Tải bản đầy đủ (.docx) (43 trang)

gặp mặt, ủng hộ trẻ em khuyết tật VN 2015

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (352.51 KB, 43 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Thứ 2 ngày 20 tháng 9 năm 2010</b></i>
<b>TIẾT 1- 2: TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN</b>


NGƯỜI LÍNG DŨNG CẢMÏ
(2 tiết)


<b>I. MỤC TIÊU</b>


 Bước đầu biết đọc phận biệt lời dẫn chuyện và lời của các nhân vật.


 Hiểu được ý nghĩa của câu chuyện : Khi mắc lỗi phải dám nhận lỗi và sửa


lỗi; người dám nhận lỗi và sửa lỗi là người dũng cảm. (trả lời được các câu hỏi
trong SGK).


 Biết kể từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh học.


(*) GDBVMT- mức độ gián tiếp: Có ý thức BVMT trước những việc làm gây tác
hại đến cảnh vật xung quanh.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC</b>


 Tranh minh hoạ bài tập đọc (phóng to, nếu có thể).
 Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.
 Một thanh nứa tép, một số bông hoa mười giờ.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU</b>
<b>TẬP ĐỌC</b>
<b>1 . Ổn định tổ chức (1’<sub>)</sub></b>


<b>2 . Kiểm tra bài cũ (5’<sub>)</sub></b>



 Hai, ba HS đọc bài Ông ngoại và trả lời các câu hỏi1 và 2 trong SGK.
 GV nhận xét, cho điểm.


3 . Bài mới


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>Giới thiệu bài (1’<sub>)</sub></b>


- Hỏi : Theo em, người như thế nào là người
dũng cảm?


- 2 đến 3 HS trả lời câu hỏi.
- GV : Bài học Chú lính dũng cảm của giờ


tập đọc sẽ cho các em biết điều đó.
- Ghi tên bài lên bảng.


<b>Hoạt động 1 : Luyện đọc (31’<sub>)</sub></b>
<i>a) Đọc mẫu</i>


- GV đọc mẫu toàn bài một lượt với giọng


hơi nhanh. Chú ý lời các nhân vật : - Theo dõi GV đọc mẫu.
+ Giọng viên tướng : dứt khoát, rõ ràng, tự


tin.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

chuyện dứt khoát, kiên định.



+ Giọng thầy giáo : nghiêm khắc, buồn bã.
b) Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa
từ:


- Hướng dẫn đọc từng câu và luyện phát âm


từ khó, dễ lẫn. - Mỗi HS đọc 1 câu, tiếp nối nhauđọc từ đầu đến hết bài. Đọc 2
vòng.


- Hướng dẫn đọc từng đoạn và giải nghĩa từ


khó. - Đọc từng đoạn trước lớp. Chú ý ngắt giọng đúng ở các dấu chấm,
phẩy và khi đọc lời của các nhân
vật :


- Hướng dẫn đọc từng đoạn trước lớp. - Vượt rào,/ bắt sống lấy nó !//
- Chỉ những thằng hèn mới chui.//
- Về thơi./ /(giọng tướng ra lệnh
<i>dứt khốt, rõ ràng.)</i>


- Chui vào à ?// - Ra vườn đi !//
(giọng ngập ngừng, rụt rè.)


- Nhưng như vậy là hèn. - (giọng
<i>quả quyết, khẳng định.)</i>


- Thầy mong em nào phạm lỗi sẽ
sửa lại hàng rào và luống hoa.//
(giọng khẩn thiết, bao dung)


- Giải nghĩa các từ khó :


+ Cho học sinh xem một đoạn nứa tép. + Quan sát thanh nứa tép.
+ Vẽ lên bảng hàng rào hình ơ quả trám và


giới thiệu từ ô quả trám. <i>+ Quan sát hình minh hoạ để hiểu nghĩa của từ.</i>
+ Hoa <i>mười giờ là loài hoa nhỏ, thường nở</i>


vào 10 giờ trưa. Hoa có nhiều màu như đỏ,
hồng, vàng. (Cho HS xem bơng hồ 10 giờ)


<i>+ Quan sát bơng hoa và nghe giáo </i>
<i>viên giới thiệu.</i>


+ Em hiểu từ nghiêm trọng trong câu "thầy
giáo nghiêm trọng hỏi." như thế nào ?


