Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

Bài giảng Giao an lop 4- Tuan 14 - Vien

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (154.09 KB, 25 trang )

Thiết kế bài giảng lớp 4 c
phòng GD- Đt lục nam
GV: Đỗ Văn Viên Trờng Tiểu học Chu Điện 2
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Tập đọc
Chú đất Nung
I. Mục tiêu
- Đọc trôi chảy, lu loát toàn bài. Đọc diễn cảm bài văn với giọng hồn nhiên gợi tả, gợi cảm;
đọc phân biệt lời ngời kể với lời các nhân vật.
- Hiểu từ ngữ, nội dung phần đầu câu chuyện: Chú bé can đảm, muốn trở thành ngời khoẻ
mạnh, làm đợc nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ.
- Giáo dục cho HS can đảm, dũng cảm.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: tranh minh hoạ bài TĐ Sgk
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động của thày Hoạt động của trò
1.KTBC- Giới thiêu bài( 3P)
2. Luyện đọc và tìm hiểu bài(30P)
a) Luyện đọc
- Yêu cầu 3 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài
- Gọi HS đọc chú giải
- GV đọc mẫu
b) Tìm hiểu bài
- Yêu cầu HS đọc đoạn 1, trao đổi TLCH:
+ Cu chắt có những đồ chơi nào?
+ Những đồ chơi của cu chắt có gì khác nhau?
- GV ghi ý 1
- Yêu cầu HS đọc đoạn 2, TLCH:
+ Cu Chắt để đồ chơi của mình vào đâu?
+ Nội dung đoạn 2 là gì?
- GV ghi ý 2


+ Vì sao chú bé đất lại ra đi?
+ Chú bé Đất đi đâu và gặp chuyện gì?
+ Ông Hòn Rấm nói thế nào khi thấy chú lùi lại?
- GV giảng
+ Chi tiết nung trong lửa tợng trng cho điều gì?
- GV giảng
+ Đoạn cuối bài nói lên điều gì?
- GV ghi ý 3
+ Câu chuyện nói lên điều gì?
- GV ghi nội dung bài
c) Đọc diễn cảm
- Gọi 4 HS đọc phân vai toàn bộ truyện
- Tổ chức cho HS thi đọc phân vai từng đoạn và toàn truyện
3. Tổng kết dặn dò(3P)
- Nhận xét tiết học - CB cho giờ sau.
3 HS nối nhau đọc bài
1 HS đọc đoạn1, trao
đổi, TL
HS nhắc lại ý 1
1 HS đọc đoạn 2
TLCH
HS nhắc lại đoạn 2
Cả lớp đọc thầm Đ3
TLCH
HS tự do phát biểu ý
kiến
Luyện đọc trong nhóm
Thi đọc theo nhóm
Thiết kế bài giảng lớp 4 c
phòng GD- Đt lục nam

GV: Đỗ Văn Viên Trờng Tiểu học Chu Điện 2
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Tuần 14: Thứ hai, ngày 22 tháng 11 năm 2010
Chào cờ
..
Tiết 2: Toán
Chia một tổng cho một số
I. Mục tiêu
Giúp HS: - Nhận biết tính chất một tổng chia cho một số và một hiẹu chia cho một số.
- áp dụng tính chất một tổng (một hiệu) chia cho một số để giảI các bài toán có liên quan.
- Giáo dục ý thức chăm chỉ học tập
II. Đồ dùng dạy học- GV: bảng phụ - HS: bảng con, nháp
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động của thày Hoạt động của trò
1.KTBC- Giới thiệu bài(3P)
2. So sánh giá trị của BT(13P)
- GV viết 2 BT (Sgk) lên bảng
- Yêu cầu HS tính giá trị của 2 BT
+ So sánh giá trị của 2 BT?
- GV viết bảng 2 BT. Gọi HS điền dấu
3. Rút ra kết luận về một tổng chia cho một số(3P)
+ BT ( 35 + 21): 7 có dạng nh thế nào?
+ Hãy nhận xét về dạng của BT 53: 7 + 21: 7?
+ Nêu từng thơng của 2 BT này?
+ 35 và 21 là gì trong BT(35+21):7?
+ 7 là gì trong BT?
- GV giảng và rút ra KL, gọi HS dựa vào công thức chữ, 4.
Luyện tập(17P)
Bài 1. GV viết bảng 1 BT
- Gọi HS nhắc lại yêu cầu BTập

