Tải bản đầy đủ (.docx) (1 trang)

Hướng dẫn cài đặt violet

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (59.63 KB, 1 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> TRƯỜNG THPT- BC KRÔNG PẮC KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2010</b>
<i><b> Th</b><b>ầ</b><b>y : H</b><b>ồ</b><b> Ng</b><b>ọ</b><b>c Vinh (Đề ôn tập số5)</b></i>


<b> </b>

<b>ĐỀ THI MƠN TỐN.</b>


<b> Thời gian làm bài : 150 phút</b>
<b>ĐỀ BAØI</b>


<b>I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH.(7,0 điểm)</b>
<b>Câu I .(3 điểm) </b>


Cho hàm số : y = x(x - 3)2<sub> ; ( C ) .</sub>


1 . Khảo sát hàm số đã cho.


2 . Dựa vào đồ thị (C), tìm giá trị của m để phương trình: x3<sub> – 6x</sub>2<sub> + 9x + m -3 = 0 có ba nghiệm phân </sub>


biệt.


3. Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị (C) với trục hồnh.


<b>Câu II .(3 ñieåm)</b>


1. Giải bất phương trình : log1


15


(<i>x −</i>2)+log<sub>1</sub>
15


(10<i>− x</i>)<i>≥ −</i>1



2.Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số: f(x) = (3<i>− x)</i>

<i>x</i>2+1 trên đoạn [0; 2].


3. Tính thể tích vật thể trịn xoay được sinh ra từ hình phẳng giới hạn bởi các đường : y =

<sub>√</sub>

<i>x</i>

<i>e</i>2<i>x</i> , trục


Oy, Ox và đường thẳng x = 1 khi nó quay xung quanh trục hồnh.


<b>Câu III .(1 điểm)</b>


Cho hình lăng trụ đứng tam giác ABC.A/<sub>B</sub>/<sub>C</sub>/<sub> , có đáy ABC là tam giác vuông tại A, AB = c , góc ACB </sub>


bằng 600<sub>, </sub>


Đường thẳng BC/<sub> tạo với mặt bên AA</sub>/<sub>C</sub>/<sub>C góc 30</sub>0<sub> . Tính thể tích của khi lăng trụ đó the c.</sub>
<b>II. PHẦN RIÊNG</b> (3,0 điểm)


<i><b> Thí sinh học chương trình nào thì chỉ được làm phần dành riêng cho chương trình đo ù(phần 1 hoặc 2).</b></i>
<b>1.Theo chương trình chuẩn</b><i>:</i>


<b>Câu IV.a</b><i><b> (2,0 điểm)</b></i>


Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho 4 điểm A(4; -1; 2) ; B(1; 2; 2) ; C(1; -1; 5) và D(4; 2; 5).


1. Viết phương trình mặt phẳng đi qua ba điểm A, B, C. Chứng minh 4 điểm A, B, C và D là các đỉnh của
một hình tứ diện.


2. Chứng minh tam giác ABC là tam giác đều. Tính thể tích của khối tứ diện ABCD.


<b>Câu V.a (1 điểm)</b>


Tính mơđun của số phức z. Biết z là nghiệm phương trình: (3 + 4i)z = (1 + 2i)(4 + i).




<b>2. Theo chương trình Nâng cao:</b>
<b>Câu IV.b</b><i><b> (2,0 ñieåm)</b></i>


Trong hệ toạ độ Oxyz, cho điểm A(-1; 2; 3) và đường thẳng d có phương trình: <i>x −</i><sub>1</sub>2=<i>y −</i>1


2 =


<i>z</i>
1 .


1.Tìm tọa độ hình chiếu vng góc của A, lên d.
2. Viết phương trình mặt cầu (S) tâm A tiếp xúc với d.


<b>Câu V.a (1 điểm)</b>


Giải phương trình sau trên tập số phức: 2x4<sub> + 3x</sub>2<sub> – 5 = 0. </sub>
<b> …….HẾT………</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×