Tải bản đầy đủ (.docx) (35 trang)

Phim ve he sinh thai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (186.77 KB, 35 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Lời cảm ơn



Tiu lun : “ <i><b>Hiệu trởng với việc bồi dỡng chuyên môn đội ngũ giáo viên </b></i>”
hoàn thành với sự hớng dẫn nhiệt tình, chu đáo của thầy giáo Trần Văn Hạnh
cùng tồn thể các thầy, cơ giáo Trung tâm giáo dục thờng xuyên tỉnh Thanh Hoá,
Ban giám hiệu, tập thể giáo viên trờng Tiểu học Thiết ống II Bỏ Thc -Thanh
Hoỏ


cùng các bạn sinh viên K47 – QLGD TiĨu häc – Thanh Ho¸ .


Qua tiĨu ln nµy, em xin bµy tá tÊm lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo Trần
Văn Hạnh cùng các thầy cô giáo TTGDTX tỉnh Thanh Hoá và tập thể giáo viên
trờng Tiểu học Thiết èng II – B¸ Thíc -Thanh Ho¸ cïng c¸c bạn học viên K47
QLGD Thanh Hoá .


Do điều kiện thời gian, phạm vi nghiên cứu và trình độ ngời viết cịn hạn chế,
chắc chắn đề tài khơng tránh khỏi những khiếm khuyết . Kính mong các thầy cơ
và các bạn đồng nghiệp góp ý chân thành để tiểu luận hoàn thiện hơn .


Em xin chân thành cảm ơn .


Thanh Hoá tháng 11 năm 2008
Häc viªn :


Trơng Văn Long


Mục lục
<b>Lời cảm ơn</b>


Phần I: Mở đầu



1 Lý do chọn đề tài


2 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu
2.1 Mục đích nghiên cứu


2.2 NhiƯm vơ nghiªn cøu


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

3.2 Phạm vi nghiên cứu
4 Phơng pháp nghiên cứu


5 ý ngha lý lun thc tin ca đề tài
5.1 ý nghĩa lý luận nghiên cứu


5.2 ý nghĩa thực tiễn đề tài
Phần II - Nội dung


<b>Ch¬ng I: C¬ së lý luËn </b>
1.1 C¬ së lý luận
1.1.1 Cơ sở pháp lý
1.1.2 Cơ sở khoa học
1.2 Cơ sở thực tiễn


1.3 Bản chất của Bồi dỡng chuyên môn
1.4 Vị trí vai trò của bồi dỡng chuyên môn


1.5 Các hình thức và phơng pháp bồi dỡng chuyên môn
1.6 Phơng pháp bồi dỡng


1.7 Quy trình bồi dỡng chuyên môn



<b>Chơng II: Thực trạng về bồi dỡng chuyên môn cho giáo viên trờng</b>
<b>Tiểu học Thiết ống II </b><b> Bá Thíc -Thanh Ho¸</b>


2.1 Đặc điểm tình hình địa phơng


2.2 Đặc điểm tình hình nhà trờng Thiết ống II B¸ Thíc -Thanh
Ho¸


2.2.1 Thực trạng đội ngũ giáo viên
2.2.2 Thực trng hc sinh


2.2.3 Thực trạng công tác quản lý


2.2.4 Thc trạng công tác bồi dỡng chuyên môn ở trờng tiểu học
2.3 Rút kinh nghiệm về bồi dỡng chuyên môn ở trờng Thiết ống II
<b>Chơng III: Một số biện pháp bồi dỡng chuyên môn cho đội ngũ</b>
<b>giáo viờn</b>


3.1 Quán triệt việc bồi dỡng và tự bồi dỡng của mỗi giáo viên
3.2 Hiệu trởng thực hiện qui trình bồi dỡng chuyên môn
3.2.1 Lập kế hoạch


3.2.2 T chc ch đạo thực hiện
3.3 Một số biện pháp cụ thể


3.3.1 Biện pháp 1: Bồi dỡng qua hoạt động của tổ chuyên môn


3.3.2 Biện pháp 2: Hiệu trởng hớng dẫn hoạt động tự bồi dỡng của
từng giáo viên



3.3.3 BiƯn ph¸p 3: HiƯu trởng trực tiếp bồi dỡng chuyên môn cho giáo
viên


Kết luận và kiến nghị
1. Kết luận


2. Kiến nghị


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>






<b>Phần I : Mở đầu</b>


<b>1.</b> <b>Lý do chọn đề tài </b>


Chúng ta quyết tâm thực hiện cơng nghiệp hố, hiện đại hố phát triển đất nớc
theo định hớng xã hội chủ nghĩa, tiến lên sánh vai cùng bè bạn năm châu nh
Bác Hồ từng mong muốn . Đồng thời cần thấy trớc rằng trong điều kiện cách
mạng công nghệ hiện nay, lợi thế sẽ thuộc về quốc gia nào có nguồn nhân lực,
có trí tuệ cao, có kỹ năng vững vàng, có khả năng sáng tạo theo kịp sự phát
triển khoa học công nghệ hiện đại, điều đó đặt ra trách nhiệm rất lớn cho
nghành GD- ĐT...”


( TrÝch lời Tổng bí th Nông Đức Mạnh )


Hiện nay trớc sự gia tăng không ngừng của khối lợng các kiến thức khoa học
và đời sống, trớc sự bổ sung và đổi mới từng ngày, từng giờ của những tri thức


khoa học cùng với sự phổ biến nhanh chóng kiến thức qua các nguồn thơng tin
đại chúng, việc truyền thụ kiến thức cho học sinh một cách chính xác, có hệ
thống, có định hớng vẫn là nhiệm vụ quan trọng của ngời giáo viên, nhằm đáp
ứng ngày càng cao những yêu cầu của xã hội đối với thế hệ trẻ về trình độ văn
hố .


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Tri thức và tầm hiểu biết của ngời giáo viên Tiểu học đợc biểu hiện qua quá trình
dạy học và giáo dục .


Nguồn nhân lực tơng lai của đất nớc khơng phải ở đâu xa vời chính là chất
lợng giáo dục, chất lợng đào tạo học sinh, mà chất lợng giáo dục hồn tồn phụ
thuộc vào trình độ, tri thức, khả năng s phạm của mỗi giáo viên .


Nếu chúng ta cứ tiếp tục sử dụng giáo viên liên tục nh một cái máy thì khơng xa
nó sẽ hao mịn và trở thành vơ dụng, muốn chạy tốt cần phải bảo dỡng, tu bổ .
Ví nh ta trồng cây nếu khơng bón phân, tới nớc, bắt sâu cho cây trởng thành tốt
thì làm sao mà cho quả ngon và sai đợc . Ngời giáo viên tiểu học cũng vậy cần
đ-ợc bồi dỡng về tri thức, kỹ năng s phạm, phẩm chất chính trị, đạo đức.


Nh Tổng bí th Lê Khả Phiêu đã nói với cán bộ chủ chốt của bộ “ Nghề thầy giáo
là một nghề có nghiệp vụ cao tinh tế chứ không phải là nghề phổ thông... coi
trọng nghề thầy giáo cũng có nghĩa là phải coi trọng sự nghiệp đào tạo và bồi
d-ỡng thầy giáo ” .


Tại bộ giáo dục và đào tạo ngày 26 tháng 4 năm 2002 . Tổng bí th Nơng Đức
Mạnh nói : “ Nói đến chất lợng giáo dục trớc hết phải nói đến vai trị rất quan
trọng, rất quyết định của thầy cơ giáo ...”


