Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

NỘI DUNG ÔN TẬP KHỐI 12 (TỪ 24.02.2020 ĐẾN 29.02.2020)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (160.35 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

1


<b>ĐỀ DÀNH CHO HỌC SINH KHỐI 12 </b>


<b>BÀI TẬP 1. </b>



<b>I. ĐỌC HIỂU: </b>


<i><b>Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu : </b></i>


<b>Mẹ Đất, Dạy con </b>


<i>Mẹ Đất dạy con yên lặng - như ngọn cỏ lặng yên với tia sáng mới. </i>
<i>Mẹ Đất dạy con đớn đau - như hòn đá già đớn đau với ký ức. </i>
<i>Mẹ Đất dạy con khiêm tốn - như hoa mới nở khiêm tốn với đầu đời. </i>
<i>Mẹ Đất dạy con chăm sóc - như bà mẹ nuôi dưỡng con trẻ. </i>


<i>Mẹ Đất dạy con can đảm - như cây kia đứng một mình. </i>
<i>Mẹ Đất dạy con giới hạn - như con kiến bò trên mặt đất. </i>
<i>Mẹ Đất dạy con tự do - như chim ó vùng vẫy trên nền trời. </i>


<i>Mẹ Đất dạy con chấp nhận - như những chiếc lá chết đi mỗi mùa thu. </i>
<i>Mẹ Đất dạy con đổi mới - như hạt giống mọc lên trong mùa xuân. </i>


<i>Mẹ Đất dạy con qn đi chính mình - như bơng tuyết tan quên đi cuộc đời của nó. </i>
<i>Mẹ Đất dạy con nhớ tới nhân hậu - như những cánh đồng khô khốc với cơn mưa… </i>


<b>(Chú thích</b>: “Mẹ Đất, dạy con” là lời cầu nguyện của bộ lạc da đỏ Ute, vùng đất ngày nay là


một phần tiểu bang Colorado, một phần tiểu bang Utah và một phần tiểu bang New Mexico
của Mỹ. Bản dịch của Nguyễn Minh Hiển.)



<b>Câu 1.</b> Xác định các phương thức biểu đạt của văn bản trên.


<b>Câu 2.</b> Phân tích ngắn gọn hiệu quả của phép điệp trong văn bản này.


<b>Câu 3.</b> Xác định và nêu hiệu quả nghệ thuật của 3 phép tu từ cơ bản trong 2 câu sau:
<i>Mẹ Đất dạy con giới hạn - như con kiến bò trên mặt đất. </i>


<i>Mẹ Đất dạy con tự do - như chim ó vùng vẫy trên nền trời. </i>


<b>Câu 4.</b> Anh/Chị hiểu gì về nội dung của văn bản trên ?


<b>II. NGHỊ LUẬN XÃ HỘI: </b>


Từ thông điệp được gửi gắm trong bài thơ, anh/chị hãy viết một đoạn văn (khoảng 200
chữ) xoay quanh vấn đề: <i>Thiên nhiên là người thầy vĩ đại. Con người đã làm gì trước những </i>
<i>thơng điệp của thiên nhiên</i>.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

2
<b>I. ĐỌC HIỂU: </b>


<b>TƯƠNG TƯ </b>


<i>Thơn Đồi ngồi nhớ thơn Đơng </i>
<i>Một người chín nhớ mười mong một người. </i>


<i>Gió mưa là bệnh của giời, </i>
<i>Tương tư là bệnh của tôi yêu nàng. </i>


<i>Hai thôn chung lại một làng, </i>
<i>Cớ sao bên ấy chẳng sang bên này? </i>



<i>Ngày qua ngày lại qua ngày, </i>
<i>Lá xanh nhuộm đã thành cây lá vàng. </i>


<i>Bảo rằng cách trở đị giang, </i>


<i>Khơng sang là chẳng đường sang đã đành. </i>
<i>Nhưng đây cách một đầu đình, </i>
<i>Có xa xơi mấy mà tình xa xôi… </i>


<i>Tương tư thức mấy đêm rồi </i>
<i>Biết cho ai, hỏi ai người biết cho! </i>


<i>Bao giờ bến mới gặp đò? </i>


<i>Hoa khuê các, bướm giang hồ gặp nhau? </i>
<i>Nhà em có một giàn giầu, </i>


<i>Nhà anh có một hàng cau liên phịng. </i>
<i>Thơn Đồi thì nhớ thơn Đơng. </i>
<i>Cau thơn Đồi nhớ giầu khơng thơn nào? </i>