<i>+ Nghóa là thầy giáo hỏi bằng </i>
<i>giọng nghiêm khắc.</i>


+ Thế nào là quả quyết ? Em hãy đặt câu


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- u cầu 4 HS tiếp nối nhau đọc bài trước


lớp, mỗi HS đọc 1 đoạn. - 4 HS tiếp nối nhau đọc bài, cả lớp theo dõi bài trong SGK
- Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm. - Mỗi nhóm 4 HS, từng em đọc 1


đoạn trong nhóm.


- Tổ chức thi đọc giữa các nhóm. - 2 nhóm thi đọc tếp nối.


<b>Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS tìm hiểu bài</b>


<b>(7’<sub>) </sub></b>


- GV gọi 1 HS đọc lại cả bài trước lớp. -1 HS đọc, cả lớp cùng theo
dõiSGK.


- Hỏi: các bạn nhỏ trong truyện chơi trò gì ?


Ơû đâu ? - Các bạn nhỏ chơi trò đánh trận giả trong vườn trường.
- Đánh trận giả là trò chơi quen thuộc với


trẻ em. Trong trị chơi các bạn cũng có phân
cấp tướng, chỉ huy, lính... như trong quân
đội và cấp dưới phải phục tùng cấp trên.


- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1. - Đọc thầm.
- Viên tướng hạ lệnh gì khi không tiêu diệt


được máy bay địch ?


<i>- Viên tướng hạ lệnh trèo qua hàng</i>
<i>rào vào vườn để bắt sống nó.</i>
- Khi đó, chú lính nhỏ đã làm gì ? <i>- Chú lính nhỏ quyết định khơng </i>


<i>leo lên hàng rào như lệnh của viên </i>
<i>tướng mà chui qua lỗ hổng dưới </i>
<i>chân hàng rào.</i>


- Vì sao chú lính nhỏ lại quyết định chui qua


lỗ hổng dưới chân hàng rào ?


<i>- Vì chú sợ rằng làm hỏng hàng </i>
<i>rào của vườn trường.</i>


- Như vậy chú lính đã làm trái lệnh của viên
tướng, chúng ta cùng tìm hiểu đoạn 2 xem
chuyện gì xảy ra sau đó.


<i>- 1 HS đọc đoạn 2 trước lớp, cả lớp</i>
<i>đọc thầm theo.</i>


- Việc leo hàng rào của các bạn khác đã
gây ra hậu quả gì ?


<i>- Hàng rào đã bị đổ, tướng sĩ ngã </i>
<i>đè lên luống hoa mười giờ, hàng </i>
<i>rào đè lên chú lính.</i>


- Hãy đọc đoạn 3 và cho biết : "Thầy giáo
mong chờ điều gì ở HS trong lớp" ?


(*) Việc leo rào của các bạn làm giập cả
những cây hoa trong vườn trường.GV nhắc
nhở các em phải có ý thức BVMT, cảnh vật
xung quanh, tránh những việc làm gây tác hại


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

đến môi trường.


- Khi bị thầy giáo nhắc nhở, chú lính nhỏ



cảm thấy thế nào ? <i>- Chú lính nhỏ run lên vì sợ.</i>
- Theo em, vì sao chú lính lại run lên khi


nghe thầy giáo hỏi ? - HS phát biểu ý kiến :Vì chú lính q hối hận./ Vì chú đang rất sợ./
Vì chú chưa quyết định được là
nhận hay không nhận lỗi của
mình./....


- Vậy là đến cuối giờ học cả tướng và lính
đều chưa ai dám nhận lỗi với thầy giáo.
Liệu sau đó các bạn nhỏ có dũng cảm và
thực hiện được điều thầy giáo mong muốn
khơng, chúng ta cùng tìm hiểu đoạn cuối
bài.


- 1 HS đọc thành tiếng đoạn 4, cả
lớp theo dõi bài trong SGK.


- Chú lính nhỏ đã nói với viên tướng điều


gì khi ra khỏi lớp học ? <i>- Chú lính nói khẽ : "Ra vườn đi !"</i>
- Chú đã làm gì khi viên tướng khốt tay và


ra lệnh : "Về thôi!" ?


