phân mảng họa tiết .
- Vẽ họa tiêt


- Vẽ màu


<b>III. Thực hành</b>



Trang trí một hình vng cạnh
15cm, họa tiết, màu sắc tự chọn.


<b>IV</b> .<b> Nhận xét</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

- Qua bài cần nắm được cách trang trí hình vng để ứng dụng vào trang trí các đồ
vật có dạng hình vng .


- GV :Nhận xét tiết học .


<b>5. Hướng dẫn về nhà ( 1 ph )</b>


- Hoàn thành bài vẽ .
- Đọc trước bài mới.


- Sưu tầm tranh dân gian :Đông Hồ và Hàng Trống .


<b>6 .Rút kinh nghiệm :</b>


Ngày: / /
TT:


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<i>Tuần 19 Ngày soạn : 25/12/2008</i>
<i>Tiết 19</i>


<b> </b>


<b> BÀI 19</b>


<b>TRANH DÂN GIAN VIỆT NAM</b>




<b>TRANH DÂN GIAN VIỆT NAM</b>



<b> THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT</b>


<b>I. Mục tiêu</b>


- HS hiểu nguồn gốc , ý nghĩa và vai trò của tranh dân gian trong đởi sống nhân dân Việt
Nam.


- HS hiểu giá trị nghệ thuật và tính sáng tạo thơng qua nội dung và hình thức thể hiện của
tranh dân gian Việt Nam.


<b>II. Chuẩn bị</b>


GV: ĐDDH – tranh dân gian Việt Nam.


HS : Sưu tầm tranh ảnh về tranh dân gian Việt Nam.


<b>III. Tiến trình lên lớp</b>


1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ


<i>Thu bài vẽ HS – nhận xét.</i>


<b>3. Vào bài</b>


<b>HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG<sub>HỌC SINH</sub></b> <b>NỘI DUNG</b>



* <b>Hoạt động 1</b>: <i>Tìm hiểu về tranh dân</i>
<i>gian Việt Nam</i>


- Tranh dân gian lưu hành rộng rãi
trong nhân dân , do các nghệ nhân vẽ và
in để bán vào dịp tết. Có hai loại tranh :
tranh tết và tranh thờ. Được sản xuất chủ
yếu ở Bắc Ninh, Hà Nội , Hà Tây.
- Tranh dân gian được in bằng ván gổ
hoặc kết hợp giữa nét khắc gỗ và tô
màu.


- Giới thiệu một số tranh dân gian sưu
tầm được.


* <b>Hoạt động 2</b> : <i>Tìm hiểu hai dịng</i>
<i>tranh Đơng Hồ và Hàng Trống</i>


- u cầu HS tham khảo một số tranh
Đông Hồ kết hợp SGK và đặt câu hỏi :
+ Em hãy cho biết xuất xứ của tranh
Đông Hồ ?


+ Màu sắc trong tranh lấy từ đâu ?
+ Nội dung tranh chủ yếu là gì ?
- Giới thiệu sơ lược về nghệ thuật làm


- Theo dõi


- Tham khảo


một số tranh
minh họa


- Tham khảo
tranh trong
SGK và trả lời
câu hỏi


<b>I. Vài nét về tranh dân gian</b>


- Tranh dân gian được lưu
truyền trong dân gian và được
dùng vào dịp tết và để thờ cúng.
- Tranh được sản xuất ở một số
địa phương ( Đông Hồ , Hàng
Trống…)


- Đề tài gần gủi với đời sống
nhân dân lao động.


<b>II. Hai dòng tranh Đông Hồ và</b>
<b>Hàng trống</b>


<i>1. Tranh Đông Hồ </i>


- Được sản xuất tại làng
Đông Hồ. Tác giả là những người
nông dân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

tranh ( in và khắc gổ trên giấy vó quyét


màu điệp).


- Yêu cầu HS quan sát một vài tranh
Hàng Trống và đặt câu hỏi :


+ Tranh Hàng Trống có xuất xứ từ
đâu?


+ So sánh sự giống và khác nhau giữa
tranh ĐH và tranh HT?( tranh HT có nét
trau chuốt , màu sắc tươi sáng hơn tranh
ĐH, đối tượng phục vụ là tầng lớp trung
lưu, thị dân ).


* <b>Hoạt động 3</b>: <i>Tìm hiểu giá trị nghệ</i>
<i>thuật tranh dân gian Việt Nam</i>


- Tranh DGVN là một bộ phận của
nền văn hóa dân tộc, là sáng tạo của
nhân dân lao động mang đậm bản sắc
dân tộc.


- Hài hòa về ý tứ và bố cục, hình
tượng khái quát, đề tài phong phú đa
dạng.


- Khai thác nguyên liệu , họa phẩm
trong thiên nhiên.


- Tranh dân gian đã tái hiện lại cuộc


sống trên tranh một cách phong phú, đa
dạng và hấp dẫn.


- So sánh sự
giống và khác
nhau giữa
tranh Đông
Hồ và Hàng
Trống


- Chú ý theo
dõi


<i>2. Tranh Hàng Trống</i>


- Tranh xuất hiện ở phố
Hàng Trống


-Tranh phục vụ chủ yếu đối
tượng là tầng lớp trung lưu và thị
dân.


- Màu thường dùng là phẩm
nhuộm nguyên chất.


<b>III. Giá trị nghệ thuật của tranh</b>
<b>dân gian </b>


- Tranh Đơng Hồ và Hàng
Trống là hai dịng tranh tiêu biểu


của Việt Nam.


- Hình tượng trong tranh có
tính khái qt cao, vừa hư vừa
thực.


- Bố cục ước lệ, thuận mắt.
- Nguyên liệu được khai thác từ
thiên nhiên.


4. Cũng cố dặn dò


- Đặt câu hỏi cũng cố kiến thức bài học - học sinh trả lời :
+ Xuất xứ tranh dân gian ?


+ Kỉ thuật làm tranh khắc gổ ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

<i> </i>
<i>Ngày soạn : 29/12/2008</i>


<i>Tuần: 20</i>
<i> Tiết: 20</i>


<b> BÀI 20</b>


<b>MẪU CÓ HAI ĐỒ VẬT</b>



<b>MẪU CÓ HAI ĐỒ VẬT</b>



<b>( Tiết 1- vẽ hình)</b>



<b>( Tiết 1- vẽ hình)</b>



<b>VẼ THEO MẪU</b>


<b>I. Mục tiêu </b>


<b>- Kiến thức:</b> Biết được cấu tạo của cái bình đựng nước, cái hộp và bố cục của bài vẽ.


<b>- Kĩ năng:</b> Quan sát, dựng hình, so sánh tỉ lệ.


<b>- Thái độ:</b> Nhận ra vẽ đẹp và yêu mến những đồ vật xung quanh.


<b>II. Chuẩn bị</b>


- GV: + SGK, SGV, giáo án, đồ dùng dạy học.
+ Một số bài vẽ của HS năm trước.
+ Hình gợi ý cách vẽ.


+ Mẫu: một cái ca và một cái hộp, nam châm.
- HS: SGK, vở ghi, giấy A4, chì, tẩy.


<b>III. Phương pháp:</b>


- Trực quan
- Vấn đáp
- Thực hành
- Luyện tập


<b>IV. Các bước lên lớp:</b>



<b>1.Ổn định tổ chức lớp:</b> ( 1 ph )
Kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp.


<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>( 5 ph )


<b>CH 1</b>: <i>Nêu vài nét về tranh về tranh Đông Hồ và Hàng Trống ? Hai dịng tranh </i>
<i>này có gì giống và khác nhau ?</i>


<b>CH 2</b>: <i>Nêu vài nét về tranh dân gian và giá trị nghệ thuật</i> ?


<b>3. Bài mới:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG<sub>HỌC SINH</sub></b> <b>NỘI DUNG</b>


Ngày: / /
TT:


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

* <b>Hoạt động 1</b>:( 8 ph ) <i>HDHS</i>
<i>quan sát nhận xét</i>


- Giới thiệu vật mẫu , gợi ý
học sinh cách sắp đặt mẫu vẽ
theo nhóm.


- Hướng dẫn học sinh nhận xét
mẫu ở các hướng khác nhau để
nhận biết mẫu như thế nào là đẹp.
- Hướng dẫn học sinh quan sát
nhận xét mẫu về đặc điểm, cấu
tạo của mẫu.



* <b>Hoạt động 2</b>:( 6 ph ) <i>HDHS</i>
<i>cách vẽ</i>


- Cho HS tham khảo tranh
minh họa các bước vẽ mẫu.


- HDHS phác khung hình
chung tồn bộ mẫu, chú ý so sánh
tỉ lệ của mẫu .


- HDHS phác khung hình riêng
của từng vật mẫu.


- HDHS cách vẽ phác hình từ
bao quát đến chi tiết.


- Vẽ hình hồn chỉnh .