- Gọi HS nêu cách tính BT trên
- Gọi HS lên bảng làm
- Tơng tự GV hớng dẫn phần b
-GV chấm 5-7 bài củng cố cho các em kĩ năng làm bài.
Bài 2. GV viết bảng BT
- GV hớng dẫn HS làm nh bài 1
Bài 3. ( HS khá)Gọi HS đọc bài toán
- Yêu cầu HS tự tóm tắt và trình bày lời giải vào vở
- Gọ 2 HS lên bảng trình bày theo 2 cách
- GV chấm, chữa bài
5. Tổng kết dặn dò(3P)
- GV nhận xét tiết học - BTVN:1,2
HS đọc BT
HS làm bảng con 2 dãy
HS nêu
1 HS lên bảng điền dấu
HSTL
HS nêu KL
HS đọc BT
1 HS nhắc lại yêu cầu
BT, nêu cách tính
2 HS lên bảng làm theo
2 cách
HS làm
HS đọc BT
HS làm nh bài tập 1
2 HS đọc bài toán
HS tự tóm tắt và giải vở
2 HS làm bảng phụ


Tiết 3:
Thiết kế bài giảng lớp 4 c
phòng GD- Đt lục nam
GV: Đỗ Văn Viên Trờng Tiểu học Chu Điện 2
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Đạo đức
Biết ơn thày giáo, cô giáo
I. Mục tiêu: Học xong bài này HS có khả năng:
- Hiểu công lao của các thày giáo, cô giáo đối với HS.
- HS phải kính trọng, biết ơn, yêu quý thầy giáo , cô giáo
- Biết bày tỏ sự kính trọng, biết ơn các thày giáo, cô giáo
II. Đồ dùng dạy học - GV: Các băng chữ
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động của thày Hoạt động của trò
1 Khởi động(3P)
2. Nội dung bài(30P)
* Hoạt động 1: Xử lý tình huống(trang 20,21,Sgk)
- GV nêu tình huống
- GV kết luận
* Hoạt động 2: Thảo luận nhóm đôi( BT 1, Sgk)
- GV yêu cầu HS từng nhóm làm bài
- GV nhận xét và đa ra phơng án đúng
* Hoạt động 3: Thảo luận nhóm( BT 2, Sgk)
- GV chia lớp thành 7 nhóm. Mỗi nhóm 1 băng chữ viết tên
một việc làm trong BT 2 và yêu cầu HS lựa chọn những việc
làm lòng biết ơn thày giáo, cô giáo
- GV kết luận
- Gọi HS đọc ghi nhớ
3. Tổng kết dặn dò(3P)
- Nhận xét giờ học

- CB BT4,5(Sgk)
HS dự đoán cách ứng
xử có thể sảy ra.
HS lựa chọn cách ứng
xử và trình bày lí do lựa
chọn
Thảo luận lớp về các
cách ứng xử
- Từng nhóm HS thảo
luận
HS lên chữa Bt. Các
nhóm khác nhận xétổ
sung
Từng nhóm HS thảo
luận, ghi những việc
việc nên làm vào các tờ
giấy nhỏ
Từng nhóm dán băng
chữ đã nhận theo 2 cột

Ôn toán
I . Mục tiêu: Củng cố cho HS phép tính chia
II . Chuẩn bị; GV HS : SGK VBT T4 T1
III. Các hoạt động chủ yếu:
+ GV tổ chức cho HS làm các bài tập VBT , sau đó chấm chữa bài cho các em.