<i>- Chú nói : "Nhưng như vậy là </i>
<i>hèn !" rồi quả quyết bước về phía </i>
<i>vườn trường.</i>



- Lúc đó, thái độ của viên tướng và những
người lính như thế nào ?


<i>- Mọi người sững lại nhìn chú rồi </i>
<i>cả đội bước nhanh theo chú như </i>
<i>một người chỉ huy dũng cảm.</i>
- Ai là người lính dũng cảm trong truyện


này ? Vì sao ?


<i>- Chú lính chui qua hàng rào là </i>
<i>người lính dũng cảm vì đã biết nhận </i>
<i>lỗi và sửa lỗi.</i>


- Em học được bài học gì từ chú lính nhỏ
trong bài ?


<i>- Khi có lỗi cần dũng cảm nhận lỗi</i>
<i>và sửa lỗi.</i>


<b>Hoạt động 3 : Luyện đọc lại (6’<sub>)</sub></b>


- Chia nhóm, mỗi nhóm 4 HS và yêu cầu
luyện đọc lại bài theo các vai : người dẫn
chuyện, chú lính, viên tướng, thầy giáo.


- Nhận xét và tun dương nhóm đọc bài
tốt.


<b>KỂ CHUYỆN</b>



<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Gọi 1 đến 2 HS đọc yêu cầu của bài. - Dựa vào các tranh sau kể lại câu
chuyện Người lính dũng cảm.


<b>Hoạt động 5 : Hướng dẫn HS kể chuyện</b>
<b>(19’<sub>)</sub></b>


- Gọi 4 HS kể nối tiếp trước lớp, mỗi HS kể


1 đoạn. - 4 HS kể.


- Chú ý: nếu HS lúng túng, GV đặt câu hỏi
gợi ý cho HS.


+ Tranh 1 : Viên tướng ra lệnh như thế
nào ? Chú lính dịnh làm gì ?


+ Tranh 2 : Cả nhóm đã vượt rào bằng cách
nào ? Chú lính vượt rào bằng cách nào ?
Chuyện gì đã xảy ra sau đó ?


+ Tranh 3 : Thầy giáo đã nói gì với các
bạn ? Khi nghe thầy giáo nói chú lính cảm
thấy thế nào ? Thầy mong muốn điều gì ở
các bạn HS ?


+ Tranh 4 : Viên tướng ra lệnh thế nào ?
Chú lính nhỏ đã nói và làm gì khi đó ? Mọi


người có thái độ như thế nào trước lời nói
và việc làm của chú lính nhỏ ?


- Tổ chức cho 2 nhóm thi kể chuyện. Nhóm
1 kể đoạn 1, 2


- 2 nhóm kể, HS cả lớp theo dõi và
nhận xét, bình chọn nhóm thắng
cuộc.


- Nhận xét và cho điểm HS.


<b>Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò</b>


- Em đã bao giờ dũng cảm nhận lỗi chưa ?
Khi đó em đã mắc lỗi gì ? Em nhận lỗi với
ai ? Em suy nghĩ gì về việc đó ?


1, 2 HS trả lời.
- Tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà kể lại câu


chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị bài
sau.


---—–
<b>---TIẾT 3: TỐN</b>


NHÂN SỐ CĨ HAI CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (CÓ NHỚ)
<b>I. MỤC TIÊU</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Vận dụng giải bài tốn có một phép nhân.
<b>II. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ (5’)</b>


- Gọi HS đọc thuộc bảng nhân 6.


- Gọi HS lên bảng làm bài 1, 2, 3/26 (VBT)
- Nhận xét, chữa bài và cho điểm HS.
2. Bài mới


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
<b>* Giới thiệu bài </b>


- GV : Bài học hôm nay sẽ giúp các em
biết thực hành nhân số có hai chữ số với
số có một chữ số (có nhớ). Củng cố về
giải bài tốn và tìm số bị chia chưa biết.
<b>* Hoạt động 1 : Hướng dẫn thực hiện</b>
phép nhân số có hai chữ số với số có một
chữ số (có nhớ)


<i>*Phép nhân 26 x 3</i>


- Viết lên bảng phép nhân 26 x 3 - HS đọc phép nhân.