* <b>Hoạt động 3</b>:( 19 ph ) <i>HDHS</i>
<i>làm bài</i>


- Cho học sinh xem một số
hình minh họa các vị trí đẹp của
mẫu.


- Theo dõi và hướng dẫn học
sinh làm bài ( luôn theo dõi mẫu).
- Nhắc nhở HS làm bài theo
các bước hướng dẫn.



- Vẽ theo vị trí chổ ngồi.
* <b>Hoạt động 4</b>:( 3 ph ) <i>Đánh giá</i>
<i>kết quả học tập</i>


- Chọn một số bài vẽ tương
đối hướng dẫn học sinh nhận xét :
+ Tỉ lệ


+ Bố cục
+ Hình vẽ


- Quan sát và
nhận xét mẫu.
- Tập bày mẫu
vẽ


- Tham khảo
tranh minh họa
- Chú ý cách vẽ


- Làm bài


- Nhận xét
- Lắng nghe


<b>I. Quan sát nhận xét</b>


Quan sát nhận xét cấu tạo
của cái ca đựng nước và hình


hộp:


- Thân ca, nắp, tay, m
miệng…


- Hình hộp nhìn thấy được
ba mặt hoặc hai mặt tùy theo vị
trí của người quan sát.


<b>II. Cách vẽ</b>


- Vẽ phác khung hình chung
- Vẽ phác khung hình riêng
- So sánh các tỉ lệ bộ phận
của hai mẫu.


- Phác vẽ hình


- Vẽ chi tiết từ bao quát đến
chi tiết.


- Vẽ đậm nhạt .


<b>III. Thực hành</b>


Vẽ hình theo mẫu.


<b>IV. Nhận xét – đánh giá</b>


<b>4. Củng cố: </b>( 2 ph )



</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

+ Đặt mẫu như thế nào là đẹp ? Nêu đặc điểm của 2 vật mẫu ?
+ Nhắc lại cách vẽ ?


- GV nhận xét, bổ sung và nhấn mạnh.


<b>5. Hướng dẫn về nhà: </b>( 1 ph )
- Học bài


- Tự tập vẽ một số đồ vật gần giống cái ca và cái hộp.
- Tiết 21 đem theo bài vẽ hình để vẽ đậm nhạt ?


<b>5. Rút kinh nghiệm:</b>


………
…….


………
…….


………
…….





<i>Ngày soạn : 3/1/2009</i>


<i>Tuần: 22 </i>
<i>Tiết: 22</i>



<b> </b>


<b>BÀI 21</b>

<b>MẪU CÓ HAI ĐỒ VẬT</b>

<b>MẪU CÓ HAI ĐỒ VẬT</b>



<b>( Tiết 2- vẽ đậm nhạt)</b>


<b>( Tiết 2- vẽ đậm nhạt)</b>



<b>VẼ THEO MẪU</b>


<b>I. Mục tiêu </b>


<b>- Kiến thức: </b>HS biết phân biệt được độ đậm nhạt của cái ca và cái hộp, biết phân
mảng đậm nhạt và diễn tả được đậm nhạt với bốn mức độ chính: Đậm, đậm vừa, nhạt, sáng.


<b>- Kĩ năng:</b> Quan sát, vẽ đậm nhạt.


<b>- Thái độ:</b> Thấy được vẽ đẹp của đồ vật qua cách diễn tả đậm nhạt.


<b>II. Chuẩn bị</b>


- GV: + SGK, SGV, giáo án, đồ dùng dạy học.
+ Một số bài vẽ đậm nhạt của HS năm trước.


Ngày: / /
TT:


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

+ Hình gợi ý cách vẽ đậm nhạt


+ Mẫu thật: một cái ca và một cái hộp ( giống bài 20 ).
- HS: SGK, vở ghi, giấy A4, chì, tẩy, bài vẽ hình của tiết trước



<b>III. Phương pháp:</b>


- Trực quan
- Quan sát
- Vấn đáp


- Liên hệ thực tế
- Thực hành


<b>IV. Các bước lên lớp:</b>


<b>1.Ổn định tổ chức lớp:</b> ( 1 ph )
Kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp.


<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>( 5 ph )


<b>CH</b>: <i>Nêu các bước tiến hành một bài vẽ theo mẫu ? Nêu cách xác định khung hình</i>
<i>chung và riêng ? Phác hình nhanh cái ca và cái hộp lên bảng theo các bước ?</i>


<b>3. Bài mới:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG<sub>HỌC SINH</sub></b> <b>NỘI DUNG</b>


* <b>Hoạt động 1</b>:( 8 ph ) <i>HDHS</i>
<i>quan sát nhận xét</i>


- Giới thiệu vật mẫu , gợi ý
học sinh cách sắp đặt mẫu vẽ
theo nhóm.



- Hướng dẫn học sinh quan sát
độ đậm nhạt của mẫu và nhận
biết sự khác nhau ở hai mẫu .
( Cái ca đựng nước chuyển tiếp
độ đậm nhạt nhẹ nhàng , không rỏ
ràng như ở cái hộp ).


* <b>Hoạt động 2</b>:( 6 ph ) <i>HDHS</i>
<i>cách vẽ</i>


- Cho HS tham khảo tranh
minh họa các bước vẽ mẫu.


- Quan sát mẫu thật kỉ.
- Chia mảng đậm nhạt .


- Vẽ đậm nhạt theo cấu trúc
của mẫu.


* <b>Hoạt động 3</b>:( 20 ph ) <i>HDHS</i>
<i>làm bài</i>


- Cho học sinh xem một số
hình minh họa các vị trí đẹp của
mẫu.


- Quan sát và
nhận xét độ đậm
nhạt của mẫu.



- Tham khảo
tranh minh họa
- Chú ý cách vẽ


<b>I. Quan sát nhận xét</b>


- Quan sát nhận xét ánh sáng
chiếu tới mẫu để nhận thấy độ
đậm nhạt của mẫu.


- So sánh độ đậm nhạt của
hai mẫu.


<b>II. Cách vẽ</b>


- Vẽ phác mảng đậm nhạt của
mẫu.


- Vẽ đậm nhạt theo cấu trúc.
- Vẽ khơng gian, bóng ngã.


<b>III. Thực hành</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

- Theo dõi và hướng dẫn học
sinh làm bài ( luôn theo dõi mẫu).
- Nhắc nhở HS làm bài theo
các bước hướng dẫn.



- Vẽ theo vị trí chổ ngồi.
* <b>Hoạt động 4</b>:( 3 ph ) <i>Đánh giá</i>
<i>kết quả học tập</i>


- Chọn một số bài vẽ tương
đối hướng dẫn học sinh nhận xét :
- Nhận xét chung.


- Làm bài


- Nhận xét <b>IV. Nhận xét – đánh giá</b>


<b>4. Củng cố: </b>( 2 ph )


- Qua bài này các em cần nắm được cách xác định ánh sáng, cahc svẽ đậm nhạt.
- GV nhận xét tiết học.


<b>5. Hướng dẫn về nhà: </b>( 1 ph )
- Học bài cũ.


- Tự tập vẽ một số đồ vật gần giống cái ca và cái hộp.
- Chuẩn bị tiết 22: Giấy, chì, tẩy, màu.


<b>5. Rút kinh nghiệm:</b>


………
…….


………
…….



………
…….





<i>Ngày soạn : 15/1/2009</i>


<i>Tuần: 23 </i>
<i>Tiết: 23</i>


<b> </b>



<b>BÀI 22</b>

<b><sub>ĐỀ TÀI </sub></b>

<b><sub>ĐỀ TÀI </sub></b>

<i><b><sub>NGÀY TẾT VÀ MÙA XUÂN</sub></b></i>

<i><b><sub>NGÀY TẾT VÀ MÙA XUÂN</sub></b></i>



Ngày: / /
TT:


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

<b>VẼ TRANH</b>



<b>I. Mục tiêu </b>


<b>- Kiến thức:</b> Giúp HS tìm, chọn được nội dung về ngày tết và biết cách vẽ tranh về
ngày tết. Hiểu biết hơn về bản sắc dân tộc qua các phong tục, tập quán ở mỗi miền quê hương
trong ngày tết và mùa xuân.


<b>- Kĩ năng:</b> Rèn luyện kĩ năng vẽ tranh và sắp xếp bố cục của các em.


<b>- Thái độ:</b> u q hương, đất nước thơng uqa việc tìm hiểu về các hoạt động của
ngày tết và vẻ đẹp của mùa xuân.



<b>II. Chuẩn bị</b>


- GV: + SGK, SGV, giáo án, đồ dùng dạy học.
+ Một số tranh ảnh về ngày tết và mùa xuân.
+ Bài vẽ của HS năm trước.


+ Hình gợi ý các bước vẽ tranh.


- HS: SGK, vở ghi, giấy A4, chì, tẩy, sưu tầm tranh về đề tài ngày tết và mùa xuân.


<b>III. Phương pháp:</b>


- Trực quan - Quan sát
- Gợi mở – Vấn đáp
- Liên hệ thực tế
- Luyện tập.