Đất nớc phải có những ngời thầy giáo và có lơng tâm mới có thể có học trị giỏi
và có đạo đức ”



( TrÝch tạp chí giáo dục Thanh Hoá )


Trong my nm gần đây Đảng và nhà nớc hết sức coi trọng đến sự nghiệp giáo
dục , coi giáo dục là “ Quốc sách hàng đầu ” . Đặc biệt là việc đào tạo và bồi
d-ỡng đội ngũ giáo viên cán bộ quản lý . Tại hội nghị lần thứ 6 BCH TW khoá IX
đã kết luận : “ Các cấp uỷ từ trung ơng đến địa phơng quan tâm chỉ đạo thờng
xuyên công tác đào tạo, bồi dỡng nhà giáo và cán bộ quản lý mọi mặt, coi đây là
một phần của công tác cán bộ ... Xây dựng kế hoạch đào tạo lại đội ngũ giáo viên
và cán bộ quản lý giáo dục bảo đảm đủ số lợng , cơ cấu cân đối, đạt chuẩn đáp
ứng yêu cầu mới ”


( TrÝch t¹p chÝ giáo dục số 40 tháng 9 năm 2002 )


Vi nhng lý do đã trình bày ở trên, là nhà quản lý tôi luôn luôn băn khoăn
trăn trở chất lợng đội ngũ giáo viên – nhân tố quyết định sự thịnh vợng hay suy
vong của một dân tộc .


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Trong đề tài này bản thân mong muốn học tập thầy cơ, đồng nghiệp để có
thêm kinh nghiệm cho bản thân khi trở về địa phơng công tác đem hết khả năng
của mình để góp phần vào sự nghiệp phát triển giáo dục ở địa phơng theo kịp sự
phát triển của giai đoạn mới .


Do thời gian và khả năng có hạn chắc chắn đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót rất
mong đợc sự chỉ dẫn của thầy giáo hớng dẫn và ý kiến của bạn bè, đồng nghiệp .
<b>2. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu </b>


<b> 2.1 Mục đích nghiên cứu.</b>


<b> </b> Nghiên cứu đề tài tìm ra phơng pháp “ Bồi dỡng chuyên môn đội ngũ


giáo viên ”


<b>2.2 NhiƯm vơ nghiªn cøu .</b>


1. Cơ sở lý luận về việc bồi dỡng chuyên môn đội ngũ giáo viên


2. Nghiên cứu thực trạng về việc bồi dỡng chuyên môn đội ngũ giáo
viên của hiệu trởng trờng Tiểu học Thiết ống II Bá Thớc – Thanh
Hoá .


3. Đề xuất những biện pháp Bồi dỡng chuyên môn của ngời hiệu
tr-ởng trờng Tiểu häc ThiÕt èng II B¸ Thíc – Thanh Ho¸ .


<b> 3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu </b>
<b> 3.1 Đối tợng nghiên cứu </b>


<b> </b>Các biện pháp bồi dỡng chuyên môn đội ngũ giáo viên trờng Tiểu học ống II
Bá Thớc – Thanh Hoỏ


<b>3.2 Phạm vi nghiên cứu </b>


Do thời gian hạn chế nên đề tài chỉ nghiên cứu biện pháp bồi dỡng chuyên
môn đội ngũ giáo viên của hiệu trởng trờng Tiểu học ống II Bá Thớc – Thanh
Hoá


<b>4. Phơng pháp nghiên cứu </b>
<b>-</b> Phơng pháp nghiên cứu lý luận
<b>-</b> Phơng pháp nghiên cứu thực tiễn


( Quan sát, điều tra, phỏng vấn )


<b>-</b> Phơng pháp xử lý thông tin


<b>-</b> Phơng pháp tổng kÕt kinh nghiÖm .


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Đề tài này làm sáng tỏ lý luận về việc hiệu trởng với công tác bồi dỡng
chuyên môn đội ngũ giáo viên .


<b>5.2</b> <b>ý nghĩa thực tiễn đề tài </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b> Phần II- Nội dung</b>
chơng i


cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn
<b>1.1. cơ sở lý luận </b>


1.1.1. <b>Cơ sở pháp lý </b>.


1.1.2. - iu 64 khoản 2 luật giáo dục ghi : “ Đợc đào tạo nâng cao trình độ,
bồi dỡng chun mơn, nghiệp vụ ”


- Điều 63 khoản 4 ghi : “ Không ngừng học tập rèn luyện để nâng cao
phẩm chất đạo đức, trình độ chun mơn nghiệp vụ nêu gơng cho tốt cho ngời
học .”


( TrÝch luật giáo dục )
- Điều 70 bồi dỡng chuyên môn nghiƯp vơ .


“ Nhà nớc có chính sách bồi dỡng nhà giáo về chuyên môn, nghiệp vụ để
nâng cao trình độ và chuẩn hố nhà giáo .



Nhà giáo đợc cử đi học nâng cao trình độ, bồi dỡng chuyên môn, nghiệp
vụ đợc hởng lơng và phụ cấp theo qui định của chính phủ .


- Điều 86 khoản 5 luật giáo dục ghi : Tổ chức, chỉ đạo việc đào tạo , bồi
d-ỡng quản lý nhà nớc và cán bộ quản lý giáo dục .


- “ Các cấp uỷ Đảng từ trung ơng đến địa phơng quan tâm chỉ đạo thờng
xuyên công tác đào tạo bồi dỡng nhà giáo


( Kết luận của hội nghị lần thứ 6 BCH TW khoá IX )
1.1.2 . <b>Cơ sở khoa học .</b>


<b>-</b> Xây dựng, bồi dỡng đội ngũ nằm trong qui trình tuyển chọn, bổ sung, sử
dụng nguồn nhân lực .




1.2. <b>C¬ së thùc tiƠn</b>


<b>-</b>Xuất phát từ tình hình phát triển đất nớc, tốc độ phát triển của khoa học,
công nghệ, mỗi ngời muốn tồn tại và phát triển thì tất yếu phải học tập và bồi
d-ỡng để đáp ứng với yêu câù phát triển của khoa học công nghệ .


- Từ nhu cầu của ngời học và mục tiêu đào tạo của giáo dục : “ Đào tạo
nhân lực, bồi dỡng nhân tài ” và hoàn thành tốt nhiệm v c giao ging dy v


Đào tạo Tuyển dụng Sư dơng Båi d ìng


Lo¹i bá Đào tạo



lại


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

giỏo dc hc sinh đạt hiệu quả cao nhất, vì vậy mỗi giáo viên cần học tập và bồi
dỡng thêm cho mình .


- Với lòng yêu nghề mến trẻ, có tâm huyết với nghề nghiệp mà hăng say
học tập nghiên cứu .


- Hiệu trởng là ngời trụ cột trong nhà trờng cần có kế hoạch bồi dỡng cho
cá nhân, tập thể và mỗi cá nhân, tập thể tự bồi dỡng cho mình.


<b>1.3: Bản chất của bồi dỡng chuyên môn.</b>


Bi dng l mt khâu quan trọng trong qui trình tuyển chọn sử dụng nguồn
nhân lực . Thực chất là bồi dỡng kiến thức kỹ năng về phơng pháp và cách thức
tổ chức dạy – học thông qua bồi dỡng chuyên môn mà ta nắm bắt đợc khả năng
tiến bộ của cá nhân qua dạy học và giáo dục từ đó nâng cao chất lợng đội ngũ
giáo viên và mặt bằng dân trí cho a phng .


<b> 1.4. Vị trí vai trò của bồi dỡng chuyên môn .</b>


i ng giỏo viờn l nguồn nhân lực q báu và có vai trị quyết định chất
lợng và đào tạo trong nhà trờng .


Việc bồi dỡng đội ngũ có ý nghĩa quyết định đối với sự nghiệp đào tạo thế
hệ trẻ ở trờng Tiểu học vì đội ngũ đóng vai trị quyết định trong việc nâng cao
chất lợng giáo dục và phát triển nhà trờng . Xây dựng và phát triển đội ngũ ở
tr-ờng Tiểu học là cơng việc đợc tiến hành một cách có kế hoạch, liên tục và lâu dài
.



Qua việc bồi dỡng và tự bồi dỡng mà đội ngũ giáo viên trong trờng Tiểu học
đợc nâng cao tay nghề, cập nhật tri thức mới., phơng pháp dạy học mới để đáp
ứng nhu cầu nguồn nhân lực phù hợp với giai đoạn phát triển của đất nớc . Vì vậy
việc bồi dỡng chun mơn đội ngũ giáo viên là công việc trọng tâm số một của
nhà trờng


Mn : “ T¹o chun biến cơ bản về chất lợng giáo dục trớc hết nâng cao chất
lợng nhà giáo .


