Tải bản đầy đủ (.ppt) (12 trang)

Bài giảng điện tử : Bai 14 Bai tap ve cong suat dien va dien nang su dung

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (613.2 KB, 12 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

KÍNH CHÀO Q TH Y CƠ



GIÁO VÀ CÁC EM H C SINH



<b>Người thực hiện : Nguyễn Thị Kim Loan</b>


<b>V</b>

<b>Ậ T</b>

<b>L</b>

<b>Ý</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>C1: Tại sao nói dịng điện có mang năng lượng? Nêu </b>
<b>các ví dụ trong thực tế chứng tỏ dịng điện có mang </b>
<b>năng lượng?</b>


<b>KIỂM TRA BÀI CŨ</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Bài 1:</b>


<b>Bài 1:</b> <b>Một đoạn mạch gồm hai bóng đèn có ghi </b>
<b>6V-4,5W được mắc nối tiếp với một biến trở và </b>
<b>được đặt vào hiệu điện thế không đổi 9V như </b>
<b>hình vẽ. Điện trở của dây nối và ampe kế là rất </b>
<b>nhỏ.</b>


a. Đóng công tắc K, bóng đèn sáng bình thường.
Tính số chỉ của ampe kế.


b. Tính điện trở và công suất tiêu thụ của biến trở
khi đó.


c. Tính công của dòng điện sản ra ở biến trở và ở
toàn mạch trong 10 phút.



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>--Đáp án:</b>


<b>Đáp án:</b>


Hiệu điện thế đặt vào hai đầu biến trở:
U<sub>b</sub> = U – U<sub>đ</sub> = 9 – 6 = 3V


Điện trở của biến trở:
R<sub>b</sub> =


Công suất tiêu thụ của biến trở:
P<sub>b</sub> = U<sub>b</sub>.I<sub>b</sub> =3.0,75 = 2,25W


3
4
0, 75
<i>b</i>
<i>b</i>
<i>U</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Bài 2:


Bài 2:


<b>Trên một bàn là có ghi 110V- 550W và trên một </b>
<b>bóng đèn dây tóc có ghi 110V- 40W.</b>


a. Tính điện trở của bàn là và của bóng đèn khi
chúng hoạt động bình thường.



b. Có thể mắc nối tiếp bàn là và bóng đèn này vào
hiệu điện thế 220V được không ? Vì sao ? Cho


rằng điện trở của bàn là và của bóng đèn có giá trị
như đã tính ở câu a.


c. Có thể mắc nối tiếp hai dụng cụ điện này vào
hiệu điện thế lớn nhất là bao nhiêu để chúng


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6></div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7></div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8></div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Bài tập: </b>


Một bàn là được sử dụng với hiệu điện thế 220V thì tiêu thụ
một lượng điện năng là 990 kJ trong 15 phút.


a.Tính cường độ dòng điện chạy qua dây nung của bàn là
khi đó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

C1. Trình bày các bước giải một bài tập vật lý?


Bước 1: Đọc kỹ đề bài
Bước 2: Tóm tắt đề bài
Bước 3: Lập lời giải


Bước 4: Tìm các cơng thức, các dữ liêu có liên quan


Bước 5: Thay số, tính tốn và chú ý đơn vị các đại lượng


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>- Xem và làm lại các bài tập đã giải</b>



<b>CHUẨN BỊ:</b>




<b>* Soạn bài 15 :« TH xác định Cơng suất của các </b>


<b>dụng cụ điện ». Mẫu BCTH trang 43 sgk.</b>



<b>* Xem và soạn phần:</b>



<b>+ Nội dung TH.</b>



<b>+ Trả lời các câu hỏi như mẫu báo cáo TH</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12></div>

<!--links-->

×