<b>IV. Các bước lên lớp:</b>


<b>1.Ổn định tổ chức lớp:</b> ( 1 ph )
Kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp.


<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>( 5 ph )


<b>CH</b>: <i>Vẽ đậm nhạt gồm mấy bước ? Vẽ đậm nhạt cần lưu ý những điểm gì về ánh </i>
<i>sáng, không gian và cách đậm nhạt ?</i>


<b>3. Bài mới:</b>



<b>HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT</b>
<b>ĐỘNG</b>
<b>HỌC SINH</b>


<b>NỘI DUNG</b>


* <b>Hoạt động 1</b>: ( 7 ph )<i>HDHS tìm</i>
<i>và chọn nội dung đề tài</i>


- Cho HS xem một số tranh, ảnh
về các hoạt động ngày tết và mùa
xuân.


- Hướng dẫn HS phân biệt sự
khác nhau giữa tranh và ảnh.


- Gợi mở chủ đề có thể vẽ tranh


-Xem một số
tranh, ảnh
tham khảo.
- So sánh sự
khác biệt
giữa tranh và
ảnh.


<b>I. Tìm và chọn nội dung đề tài</b>


- Tranh ảnh về đề tài ngày tết và
mùa xuân.



+ Chợ tết, chợ hoa, du xuân ,
lễ hội…


+ Đón giao thừa, vui chơi, giải
trí…..


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

về đề tài ngày tết và mùa xuân
mang đặc điểm địa phương.


* <b>Hoạt động 2</b>:( 6 ph ) <i>Hướng dẫn</i>
<i>HS làm bài</i>


- Yêu cầu HS nhắc lại cách vẽ
tranh đề tài đã được học ở bài 5.
Trong những bài tiếp theo , các
bước vẽ tương đối giống nhau.
- HD cụ thể cách vẽ :


+ Bước 1 : Xếp đặt mảng hình
chính phụ bằng các mảng hình cho
cân đối, nhịp nhàng.


+ Bước 2 : Vẽ hình


Dựa vào nội dung và mảng hình để
vẽ người, vẽ cảnh vật .


+ Bước 3 : Vẽ hình



Cần có sự hài hồ , làm rõ
trọng tâm của hình ảnh chính.
* <b>Hoạt động 3</b>: ( 19 ph )<i>Hướng</i>
<i>dẫn HS làm bài</i>


- Quan sát , theo dõi hướng dẫn
HS tiến hành theo từng bước tiến
hành .


- Gợi ý thêm những ý tưởng để
HS suy nghĩ, tìm tịi thêm.


* <b>Hoạt động 4</b>:( 4 ph ) <i>Đánh giá</i>
<i>kết quả học tập</i>


- Chọn một số bài vẽ hoàn thành
và hướng dẫn HS nhận xét : nội
dung ,bố cục, đường nét, màu sắc.
- Nhận xét bổ sung.


- Tìm nội
dung đề tài.


- Nhớ lại các
bước vẽ.


- Làm bài.


- Nhận xét.



<b>II. Cách vẽ tranh</b>
<b> </b>- Tìm nội dung đề tài


- Vẽ hình chính để làm rõ nội
dung.


- Vẽ hình phụ làm phong phú nội
dung.


- Vẽ màu theo ý thích.


<b>IV. Thực hành</b>


<i> Vẽ một bức tranh đề tài ngày tết</i>
<i>và mùa xuân.</i>


<b>V. Nhận xét – đánh giá</b>


<b>4. Củng cố: </b>( 2 ph )


- Qua bài này các em cần nắm được cách chọn nội dung, tìm hình ảnh và cách vẽ
tranh đề tài về ngày tết và mùa xuân. Biết được một số phong tục tập quán đón tết của dân
tộc.


- GV nhận xét tiết học.


<b>5. Hướng dẫn về nhà: </b>( 1 ph )
- Học bài cũ.


- Về nhà hoàn thành bài vẽ.



- Chuẩn bị tiết 23: Giấy, chì, tẩy, màu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

………
…….


………
…….


………
…….





<i>Ngày soạn : 5/1/2009</i>


<i>Tuần: 24 </i>
<i>Tiết : 24</i>


<b> </b>


<b>BÀI 23</b>


<b>KẺ CHỮ IN HOA NÉT ĐỀU</b>



<b>KẺ CHỮ IN HOA NÉT ĐỀU</b>



<b>VẼ TRANG TRÍ</b>


<b>I. Mục tiêu </b>



<b>- Kiến thức:</b> Giúp HS tìm hiểu về kiểu chữ in hoa nét đều. Biết về đặc điểm, tác dụng
của chữ in hoa.


<b>- Kĩ năng:</b> Rèn luyện kĩ năng kẻ chữ.


<b>- Thái độ:</b> Nhận ra vẻ đẹp và tác dụng của chữ in hoa nét đều.


<b>II. Chuẩn bị</b>


- GV: + SGK, SGV, giáo án, đồ dùng dạy học.
+ Phóng to bảng chữ cái in hoa nét đều.
+ Bài vẽ của HS năm trước.


+ Một số bìa sách, báo, khẩu hiệu có chữ in hoa nét đều.
+ Một số bản kẻ chữ in hoa nét đều chưa đúng quy cách.
- HS: SGK, vở ghi, giấy A4, chì, tẩy, màu, kéo, thước ê ke, giấy màu.


<b>III. Phương pháp:</b>


- Trực quan - Quan sát
- Vấn đáp


- Luyện tập.


Ngày: / /
TT:


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

<b>IV. Các bước lên lớp:</b>



<b>1.Ổn định tổ chức lớp:</b> ( 1 ph )
Kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp.


<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>( 5 ph )


<b>CH</b>: <i>Kể tên một số hoạt động của ngày tết, phong tục, tập quán đón tết ở quê em?</i>
<i>Nêu các bước vẽ tranh đề tài ?</i>


<b>3. Bài mới: </b>Giới thiệu bài mới ( 1 ph )


<b>HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG</b>


<b>HỌC SINH</b> <b>NỘI DUNG</b>


* <b>Hoạt động 1</b>:( 7 ph )<i>HDHS</i>
<i>quan sát nhận xét chữ in hoa nét</i>
<i>đều</i>


- HDHS quan sát nhận xét các
kiểu chữ để học sinh nhận ra kiểu
chữ in hoa nét đều :


+ Là kiểu chữ có nét đều bằng
nhau.


+ Dáng chắc khỏe.


+ Có sự khác nhau về độ rộng
hẹp



+ Hình dạng : chữ có nét thẳng
: H,M, I…; chữ có nét thẳng và
cong : B,U,D…; chữ có nét cong:
O,C,S…


* <b>Hoạt động 2:</b>( 7 ph )<i>HDHS cách</i>
<i>kẻ chữ</i>


- HDHS cách sắp xếp dòng chữ,
cần ước lượng chiều dài, chiều cao
của dòng chữ để có thẻ sắp xếp
một dòng, 2 dòng, 3 dòng…cho
vừa khổ giấy và phù hợp với nội
dung.


- Khi sắp xếp dòng chữ, ta phải
lưu ý đến độ rộng hẹp của các con
chữ ( Chữ M rộng hơn chữ E, I…)
- Cần chú ý sao cho khoảng cách
của các con chữ và các chữ phải
phù hợp, thuận mắt.


- Các chữ giống nhau phải kẻ
đều nhau, chữ phải có dấu.




- Quan sát nhận
xét các kiểu
chữ



- Chú ý cách
sắp xếp dòng
chữ


<b>I. Đặc điểm chữ nét đều</b>


- Chữ nét đều có các nét đều bằng
nhau.


- Chữ chỉ có nét thẳng : A, T, H,
I…


- Chữ có nét cong : C,O,Q,S…
- Chữ có nét thẳng và cong :
B,D,G,U…


- Chiều cao và ngang của chữ có
thể thay đổi khác nhau.




<b>II. Cách sắp xếp dòng chữ</b>


1. Sắp xếp dòng chữ cân đối
2. Chia khoảng cách giữa các con
chữ và dịng chữ


- Tùy theo hình dáng chữ.
- Không để khống cách q


rộng hoặc q hẹp.


3. Kẽ chữ và tơ màu


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

* <b>Hoạt động 3</b>:( 18 ph ) <i>HDHS</i>
<i>làm bài</i>


- Ước lượng chiều dài dịng
chữ : “Đồn kết tốt, học tập tốt”
vào khổ giấy cho vừa.


- Ước lượng chiều cao dòng
chữ.


- Phân khoảng cách giữa các
con chữ và các chữ .


- Vẽ phác hình dáng chữ .
- Tô màu nền .


* <b>Hoạt động 4</b>:( 3 ph ) <i>Đánh giá</i>
<i>kết quả học tập</i>


- Chọn một số bài cho HS nhận
xét.


- Nhận xét chung.