( Kết luận của hội nghị lần thứ 6 BCH TW Đảng khoá IV )
<b>1.5 . Các hình thức và phơng pháp bồi dỡng chuyên môn :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

hoàn thành nhiệm vụ của cá nhân, tập thĨ . V× vËy ta qui vỊ 2 h×nh thøc bồi dỡng
cơ bản sau :


1.5.1 . Hình thức bồi dìng trùc tiÕp:


- Gửi đi đào tạo ở các trờng s phạm và bồi dỡng theo chu kỳ
<b>-</b> Bài giảng của hiệu trởng về nhận thức ( Lòng yờu ngh )


<b>-</b> Bài giảng của hiệu trởng về nhận thức tổ chức quá trình dạy học giáo
dục


<b>-</b> Bài giảng về phân tích nội dung chơng trình


<b>-</b> Bài giảng về : Đổi mới phơng pháp dạy học sau năm 2000


<b>-</b> Bài giảng của các chuyên gia giỏi, tác giả viết sách giáo khoa về giảng
<b>-</b> Tự bồi dỡng của từng giáo viên .



1.5.2. Hình thức bồi dỡng gián tiếp:


<b>-</b> Bồi dỡng hỗ trợ của tổ chuyên môn


<b>-</b> T chc tham gia cỏc hot ng hội thi, hội thảo, nghe báo cáo chuyên
đề, sáng kiến kinh nghim .


<b>-</b> Xắp xếp hỗ trợ giáo viên giỏi với giáo viên yếu .


<b>-</b> Bồi dỡng thông qua xem băng hình, tranh ảnh, giờ dạy mẫu .


<b>-</b> Bi dng thông qua các tổ chức : Nữ công , hoạt động cơng đồn , đồn
thanh niên, đồn đội.


<b>-</b> Bồi dỡng thông qua tham quan du lịch, học hỏi đơn v bn
<b>1.6. Phng phỏp bi dng</b>


<b>-</b> Phơng pháp tâm lý ( Động viên, khuyến khích )


<b>-</b> Phng phỏp hnh chính ( Các văn bản qui phạm, pháp luật, ni qui ca
n v )


<b>-</b> Phơng pháp kinh tế


<b>1.7. Qui trình bồi dỡng chuyên môn .</b>
<b> </b> <b>Bíc 1</b> : LËp kÕ ho¹ch båi dìng


Tuỳ theo tình hình cụ thể của đội ngũ mà ngời hiệu trởng phân loại theo
trình độ đào tạo, khả năng s phạm mỗi cá nhân, tổ khối mà ngời hiệu trởng lập kế
hoạch bồi dỡng cho hợp lý cụ thể từng cá nhân và tập thể.



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Kế hoạch bồi dỡng dài hạn, ngắn hạn ( đào tạo lại, bồi dỡng tập huấn
theo chu kỳ thng xuyờn


<b>-</b> Kế hoạch bồi dỡng trong năm học ( Kế hoạch công tác )
<b>Bớc 2</b> : Tỉ chøc thùc hiƯn kÕ ho¹ch :


Hiệu trởng trên cơ sở kế hoạch đã đợc lập, lập kế hoạch thực hiện theo sơ
đồ Gantt , Pert để vạch kế hoạch thực hiện . Giao kế hoạch đó cho từng bộ phận ;
tổ chuyên môn, các tổ chức trong nhà trờng, từng cá nhân và hiệu trởng trực tiếp
thực hiện . Truyền đạt, giải thích từng nhiệm vụ phải thực hiện cho từng bộ phận
và cá nhân thực hiện .


Cơ thĨ :


<b>-</b> Tổ chuyên môn sinh hoạt chuyên môn rút ra đợc u điểm của việc thiết kế
giờ dạy, cách tổ chức lớp học , cách sử dụng đồ dùng dạy học, sử dụng
phơng pháp nào ? để phù hợp với từng nội dung từng bài dạy .


- Hiệu trởng có nhiệm vụ trực tiếp truyền đạt những vấn đề gì ( Nhận thức
về chuyên môn ; bài giảng về sử dụng phơng pháp hoặc cách phân tích nội
dung chơng trình ...


- Đối với các nhân có nhiệm vụ tự bồi dỡng nh thế nào ? thời gian , tài liệu
cần bồi dỡng, bồi dỡng những vấn đề gì đợc giao cụ thể theo từng giai đoạn để
thực hiện mục tiêu bồi dỡng ...


<b>Bớc 3</b> : Chỉ đạo thực hiện kế hoạch bồi dỡng .


Hiệu trởng thực hiện việc chỉ đạo bồi dỡng là một hoạt động thờng xuyên ,


liên tục trong suốt năm học ( Cả trong thời gian hè ) chỉ đạo kiểm tra , giám sát
quá trình thực hiện của các bộ phận và cá nhân để nắm bắt thông tin, kiểm sốt
q trình chỉ đạo của mình xem có đi chệch hớng khơng, có cập nhật đúng nội
dung bồi dỡng chỉ đạo đặt ra cha.


B<b>ớc 4</b> : Kiểm tra đánh giá


Sau khi đã thực hiện kế hoạch, việc kiểm tra đánh giá là một cơng việc
hết sức quan trọng, nó phản ánh khách quan công tác bồi dỡng của ngời hiệu
tr-ởng . Có nhiều cách kiểm tra đánh giá mức độ đợc bồi dỡng của từng giáo viên .
- Kiểm tra qua các bài thu hoạch


<b>-</b> KiĨm tra viƯc so¹n , giảng của giáo viên
<b>-</b> Kiểm tra chất lợng häc sinh


Tãm l¹i :


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

khơng nhỏ vào việc nâng cao chất lợng giáo dục, thực hiện đợc mục tiêu của nhà
trờng đáp ứng yêu cầu mới của đất nớc “ Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi
dỡng nhân tài ”.


<b>Ch¬ng II</b>


thực trạng về bồi dỡng chuyên môn cho giáo viên
trêng tiĨu häc ThiÕt èng ii


<b>2.1. Đặc điểm tình hình chung của địa phơng :</b>


Trờng Tiểu học Thiết ống II là một đơn vị đóng ở vùng nơng thơn miền núi
. Đây là một xã thuần nông



Trong những năm gần đây nhờ có cơng cuộc đổi mới của Đảng, cán bộ và
nhân dân Thiết ống đã đổi mới cơ cấu cây trồng và sản xuất . Vì vậy mà các mặt
kinh tế, xã hội, văn hoá đợc phát triển nhanh, đời sống đại đa số bộ phận nhân
dân đợc nâng lên, tình hình an ninh trật tự ổn định, các tệ nạn xã hội khơng có ,
các tổ chức chính trị trong thơn , xã hot ng cú hiu qu .


<b>2.2. Đặc điểm tình hình nhµ trêng .</b>


Trờng tiểu học Thiết ống II đợc tách ra từ năm 2000. Đơn vị đợc công nhận phổ
cập Tiểu học chống mù chữ năm 1995 cùng với đơn vị cũ, sau khi tách . Trờng
tiểu học Thiết ống II đã giành đợc nhiều danh hiệu thi đua cờ xuất sắc của cấp
huyện , tỉnh. Tuy nhiên để đạt đợc thành quả trên nhà trờng gặp khơng ít khó
khăn đó là một bộ phận phụ huynh học sinh cha nhận thức đợc tầm quan trọng
của công tác giáo dục . Cơ sở vật chất trang thiết bị của nhà trờng còn thiếu nhiều
, đội ngũ giáo viên phần lớn là cao tuổi, hơm nay vẫn cịn giáo viên ở trình độ sơ
cấp s phạm . Nguồn kinh phí của cấp trên và địa phơng đầu t rất hạn hẹp, nhà
tr-ờng đang phải vay ngân hàng để đầu t mua sắm cơ sở vật chất, thiết bị phục vụ
dạy học . Cho đến nay đơn vị vẫn cha có phịng chức năng ( Th viện, phịng đoàn
đội, bàn ghế cha đúng qui định )


2.2.1.Thực trạng đội ngũ giáo viên


Đội ngũ cán bộ giáo viên của nhà trờng cha đồng bộ về cơ cấu và trình độ
đào tạo, độ tuổi, năm cơng tác không đồng đều, số lợng giáo viên tuổi cao nhiều,
trên 50% cán bộ giáo viên đã ngoài tuổi 40 ; có 20% cán bộ giáo viên đến tuổi 54
. Tuổi trung bình của đội ngũ là 37 . Số năm cơng tác trung bình 19 năm . Số cán
bộ giáo viên là ngời địa phơng chiếm 70%, còn lại là các xã và huyện khác về
công tác . Giáo viên ở cách trờng xa nhất 15km, gần nhất là 0.5 km .