- Y/c HS đặt phép tính theo cột dọc -1 HS lên bảng đặt tính, lớp đặt tính
vào bảng con.


- Khi thực hiện phép nhân này ta phải


thực hiện tính từ đâu ?


- Tính từ hàng đơn vị, sau đó mới đến
hàng chục.


- Y/c HS suy nghĩ để thực hiện phép tính
trên.


- Gọi HS khá nêu cách tính của mình.
Sau đó GV nhắc lại cho HS cả lớp ghi
nhớ


26
x 3


78
- Cho vài HS nêu lại cách nhân


<i>*Phép nhân 54 x 6</i>


- GV ghi phép nhân lên bảng 54 x 6 - Gọi HS đọc
- Y/c HS đặt tính và tính.Sau đó gọi 1 số


HS nêu cách làm. GV theo dõi, s ửa sai. x 6 54
324



- Löu ý HS kết quả phép nhân 54 x 6 là



một số có 3 chữ số


<b>* Hoạt động 2 : Luyện tập - Thực hành </b>


<i><b>Bài 1- Y/c HS tự làm bài</b></i> - 4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp
- 3 nhân 6 bằng 18, viết 8 nhớ1
- 3 nhân 2 bằng 6, 6 thêm1
bằng 7, viết 7


- 6 nhân 4 bằng 24, viết 4
nhớ 2


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

làm vào bảng con


- Nhận xét,chữa bài và cho điểm HS - HS làm xong trình bày cách tính của
mình


x 2
94


<i><b>Bài 2- Gọi HS đọc đề toán</b></i> - Mỗi cuộn vải dài 35 m. Hỏi2 cuộn
vải như thế dài bao nhiêu mét ?


- 1 HS làm bảng,HS cả lớp làm vào
vở


- Nhận xét,chữa bài và cho điểm HS Tóm tắt
1 tấm : 35 m
2 tấm : . . .m ?
Giải:



Số m cả hai tấm vải dài là:
35 x 2 = 70 (m)
Đáp số: 70 m
<i><b>Bài 3- Y/c HS cả lớp tự làm bài</b></i>


- Chữa bài, gọi HS trình bày cách tìm số
bị chia chưa biết.


x : 6 = 12 x : 4 = 23
x = 12 6 x = 23
4


x = 72 x = 92
* Hoạt động 3 : Trò chơi


- GV cho HS chơi trò chơi nối nhanh
phép tính với kết quả đúng .


- GV theo dõi nhận xét tuyên dương


- 2 đội làm 2 bài. Thảo luận nhóm
xong rồi cử đại diện lên làm.


- Lớp theo dõi.
<b>* Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò</b>


<b>(5’)</b>


- Vừa rồi các em học bài gì ?


- Về làm bài1, 2, 3 /27 (VBT)


---—–
<b>---TIẾT 4: ĐẠO ĐỨC</b>


<b>TỰ LÀM LẤY VIỆC CỦA MÌNH (Tiết 1)</b>
I. MỤC TIÊU


- Kể một số việc làm mà học sinh lớp 3 có thể tự làm lấy.
- Nêu được lợi ích của việc tự làm lấy việc của mình.
- Biết tự làm lấy việc của mình ở nhà, ở trường.
<b>II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU </b>


- 2 nhân 7 bằng 14, viết 4
nhớ1


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>1. Kiểm tra bài cũ (5’)</b>


- GV gọi 2 HS làm bài tập 1, 2 / 85 (VBT)
- GV nhận xét, ghi điểm.


2. Bài mới:


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>Hoạt động 1: Xử lí tình huống</b>


- Phát cho 4 nhóm các tình huống cần giải
quyết.Yêu cầu sau 3 phút, mỗi đội phải đưa
ra được cách giải quyết của nhóm mình .


- Các tình huống:


 Đến phiên Hồng trực nhật lớp. Hồng biết


em thích quyển truyện mới nên nói sẽ hứa cho
em mượn nếu em chịu trực nhật thay Hồng.
Em sẽ làm gì trong hồn cảnh đó?


 Bố đang bận việc nhưng Tuấn cứ nằn nì bố


giúp mình giải tốn.Nếu là bố Tuấn, bạn sẽ
làm gì?