- Làm bài



- Nhận xét


<b>III. Thực hành</b>


Kẻ một dịng chữ nét đều với
nội dung : “Đồn kết tốt, học tập
tốt”


<b>IV . Nhận xét – đánh giá</b>


<b>4. Củng cố: </b>( 2 ph )


- Qua bài này các em cần nắm được đặc điểm, cachs kẻ chữ in hoa nét đều.
- - GV nhận xét tiết học.


<b>5. Hướng dẫn về nhà: </b>( 1 ph )
- Học bài cũ.


- Về nhà hoàn thành bài kẻ chữ giờ sau nộp.


- Chuẩn bị tiết 24, sưu tầm một số tranh Đông Hồ và tranh Hàng Trống.


<b>5. Rút kinh nghiệm:</b>


………
…….


………
…….



………
…….





<i>Ngày soạn : 11/2/2009</i>


Ngày: / /
TT:


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

<i>Tuần: 25 </i>
<i>Tiết :25</i>


<b> </b>


<b>BÀI 24</b>

<b>GIỚI THIỆU MỘT Số TRANH</b>

<b>GIỚI THIỆU MỘT Số TRANH</b>



<b>DÂN GIAN VIỆT NAM</b>



<b>DÂN GIAN VIỆT NAM</b>



<b>TT MĨ THUẬT</b>


<b>I. Mục tiêu </b>


<b>- Kiến thức:</b> Giúp HS tìm hiểu sâu hơn về 2 dịng tranh dân gian nổi tiếng của Việt
Nam là Đông Hồ và Hàng Trống. HS hiểu thêm về giá trị nghệ thuật thông qua nội dung và
hình thức của các bức tranh được giới thiệu.



<b>- Kĩ năng:</b> Đọc, viết, tổng hợp kiến thức…


<b>- Thái độ:</b> Thêm yêu mến văn hóa truyền thống đặc sắc của dân tộc.


<b>II. Chuẩn bị</b>


- GV: + SGK, SGV, giáo án, đồ dùng dạy học.


+ Tranh minh họa ở bộ đồ dùng dạy học Mĩ thuật 6 và SGK.
+ Bảng phụ.


- HS: SGK, vở ghi, giấy A4, chì, tẩy, màu, kéo, thước ê ke, giấy màu.


<b>III. Phương pháp:</b>


- Trực quan
- Quan sát
- Vấn đáp
- Thuyết trình.


<b>IV. Các bước lên lớp:</b>


<b>1.Ổn định tổ chức lớp:</b> ( 1 ph )
Kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp.


<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>( 5 ph )


<b>CH</b>: <i>Kể tên những vùng sản xuất nhiều tranh dân gian Việt Nam ? Hãy nêu sự </i>
<i>giống nhau và khác nhau giữa tranh Đông Hồ và tranh Hàng Trống ?</i>



<b>3. Bài mới: </b>Giới thiệu bài mới ( 1 ph )


<b>HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠTĐỘNG</b>
<b>HỌC SINH</b>


<b>NỘI DUNG</b>


* <b>Hoạt động 1</b>: ( 5 ph )<i>Tìm hiểu về</i>
<i>hai dòng tranh tiêu biểu của Việt</i>
<i>Nam</i>


- Kiểm tra kiến thức HS ở tiết 19


+ Nêu xuất xứ của tranh dân - Trả lời câu


<b>I. Hai dịng tranh tiêu biểu Đơng</b>
<b>Hồ và Hàng Trống</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

gian Việt Nam?


+ Những nơi sản xuất tranh?
- Giới thiệu sâu hơn về tranh dân
gian VN.( Hai dịng tranh lớn đó là
tranh Đông Hồ và Hàng Trống).
* <b>Hoạt động 2</b>:( 14 ph ) <i>HDHS tìm</i>
<i>hiểu hai bức tranh Đơng Hồ:</i>


- Yêu cầu HS quan sát tranh minh
họa và nhận xét xem trong tranh vẽ
hình ảnh gì ?



- Phân tích sơ lược về hai bức
tranh


<sub></sub> Tranh Gà Đại Cát: Thuộc đề tài
chúc tụng. Gà tượng trưng cho sự
thịnh vượng và những đức tính tốt
đẹp của người đàn ông : Văn, võ,
dũng , nhân, tín.


<sub></sub> Tranh Đám Cưới Chuột: Thuộc đề
tài trào lộng châm biếm. Diển tả một
cảnh đám rước trang nghiêm của
Trạng chuột . Để có được khơng khí
ấy , chuột phải đem lễ vật cống nạp
cho mèo.


* <b>Hoạt động 3</b>:( 14 ph ) <i>HDHS</i>
<i>tìm hiểu hai bức tranh Hàng Trống</i>:
- Cho HS xem tranh – nhận xét về
đề tài , hình ảnh trong tranh


<sub></sub> Tranh Chợ Quê : Là một xã hội
được thu nhỏ với dầy đủ các tầng lớp
, hoạt động diển ra nhộn nhịp đang
diển ra hàng ngày.


<sub></sub> Tranh Phật bà Quan Âm: Thuộc
đề tài ton giáo tín ngưởng, dùng để
thòe cúng, nhằm hướng con người


vào những điều thiện.


* <b>Hoạt động 4</b>:( 4 ph ) <i>Đánh giá kết</i>
<i>quả học tập</i>


- Đặt câu hỏi cũng cố kiến thức
nội dung bài học


+ So sánh tranh Đông Hồ và
tranh Hàng Trống ?


hỏi.


- Tìm hiểu
hai dịng
tranh Đông
Hồ và Hàng
Trống qua
các bức tranh
minh họa.


- Nhận xét đề
tìa và hình
ảnh trong
tranh.


- Chú ý tự
ghi chép


- Trả lời câu


hỏi.


- Tranh dân gian tồn tại mấy trăm
năm và trở thành một dòng nghệ
thuật riêng biệt , là kho tàng quý báu
của dân tộc Việt Nam.


- Có nhiều vùng sản xuất tranh dân
gian Việt Nam, phổ biến nhất đó là
Đơng Hồ Và Hàng Trống.


<b>II. Tranh Đông Hồ</b>


<i>1</i>. <i>Gà Đại Cát</i>


- Thuộc đề tài chúc tụng.


- Bố cục hài hòa, thuận mắt,
màu sắc đơn giản có tính cách điệu
cao.


<i>2. Đám cưới chuột</i>


- Thuộc đề tài châm biếm, phê
phán.


- Nội dung diển tả cảnh một
đám rước rất vui, trang nghiêm
nhưng vẫn thấp thỏm lo sợ nhà họ
mèo.



<b>II. Tranh Hàng Trống</b>


<i>1. Chợ quê</i>


- Tranh thuộc đề tài sinh hoạt .
- Hình ảnh được diển tả quen
thuộc , cảnh chợ sầm uất , nhận nhịp.
- Đường nét trong tranh rất tinh
tế.


<i>2. Tranh phật bà Quan Âm</i>


- Thuộc đề tài tôn giáo , thờ
cúng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

+ Nêu nội dung đề tài của
các bức tranh vừa học trong bài ?


<b>4. Củng cố: </b>( 2 ph )


- Qua bài này các em cần nắm được đặc điểm, cachs kẻ chữ in hoa nét đều.
- - GV nhận xét tiết học.


<b>5. Hướng dẫn về nhà: </b>( 1 ph )
- Học bài cũ.


- Về nhà hoàn thành bài kẻ chữ giờ sau nộp.


- Chuẩn bị tiết 24, sưu tầm một số tranh Đông Hồ và tranh Hàng Trống.



<b>5. Rút kinh nghiệm:</b>


………
…….


………
…….


………
…….





<i>Ngày soạn : 19/2/2009</i>
<i>Tuần: 26</i>


<i>Tiết : 26</i>


<b>BÀI 25</b>


<b>ĐỀ TÀI </b>



<b>ĐỀ TÀI </b>

<i><b>MẸ CỦA EM</b></i>

<i><b>MẸ CỦA EM</b></i>



<b>( Kiểm tra 1 tiết )</b>



<b>( Kiểm tra 1 tiết )</b>



<b>VẼ TRANH</b>



Ngày: / /
TT:


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

<b>I. Mục tiêu </b>


- HS thêm yêu thương , quý trọng cha mẹ.


- Giúp học sinh hiểu thêm về công việc hằng ngày của người mẹ.
- HS vẽ được tranh về mẹ bằng khả năng và cảm xúc của mình.


<b>II. Chuẩn bị </b>


GV : Một số tranh ảnh về đề tài mẹ của em.
HS : Dụng cụ học tập.