- Trình độ đào tạo : ( Tính đến tháng 9 năm 2008 )


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

sè SL % SL % SL % SL %


26 2 7% 14 54% 7 27% 3 12%


Trong đó : CBQL : 02 ; Nam :03 ; Nữ : 23 ; Tui ngh trung bỡnh : 19


Xếp loại công tác giảng dạy ( Số liệu lấy từ báo cáo sơ kết kỳ I năm học 06- 07 )


Tổng số Đạt yêu cầu Giờ khá Giờ giỏi


SL % <sub>SL</sub> <sub>%</sub> <sub>SL</sub> <sub>%</sub>


22 2 9% 6 27% 14 64%


<b> NhËn xét</b> :


-Mặt mạnh :


Trỡnh o to c bản của cán bộ giáo viên nhà trờng khá cao đạt chuẩn
và trên chuẩn 93 % đây là điều đáng phấn khởi cho đơn vị . Chính vì đã cơ bản
qua đào tạo nên chất lợng các giờ dạy đã đợc nâng cao, số lợng giáo viên xếp loại
giờ dạy đạt khá giỏi đạt 91% . Phần lớn giáo viên có kinh nghiệm trong cơng tác
giảng dạy . Qua trao đổi phỏng vấn thì tập thể giáo viên trong trờng thống nhất,
đồn kết cùng nhau thực hiện cơng việc đợc giao, nội bộ ban giám hiệu đồn kết
nhất trí .


-MỈt yếu và tồn tại .



Xut phỏt từ trình độ đào tạo hiện nay nhà trờng đang cịn 02 giáo viên cha
chuẩn. Vì vậy mà số giờ dạy đạt yêu cầu còn tồn tại, 2 đồng chí hiện nay tuổi đã
ngồi 50 tâm lý ngại đi học, đã sắp nghỉ hu nên có phần khơng chịu khó học tập
và rèn luyện thêm .


Một số giáo viên phải đến trờng dạy học quá xa, mất thời gian đi lại , ảnh hởng
đến sức khoẻ và thời gian học tập công tác .


Do số lợng giáo viên nữ nhiều lại tuổi cao, phần lớn có cháu và con nhỏ
nên công việc gia đình chiếm rất nhiều thời gian, ít có thời gian để hc tp
nghiờn cu thờm .


Ban giám hiệu cần có kế hoạch hợp lý hoá số giáo viên ở xa trờng bằng
luân chuyển cán bộ .


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

2.2.2. Thùc tr¹ng häc sinh :


<b>-</b> Sè líp – Sè häc sinh : Trêng tiĨu häc ThiÕt èng II cã tỉng sè häc sinh lµ
441 häc sinh .


Trong đó :


Khèi 1 : 3 líp = 66 häc sinh
Kh«Ý 2 : 3 líp = 88 häc sinh
Khèi 3 : 3 líp =82 häc sinh
Khèi 4 : 3 líp = 85 häc sinh
Khèi 5 : 4 líp = 120 học sinh.
Chất lợng văn hoá, hạnh kiểm :


( B¸o c¸o chÊt lợng học kỳ I năm học 2006- 2007 )



Tổng
Số


Hạnh kiểm Häc lùc


Tèt Kh¸ tèt Ccg Giái Kh¸ TB Ỹu


441 79% 20% 1% 16% 34% 49% 1%


- Häc sinh giái cÊp huyÖn : 10
- Häc sinh giái cÊp tØnh : 6
<b>2. NhËn xÐt :</b>


<b>-</b> Ưu điểm :


Số lớp phù hợp víi sè häc sinh trungb×nh 27/ häc sinh / líp


Đây là yếu tố thuận lợi cho công tác giảng dạy và giáo dục, số học sinh
càng thấp hiệu quả đào tạo càng cao .


Sè häc sinh cã hạnh kiểm tốt và khá tốt cao chính đây là yếu tố thuận lợi
cho công tác giáo dục .


Nhợc điểm :


Nh trng cũn tn tại học sinh yếu đến 1%. Về hạnh kiểm cần cố gắng 1%.
Đây là điều cần khắc phục sao cho tỷ lệ học sinh yếu dới 1% . Khơng cịn
học sinh cần cố gắng.



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Số lợng học sinh giỏi cấp huyện , tỉnh cịn ít . Đây là cơng việc địi hỏi hiệu
trởng và giáo viên chủ nhiệm các lớp đặt câu hỏi và giải đáp cho bài tốn này .
2.2.3. Thực trạng cơng tác quản lý .


 Ngay từ đầu năm học Hiệu trởng đã xây dựng kế hoạch chỉ đạo năm học
một cách cụ thể, chi tiết., có phân cơng nhiệm vụ và giao nhiệm vụ rõ
ràng cho các tổ chức, đoàn thể một cách cụ thể


<b>-</b> Kế hoạch chỉ đạo năm học .Kế hoạch hoạt động kỳ .Kế hoạch hoạt động
tháng .Kế hoạch hoạt động tuần .


 Chỉ đạo thực hiện :


Hiệu trởng chỉ đạo trực tiếp mọi hoạt động của nhà trờng đợc qui định hoạt
động theo lịch đã nh sn.


-Tổ chuyên môn sinh hoạt vào thứ 5 hàng tuần ( Có biên bản sinh hoạt
chuyên môn )


<b>-</b> Mỗi giáo viên dự giờ cùng khối của mình 2 tiết/ tn.


<b>-</b> Mỗi khối 1 tháng có báo cáo kinh nghiệm của tổ mình trớc hội đồng s
phạm


<b>-</b> Hiệu phó chịu trách nhiệm chỉ đạo việc sinh hoạt chuyên môn các tổ và
dự giờ thăm lớp.


<b>-</b> Mỗi cán bộ giáo viên dành riêng 1 buổi/ tuần đọc tài liệu tham khảo trên
th viện .



Kiểm tra đánh giá :


<b>-</b> HiƯu trëng vµ phã hiƯu trëng cïng víi tỉ trëng chuyên môn ngoài công
việc tự kiểm tra cá nhân giáo viên và các tổ với nhau .


<b>-</b> Hiệu trởng là ngêi trùc tiÕp kiĨm tra : KiĨm tra tay nghỊ ( Qua dự giờ
thăm lớp ) Kiểm tra kiến thức chuyên môn ( Thông qua viết thu hoạch )
+ Kiểm tra khả năng s phạm thông qua khảo sát chất lợng học sinh .
2.2.4. Thực trạng bồi dỡng chuyên môn ë trêng tiÓu häc ThiÕt èng II .


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

đã tận dụng văn bản, chính sách của nhà nớc từng bớc gửi đi đào tạo ở các trờng
s phạm .


Nhà trờng quán triệt việc thực hiện nghị quyết TW 2 khoá 8 về phơng hớng
phát triển giáo dục đào tạo khoa học và công nghệ từ nay đến năm 2005 và đến
năm 2010 .


Điều lệ trờng Tiểu học ban hành theo nghị quyết số 22/2000/QĐ-BGD-ĐT
ngày 17/11/2000 :


iu 33 ( Khon 1 ) “ Giáo viên Tiểu học phải đạt trình độ chuẩn trung học s
phạm 9+3 đối với vùng có điều kiện có điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt khó
khăn , trung học s phạm 12 +2 đối với vùng còn lại ”


Khoản 2 ghi : “ Giáo viên Tiểu học cha đạt trình độ chuẩn qui định tại khoản 1
điều này phải đợc nhà trờng, các cơ quan quản lý giáo dục tạo điều kiện để học
tập bồi dỡng đạt trình độ chuẩn .”