- Hỏi:


1. Thế nào là tự làm lấy việc của mình?


2. Tự làm lấy việc của mình sẽ giúp em điều
gì?


 <i><b>Kết luận:</b></i>


1. Tự làm lấy việc của mình là ln cố gắng
để làm lấy các cơng việc của bản thân mà
không phải nhờ vả hay trông chờ, dựa dẫm
vào người khác.


2. Tự làm lấy việc của mình sẽ giúp bản thân
mỗi chúng ta tiến bộ, không làm phiền người
khác.



- 4 nhóm tiến hành thảo luận.
- Đại diện các nhóm đưa ra cách
giải quyết tình huống của nhóm
mình.


 Mặc dù rất thích nhưng em sẽ


từ chối lời đề nghị đó của
Hồng. Hồng làm thế không
nên, sẽ tạo sự ỷ lại trong lao
động. Hoàng nên tiếp tục làm
trực nhật cho đúng phiên của
mình.


 Nếu là bài tốn dễ, u cầu


Tuấn tự làm một mình để củng
cố kiến thức.Nếu là bài tốn khó
thì u cầu Tuấn phải suy nghĩ
trước, sauđó mới đồng ý hướng
dẫn, giảng giải cho Tuấn.
- Cả lớp nhận xét cách giải
quyết của mỗi nhóm.


- 2 đến 3 HS trả lời.


- 2 đến 3 HS nhắc lại kết luận.


<b>Hoạt động 2: Tự liên hệ bản thân</b>



- Yêu cầu HS cả lớp viết ra giấy những công
việc mà bản thân các em đã tự làm ở nhà, ở
trường,…


- Khen ngợi những HS đã biết làm việc của


- Mỗi HS chuẩn bị trước một
mẩu giấy


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

mình.Nhắc nhở những HS còn chưa biết hoặc
lười làm việc của mình. Bổ sung, gợi ý những
cơng việc mà HS có thể tự làm như: trông em
giúp mẹ, tự giác học và làm bài, cố gắng tự
mình làm bài tập,…


- 4 đến 5 HS phát biểu, đọc
những công việc mà mình đã
làm trước lớp.


<i><b>Thứ 3 ngày 21 tháng 9 năm 2010</b></i>
<i><b>Buổi sáng</b></i>


<b>TIẾT 1: CHÍNH TẢ(Nghe - Viết)</b>
<b>NGƯỜI LÍNH DŨNG CẢM</b>
<b>I/MỤC TIÊU:</b>


-Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bài đúng hình thức bài văn xuôi.
-Làm đúng bài tập 2 trong SGK.



-Biết điền đúng 9 chữ cái và tên chữ vào ô trống.
<b>II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:</b>


<b>1/KTBC:</b>


Gọi 3 HS lên bảng,nghe GV đọc HS viết .loay hoay ,gió xốy ,nhẫn nại,nâng niu
GV chữa bài và cho điểm HS


Gọi 3 HS đọc bảng chữ cái đã học .
GV NX cho điểm HS


<b>2/Dạy học bài mới.</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


Hoạt động 1 Giới thiệu bài:


Mục tiêu : giúp HS nắm được nội dung yêu cầu
của bài học.


GV ghi đề bài:
Y/C HS đọc đề bài


Hoạt động 2 Hướng dẫn HS viét chính tả


Mục tiêu : Giúp HS nghe và viết lại chính xác
đoạn : Vien tướng khốt tay …như là bước theo
<i>một người chỉ huy dũng cảm trong bài Người </i>
<i>lính dũng cảm</i>



-GV đọc mẫu đoạn văn Người lính dũng cảm
-Y/C 1 HS đọc lại.


+HD HS tìm hiểu ND đoạn viết .


- Đoạn văn kể chuyện gì ?
+HD HS trình bày


-HS theo dõi .
-2 HS đọc đề bài.


-HS lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

-Đoạn văn có mấy câu ?


- Trong đoạn văn có những chữ nào phải viết
hoa ? Vì sao?


-Lời của các nhân vật được viết như thế nào ?
-Trong đoạn văn có những dấu câu nào ?


+ HD HS viết từ khó


GV đọc các từ khó cho vào bảng con .
-Y/C HS viết và đọc các từ trên
GV theo dõi và chỉnh sửa cho HS
+ HS viết chính tả .