<b>III. Tiến trình lên lớp</b>


1) Ổn định tổ chức
2) Kiểm tra bài cũ


<i>So sánh sự giống và khác nhau của tranh Đông Hồ và Hàng Trống ? Nêu một số nội dung </i>
<i>của bức tranh đã được học trong bài.</i>


3) Vào bài


<b>HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG<sub>HỌC SINH</sub></b> <b>NỘI DUNG</b>


* <b>Hoạt động 1</b>: <i>HDHS tìm và</i>
<i>chọn nội dung đề tài.</i>



- Cho học sinh xem một số tranh
ảnh về mẹ nhằm khơi gợi hình ảnh
về mẹ trong các hoạt động hằng
ngày: lao động sản xuất, cơng việc
xã hội và gia đình, tình cảm giữa
mẹ và con…


- HDHS tìm hiểu nội dung
những bức tranh tham khảo và
trong SGK.


* <b>Hoạt động 2</b> : <i>Hướng dẫn HS</i>
<i>cách vẽ tranh</i>


- Nhắc lại cách tiến hành vẽ
tranh đề tài.


- Đặt câu hỏi cho HS tự tìm nội
dung đề tài , hướng dẫn học sinh
khai thác nội dung, cách vẽ hình
và màu.


* <b>Hoạt động 3</b>: <i>Hướng dẫn HS</i>
<i>làm bài</i>


- Quan sát , theo dõi hướng dẫn
HS tiến hành theo từng bước tiến
hành .



- Gợi ý thêm những ý tưởng để
HS suy nhgĩ, tìm tịi thêm.


* <b>Hoạt động 5</b>: <i>Đánh giá kết quả</i>
<i>học tập</i>


- Chọn một số bài vẽ hoàn thành
và hướng dẫn HS nhận xét : nội


-Xem một số
tranh, ảnh tham
khảo.


- Tìm nội dung đề
tài.


- Nhắc lại các
bước vẽ.


- Làm bài.


<b>I. Tìm và chọn nội dung đề tài</b>


- Đề tài vẽ về mẹ rất phong phú. Có
thể vẽ các bà mẹ ở miền núi, nơng thôn,
thành thị, vùng biển…..


- Vẽ những công việc hằng ngày của
mẹ như : công việc trong gia đình, cơng
việc ngồi xã hội….



<b>III. Cách vẽ tranh</b>


- Vẽ hình chính để làm rõ nội dung.
- Vẽ hình phụ làm phong phú nội
dung.


- Vẽ màu theo ý thích.


<b>IV. Thực hành</b>


<i> </i>


<i> Vẽ một bức tranh đề tài<b> mẹ của em.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

dung ,bố cục, đường nét, màu sắc.


- Nhận xét bổ sung. - Nhận xét.


4) Dặn dò


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

<i>Tuần 27 Ngày soạn : 27/2/2009</i>
<i>Tiết 27</i>


<b>BÀI 26</b>

<b>KẺ CHỮ IN HOA NÉT THANH</b>

<b>KẺ CHỮ IN HOA NÉT THANH</b>



<b>NÉT ĐẬM</b>


<b>NÉT ĐẬM</b>


<b>VẼ TRANG TRÍ</b>



<b>I. Mục tiêu</b>


- HS tìm hiểu về kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm và tác dụng của chữ trong trang trí.
- HS biết những đặc điểm của chữ in hoa nét thanh nét đậm và vẻ đẹp của nó.


- HS kẻ được một khẩu hiệu ngắn bằng chữ in hoa nét thanh nét đậm.


<b>II. Chuẩn bị</b>


GV : Bảng chữ cái in hoa nét thanh nét đậm; sưu tầm một số kiểu chữ, khẩu hiệu in hoa trong
sách báo, tranh cổ động.


HS : Dụng cụ học tập.


<b>III. Tiến trình lên lớp</b>


1.Ổn định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ


<i>Thu bài vẽ học sinh – nhận xét.</i>


3.Vào bài


<b>HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG<sub>HỌC SINH</sub></b> <b>NỘI DUNG</b>


* <b>Hoạt động 1</b>: <i>HDHS quan sát nhận</i>
<i>xét chữ in hoa nét thanh nét đậm</i>


- HDHS quan sát nhận xét các kiểu
chữ để học sinh nhận ra kiểu chữ in


hoa nét thanh nét đậm:


+ Là kiểu chữ mà trong một con
chữ vừa có nét thanh nét đậm.


+ Có sự khác nhau về độ rộng hẹp
+ Hình dạng : chữ có nét thẳng :
H,M, I…; chữ có nét thẳng và cong :
B,U,D…; chữ có nét cong: O,C,S…
* <b>Hoạt động 2:</b><i>HDHS cách kẻ chữ</i>


- HDHS cách sắp xếp dòng chữ,
cần ước lượng chiều dài, chiều cao
của dịng chữ để có thể sắp xếp một
dịng, 2 dòng, 3 dòng…cho vừa khổ
giấy và phù hợp với nội dung.


- Khi sắp xếp dòng chữ, ta phải lưu
ý đến độ rộng hẹp của các con chữ


- Quan sát
nhận xét các
kiểu chữ


- Chú ý cách
sắp xếp dòng
chữ


<b>I. Đặc điểm chữ nét thanh nét đậm</b>



- Chữ nét thanh nét đậm là kiểu chữ.
trong một con chữ vừa có nét thanh và nét
đậm


- Chữ chỉ có nét thẳng : A, T, H, I…
- Chữ có nét cong : C,O,Q,S…


- Chữ có nét thẳng và cong : B,D,G,U…
- Chiều cao và ngang của chữ có thể thay
đổi khác nhau.


<b>II. Cách sắp xếp dòng chữ</b>


1. Sắp xếp dòng chữ cân đối


2. Chia khoảng cách giữa các con chữ
và dịng chữ


- Tùy theo hình dáng chữ.


- Khơng để khống cách q rộng
hoặc q hẹp.


Ngày: / /
TT:


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

( Chữ M rộng hơn chữ E, I…)


- Cần chú ý sao cho khoảng cách
của các con chữ và các chữ phải phù


hợp, thuận mắt.


- Các chữ giống nhau phải kẻ đều
nhau, chữ phải có dấu.


<b>HỌC TẬP</b>




* <b>Hoạt động 3</b>: <i>HDHS làm bài</i>


- Ước lượng chiều dài dịng chữ :
“Đồn kết tốt, học tập tốt” vào khổ
giấy cho vừa.


- Ước lượng chiều cao dòng chữ.
- Phân khoảng cách giữa các con
chữ và các chữ .


- Vẽ phác hình dáng chữ .
- Tô màu nền .


* <b>Hoạt động 4</b>: <i>Đánh giá kết quả học</i>
<i>tập</i>


- Chọn một số bài cho HS nhận xét.
- Nhận xét chung.


- Làm bài



- Nhận xét


3. Kẽ chữ và tô màu


<b>III. Thực hành</b>


Kẻ một dòng chữ nét thanh nét đậm
với nội dung : <i><b>“Yêu Tổ Quốc, yêu đồng</b></i>
<i><b>bào”</b></i>


<b>IV . Nhận xét – đánh giá</b>


4. Cũng cố dặn dò


- Tiếp tục kẻ hoặc cắt dán hoặc chữ nét thanh nét đậm ở nhà.
- Chuẩn bị bài mới.




Ngày: / /
TT:


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

<i>Tuần 28 Ngày soạn : 5/3/2009</i>
<i>Tiết 28</i>


<b>BÀI 27</b>

<b>MẪU CÓ HAI ĐỒ VẬT</b>

<b>MẪU CĨ HAI ĐỒ VẬT</b>



<b>(T1 - Vẽ hình)</b>



<b>(T1 - Vẽ hình)</b>




<b>VẼ THEO MẪU</b>


<b>I. Mục tiêu </b>


- HS biết cách đặt mẫu hợp lí, nắm được cấu trúc chung của một số đồ vật.
- HS vẽ được hình sát với mẫu.


<b>II. Chuẩn bị </b>


GV : Mẫu vẽ; hình vẽ minh họa các bước vẽ .
HS : dụng cụ học tập.


<b>III. Tiến trình lên lớp</b>


1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ


<i>Thu bài vẽ - nhận xét</i>


3. Vào bài


<b>HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG<sub>HỌC SINH</sub></b> <b>NỘI DUNG</b>


* <b>Hoạt động 1</b>: <i>HDHS quan sát nhận</i>
<i>xét</i>


- Gi ới thiệu mẫu vẽ : gồm cái lọ và
quả, cái ấm và cốc, cái bát…, hướng


dẫn học sinh quan sát mẫu.


+ Đặc điểm của mẫu
+ Vị trí điễm đặc của mẫu


- HDHS biết cách sắp xếp vị trí mẫu
thế nào là đẹp mắt.


- Có thể sắp xếp mẫu ở các vị trí
khác nhau.


- Tùy theo các góc độ ngồi khác
nhau sẽ cho người vẽ các vị trí khác
nhau của mẫu .


* <b>Hoạt động 2</b>: <i>HDHS cách vẽ</i>


- Yêu cầu HS nhắc lại cách vẽ theo
mẫu đã được học ở bài <i>cách vẽ theo</i>
<i>mẫu</i> .