Điều 32 khoản 1 mục C ghi : “ Rèn luyện đạo đức, học tập văn hố bồi d ỡng
chun mơn nghiệp vụ để nâng cao chất lợng và hiệu quả giảng dạy và giáo


dục . ”


a. Kết quả đào tạo bồi dỡng đợc thống kê qua sơ đồ sau :


63 %



Nhìn vào biểu đồ ta thấy sau 5 năm từ năm 2002 đến năm 2007 nhà tr ờng
đã tạo điều kiện cho giáo viên đi đào tạo bồi dỡng bằng nhiều hình thức khác
nhau nh bồi dỡng từ xa, bồi dỡng từ THSP lên đại học s phạm, từ sơ cấp s phạm
lên THSP . Kết quả sau hai năm số giáo viên có trình độ sơ cấp s phạm giảm
xuống từ 27% xuống còn 7%. Số giáo viên đợc đào tạo từ THSP ( chuẩn ) lên trên
chuẩn tăng từ 10% lên 37% . Đây là kết quả của cả một quá trình qui hoạch xây
dựng, đội ngũ giáo viên đã đào tạo c 12 ng chớ


Năm
2002
2007
2007
Năm
2002
54%
37%
27%
10%
7%
Năm
2002


Năm
2002
Năm
2002
Năm
2002


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Không những nhà trờng gửi đi bồi dỡng mà công tác bồi dỡng chuyên môn
ở đơn vị diễn ra thờng xuyên liên tục .Giáo viên tự học tập bồi dỡng


<b>-</b> Thực hiện nề nếp chuyên môn .Bài giảng mẫu của khối, hiệu trởng .
Qua quá trình bồi dỡng tại đơn vị, kết quả sau 5 năm trình độ tay nghề đợc nâng
lên . <b>Xếp loại chuyên môn cuối năm theo bảng sau</b> :


Xếp loại CM


Năm Giỏi Khá Đạt yêu cÇu Ỹu


2002 31% 40% 19% 1%


2007 64% 27% 9% 0%


<b>Nhận xét : </b>Từ kết quả trên ta thấy trình độ chuyên môn của giáo viên tăng rõ rệt,
số giáo viên dạy yếu khơng cịn


Số giáo viên từ đạt yêu cầu lên dạy giỏi . Số giáo viên khá tăng lên giỏi


Sau 5 năm có đợc kết quả trên là nhờ Hiệu trởng đã cho đi đào tạo bồi dỡng nâng
cao trình độ và hoạt động bồi dỡng của nhà trờng . Kết hợp với tinh thần yêu
nghề, tự học tập của các nhân giáo viên .



Để có đợc kết quả trên phần lớn là sự quan tâm chỉ đạo của ban giám hiệu
đặc biệt là công tác chỉ đạo bồi dỡng của ngời hiệu trởng quán triệt nội dung hình
thức sau :Duy trì thờng xuyên hoạt động tổ khối chuyên môn .Phân công kèm
cặp giáo viên giỏi kèm giáo viên yếu .Mua tài liệu tham khảo cho giáo viên tự
học tập bồi dỡng .Hàng tháng tổ chức báo cáo các chuyên đề( Phơng pháp dạy
học ; Tổ chức lớp học , xây dựng tiết dạy mẫu )Hiệu trởng hoặc hiệu phó trực tiếp
hớng dẫn giáo viên ( Qua các bài giảng ).Thực hiện đúng qui trình bồi dỡng
chun mơn cho giáo viên .


<b>XÕp lo¹i häc lùc cña häc sinh</b> .


Kh¸
34 %


TB
Ỹu


1%
Giái


16%
TB


Ỹu
7%
Giái
9%
Kh¸


28 %


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>NhËn xÐt :</b>


So sánh kết quả của 2 biểu đồ ta thấy :


<b>-</b> Số học sinh khá, giỏi của năm 2002 là 37% đến năm 2007 số học sinh
khá giỏi tăng lên 50%


<b>-</b> Số học sinh yếu năm 2002 là 7% đến năm 2007 số học sinh yếu còn 1%
Nguyên nhân:


<b>-</b> Số lợng giáo viên trong 5 năm qua đợc bồi dỡng nâng cao tay nghề
<b>-</b> Số giáo viên dạy giỏi tăng lên nên chất lợng học sinh tăng lên .
<b>2.3. Rút kinh nghiệm về bồi dỡng chuyên môn ở trờng Thiết ống II</b>


Từ thực trạng trên ta thấy hiệu trởng với công tác bồi dỡng chuyên môn đội
ngũ giáo viên ở trờng Tiểu học Thiết ống II- Bá Thớc – Thanh Hoá :


<b>-</b> Hiệu trởng đã thực hiện theo đúng qui trình bồi dỡng chun mơn ( 5
b-c)


<b>-</b> Hiệu trởng biến quá trình bồi dỡng chuyên môn thành quá trình tự bồi
d-ỡng của giáo viên .


<b>-</b> Hiệu trởng phải là ngời trụ cột, ngời cách tân , là chỗ dựa tin cậy của
giáo viên .


<b>-</b> Ngi hiệu trởng muốn tập thể bồi dỡng chuyên môn tốt, bản thân mình
cần tự bồi dỡng và đào tạo cơ bản .



<b>-</b> Hiệu trởng thờng xuyên trực tiếp bồi dỡng giáo viên ( bằng các bài giảng
) để chứng minh rằng mình là ngơì ln nghiên cứu và tự bồi dỡng cho
mình .


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>ch¬ng iii</b>


một số biện pháp bồi dỡng chuyên môn cho đội ngũ giáo viên
<b> 3.1. Quán triệt việc bồi dỡng và tự bồi dỡng của mỗi giáo viên</b> .


Hiệu trởng ngời quản lý tồn bộ q trình hoạt động của nhà trờng . Sản
phẩm của việc quản lý là chất lợng giáo dục, hiệu quả đào tạo . Để đạt đợc mục
tiêu này việc không nhỏ quyết định đấy là chất lợng chuyên môn của giáo viên .


Trong thời gian thực tế tại trờng cùng với lý luận đã đợc học với các thầy
cô TTGDTX, bản thân tôi nhận thấy muốn nâng cao chất lợng giáo dục thì ngời
hiệu trởng ln giữ một vai trị hết sức quan trọng trong công tác chỉ đạo bồi
d-ỡng chuyên môn đội ngũ giáo viên . Vì vậy hiệu trởng cần xác định chiến lợc lâu
dài cho việc xây dựng đội ngũ, bồi dỡng đội ngũ biến đội ngũ của mình thành tập
thể học tập giúp đỡ lẫn nhau để đội ngũ của mình ln ln vững chun mơn,
hiệu quả đào tạo cao . Việc này quán triệt thẳng đều đội ngũ giáo viên, đồng chí
nào khơng chịu khó đi bồi dỡng và tự bồi dỡng để đáp ứng nhu cầu của giáo dục
thì loaị bỏ hoặc cho nghỉ việc .


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Kết luận có ghi : “ Trớc mắt thực hiện chỉ thị số 18/2001/CT-TTG của thủ
t-ớng chính phủ hồn thành trớc năm 2005 việc sàng lọc và bố trí lại những cán bộ,
giáo viên khơng cịn đủ điều kiện công tác trong nghành giáo dục, giải quyết chế
độ nghỉ hu trớc tuổi cho các nhà giáo , các cấp học cha đạt chuẩn, năng lực giảng
dạy yếu .” . Bên cạnh việc quán triệt văn bản, chỉ thị , hiệu trởng đặt ra các yêu
cầu cho việc bồi dỡng .



Ví dụ : Mỗi năm mỗi giáo viên có sáng kiến kinh nghiệm và một nội dung
nào đó ( Chú trọng đến đổi mới phơng pháp dạy học ở lớp 1 ) .