GV đọc cho HS viết theo đúng Y/C


GV đọc HS Sốt lỗi


-GV thu 7-10 bài chấm và NX


Hoạt động 3 HD HS làm bài tập chính tả


Mục tiêu: -Giúp HS-làm đúng các bài tạp chính
tả phân biệt l / n ; en / eng-điền đúng và thïc
tên 9 chữ cái tiếp theo trong bảng chữ cái cho
trước .


Baøi 2:


Gọi 1 HS đọc Y/C của bài .
Y/C HS tự làm bài


Y/C HS nhận xét bài trên bảng.
GV kết luận và cho điểm HS.
Y/C HS đọc lời giải.


Baøi 3 b


Gọi 1 HS đọc Y/C của bài .


Phát giấy chép sẵn đề và bút cho các nhóm.
Y/C HS tự làm bài GV giúp đỡ các nhóm gặp
khó khăn.


-GV chữa bài sau đó HS làm vào vở
Hoạt động 4 ;Củng cố dặn dị



Mục tiêu : Giúp HS củng cố lại bài hoïc.


vườn trường ,mọi người ngạc
nhiên và bước nhanh theo chú .
đoạn văn có 5 câu


-các chữ đầu câu : Khi ,Ra
<i>,Viên ,Về ,Nhưng ,Nói </i>
<i>,Những ,Rồi phải viết hoa </i>
-lời của nhân vật viết sau dấu
hai chấm ,xuống dịng và dấu
gạch ngang .


Dấu chấm ,dấu phẩy ,dâu hai
chấm ,dấu gạch ngang ,dấu
chấm than


<i>Quả quyết ,viên tướng </i>
<i>,sữnglại,vườn trường ,dũng </i>
<i>cảm.</i>


HS đọc các từ trên bảng .
3 HS lên bảng viết




HS nghe đọc viết lại bài thơ .
HS đổi vở cho nhau và dùng
viết chì để sốt lỗi cho nhau.



1HS đọc.


2 HS lên bảng làm bài HS laøm
vaøo VBT


HS làm vào vở.
3 HS đọc lại


HS đọc Y/C của bài
HS nhận đồ dùng HT .
HS tự làm bài trong nhóm .
Dán bài trên bảng .


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

NX tiết học


Dặn dị : Viết lại chữ sai: Chuẩn bị tiết sau viết


bài: Ai có lỗi HS theo doừi


---
<b>---TIET 2: TOáN tC</b>


<b>Nhân số có 2 chữ số</b>


<b>I, Mục tiêu</b>


- Bit thc hnh nhõn số có hai chữ số với số có một chữ số (có nhớ).
- Củng cố về giải bài tốn và tìm số bị chia chưa biết.


II, Các hoạt động dạy học chủ yếu



Hoạt động của giáo viên Hoạt động của hc sinh
1, Gii thiu bi


2, Giảng bài (HD hs làm bài tập trong
VBT/ 27)


* Bài 1. Đặt tính rồi tÝnh:


- Gọi hs đọc yêu cầu bài tập - Hs đọc


- Y/c hs lµm bµi - Häc sinh lµm bài
- 2 hs lên bảng làm bài
- Nhận xét chữa bµi


x


36



2

<sub> x</sub>


18



5

<sub> x</sub>

24



4

<sub> x</sub>

45



3

<sub> </sub>


72 90 96 135


x


63



4

<sub> x </sub>

52



6

<sub> x </sub>

55



2

<sub> x</sub>


79


5

<sub> </sub>


252 312 110 395
* Bµi 2.