- HDHS cách vẽ qua hình minh họa
+ Vẽ khung hình chung


+ Vẽ hình riêng


- Quan sát nhận
xét mẫu.


- Tập sắp xếp


mẫu.


- Nhắc lại cách
vẽ theo mẫu.
- Xem tranh
minh họa các
bước vẽ.- Quan
sát và ước
lượng so sánh tỉ


<b>I. Quan sát nhận xét</b>


- Quan sát – nhận xét đặc điểm ,
vị trí , của mẫu.


- Quan sát , so sánh tỉ lệ của các
bộ phận của mẫu vẽ.


<b>II. Cách vẽ</b>


1. Vẽ phác khung hình chung của
mẫu.


2. Phác khung hình riêng của
từng vật mẫu, chú ý so sánh tỉ lệ của
các bộ phận.


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

+ Vẽ phác hình
+ Vẽ hình hồn chỉnh



- Chú ý so sánh tỉ lệ giữa hình trụ và
hình cầu .


* <b>Hoạt động 3</b>: <i>HDHS làm bài</i>


- Hướng dẫn HS sắp xếp mẫu vẽ,
tìm vị trí ngồi sao cho đảm bảo nhìn
thấy mẫu vẽ , đẹp.


- Quan sát HS làm bài.


* <b>Hoạt động 4</b>: <i>Nhận xét – đánh giá</i>


- Chọn một số bài vẽ HD HS nhận
xét bố cục, hình vẽ.


- Nhận xét chung.


lệ các bộ phận.
- Sắp xếp mẫu .
- Làm bài
- Nhận xét bài
vẽ của bạn.




<b>III. Thực hành</b>





<i>Vẽ theo mẫu hình gồm hai đồ</i>
<i>vật. ( vẽ hình).</i>


<b>IV. Nhận xét</b>


4. Dặn dị


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

<i>Tuần 29 Ngày soạn : 12/3/2009</i>
<i> Tiết 29</i>


<b>BÀI 28</b>

<b>MẪU CÓ HAI ĐỒ VẬT</b>

<b>MẪU CÓ HAI ĐỒ VẬT</b>



<b>(T2 - Vẽ đậm nhạt)</b>



<b>(T2 - Vẽ đậm nhạt)</b>



<b>VẼ THEO MẪU</b>


<b>I. Mục tiêu </b>


- HS biết cách phân chia các mảng đậm nhạt theo cấu trúc của mẫu.


- HS vẽ được đậm nhạt ở các mức độ : đậm , đậm vừa, nhạt và sáng gần với mẫu.


<b>II. Chuẩn bị </b>


GV : Mẫu vẽ; Tranh tham khảo; hình vẽ minh họa các bước vẽ .
HS : dụng cụ học tập.


<b>III. Tiến trình lên lớp</b>



1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ


<i>Thu bài vẽ - nhận xét</i>


3. Vào bài


<b>HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG<sub>HỌC SINH</sub></b> <b>NỘI DUNG</b>


* <b>Hoạt động 1</b>: <i>HDHS quan sát nhận</i>
<i>xét</i>


<i> </i>- Yêu cầu học sinh quan sát mẫu
như ở tiết trước, chú ý vào độ đậm
nhạt của mẫu.


- Gi ới thiệu các tranh tham khảo về
vẽ đậm nhạt.


* <b>Hoạt động 2</b>: <i>HDHS cách vẽ đậm</i>
<i>nhạt</i>


- Đặt mẫu như ở tiết trước, chú ý
học sinh vào ánh sáng ở mẫu.


- Yêu cầu học sinh chỉnh sửa hình ở
tiết trước.



- HDHS cách vẽ qua hình minh họa
+ Tìm độ đậm nhạt


+ Phác mảng đậm nhạt.
+ Vẽ đậm nhạt


- Quan sát mẫu.
- Tập sắp xếp
mẫu.


- Nhắc lại cách
vẽ theo mẫu.
- Xem tranh
minh họa các
bước vẽ.


<b>I. Quan sát nhận xét</b>


- Quan sát mẫu giống như ở tiết
trước.


- Chú ý vào ánh sáng của mẫu.


<b>II. Cách vẽ</b>


1. Vẽ phác mảng hình đậm nhạt.
2.Vẽ đậm nhạt : diển tả độ sáng
tối trên vật mẫu.


3 Vẽ bài hoàn chỉnh.


Ngày: / /
TT:


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

+ Vẽ bài hoàn chỉnh
* <b>Hoạt động 3</b>: <i>HDHS làm bài</i>


- Quan sát HS làm bài.


- Nhắc nhở học sinh vẽ đậm nhạt ở
nền tạo không gian cho bài vẽ.


* <b>Hoạt động 4</b>: <i>Nhận xét – đánh giá</i>


- Chọn một số bài vẽ HD HS nhận
xét bố cục, hình vẽ.


- Nhận xét chung.


- Làm bài
- Nhận xét bài
vẽ của bạn.


<b>III. Thực hành</b>





<i>Vẽ theo mẫu hình gồm hai đồ</i>
<i>vật. ( vẽ đậm nhạt).</i>



<b>IV. Nhận xét</b>


4. Dặn dò


- Tập sắp xếp và quan sát một số đồ vật.
- Chuẩn bị bài sau.


Ngày: / /
TT:


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

<i>Tuần 30 Ngày soạn : 18/3/2009</i>
<i>Tiết 30</i>


<b>BÀI 29</b>


<b>SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT THẾ GIỚI THỜI KÌ CỔ ĐẠI</b>



<b>SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT THẾ GIỚI THỜI KÌ CỔ ĐẠI</b>



<b>TTMT</b>


<b>I. Mục tiêu </b>


- HS làm quen với nền văn minh Ai Cập , Hi Lạp, La Mã thời kì cổ đại thơng qua sự phát
triển rực rở của nền mĩ thuật thời đó.


- HS hiểu một cách sơ lược về sự phát triển của các loại hình mĩ thuật Ai Cập, Hi Lạp, La Mã
thời kì cổ đại.



<b>II. Chuẩn bị </b>


GV : Hình minh họa ở bộ đồ dùng DH MT 6; Tranh ảnh về các cơng trình nghệ thuật của các
nền văn hóa trên .


HS : SGK.


<b>III. Tiến trình lên lớp</b>


1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ


<i>Thu bài vẽ - nhận xét</i>


3. Vào bài


<b>HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG<sub>HỌC SINH</sub></b> <b>NỘI DUNG</b>


* <b>Hoạt động 1</b>: <i>Tìm hiểu khái quát về</i>
<i>mĩ thuật Ai Cập cổ đại</i>


<i> </i>- Ai Cập nằm bên bờ sông Nin, Châu
Phi, cách đây trên 5000 năm.


- Là cái nôi của văn hóa phương
Đơng cổ đại , để lại nhiều tác phẩm vô
giá cho đến ngày nay.


<i> Vài nét về bối cảnh lịch sử</i>



- Ai Cập được chia thành hai miền rõ
rệt : thượng AC và hạ AC, KHKT phát
triển sớm, toán học và thiên văn học.
- Về tôn giáo : Thờ nhiều thần


<i>Vài nét về mĩ thuật Ai Cập</i>


Cho HS tham khảo một vài tranh
tham khảo, nêu những hiểu biết về mĩ
thuật Ai Cập


- Kiến trúc : Lăng mộ và đền đài
( điển hình là Kim tự tháp)


- Điêu khắc : Nhiều tượng đá khổng lồ
( Nhân sư, các bức tượng đặc ở các đền
đài)


* <b>Hoạt động 2</b>: <i>Tìm hiểu khái quát về</i>


- Chú ý theo
dõi.


- Tham khảo
trnh minh họa
trong SGK.


- Tự ghi chép.


<b>I. Sơ lược về mĩ thuật Ai Cập thời kì </b>


<b>cổ đại</b>


<i><b>1. Kiến trúc</b></i>


Tiêu biểu là những ngôi đền lộng
lẫy : Kim Tự tháp đồ sộ ( Pha – ra – ông,
Kê – ôp).


<i><b>2. Điêu khắc</b></i>


Có các pho tượng khổng lồ: tượng
Nhân sư, Viên thư lại, Hoàng Hậu Ai
Cập….ngoài ra cịn có nhiều hình chạm
trổ.


<i><b>3. Hội họa</b></i>


Tranh tường có mặt hầu như ở
khắp các cơng trình kiến trúc lớn nhỏ
với mhững đường nét đơn giản, khúc
chiết, màu sắc hài hịa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

<i>mĩ thuật Hi Lạp thời kì cổ đại</i>


<i>Bối cảnh lịch sử</i>


Là nơi hội tụ của nhiều cộng đồng dân
tộc đến từ nhiều miền, hình thành nhiều
nền văn minh Hi Lạp.



<i>Vài nét về mĩ thuật Hi Lạp</i>


Cho HS tham khảo một vài tranh
tham khảo, nêu những hiểu biết về mĩ
thuật Hi Lạp.