Việc quán triệt các văn bản và tự bồi dỡng của mỗi giáo viên không phải là đòn
bẩy để đem ra răn đe giáo viên mà xuất phát từ nhu cầu phát triển kinh tế xã hội
của đất nớc , xuất phát từ nhu cầu ngời học , từ danh dự phẩm chất của nhà giáo,
vì vậy mỗi giáo viên cần học tập và phấn đấu suốt đời . Càng không phải là vấn
đề bài luộc giáo viên mà chính là bản thân giáo viên cần phải phấn đấu để đạt đ
-ợc danh hiệu nào đấy .( Giáo viên giỏi cấp huyện , cấp tỉnh... ) . Góp phần vào
xây dựng quê hơng đất nớc .


<b>3.2. Thùc hiƯn qui tr×nh båi dìng chuyên môn .</b>


Nh ó trỡnh by qui trỡnh bi dỡng chuyên môn cho giáo viên ở phần lý
luận song ngời hiệu trởng cần chú ý một số vấn đề quan trọng sau :


3.2.1. LËp kÕ ho¹ch .


Nghiên cứu kỹ các văn bản chỉ thị của Đảng, nhà nớc , chính quyền địa
ph-ơng , phân tích tình hình tận dụng cơ hội của địa bàn mà chớp lập thời cơ tạo
thuận lợi cho đội ngũ học tập , bồi dỡng .


<b>-</b> Căn cứ vào đơn vị mà ngời hiệu trởng lập kế hoạch cho đội ngũ mình đi
đào tạo lớp kế cận, khéo léo sử dụng giáo viên có năng khiếu đi học .
<b>-</b> Có tính nhạy cảm với điều kiện kinh tế xã hội . Dự báo dự dốn, đón đầu


một bớc việc xây dựng , đào tạo đội ngũ , tránh tình trạng chạy theo bằng
cấp hoặc quá chậm so với các địa phơng .( Hệ cân bằng động )



<b>-</b> Khi lập kế hoạch cố gắng hoàn thành kế hoạch đặt ra , hạn chế hữu hạn
việc sửa kế hoạch .


<b>-</b> Kế hoạch cụ thể và giao nhiệm vụ cho từng tập thể và cá nhân .
3.2.2 Tổ chức chỉ đạo thực hiện


Khi chỉ đạo cần chú ý một số điểm sau :


<b>-</b> Gi¸m s¸t viƯc thùc hiƯn các tổ chức một cách nghiêm ngặt của các tổ
chuyên môn, các tổ chức trong nhà trờng và tổ chuyên môn


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<i>3.3.1. Biện pháp 1 :</i>


<b>-</b> Bi dỡng qua hoạt động của tổ chuyên môn


Tổ chuyên môn là đơn vị cơ sở bao gồm giáo viên dạy cùng khối .
Cho đến nay các tổ chuyên môn ở các trờng thờng bao gồm các giáo viên đa
dạng về trình độ ( Sơ cấp, THSP, Cao đẳng, đại học ) , về năng lực ( Dạy giỏi,
khá, TB ,yếu ). Do đó các tổ chun mơn có khả năng rất lớn trong việc hỗ trợ
từng giáo viên nâng cao năng lực chuyên môn, giải đáp các thắc mắc, trao đổi
ch-ơng trình dạy và kế hoạch, nội dung chch-ơng trình của khối . Sự giúp đỡ của tổ
chun mơn


th«ng qua các sinh hoạt tæ, dù giê rót kinh nghiƯm, x©y dùng b¸o c¸o kinh
nghiệm .


<i>a- Qua dự giờ thăm lớp của tổ chuyên môn </i>
Ví dụ : Khi giáo viên dạy bài :


Mét chôc . Líp 1



<b>-</b> Khi tổ chun mơn dự xong đa ra phân tích giờ dạy thì cả tổ cùng tham
gia đóng góp ý kiến


<b>-</b> Tổ đa ra các tình huống của bài học đó nh sau :


+ Nội dung truyền đạt kiến thức , kỹ năng , thái độ đạt với mục đích
đặt ra song có một số tình huống gây tranh cãi đó là :


Trong bµi tËp 2 :


Khoanh vµo 1 chơc theo mÉu :


+ Tranh 1 : SGK làm mẫu vẽ 13 con bớm trong bài mẫu này đã khoanh
tròn 10 con ( 1 chục )


+ Tranh thø 2 : Có vẽ 15 con thiên nga theo hình nh sau :( ở đây biểu thị
bằng chấm tròn )


Giáo viên học sinh lên bảng khoanh thì học sinh
khoanh đờng khoanh đúng nhng đờng khoanh
của học sinh khơng thành hình dáng của một
hình nào mà đờng đi một cách tự do .


<b>-</b> Giáo viên nhận xét là đúng và cho
cả lớp làm theo nh học sinh đầu
đã làm .


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- Tiếp đến theo hình 4 : Vẽ 14 con chim én , các con chim én đợc vẽ xếp theo
dạng hình chữ nhật chỉ có 2 con khơng theo trật tự .



Khi đa ra nhận xét, các ý kiến đóng góp nh sau :


- Giáo viên 1: Cho học sinh khoanh nh vậy là đúng ( có điều nhiều cách
khoanh đan xen )


- Giáo viên 2 : Cho rằng theo tôi đúng nhng cha phát huy đợc sáng tạo của
học sinh mà nên có nhiều cách khoanh khác nhau .


- Giáo viên 3 : Cho rằng bài này nên gợi ý cho học sinh khoanh theo các
hình : hình tam giác , hình vng, hình chữ nhật ( Em nào khoanh đợc nh vậy là
thông minh nhất )


Cuối cùng cả tập thể nhất trí cả 3 ý kiến xong ý kiến thứ 3 là hay nhất , từ
đó c t cựng hc tp nghiờn cu bi dy .


Đây chính là một ví dụ trong quá trình thực hiện sinh hoạt tổ chuyên môn
có nhiều điều mà mỗi giáo viên cán bộ cốt cán cần học tập bồi dỡng thêm cho
mình


<b>a- Bi dng qua ch o hot ng đổi mới phơng pháp dạy học của hiệu</b>
<b>trởng .</b>


Dạy học là giảng dậy và học tập của thầy và trị . Nhiều nhà khoa học đã viết
và có những kết luận khoa học về 2 quá trình thống nht ny :


Hình thành phơng pháp giáo dục phát huy trí lực học sinh và từng bớc giúp
học sinh bỏ dần cách học vẹt và hình thành một phơng pháp học tập tích cực ,
tự häc .



Thực tế đổi mới phơng pháp dạy học tức là đổi mới phơng pháp học tập
song đây là hai quá trình nhận thức có tính độc lập tơng đối có sự liên quan và
tác động lẫn nhau .


Hiệu trởng đa ra đề án đổi mới phơng pháp dạy học gồm các bớc sau :


<b>-</b> Trình bày trớc hội đồng giáo viên tồn bộ nội dung , biện pháp đổi mới
phơng pháp giảng dạy , giảng giải cho giáo viên nắm vững khái niệm
ph-ơng pháp dạy học lấy học sinh làm trung tâm ( dạy hớng vào ngời học ,
học sinh tự nhận thức bài giảng dới sự hớng dẫn của thầy ), khác


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>-</b> Tổ chức thảo luận bài giảng của 5 khối lớp ( 5 tổ chuyên môn ) 5 giáo
viên giảng dạy mẫu để giáo viên tự do phát biểu theo quan điểm của
mình từ đó tìm ra cái đợc , cái cha đợc theo yêu cầu đổi mới phơng pháp
dạy .


<b>-</b> Sau khi thảo luận nhất trí, hiệu trởng chỉ đạo cho các tổ , giáo viên dạy
mẫu đại trà ( mỗi giáo viên từ 1 đến 2 tiết )


Sau đó cho triển khai dạy đại trà , đồng loạt .
3.3.2. Biện pháp:


 <b>BiƯn ph¸p 2 </b>


<b> </b>Hiệu trởng hớng dẫn hoạt động tự bồi dỡng của từng giáo viên .


Tự bồi dỡng là phẩm chất cần có của mỗi ngời làm khoa học , kỹ thuật , văn hoá
, nghệ thuật … Hiện nay tự bồi dỡng là phẩm chất không thể thiếu với mỗi ngời
giáo viên . So với hai mơi ba mơi năm trớc , mặt bằng trình độ đội ngũ giáo viên
hiện nay cao hơn hẳn do đó càng phải nhấn mạnh yêu cầu tự bơì dỡng đối với


mỗi giáo viên .


