Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (76.33 KB, 4 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>PHÒNG GD&ĐT HẢI LĂNG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM </b>
<b>TRƯỜNG T-H SỐ 2 HẢI CHÁNH Độc lập - Tự do - Hạnh phúc </b>
<b>I/ Tầm quan trọng của công nghệ thông tin đối với hiệu quả hoạt động </b>
<b>trường học</b>.
CNTT là công cụ đắc lực hỗ trợ đổi mới phương pháp giảng dạy, học tập và
hỗ trợ đổi mới quản lý giáo dục, góp phần nâng cao hiệu quả và chất lượng giáo
dục. Phát triển nguồn nhân lực CNTT và ứng dụng CNTT trong giáo dục là một
nhiệm vụ quan trọng có ý nghĩa quyết định sự phát triển CNTT của đất nước . Để
đẩy mạnh ứng dụng CNTT trong giáo dục và đào tạo, tăng cường giảng dạy và
đào tạo về CNTT, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và đào tạo đã yêu cầu các cấp quản lý,
các cơ sở giáo dục trong toàn ngành triển khai thực hiện tốt các nhiệm vụ trọng
tâm trong giai đoạn 2008- 2010.
CNTT sẽ nâng cao hiệu quả hoạt động của trường học nói chung và nghiệp vụ
quản lý của Hiệu trưởng nói riêng. CSDL và trang thiết bị CNTT trong nhà
trường có thể được tận dụng một cách có hiệu quả cho cả ba đối tượng chính
trong nhà trường: người quản lý,giáo viên và học sinh.. Với chủ trương ứng dụng
CNTT râu rộng trong nhà trường , CNTT sẽ trở thành tài sản chung của trường
tham gia tích cực vào quá trình nâng cao hiệu quả hoạt động . Tài sản CNTT của
nhà trường gồm các trang thiết bị( tài sản hữu hình) và hệ thống phần mềm
/CSDL( tài sản vơ hình). Trong hai thành phần này, phần mềm và CSDL thường
bị bỏ qua hoặc đánh giá thấp. Tuy nhiên đây mới là yếu tố chính có ảnh hưởng
lớn nhất tới hiệu quả làm việc của cả tổ chức .Nhà quản lý cần nhận thức được
<b>II/ Những ứng dụng CNTT cơ bản trong nhà trường.</b>
1/ CNTT trong nghiệp vụ quản lý của nhà trường., cụ thể là:
- Quản lý tài chính, tài sản: Các nghiệp vụ liên quan đến hiệu trưởng, kế
toán, thủ quỹ nhà trường
- Quản lý nhân sự: liên quan đến hiệu trưởng, giáo viên.
- Lập thời khố biểu, phân cơng cơng tác, chấm cơng: Hiệu trưởng, P-Hiệu
trưởng, các giáo viên, các tổ bộ môn.
- Quản lý học sinh phân hệ này chủ yếu phục vụ công việc của các giáo viên
chủ nhiệm, giáo viên bộ môn
- Theo dõi đánh giá hoạt động của nhà trường thơng qua bộ tiêu chí đánh
giá chuẩn: dành cho HT và HP.
2/ Ứng dụng CNTT trong họat động dạy.
Nhu cầu CNTT dành cho hoạt động dạy học của trường học như sau:
- Cơ sở vật chất: Một phòng máy chung cho học sinh và các giáo viên , 2
máy được nối mạng .
- Số lượng PC tuỳ vào số lượng giáo viên trong trường, trung bình khoản
- Các học liệu, bài giảng điện tử....
- Soạn giáo án trình chiếu...
3/ Ứng dụng CNTT trong hoạt động học
- Cơ sở vật chất: Phấn đấu một phòng máy, được kết nối mạng LAN
- Trung bình khoảng 1- 3 học sinh trên một máy
- Các phần mềm tiện ích, trình duyệt web, phần mềm tự học....
<b>III/ Xây dựng kế hoạch ứng dụng CNTT trong nhà trường</b>.
Như ta đã biết có ba đối tượng trong nhà trường là nhà quản lý,giáo viên, học
sinh.Từng loại đối tượng này có nhu cầu ứng dụng CNTT một cách khác nhau
trong hoạt động hằng ngày của họ. Các hiệu trưởng, p.hiệu trưởng với tư cách là
những nhà quản lý, người đua ra quyết định cho việc ứng dụng CNTT trong nhà
trường cần hiểu sâu về các kỷ năng ứng dụng CNTT trong quản lý, đồng thời biết
rõ nhu cầu ứng dụng CNTT của hai nhóm đối tượng cịn lại giáo viên, học sinh.
Khi nhà quản lý có ý thức về sự chia sẻ tài nguyên CNTT cũng như kế hoạch
tổng thể ứng dụng CNTT cho cả ba nhóm đối tượng này thì hiệu quả đầu tư và sử
dụng trang thiết bị sẽ đạt mức cao, sự liên thơng trong q trình dạy học và quản
lý nhà trường được thống nhất.