**************************************

Thiết kế bài giảng lớp 4 c
phòng GD- Đt lục nam

GV: Đỗ Văn Viên Trờng Tiểu học Chu Điện 2
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Tiết 4: Kĩ thuật
Thêu lớt vặn( tiết 2)
I. Mục tiêu
- HS biết cách thêu lớt vặn và ứng dụng của thêu lớt vặn.
- Thêu đợc các mũi thêu lớt vặn theo đờng vạch dấu.
- HS hứng thú học tập.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Mẫu thêu lớt vặn
- HS: vải, kim, chỉ,
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động của thày Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài
2. Nội dung bài
* Hoạt động 1: HS thực hành thêu lớt vặn
- Gọi HS nhắc lại phần ghi nhớ và thực hiện
thao tác thêu lớt vặn
- GV yêu cầu HS quan sát quy trình thêu lớt
vặn Sgk và hệ thống lại cách thêu lớt vặn theo 2
bớc:
+ B1: vạch dấu đờng thêu
+ B2: Thêu các mũi thêu lớt văn theo đờng
vách dấu
- GV nhắc lại một số điểm cần lu ý khi thực
hành thêu
- Kiểm tra sự CB của HS
- Yêu cầu HS thêu lớt vặn trên vải, GV quan
sát, chỉ dẫn thêm.
* Hoạt động 2: GV đánh giá kết quả học tập

- GV tổ chức cho HS trng bày sản phẩm thực
hành
- GV nêu các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm
2 HS nhắc lại ghi nhớ
1 HS thực hiện thao tác
HS quan sát và lắng
nghe
HS thực hành thêu
HS trng bày sản phẩm
theo nhóm
Thiết kế bài giảng lớp 4 c
phòng GD- Đt lục nam
GV: Đỗ Văn Viên Trờng Tiểu học Chu Điện 2
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
- Yêu cầu HS dựa vào tiêu chuẩn, tự đánh giá
sản phẩm của mình, của bạn
- GV nhận xét đánh giá kết quả học tập
3. Tổng kết dặn dò
- Nhận xét sự CB, thái độ học tập và kết quả
thực hành cầu HS
- CB dụng cụ cho tiết sau.
HS tự đánh giá sản
phẩm
Luyện từ và câu
Luyện tập về câu hỏi
I. Mục tiêu
- Biết một số từ nghi vấn và đặt câu với các từ nghi vấn.
- Biết đặt câu hỏi với các từ nghi vấn đúng, giàu hình ảnh, sáng tạo.
- Giáo dục ý thức chăm chỉ học tập
II. Đồ dùng dạy học

- GV: bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động của thày Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài(3P)
2. H ớng dẫn luyện tập (30P)
Bài 1.Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung
- Yêu cầu HS tự làm bài
- Gọi HS phát biểu ý kiến
- Nhận xét chung các câu hỏi của HS
Bài 2. Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS tự làm bài
- Gọi HS đọc câu mình đặt trên bảng, HS khác nhạn xét, sửa
sai
- Gọi HS đọc những câu mình đặt
Bài 3. Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung
- Yêu cầu HS tự làm bài
- Gọi HS nhận xét, chữa bài
- GV kết luận lời giải đúng
Bài 4. Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS đọc lại từ nghi vấn ở BT3
- Yêu cầu HS tự làm bài
- Gọi HS nhận xét, chữa bài của bạn
1 HS đọc
2 HS ngồi cùng bàn, đặt
câu, sửa chữa cho nhau
Nối nhau đặt câu
1 HS đọc
3 HS làm bảng phụ, cả
lớp làm vào vở
HS đọc câu của mình