- Kiến trúc: Nhiều kiểu dáng cột :
Đơ- rích, I-ơ- nich


- Điêu khắc: Có nhiều thành tựu to
lớn ( tượng người ném đĩa, Đô- ri-pho,
Đi-a-duy-men, thần Dơt)


- Hội họa –Gốm:


* <b>Hoạt động 3</b>: <i>Khái quát về mĩ thuật</i>
<i>La Mã thời kì cổ đại</i>


<i>Vài nét về bối cảnh xã hội</i>


Là một quốc gia rộng lớn, một đế
quốc hùng mạnh.


<i>Vài nét về mĩ thuật La Mã</i>


Cho HS tham khảo một vài tranh
tham khảo, nêu những hiểu biết về mĩ
thuật La Mã


- Kiến trúc : nhiều thể loại kiến trúc


độc đáo và phong phú về kiểu dáng,
kích thước ( Đấu trường Colidê)


- Điêu khắc : nhiều pho tượng nổi
tiếng, chính xác như thực ( Ơ- gt,
Hồng đế Mac –Ô –Ren…)


- Hội họa : các bức tranh tường và
trang trí đa dạng phong phú.


- Chú ý theo
dõi.


- Tham khảo
trnh minh họa
trong SGK.


- Tự ghi chép.


- Chú ý theo
dõi.


- Tham khảo
trnh minh họa
trong SGK.


- Tự ghi chép.


<i><b>1. Kiến trúc</b></i>



- Có nhiều kiểu cột độc đáo, khỏe
khoắn, thanh nhã và duyên dáng.


- Tiêu biểu là đền Phac- tê- nông
được xây bằng đá tráng lệ.


<i><b>2. Điêu khắc</b></i>


Tượng Hi Lạp đạt đến đỉnh cao
của sự cân đối, hài hịa: Tượng Đơ- ri –
pho, Tượng người ném đĩa, Tượng thần
Dơt…


<b>3</b><i><b>. Hội họa</b></i>


Nhiều tác phẩm được tìm thấy
trên đồ gốm dược xem là những bức
tuyệt tác.


<b> </b><i><b>4. Đồ gốm</b></i>


<b> </b>Gốm Hi Lạp đẹp và độc đáo với
hình dáng, nước men, hình vẽ trang trí
thật hài hòa và trang trọng.


<b>II. Sơ lược về mĩ thuật La Mã thời</b>
<b>kì cổ đại</b>


<i><b>1. Kiến trúc</b></i>



- Kiến trúc đô thị, kiểu nhà mái
trịn, ngồi ra cịn có nhiều cơng trình
kiến trúc vĩ đại như đấu trường Cô-
li-dê.


<i><b>2. Điêu khắc</b></i>


Nhiều tượng đài kị sĩ, thể hiện
được nội tâm nhân vật.


<i><b>3. Hội họa</b></i>


Nhiều tranh tường lớn được tìm
thấy với lối vẽ hiện thực.


<b> </b>


4. Củng cố - dặn dò


- Đặt câu hỏi củng cố nội dung kiến thức bài học – học sinh trả lời.
- Chuẩn bị bài sau.


Ngày: / /
TT:


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

<i>Tuần 31 Ngày soạn : 19/2/2009</i>
<i>Tiết 31</i>


<b>BÀI 30</b>



<b>ĐỀ TÀI </b>



<b>ĐỀ TÀI </b>

<i><b>THỂ THAO,VĂN NGHỆ</b></i>

<i><b>THỂ THAO,VĂN NGHỆ</b></i>


<b>VẼ TRANH</b>


<b>I. Mục tiêu </b>


- HS thêm yêu thích hoạt động thể thao, văn nghệ, nâng cao nhận thức thẩm mĩ qua tranh vẽ .
- HS vẽ được một bức tranh có nội dung về đề tài văn nghệ - thể thao.


<b>II. Chuẩn bị </b>


GV : Một số tranh ảnh về đề tài Thể thao, văn nghệ.
HS : Dụng cụ học tập.


<b>III. Tiến trình lên lớp</b>


1) Ổn định tổ chức
2) Kiểm tra bài cũ


<i>Kể tên một số công trình kiến trúc và điêu khắc của nền mĩ thuật thế giới thời kì cổ đại?.</i>


3) Vào bài


<b>HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG</b>


<b>HỌC SINH</b> <b>NỘI DUNG</b>


* <b>Hoạt động 1</b>: <i>HDHS tìm và chọn nội</i>
<i>dung đề tài.</i>



- Đề tài Thể thao, văn nghệ có nhiều
hình ảnh phong phú, gần gủi với những
hoạt động sinh hoạt ở nhà trường và xã
hội .


- Đề tài này dể vẽ, tạo nhiều cảm hứng
với HS , có thể kết hợp vẽ các hoạt động
trong cùng một bức tranh.


- HDHS xem tranh và phân tích tranh
nhằm gây cảm hứng cho HS.


* <b>Hoạt động 2</b> : <i>Hướng dẫn HS cách vẽ</i>
<i>tranh</i>


- HDHS tìm hiểu chủ đề.
- Tìm hình ảnh chính, phụ.
- Vẽ hình


- Vẽ màu


* <b>Hoạt động 3</b>: <i>Hướng dẫn HS làm bài</i>


- Gợi ý cho HS :


-Xem một số
tranh, ảnh tham
khảo.



- Tìm nội dung
đề tài.


- Chú ý các
bước vẽ.


- Làm bài.


<b>I. Tìm và chọn nội dung đề tài</b>


<b> </b>Nội dung đề tài hoạt động Thể
thao, văn nghệ gồm:


- Hoạt động thể thao: đá bong, đá
cầu, kéo co, nhảy dây…..


- Hoạt động văn nghệ : múa hát,
đánh đàn, biểu diển văn nghệ….


<b> </b>Chọn một nội dung theo ý thích để
vẽ.


<b>II. Cách vẽ tranh</b>


- Tìm bố cục ; sắp xếp mảng hình
chính phụ.


- Vẽ hình.


- Vẽ màu theo ý thích.



<b>III. Thực hành</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

+ Cách tìm chủ đề .
+ Cách bố cục.


+ Cách vẽ hình, vẽ màu.


* <b>Hoạt động 4</b>: <i>Đánh giá kết quả học</i>
<i>tập</i>


- Chọn một số bài vẽ hoàn thành và
hướng dẫn HS nhận xét : nội dung ,bố
cục, đường nét, màu sắc.


- Nhận xét bổ sung.


- Nhận xét.


<i><b>văn nghệ.</b></i>


<b>V. Nhận xét – đánh giá</b>


4) Dặn dò


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

<i>Tuần 32 Ngày soạn : 09 /04 /2009</i>
<i>Tiết 32</i>


<b> </b>



<b>BÀI 31</b>

<b>TRANG TRÍ CHIẾC KHĂN ĐỂ</b>

<b>TRANG TRÍ CHIẾC KHĂN ĐỂ</b>



<b>ĐẶT LỌ HOA</b>


<b>ĐẶT LỌ HOA</b>


<b>VẼ TRANG TRÍ</b>


<b>I. Mục tiêu</b>


- HS hiểu vẽ đẹp và ý nghĩa của trang trí ứng dụng .
- HS biết cách trang trí một chiếc khăn để đặt lọ hoa.


- HS có thể tự trang trí khăn đặt lọ hoa bằng hai cách : vẽ hoặc cắt dán giấy màu.


<b>II. Chuẩn bị </b>


- GV : + Một số lọ hoa có hình dáng, trang trí khác nhau.
+ Một số khăn trãi bàn có hình trang trí.


+ Một số bài vẽ của học sinh năm trước.
- HS: Dụng cụ học tập


<b>III. Tiến trình lên lớp</b>


1. Ổn định tổ chức


2. Kiểm tra bài vẽ tiết trước
3. Vào bài


<b>HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG<sub>HỌC SINH</sub></b> <b>NỘI DUNG</b>



* <b>Hoạt động 1:</b> <i>HDHS quan sát nhận</i>
<i>xét</i>


- Đặt một lọ hoa trên bàn khơng phủ
khăn và có phủ khăn trang trí bên dưới
và yêu cầu HS quan sát – nhạn xét.
- Cho HS quan sát mộ vài lọ hoa
khác nhằm giúp HS thấy hình dáng khăn
đặt lọ hoa thế nào là đẹp ( Không to, nhỏ
quá ).


* <b>Hoạt động 2</b> : <i>HDHS cách làm bài</i>


Cách vẽ :


- Chọn giấy để trang trí cho vừa với
đáy lọ.


- Chọn hình của chiếc khăn: dạng
hình vng, hình chữ nhật trịn,..


- Vẽ hình ( giống như ở các bài vẽ
trang trí.


- Tìm và vẽ màu cho phù hợp với lọ.
Cách cắt :


- Quan sát -
nhận xét



- Chú ý cách
trang trí


<b>I. Quan sát nhận xét</b>


Quan sát một vài lọ hoa, cách trang
trí lọ hoa bằng cách đặt trên khăn.