Q trình tự bồi dỡng của ngời giáo viên thực sự diễn ra khi họ có trong
tay các văn bản , tạp chí , sách giáo khoa , tài liệu tham khảo , lúc đó họ sẽ phát
triển những gì họ cần tự học , tự bồi đắp về kiến thức , về kỹ năng dạy học .


<b>a- Sư dơng tµi liƯu tham khảo , tạp chí </b>
<b>-</b> Đối với tài liệu tham khảo, tạp chí ,báo


lm đợc việc này ngời hiệu trởng cần trích kinh phí mua tài liệu tham khảo
cho giáo viên , su tầm các báo , tạp chí về nội dung phơng pháp dạy học , các bài
toán , Tiếng Việt đợc đăng trên tạp chí .


<b>-</b> Nhà trờng dành riêng ra một bảng tin ghi những bài tốn khó hoặc bài
Tiếng Việt khó trên bảng tin để tập thể giáo viên cùng nhau tham gia giải
quyết . Các kết quả lời giải hay đợc công bố tại các cuộc sinh hoạt
chuyên môn của tổ mình


<b>-</b> Để đảm bảo việc bồi dỡng có hiệu quả , tổ chuyên môn hoặc hiệu trởng
cần kiểm tra xem giáo viên có quan tâm đến chun mơn khơng :




HiƯu trëng có thể kiểm tra việc bồi dỡng của giáo viên bằng cách :


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

Hỏi : Trớc đây các bài tập về so sánh số hoặc biểu thức ta thờng yêu cầu học
sinh điền dấu ( >; < ; = ) thích hợp vào ô trống ( ). Sao bây giờ lại cho các
em điền vào chỗ chÊm ( … )


Sau khi hỏi thờng xảy ra trờng hợp :


<b>-</b> Giáo viên đã đọc tài liệu đó ( Trả lời đợc )


<b>-</b> Giáo viên cha đọc tài liệu đó ( Khơng trả lời đợc hoặc trả lời khơng
đúng ).


<b>a.Sư dơng chơng trình phát sóng truyền hình </b>


thc hin bi dỡng bằng biện pháp này ngời hiệu trởng cần sử dụng
ph-ơng pháp kết hợp kiểm tra đánh giá .


<b>-</b> Vào lúc 21h hàng ngày trên VTV 2 có chơng trình Bổ trợ kiến thức văn
hoá cho học sinh và giáo viên tiểu học


Hiệu trởng cần thực hiện :
<b>-</b> Xem chơng trình


<b>-</b> Ghi li cỏc kin thc của chơng trình đã thực hiện
<b>-</b> Sắp xếp lại cho hợp lý


<b>-</b> Đa ra và giới thiệu cho giáo viên biết
<b>-</b> Kiểm tra lại các bài đã đa ra


Tiến hành bằng cách này rất có hiệu quả vì nếu khơng xem trớc ở nhà khi
đến trờng hiệu trởng hỏi sẽ lúng túng vì vậy vừa trả lời đợc , vừa bổ trợ thêm kiến
thức cho bản thân mình .


C - <b>bồi dỡng qua các hoạt động hội thảo , sáng kiến kinh nghiệm , hoạt</b>
<b>động ngoài giờ lên lớp .</b>


Dù là học sinh hay giáo viên khi đã có kiến thức để pháp huy kiến thức đó


trở thành kỹ năng, kỹ xảo thành điêu luyện thì phải thông qua hoạt động .
Thông qua hoạt động mà ngời giáo viên bộc lộ hết khả năng của mình , qua đó
mà hình thành , trau dồi kiến thức đúc kết kinh nghiệm hình thành kỹ năng
hoạt động của bản thân một cách thuần thục .


VÝ dô : Tổ chức hội thảo, hội thi


<b>-</b> Đặt ra các câu hỏi cho giáo viên thảo luận , trình bày ý kiến của mình
<b>-</b> Trả lời các câu hỏi


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

 Theo đồng chí hình thức tổ chức dạy học hiện nay có gì khác so với hình
thức tổ chức dạy học trớc đây .


Qua c¸c kú héi th¶o, cc thi nh vËy tËp thĨ s phạm tích luỹ thêm kiến
thức cho mình


3.3.3.Biện pháp 3: Hiệu trởng trực tiếp bồi dỡng chuyên môn cho giáo viên
Hiệu trởng phải là ngời lãnh đạo cao nhất và cũng là thành viên trong hội
đồng giáo viên tập thể s phạm , trớc hết phải nắm vững chủ trơng chính sách và
các văn bản pháp qui về giáo dục tiểu học , có nghệ thuật xử lý các mối quan hệ
trong triển khai nhiệm vụ trờng học . Là một cán bộ giỏi về chuyên môn , giàu
kinh nghiệm về giáo dục và cuộc sống , là trụ cột s phạm vững chắc để xây
dựng đội ngũ giáo viên giáo viên , tập thể s phạm , sẵn sàng hợp tác và giúp đỡ
đồng nghiệp và mọi ngời .


Bồi dỡng đội ngũ giáo viên , tập thể s phạm là một yêu cầu cấp bách của
nâng cao chất lợng giáo dục Tiểu học nhất là tình hình đội ngũ giáo viên Tiểu học
yếu về năng lực chuyên môn , lúng túng về phơng pháp giảng dạy mới . Do vậy
hiệu trởng phải trực tiếp đảm trách nhiệm vụ lớn lao này .



a. <b>Bồi dỡng kỹ năng phân tích chơng trình </b>


<b> </b>Nếu khơng phân tích nội dung chơng trình giáo viên sẽ khơng thấy đợc
sự thể hiện của mục tiêu trong từng nội dung theo tiến trình dạy học . Sau khi đã
xác định mục tiêu dạy học nhng nếu khơng phân tích chơng trình giáo viên
khơng thể nhận biết đợc mục tiêu riêng của từng nội dung kiến thức và không
thấy đợc mối quan hệ của một đơn vị kiến thức với tồn bộ chơng trình của một
tiết học của một cụm bài , một chơng , thậm chí một kỳ học , một năm học hoặc
cả một bậc học .


Khi phân tích nội dung giáo viên còn phát hiện đợc yêu cầu đồng thời về
kiến thức , về kỹ năng , về t duy trên mỗi đơn vị kiến thức trong một giờ dạy
học .* Các bớc tiến hành phân tích chơng trình


<b>-</b> Xác định rõ các nội dung ( Các mạch kiến thức ) cụ thể của chơng trình
<b>-</b> Chỉ ra mối quan hệ giữa các nội dung trong chơng trình


<b>-</b> Xác định đợc vị trí , ý nghĩa và mối quan hệ của từng nội dung trong
tồn bộ chơng trình


<b>-</b> Từ mục tiêu chung của chơng trình phát hiện đợc sự thể hiện mục tiêu
riêng qua các nội dung cụ thể .


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

a.Các số đợc sắp xếp theo 3 vùng số


- Các số trong phạm vi 10 : 1,2,3,4,5 (đếm số phân tử của các
tập hợp có sãn )


: 6,7,8,9 ( đếm thêm 1 )
: 0 ;10



-Các số trong phạm vi 20 : Bắt đầu giới thiệu số đọc ,viết số , so sánh số trên
cấu tạo thập phân của số ( có chú ý giới thiệu về chục , đơn vị )


- Các số trong phạm vi 100 giới thiệu số dựa trên cấu tạo thập phân của số ,
giới thiệu các số tròn chục để sử dụng tính tơng tự trong khi hình thành các số


a. Các phép tính cộng ,trừ (khơng nhớ ) đợc giới thiệu tơng ứng với các vòng số
thành các giai đoạn theo thứ tự nh sau:


- Céng trõ trong ph¹m vi 10 : PhÐp céng trong ph¹m vi 3,4,5; phÐp trừ trong
phạm vi 3,4,5;phép cộng trừ (xen kẽ ) các sè trong ph¹m vi 6,


7,8,9,10 .