1 HS đọc
1 HS lên bảng, HS gạch
vào Sgk
Nhận xét, chữa bài
1 HS đọc
Cả lớp đọc thầm
Thiết kế bài giảng lớp 4 c
phòng GD- Đt lục nam
GV: Đỗ Văn Viên Trờng Tiểu học Chu Điện 2
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
- Nhận xét chung về cách HS đặt câu
- Gọi vài HS dới lớp đặt câu
Bài 5. Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung
- Yêu cầu HS trao đổi nhóm
+ Thế nào là câu hỏi?
- GV giảng
- Gọi HS phát biểu, HS khác bổ sung
- GV kết luận
3. Tổng kết dặn dò(3P)
- Nhận xét tiết học
- VN đặt 3 câu hỏi, 3 câu có dùng từ nghi vấn nhng không
phải là câu hỏi vào vở.
3 HS làm bảng phụ
Nối nhau đặt câu
1 HS đọc
Trao đổi nhóm đôi
HSTL
Tiếp nối nhau phát biểu
Thứ ba, ngày23 tháng 11 năm 2010
Toán

Chia cho số có một chữ số
I. Mục tiêu
Giúp HS: - Rèn kĩ năng thực hiện phép chia số có nhiều chữ số cho số có một chữ số
- áp dụng phép chia cho số có một chữ số để giải các bài toán có liên quan
- Giáo dục ý thức chăm chỉ học tập
II. Đồ dùng dạy học: - GV: bảng phụ - HS: bảng con, nháp
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động của thày Hoạt động của trò
1.KTBC- Giới thiệu bài(3P)
2. H ớng dẫn thực hiện phép chia(13P)
- GV viết VD 1 lên bảng
- Yêu cầu HS đặt tính và thực hiệnmphép chia
+ Chúng ta phảI thực hiện phép chia theo thứ tự nào?
- GV yêu cầu HS nhận xét và nêu rõ các bớc chia của
mình
+ Phép chia này là phép chia hết hay có d?
- GV ghi VD 2 lên bảng và yêu cầu HS thực hiện phép
chia này
+ Phép chia này là phép chia hết hay có d?
+ với phép chia này, chúng ta phảI chú ý điều gì?
3. Luyện tập (17P)
Bài 1. Yêu cầu HS làm bảng con
- Gọi HS lên bảng
- Nhận xét
Bài 2. Gọi HS đọc yêu cầu của bài
HS làm bảng con
HSTL
HS nêu miệng
HS làm bảng con
HSTL

Cả lớp làm bảng con, 2 HS lên
bảng
Thiết kế bài giảng lớp 4 c
phòng GD- Đt lục nam
GV: Đỗ Văn Viên Trờng Tiểu học Chu Điện 2
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
- Yêu cầu HS tự tóm tắt và giải bài toán vào vở
- GVchấm 7-8 bài, nhận xét chữa bài củng cố dạng toán
Bài 3. ( HS khá) Gọi HS đọc bài toán
+ Có tất cả bao nhiêu chiếc áo?
+ Một hộp có mấy chiếc áo?
+ Muốn biết xếp đợc nhiều nhất bao nhiêu hộp và còn
thừa bao nhiêu chiếc áo ta phải làm phép tính gì?
- Yêu cầu HS làm vở
- GV chấm3-4 bài , chữa bài
3. Tổng kết dặn dò(3P)
- GV nhận xét giờ học - BTVN:1
2 HS đọc
HS tự tóm tắt và làm vở, 1 HS
lên bảng
2 HS đọc
HSTL
Cả lớp làm vở
Chữa bài
Tiết 2:
Thiết kế bài giảng lớp 4 c
phòng GD- Đt lục nam
GV: Đỗ Văn Viên Trờng Tiểu học Chu Điện 2
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Tập đọc