<b>II. Cách trang trí </b>




1. Tìm hình dáng khăn
2. Chọn họa tiết


3. Vẽ họa tiết, tô màu
Ngày: / /
TT:


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

- Chọn giấy màu cho phù hợp với lọ,
với khăn trãi bàn.


- Gấp giấy, vẽ hình.
- Cắt, dán.


* <b>Hoạt động 3 :</b><i>HDHS làm bài</i>


- Cho HS tự chọn một trong hai cách
làm bài.



- Nhắc nhở HS kẻ trục, tìm bố cục,
mảng hình để vẽ họa tiết, ssau đó cắt
hoặc vẽ màu.


* <b>Hoạt động 4</b>: <i>Đánh giá kết quả học</i>
<i>tập </i>


Cuối giờ , chọn một số bài đẹp hướng
dẫn học sinh nhận xét.


- Làm bài


- Nhận xét


<b>III. Thực hành</b>


<i>Em hãy trang trí một chiếc khăn</i>
<i>để đặt lọ hoa</i>.


<b>IV.Nhận xét</b>


4. Dặn dị


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

<i>Tuần</i> <i>34-35</i>
<i>Ngày soạn : 19/4/2009</i>


<i>Tiết 34-35</i>


<b>BÀI 33-34</b>



<b>ĐỀ TÀI </b>



<b>ĐỀ TÀI </b>

<i><b>QUÊ HƯƠNG EM</b></i>

<i><b>QUÊ HƯƠNG EM</b></i>



<b>( Kiểm tra học kì II)</b>



<b>( Kiểm tra học kì II)</b>



<b>VẼ TRANH</b>


<b>I. Mục tiêu </b>



- HS thêm yêu quê hương, đất nước, nâng cao nhận thức thẩm mĩ qua tranh vẽ .


- HS vẽ được một bức tranh đề tài quê hương..



<b>II. Chuẩn bị </b>



GV : Một số tranh ảnh về đề tài quê hương.


HS : Dụng cụ học tập.



<b>III. Tiến trình lên lớp</b>



1) Ổn định tổ chức


2) Vào bài



-Yêu cầu học sinh chủ động hồn tồn trong q trình vẽ ở lớp vì đây là bài


kiểm tra học kì cuối năm.



- Giới thiệu cho HS xem lướt qua một số tranh về đề tài này: phong cảnh, lể


hội…




- Đây là bài kiểm tra đánh giá khả năng của mỗi họa sinh về môn mĩ thuật trong


cả năm học.



- Bài vẽ trên giấy bằng các loại màu sẳn có.



- HS làm bài trong vòng hai tiết ; Tiết 1 hồn thành bài vẽ hình; Tiết 2: hồn


thành phần vẽ màu.



- Cuối tiết 2, GV nhận xét , xếp loại bài vẽ HS .



Ngày: / /
TT:


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

<i>Tuần 33 Ngày soạn : 09/04/2009</i>
<i>Tiết 33</i>




<b>I. Mục tiêu</b>


- HS nắm lại những kiến thức đã học ở chương trình
học kì II đã học qua.


- Phân biệt và thực hành nhuần nhuyển các phân môn đã được học trong học kì II.


- Nắm được các kiến thức cơ bản của lịch sử mĩ thuật về dân gian VN và mĩ thuật thế giới thời
kì cổ đại .


<b>II. Tiến trình lên lớp</b>



1. Ổn định tổ chức
2. Vào bài


<b>HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG HS</b> <b>NỘI DUNG</b>


* <b>Hoạt động 1</b> : <i>HDHS ôn tập phân môn</i>
<i>vẽ theo mẫu</i>


- Yêu cầu HS nhắc lại các bài học thuộc
phân môn vẽ theo mẫu :


Mẫu có hai đồ vật.
- Đặt một vài câu hỏi :


Cách vẽ theo mẫu đối với mẫu có
hai đồ vật như thế nào ?


<b> * Hoạt động 2</b> : <i>HDHS ôn tập phân mơn</i>
<i>vẽ trang trí</i>


<b> - </b> u cầu HS nhắc lại các bài học thuộc
phân môn vẽ trang trí :


+ Kẻ chữ in hoa nét đều


+ Kẻ chữ in hoa nét thanh nét đậm
+ Trang trí chiếc khăn để đặt lọ hoa
- Đặt một vài câu hỏi :



+ Nêu cách kẻ chữ nét đều, nét thanh
nét đậm ?


+ Làm thế nào để trang trí một chiếc
khăn đẹp?


<b> * Hoạt động 3</b> : <i>HDHS ôn tập phân môn</i>
<i>vẽ tranh</i>


<b>- </b> Yêu cầu HS nhắc lại các bài học thuộc
phân môn vẽ tranh :


- Nhắc lại tên
các bài thuộc
phân môn vẽ
theo mẫu đã
được học.


- Trả lời câu hỏi
- Nhắc lại tên
các bài thuộc
phân mơn vẽ
trang trí đã được
học.


- Trả lời câu hỏi


- Nhắc lại tên
các bài thuộc
phân môn vẽ



<b>I. Vẽ theo mẫu</b>


Mẫu có hai đồ vật.
- Cái ca và hình hợp


- Cái bình thủy và hình cầu


<b> </b>


<b>II. Vẽ trang trí</b>


<b> </b> - Kẻ chữ in hoa nét đều


- Kẻ chữ in hoa nét thanh nét
đậm


- Trang trí chiếc khăn để đặt
lọ hoa




<b>III. Vẽ tranh</b>


<b> </b>- Tranh đề tài <i>ngày tết và mùa</i>
<i>xuân</i>


Ngày: / /
TT:



<b>Lê Minh Hoàng</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

+ Tranh đề tài <i>ngày tết và mùa xuân</i>


+ Tranh đề tài <i>mẹ của em</i>


+ Tranh đề tài <i>Thể thao - văn nghệ</i>


- Đặt một vài câu hỏi :


Nêu cách vẽ tranh đề tài ?


<b>* Hoạt động 4</b> : <i>HDHS ôn tập phân</i>
<i>môn thường thức mĩ thuật</i>


<b>- </b> Yêu cầu HS nhắc lại các bài học thuộc
phân môn thường thức mĩ thuật :


+ Tranh dân gian Việt Nam


+ Sơ lược về mĩ thuật thế giới thời kì
cổ đại


- Đặt một vài câu hỏi :


+ Em hãy nêu vài nét về tranh dân
gian Việt Nam ?


+ Kể tên một vài bức tranh dân gian
mà em được biết ?



+ Em biết gì về mĩ thuật thế giới thời
kì cổ đại ?


tranh đã được
học.


- Trả lời câu hỏi


- Nhắc lại tên
các bài thuộc


phân môn


thường thức mĩ
thuật đã được
học.


- Trả lời câu hỏi


- Tranh đề tài <i>mẹ của em</i>


- Tranh đề tài <i>Thể thao - văn</i>
<i>nghệ</i>


<b> </b>


<b>IV. Thường thức mĩ thuật</b>


- Tranh dân gian Việt Nam


- Sơ lược về mĩ thuật thế giới
thời kì cổ đại.


3. Củng cố dặn dò


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

<i>Tuần : 37 Ngày soạn :13/5/2009</i>
<i>Tiết : 37</i>




<b>BÀI 35</b>

<b><sub>TRƯNG BÀY KẾT QUẢ HỌC TẬP</sub></b>

<b><sub>TRƯNG BÀY KẾT QUẢ HỌC TẬP</sub></b>



<b>I. Mục đích</b>


- Trưng bày các bài vẽ đẹp để giáo viên và học sinh thấy được kết quả dạy và học , đồng thời
nhà trường đánh giá được cơng tác quản lí , chỉ đạo chuyên môn.


- Yêu cầu tổ chức , trưng bày nghiêm túc và hướng dẫn HS nhận xét đánh giá, rút ra bài học cho
năm mới.


<b>II. Hình thức tổ chức</b>
<b>1. Giáo viên</b>


Lựa chọn những bài vẽ tiêu biểu của học sinh trong các phân môn, kể cả các bài vẽ thêm .
Nơi trưng bày.


<b>2. Học sinh</b>


Tham gia lựa chọn bài vẽ đẹp của mình và các bài vẽ tự do.



<b>3. Hình thức tổ chức</b>


- Dán các bài vẽ lên nền giấy hoặc bảng cho ngay ngắn, có thể làm bo cho đẹp. Trưng bày
theo phân môn :


+ Vẽ theo mẫu
+ Vẽ tranh
+ Vẽ theo mẫu


- Trưng bày trong phòng học hoặc hành lang,….
- Tổ chức cho học sinh xem và nhận xét.


- Giáo viên cùng xem ( phân tích thêm, giúp đở HS nhận xét)..


Ngày: / /
TT:


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

Ngày: / /
TT:


</div>

<!--links-->

×