(Nguyễn Bính)
<b>Câu 1. Xác định PCNN; PTBĐ chính; Thể thơ của văn bản trên. </b>


<b>Câu 2. Nhân vật trữ tình trong văn bản trên là ai ? Nhân vật ấy đang sống trong tâm trạng gì ? </b>
<b>Câu 3. Xác định và nêu ngắn gọn giá trị của BPTT được sử dụng trong hai dịng đầu: </b><i>“Thơn </i>


<i>Đồi ngồi nhớ Thơn Đơng/ Một người chín nhớ mười mong một người”.</i>



<b>Câu 4. Nêu nội dung chính của văn bản trên. </b>


<b>Câu 5. Trong văn bản, tác giả đã sáng tạo hệ thống hình ảnh “</b><i>cặp đôi</i>” rất đặc sắc. Hãy chỉ ra
những hình ảnh “<i>cặp đơi</i>” đó. Hệ thống hình ảnh ấy thể hiện tâm trạng gì của nhân vật trữ tình
?


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

3


Anh/Chị hãy trình bày suy nghĩ của mình về quan niệm tình u lứa đơi trong thời đại
hiện nay (<i>khoảng 200 chữ</i>).


<b>BÀI TẬP 3. </b>


<b>I. ĐỌC HIỂU: </b>


<b>Đọc văn bản và trả lời các yêu cầu: </b>


<i>Xin đừng vội nghĩ cứ có học vấn, bằng cấp cao là nghiễm nhiên trở thành người có văn </i>
<i>hố. Trình độ tri thức văn hố cũng mới chỉ là tiền đề. Nếu có sự rèn luyện nhân cách kém thì </i>
<i>tiềm năng hiểu biết đó sẽ tạo nên thói hợm hĩnh, khinh đời; phong cách sống càng xấu đi, </i>
<i>càng giảm tính chất văn hố. Trong thực tế, ta thấy khơng hiếm những người có học vấn mà </i>
<i>phong cách sống lại rất trái ngược. Họ mở miệng là văng tục, nói câu nào cũng đều kèm từ </i>
<i>không đẹp. Mặt vênh vênh váo váo, coi khinh hết thảy mọi người. Trò chuyện với ai bao giờ </i>
<i>cũng hiếu thắng, nói lấy được, nhưng khi gặp khó khăn thì chùn bước, thối thác trách nhiệm. </i>
<i>Trong lúc đó, có người học hành chưa nhiều, chưa có học hàm, học vị gì nhưng khiêm tốn, </i>
<i>lịch sự, biết điều trong giao tiếp, khéo léo và khôn ngoan trong cách ứng xử trước mọi tình </i>
<i>huống của cuộc sống. Rõ ràng là chất văn hoá trong phong cách sống phụ thuộc nhiều vào ý </i>
<i>thức tu dưỡng tính nết, học tập trường đời và kết quả của giáo dục gia đình. </i>


<i>Tất nhiên, tác động của trình độ học vấn đến sự nâng cao phong cách văn hoá của một </i>
<i>con người rất lớn. Cách suy nghĩ, cách giải quyết mâu thuẫn , sự ước mơ, kì vọng và sự trau </i>


<i>dồi lí tưởng có liên quan mật thiết đến tiềm năng hiểu biết. Đa số những người có học vấn cao </i>
<i>thường có phong cách sống tốt đẹp. Khơng thể phủ nhận thực tế đó, chỉ có điều cần nhớ là </i>
<i>trình độ học vấn và phong cách sống văn hố khơng phải lúc nào cũng đi đơi với nhau. </i>


(Trích <i>Học vấn và văn hoá</i>- Trường Giang)
<b>Câu 1. Xác định PCNN và TTLL chủ yếu của văn bản trên </b>


<b>Câu 2. Theo tác giả, trình độ học vấn có tác động như thế nào đến phong cách văn hóa của </b>
một người?


<b>Câu 3. Đọc đoạn trích, anh/chị hiểu yếu tố cốt lỗi làm nên cốt cách văn hóa của một con người </b>
là gì?


<b>Câu 4. Theo anh/chị, quan điểm của tác giả có phù hợp với cuộc sống hiện đại khơng? Vì sao? </b>


<b>II. NGHỊ LUẬN XÃ HỘI: </b>


Trình bày suy nghĩ của anh chị về ý kiến của tác giả :“<i><b>Đa số những người có học vấn </b></i>
<i><b>cao thường có phong cách sống tốt đẹp”</b></i> (<i>khoảng 200 chữ</i>).


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

4


<b>Mọi thắc mắc vui lòng liên hệ </b>



</div>

<!--links-->

×