Dựa theo nhu cầu của ba loại đối tượng trong nhà trường, hiệu trưởng lên kế
hoạch mua sắm, bổ sung trang thiết bị, phần mềm và chuẩn bị CSVC, nguồn
nhân lực.... Việc đổi mơí cơng nghệ, ứng dụng CNTT là một qua trình liên tục.
ưu tiên của quá trình này là trong nhà trường là một chính sách nhất quán trong
việc quản lý và sử dụng tài nguyên CNTT. Tài sản CNTT sẽ là một đòn bẫy quan
Nhìn chung chi phí cho việc ứng dụng CNTT khơng q tốn kém . Tuy
nhiên,điểm khó khăn nhất là ý thức tiếp nhận khi triển khai vào hoạt động của
mọi thành viên trong nhà trường . Thành cơng của q trình triển khai ứng dụng
CNTT trong nhà trường phụ thuộc vào quyết tâm của ban giám hiệu
Sau khi có sự đồng thuận của ban giám hiệu về việc ứng dụng CNTT vào nhà
trường, nhà quản lý sẽ sang giai đoạn lập kế hoạch. Phát triển CNTT trong nhà
trường , cân nhắc các phương án cụ thể về mua sắm trang thiết bị, chuẩn bị cơ sở
vật chất, chính sách quản lý và bảo dưỡng tài sản CNTT.
Về mặt cơ sở vật chất, nhà quản lý cần cân đối nhu cầu, số lượng người
dùng( giáo viên, học sinh)để có số phịng máy tính phục vụ học sinh và giáo
viên . Duy trì hoạt động của các máy, phịng máy cần có kết cấu bê tơng chắc
chắn, khơ ráo. Riêng máy tính dùng cho nghiệp vụ quản lý khơng cần phải có
phịng riêng mà có thể đặt ở các phòng chức năng của trường.
trách, xử lý các vấn đề kỷ thuật CNTT. Và có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng về tin
học....
Trang thiết bị CNTT dùng trong nhà trường . đây là lĩnh vực có chi phí lớn
nhất khi ứng dụng CNTT. Trang thiết bị bao gồm: máy tính, máy in, hệ thống
mạng LAN, đường truyền ADSL...
- Bộ lưu điện ÚP
- Mạng nội bộ LAN
- Thuê bâo ADSL
- Chính sách an tồn, bảo mật thơng tin
<b>IV/ Tổ chức thực hiện kế hoạch ứng dụng CNTT trong trường học</b>.
Dựa trên các nhu cầu về trang thiết bị hạ tầng CNTT, phần mềm ứng dụng
CNTT và nguồn nhân lực theo kế hoạch được chuẩn bị, nguời quản lý cần có một
lộ trình thực hiện trong quỹ tài chính và khung thời gian cho phép.
Thứ nhất, phần trang thiết bị là tương đối rõ ràng vì chủ yếu liên quan tới khả
năng tài chính. Dựa trên ngân sách nhà trường được phân bổ công với nguồn tài
trợ huy động được từ bên ngồi xã hội, hiệu trưởng có thể cân đối khả năng tài
chính để thực hiện việc mua sắm trang thiết bị . Nếu ngân sách không cho phép
thực hiện việc mua sắm trong một năm thì có thể đặt thứ tự ưu tiên các loại trang
thiết bị và thực hiện việc xây dựng hạ tầng CNTT với những thiết bị quan trọng,
có độ ưu tiên trước.
Thứ hai là phần ứng dụng gồm phần mềm và dịch vụ . Phần này phức tạp hơn
mảng trang thiết bị vì liên quan đến trình độ nhân lực CNTT trong nhà trường .
đa số phần mềm giáo dục đều có thể sử dụng miễn phí . Do vậy sự phụ thuộc tài
chính của mảng phần mềm là khơng có nhiều . Tuy nhiên với những chí cho các
dịch vụ CNTT trong nhà trường như bảo dưỡn hệ thống , bảo trì phần mềm ,
đăng ký dịch vụ ADSL....thường xuyên đòi hỏi hiệu trưởng phải cân nhắc khả
năng tài chính , hoặc ưu tiên việc thực hiện mảng kế hoạch thứ ba- tức là chuẩn
bị nguồn nhân lực CNTT cho nhà trường để có thể tự cung cấp các dịch vụ
CNTT cho bản thân mà không phải th khốn bên ngồi.
Mảng nguồn lực CNTT có lẽ là phần khó khăn nhất khi thực hiện kế hoạch
CNTT cho nhà trường. Lý do chính để thực hiện nó cần có sự đầu tư về nhân lực,
tài chính cũng như phải chấp nhận kế hoạch dài hạn , tốn thời gian, gây dựng đội
ngũ chuyên trách về CNTT giỏi luôn là vấn đề khó khăn nhất của mọi tổ chức .
kế hoạch có thực hiện thành cơng hay khơng phụ thuộc rất nhiều vào nhận thức
Hải Chánh , ngày 1 tháng 3 năm 2010
Người thực hiện