<b>-</b> Céng trõ trong ph¹m vi 20 có 3 mô hình phép cộng dạng 14+3; phÐp trõ
d¹ng 17-3; phÐp trõ d¹ng 17-7


<b>-</b> Cộng trừ các số tròn chục ( tơng tự cộng trừ các số trong phạm vi 10 )
<b>-</b> Công trừ trong phạm vi 100 đợc giới thiệu trên 3 mơ hình khái qt sau :
<b>-</b> ab ab ab


+ cd +c0 + c


<b> </b> ab ab ab
<b> </b>- cd - c0 - c


Từcấu trúc trên chúng ta có thể phát hiện các ý đồ s phạm và đề xut v
ph-ng phỏp dy hc



+Các số trong phạm vi 10 .


<b>-</b> Các số 1,2,3,4,5 chỉ yêu cầu học sinh đếm đúng số phần tử có sẵn trong
các tập hợp đồ vật .


<b>-</b> Đối với các số 6,7,8,9,10 yêu cầu học sinh phải biết đếm thêm 1 phần tử
để có số lợng mới từ đó giới thiệu các số biết trớc, biết sau .


Rõ ràng phơng pháp dạy học ở đây cũng nh cách sử dụng đồ dùng dạy học
và hệ thống câu hỏi phải thiết kế khác nhau phù hợp cho từng giai đoạn
+Dạy học các số trong phạm vi 20 và 100 cần lu ý các điều sau :


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

- Nhấn mạnh ý nghĩa toán học của các hàng ( chục , đơn vị ) trong hình
thành đọc ,viết, so sánh số


Trên cơ sở phân tích chơng trình giáo viên căn cứ vào đó mà xây dựng bài lên
lớp sao cho hợp lý , sử dụng đồ dùng dạy học , mạch kiến thức theo từng giai
đoạn để học sinh tự phát huy đợc tính năng động của mạch kiến thức tiếp theo .
c. Chỉ đạo đổi mới phơng pháp dạy học


Thực tế đổi mới phơng pháp dạy học tức là đã đổi mới phơng pháp học
tập , song dù sao đây cũng là 2 quá trình nhận thức có tính độc lập tơng đối , có
sự liên quan và tác động lẫn nhau .


Để thấy rõ hiệu quả của sự đổi mới đó tạm tách hoạt động đổi mới dạy học
thành 2 hoạt động có tính độc lập tơng đối để chỉ đạo đổi mơí phơng pháp dạy
học


Thực hiện bồi dỡng đổi mới phơng pháp qua các bớc sau:


B ớc 1: Xây dựng kế hoạch đổi mới


Hiệu trởng đa ra đề án đổi mới phơng pháp gồm 3 việc:


- Trình bày trớc hội đồng tồn bộ nội dung biện pháp đổi mới , phơng pháp
giáo dục , giảng giải cho giáo viên nắm khái niệm phơng pháp dạy học lấy học
sinh làm trung tâm


- Chọn mỗi khối 1 giáo viên chuẩn bị giáo án mẫu và giảng mẫu để toàn
giáo viên dự và rút kinh nghiệm


- Tổ chức thảo luận các giáo án mẫu và giờ dạy mẫu , rút ra cái đợc, cái cha
đợc .


B


ớc 2 : Sau khi hội đồng đợc đóng góp ý kiến của các giờ dạy mẫu , trờng
phát động phong trào một giáo kiến soạn giảng theo phơng pháp tích cực . Hiệu
trởng cùng tổ chuyên môn dự giờ chỉ đạo , điều chỉnh theo mục tiêu ,nội dung ,
phơng pháp từng môn học , bài học .


B


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>KÕt luËn vµ kiÕn nghÞ</b>
<b>1.KÕt ln </b>


Qua q trình nghiên cứu và triển khai đề tài “ Hiệu trởng với việc bồi dỡng
chuyên môn đội ngũ giáo viên ” ở trờng tiểu học Thiết ống II giúp tơi nhìn nhận
và rút ra một số kinh nghiệm sau :



- Hiệu trởng phải nhận thức đúng đắn đầy đủ về vai trò , nhiệm vụ , tầm
quan trọng của việc bồi dỡng chuyên môn cho đội ngũ giáo viên


- Hiệu trởng phải là ngời có trình độ chun mơn vững vàng , nhạy cảm với
cách tổ chức sắp xếp nhân sự nhà trờng . Bồi dỡng chuyên môn cho giáo viên là
công việc hết sức khó khăn nặng nề , vì vậy ngời hiệu trởng cần phải kiên trì
,th-ờng xuyên , liên tục chăm lo đến chuyên môn các thành viên


- Bồi dỡng giáo viên còn giúp cho ngời hiệu trởng vững thêm về chuyên
môn , nắm bắt đợc khả năng học tập tiến bộ của mỗi giáo viên . Cái quan trọng
hơn là chất lợng giáo dục đợc nâng lên .


- Ngời hiệu trởng cần có tầm nhìn chiến lợc , có kế hoạch lâu dài cho đội
ngũ , kế hoạch ngắn hạn và kế hoạch cụ thể từng giai đoạn . Biết bố trí sắp xếp
thời gian làm việc khoa học , biết vận dụng các biện pháp bồi dỡng chun mơn
vào điều kiện hồn cảnh đơn vị mình


- Ngời hiệu trởng còn biết vận dụng nhiều biện pháp , hình thức bồi dỡng
khác nhau trong từng giai đoạn khác nhau để giáo viên cập nhật kiến thức , ngợc
lại cần sử dụng nhiều biện pháp kiểm tra khác nhau để năm bắt thông tin , mức
độ bồi dỡng của từng giáo viên để có biện pháp uốn nắn, bồi dỡng kịp thời


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

vào chất lợng đội ngũ giáo viên , chất lợng đội ngũ phụ thuộc vào việc
đào tạo bồi dỡng của ngời hiệu trởng .


<b>2.KiÕn nghÞ </b>


- Nhìn chung đội ngũ giáo viên ở trờng Tiểu học cha đồng đều . Sở giáo dục
và đào tạo cần có biện pháp bồi dỡng hoặc thực hiện chỉ thị 18 CP/2001 /CT-TTG
của thủ tớng chính phủ việc sàng lọc và bố trí lại đội ngũ giáo viên



- Sở giáo dục, phịng giáo dục cần có văn bản cụ thể chỉ đạo cho các hiệu
tr-ởng hàng tháng ,kỳ mỗi hiệu trtr-ởng cần bồi dỡng cho đội ngũ một chuyên đề nào
đó


Trên đây là những thu hoạch của bản thân có đợc khi học lớp quản lý với
thầy cô tại TTGDTX tỉnh Thanh Hoá


Với thời gian , năng lực và địa bàn nghiên cứu chặt chẽ , mảng đề tài lại
quá rộng nên khơng tránh khỏi thiếu sót . Tơi rất mong nhận đợc sự xem xét
,đánh giá và chỉ bảo của thầy cô cùng các bạn đồng nghiệp để đề tài phục vụ hữu
ích hơn nữa cho cơng tác quản lý trờng học .


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>Tài liệu tham khảo</b>
1. Văn kiện đại hội Đảng tồn quốc lần IX


( Nhµ xuất bản chính trị quốc gia)
2. Luật giáo dục:


3. Điều lệ trờng tiểu học:
4. Tạp trí giáo dục:


Số 39 Tháng 3/ 2007
Sè 38 Th¸ng 8/ 2007
Sè 38 Th¸ng 9 / 2007
Sè 40 Th¸ng 9/ 2007
Sè 41 Th¸ng 10/ 2007
5. Gi¸o dơc tiĨu häc:


C¸c sè 6/ 2006 : 6/ 2007)



7. Gi¸o trình quản lý giáo dục( quyển 2)


8. PGS. TS Đặng Quốc Bảo chức năng nhiệm vụ quản lý nhà trêng”


9. JEAN CALERIEN Công tác quản lý s phạm của ngời Hiệu trởng Tiểu học
10. T.S Vũ Văn Dụ “ Xây dựng đội ngũ giáo viên và tập thể s phạm của trờng tiểu
học”


( Tµi liƯu båi dìng hiƯu trëng)


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×