Chú đất Nung
I. Mục tiêu
- Đọc trôi chảy, lu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn, chuỷen giọng linh hoạtphù
hợp với diễn biến của câu chuyện, đọc phân biệt lời ngời kể chuyện với lời các nhân
vật( chàng kị sĩ, nàng công chúa, chú đất Nung)
- Hiểu các từ ngữ trong bài . Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Muốn làm một ngời có ích phảI
biết rèn luyện, không sợ gian khổ, khó khăn. Chú đất nung nhờ dám nung mình trong lửa
đã trở thành ngời hữu ích, chịu đợc nắng ma, cứu sống đợc hai ngời bột yếu đuối.
- Giáo dục cho HS phảI biết rèn luyện, không ngại khó ngại khổ
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Tranh minh hoạ Sgk
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động của thày Hoạt động của trò
1.KTBC- Giới thiệu bài(3p)
2. Luyện đọc và tìm hiểu bài(30p)
a) Luyện đọc
- Gọi 4 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài
- GV đọc mẫu
b) Tìm hiểu bài
- Yêu cầu HS đọc từ đầu đến bị nhũn cả chân tay,
+ Kể lại tai nạn của hai ngời bột?
+ Đoạn 1 kể lại chuyện gì?
- GV ghi ý 1
- Yêu cầu HS đọc đoạn còn lại , trao đổi và TLCH:
+ Đất Nung đã làm gì khi thấy hai ngời bột gặp nạn?
+ Vì sao chú đất Nung có thể nhảy xuống nớc cứu hai
ngời bột?
+ Đoạn cuối bài kể lại chuyện gì?
- GV ghi ý 2
- Yêu cầu HS đặt tên khác cho chuyện

+ Truyện kể về đất Nung là ngời nh thế nào?
+ Nội dung chính của bài là gì?
- GV ghi nội dung chính của bài
c) Luyện đọc
- Gọi 4 HS đọc truyện theo vai
- GV giới thiệu đoạn văn cần luyện đọc
- Tổ chức cho HS thi đọc từng đoan văn, toàn truyện
- GV nhận xét cho điểm
3. Tổng kết dặn dò(3p)
+ Câu chuyện muốn nói với mọi ngời điều gì?
- Nhận xét tiết học
- CB cho bài sau.
4 HS đọc bài
1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm
HS nhắc lại ý 1
1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm
HS nhắc lại ý 2
Nối nhau đặt tên khác cho câu
chuyện
HSTL
2 HS nhắc lại nội dung bài
4 HS đọc phân vai
HS nêu cách đọc
Thi đọc theo 2 dãy
HS liên hệ
Thiết kế bài giảng lớp 4 c
phòng GD- Đt lục nam
GV: Đỗ Văn Viên Trờng Tiểu học Chu Điện 2
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Tiết 3:

Chính tả ( Nghe- viết)
Chiếc áo búp bê
I. Mục tiêu
- Nghe- viết chính xác, đẹp đoạn văn Chiếc áo búp bê.
- Làm đúng bài tập phân biệt chính tả phân biệt s/x
- Tìm đúng, nhièu tính từ có âm đầu s/x
- Giáo dục ý thức giữ gìn vở sạch viét chữ đẹp
II. Đồ dùng dạy học
- GV: bảng phụ
- HS: vở, bảng con, nháp
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động của thày Hoạt động của trò
1.KTBC- Giới thiẹu bài(3P)
2. H ớng dẫn nghe-viết chính tả(14P)
- Gọi HS đọc đoạn văn
+ Bạn nhỏ đã khâu cho bp bê chiếc áo nh thế nào?
+ Bạn nhỏ đối với búp bê nh thế nào?
- Yêu cầu HS tìm từ khó dễ lẫn khi viết và luyện viết
- GV đọc chính tả
- GV đọc, Yêu cầu HS soát lỗi
3. H ớng dẫn làm bài tập chính tả(15P)
Bài 2a. Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu 2 dãy HS lên bảng làm tiếp sức
- Gọi HS nhận xét, bổ sung
- GV kết luận lới giảI đúng
- Gọi HS đọc đoạn văn hoàn chỉnh
Bài 3a. Gọi HS đọc yêu cầu
- GV phát bảng phụ cho các nhóm. Yêu cầu HS làm việc
trong nhóm. Nhóm xong trớc treo bảng phụ
- GV gọi HS nhạn xét, bổ sung

