Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Cô nuôi dạy trẻ - Tô Thanh Phương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (242.6 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Solve Elec 2.5 – Phần mềm vẽ sơ đồ mạch điện trong Vật lý </b>


Đây là một phần mềm nhỏ gọn và miễn phí hồn tồn, giúp các bạn thiết kế vẽ mạch điện một cách
nhanh chóng. Các bạn chỉ cần kích chuột lên mỗi đối tượng vật lý trên thanh cơng cụ như: Khóa
mạch, điện trở, tụ điện, tụ cảm, các đối tượng của vôn kế, ampe kế hay điện trở, điện kế,… Với các
cơng cụ có sẵn này, các bạn hồn tồn có thể tạo nhanh những sơ đồ mạch điện một cách dễ dàng
nhất. Ngồi ra, phần mềm cịn có một số những tính năng sau đây rất có ích cho học sinh và giáo
viên giảng dạy Vật lý Điện.


<b>Các tính năng chính của phần mềm</b>
- Vẽ sơ đồ mạch điện


- chỉnh sửa các thuộc tính của các thành phần mạch điện
- Phân tích sơ đồ mạch điện mới


- Vẽ đồ thị


- Đưa ra những danh sách bản báo cáo cho các thành phần đối tượng hiển trị trong cửa sổ chính
( Windows).,…


Cịn nhiều chức năng mà các bạn có thể tìm hiểu qua phần mềm này.


Phần mềm có dung lượng 3.23 MB tương thích với từ Windows XP, Windows Vista trở lên. Các bạn
có thể download phần mềm miễn phí này tại đây


<b>Hướng dẫn sử dụng phần mềm</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Trên giao diện của phần mềm, nút lệnh đầu tiên đó chính là: direct current (dịng điện một
chiều).Bạn kích chọn lên nút lệnh đấy, chương trình sẽ tự động thay đổi nút lệnh alternating


<b>current (dòng điện xoay chiều). Với mỗi nút lệnh này, chương trình sẽ hiển thị các bộ nút lệnh công </b>
cụ tương ứng. Đây là nút lệnh giúp các bạn chọn kiểu mạch điện để vẽ sơ đồ.



<b>Bài viết này xin giới thiệu một số công cụcủaphần mềm và hướng dẫn cách vẽ mạch điện xoay </b>
<b>chiều (Vật lý 12) (Mạch điện một chiều các bạn có thể thực hiện tương tự).</b>


<b>1. Một số công cụ quan trọng để vẽ sơ đồ mạch điện xoay chiều</b>


Bên trên là thanh công cụ của chương trình gồm có một số nút quan trọng:


<b>- Alternating current: Hiển thị bộ cơng cụ các đối tượng hình vẽ của mạch điện xoay chiều (hay </b>
dòng điện một chiều – Direct current).


<b>- Solution: Giải một số các bài toán điện xoay chiều khi cho một số các thành phần của sơ đồ mạch </b>
điện các thông số giá trị.


<b>- Equation: Thể hiện phương trình vật lý của bài toán cần giải</b>
<b>- Graph: Vẽ đồ thị của bài toán</b>




Sau khi thấy trên thanh công cụ hiển thị nút lệnh , thanh cơng cụ của các đối tượng
hình vẽ của mạch điện xoay chiều sẽ hiển thị như hình vẽ dưới đây với các thơng tin của một số cơng
cụ quan trọng như sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

: Khóa ngắt mở dòng điện
: Điện trở


: Cuộn cảm
: Tụ điện
: Vôn kế
: Ampe kế



Sau đây xin hướng dẫn với các bạn cách vẽ các sơ đồ mạch điện xoay chiều
<b>2. Cách vẽ một sơ đồ mạch điện xoay chiều</b>


<i>2.1. Mạch điện xoay chiều chỉ có điện trở.</i>


Bài tốn đưa ra là vẽ sơ đồ mạch điện nối hai đầu của mạch với điện trở R vào hiệu điện thế xoay
chiều U.


<b>Cách vẽ: Chọn công cụ wire </b> vẽ một đường của khung sơ đồ mạch điện


Sau đó chọn cơng cụ , đưa vào vùng màn hình làm việc, di chuyển và nối vôn kế với đường
thẳng khung hình mạch điện.


Tiếp đó, ta vẽ thêm các đường thẳng để hồn thành các khung mạch điện.


Chọn cơng cụ điện trở , di chuyểnvà nối tiếp vào khung dòng điện và hồn thành mạch điện như
hình vẽ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Một mạch điện xoay chiều có hiệu điện thế U, mắc xen một tụ điện C, ampe kế chỉ một dịng điện có
cường độ I.


<b>Cách vẽ: Sử dụng công cụ wire </b> để vẽ các đường khung, sau đó chọn lần lượt các cơng cụ


(vơn kế), (tụ điện), (ampe kế), đưa vào màn hình làm việc và ghép với các đường thẳng của
khung mạch điện.


Cuối cùng, vẽ nốt các đường khung để hoàn thành mạch điện như hình vẽ sau:


<i>2.3. Mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn cảm thuần</i>



Mạch điện xoay chiều có hiệu điện thế U, đặt vào hai đầu của mạch điện một cuộn cảm thuần có độ
tự cảm L và điện trở r của cuộn cảm bằng 0.


<b>Cách vẽ. Ta sẽ vẽ tương tự theo các cách trên. Chọn các công cụ để đưa vào vùng làm việc. Các bạn </b>
có thể xem như hình vẽ sau:


<i>2.4. Mạch điện xoay chiều có điện trở R, tụ điện C, cuộn cảm L mắc nối tiếp</i>
Các thiết bị điện R, C, L được mắc nối tiếp với nhau.


Cách vẽ: Với dạng mạch điện này, các bạn chỉ cần ghép tuần tự các hình vẽ của các đối tượng lần
lượt vào với nhau theo một đường thẳng.


Ngoài ra, với một số các mạch điện phức tạp như thêm một số các đối tượng như khóa ngắt (mở)
, cơng tắc , … các bạn hồn tồn có thể đưa vào mạch điện các đối tượng cơng cụ theo bài
tốn của mình với cách vẽ đơn giản như trên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Thay đổi các giá trị thuộc tính các đối tượng trong mạch điện. Phần này nằm ở cửa sổ Circuit
<b>properties</b>


Kích thẳng lên các giá trị của để thay đổi thông số của bài tốn.


Các bạn cịn có thể vẽ đồ thị bằng cách kích chọn lệnh Graph trên thanh cơng cụ phía trên của màn
hình, bên phải giao diện màn hình chương trình xuất hiện cửa sổ sau.


Từ đó, các bạn có thể thực hiện vẽ đồ thị của sơ đồ mạch điện đã cho với các tham số của bài toán


</div>

<!--links-->
Nuôi dạy trẻ 2
  • 209
  • 531
  • 1
  • ×