- Gọi HS đọc lại các từ vừa tìm đợc
4. Tổng kết dặn dò(3P)
- Nhận xét tiết học
- VN viết 10 tính từ vào vở.
1 HS đọc
HSTL
HS tìm từ và luyện viết vào
bảng con
HS viết chính tả
HS đổi vở, soát lỗi
1 HS đọc
2 dãy cử HS lên bảng thi làm
nhanh tiếp sức
1 HS đọc lại đoạn văn
1 HS đọc
Hoạt động nhóm bàn
Treo bảng phụ
Đại diện các nhóm nhận xét,
bổ sung
1 HS đọc lại các từ vừa tìm
đợc
Thiết kế bài giảng lớp 4 c
phòng GD- Đt lục nam
GV: Đỗ Văn Viên Trờng Tiểu học Chu Điện 2
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Tiết 4: Khoa học
Một số cách làm sạch nớc
I. Mục tiêu
Giúp HS: - Nêu đợc một số cách làm sạch nớc và hiệu quả của từng cách mà gia đình và địa
phơng đã áp dụng.

- Nêu đợc tác dụng của từng giai đoạn lọc nớc đơn giản và sản xuất của nhà máy nớc
- Biết đợc sự cần thiết của việc đun sôi nớc trớc khi uống.
- Luôn có ý thức giữ sạch nguồn nớc ở mỗi gia đình, địa phơng.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Hình minh hoạ Sgk trang 56,57
- HS: CB theo nhóm: Nớc đục, hai chai nhựa giống nhau, giấy lọc, cát, than bột.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động của thày Hoạt động của trò
1. Hoạt động khởi động
2. Nội dung bài
* Hoạt động 1: Các cách làm sạch nớc thông thờng
+ Gia đình em đã sử dụng những cách nào để làm sạch nớc?
+ Những cách làm nh vậy đem lài hiệu quả nh thế nào?
- GV kết luận: thông thờng ngời ta làm sạch nớc theo 3
cách( nh Sgk)
* Hoạt động 2: Tác dụng của lọc nớc
- GV tổ chức cho HS thực hành lọc nớc đơn giản theo nhóm.
Yêu cầu HS quan sát và TLCH:
+ Nhận xét gì về nớc trớc và sau khi lọc?
+ Nớc sau khi lọc đã uống đợc cha? Vì sao?
- GV nhắc nhở HS giữ vệ sinh khi thực hành
- Nhận xét, tuyên dơng câu TL của các nhóm
+ Khi tiến hành lọc nớc đơn giản chúng ta cần có những gì?
- GV kết luận cách lọc nớc đơn giản
- GV chỉ vào hình minh hoạ 2 và mô tả lại dây chuyền sản
xuất và cung cấp nớc của nhà máy nớc.
- Gọi HS mô tả lại
- GV kết luận
* Hoạt động 3: Sự cần thiết phải đun sôi nớc trớc khi uống
+ Nớc đã làm sạch bằng cách lọc đơn giản hay do nhà máy

sản xuất đã uống đợc ngay cha?
+ Vì sao chúng ta cần phảI đun sôi nớc trớc khi uống?
- Nhận xét câu TL của HS
+ Để thực hiện vệ sinh khi dùng nớc các em cần làm gì?
3. Tổng kết dặn dò
- Nhận xét tiết học
- VN học thuộc mục Bạn cần biết.
Hoạt động cả lớp
Phát biểu ý kến
HS nhắc lại
Tiến hành hoạt động
nhóm, thảo luận và trả
lời
HSTL
HS nhắc lại
HS lăng nghe
2 HS mô tả lại
HSTL
HS liên hệ

×