- Gọi đọc bài toán - 2 hs đọc


+ Bài tốn cho biết gì? + 1 phút Hoa đi đợc 54m


+ Bài tốn hỏi gì? + 5 phút Hoa đi đợc bao nhiêu mét
- Gv y/c hs dựa vào tóm tắt giải bài toán - hs làm bài


- 1 Hs lên bảng làm bài
- Nhận xét chữa bài



Bài giải


5 phỳt Hoa đi đợc số mét là:
54 x 5 = 270 (m)


Đáp số: 270 m
* bài 3. Tìm x:


- Gọi hs đọc yêu cầu bài tập - Hs đọc


- Y/c hs lµm bµi - Häc sinh lµm bµi
- 2 hs lên bảng làm bài
- Nhận xét chữa bài


a) x: 3 = 25
x = 25 x 3
x = 75


b) x : 5 = 28
x = 28 x 5
x = 140
* Bài 4. Nối mỗi đồng hồ với số chỉ thời


gian thÝch hỵp


- Gọi hs đọc yêu cầu bài tập - Hs đọc


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- 2 hs lên bảng làm bài
- Nhận xét chữa bài



3, Củng cố dặn dò
- Củng cố néi dung bµi
- NhËn xÐt giê häc


---—–
<b>---TIẾT 3: TIếNG VIệT TC</b>


<b> hình ảnh so sánh trong văn thơ</b>


<b>I. Mục tiêu</b>


- Củng cố lại cách so sánh cho hs


- Rèn kĩ năng tìm hình ảnh so sánh trong các câu văn câu thơ
- Giáo dục ý thøc häc tËp cho hs


II. Các hoạt động dạy học chủ yếu


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của hc sinh
1, Gii thiu bi


2, Giảng bài


* Bi 1. Ghi vào chỗ trống các sự vật đợc so sánh với


nhau trong các câu văn câu thơ sau: - Học sinh đọc yêu cầu
a) Giàn hoa mớp vàng nh đàn bớm đẹp.


..



………


b) Bão đến ầm ầm
Nh đoàn tàu nhỏ
Bão đi thong thả
Nh con bò gầy.


.. ...


……… ………


c) Những chiếc lá bàng nằm la liệt trên đờng phố nh
những cái quạt mo lung linh ánh in.




- Làm bài


- 3 hs lên bảng làm bài
- Học sinh khác nhận xét
chữa bài.


a) Gin hoa mp v đàn bớm
b) Bão và đoàn tàu hỏa
Bão và con bò gầy
c) Những chiếc lá bàng và
nhng cỏi qut mo.


- Gv nhận xét chữa bài



* Bài 2. Đọc đoạn văn rồi gạch dới những câu văn có
hình ảnh so sánh.


Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim. Từ
xa nhìn lại, cây gạo sừng sững nh một tháp đèn
khổng lồ. Hàng ngàn bông hoa ánh nến trong xanh.
Hàng ngàn búp nõn là hàng ngàn ánh nến trong xanh.
Tất cả đều lóng lánh lung linh trong sáng.


- Làm bài


- 1 hs lên bảng làm bài
- Học sinh khác nhận xét
chữa bài.


T xa nhỡn li, cõy go sừng
sững nh một tháp đèn khổng
lồ. Hàng ngàn bông hoa ánh
nến trong xanh. Hàng ngàn
búp nõn là hàng ngàn ánh
nến trong xanh.


3, Cñng cè dặn dò
- Củng cố nội dung bài
- Nhận xét giê häc


---—–
<i><b>---Buổi chiều</b></i>



<b>TIẾT 1: TẬP ĐỌC</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>I. MỤC TIÊU</b>


Biết ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu , đọc đúng các kiểu câu; bước đầu
biết phân biệt lời dẫn chuyện và lời của nhân vật.


Hiểu được nội dung: Thấy được tầm quan trọng của dấu chấm nói riêng và của
câu nói chung.


<b>II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU</b>
<b>1. Ổn định tổ chức(1’)</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ (4’)</b>


 u cầu HS đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi 2, 3 của bài tập đọc


<i>Người lính dũng cảm.</i>


 GV nhận xét và cho điểm.


<b>3. Dạy - học bài mới</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b> Giới thiệu bài (1’)</b>


- Treo tranh minh hoạ bài tập đọc và hỏi :
Tranh vẽ cảnh gì ?



- Theo em, các chữ viết có biết cuộc họp
khơng ? Nếu có thì khi họp chúng ta sẽ
bàn về nội dung gì ?


- Giới thiệu : bài tập đọc hôm nay sẽ giúp
các em được tham gia vào cuộc họp chữ
viết. Nội dung của cuộc họp là gì ?
Chúng ta cùng tìm hiểu bài Cuộc họp của
<i>chữ viết.</i>


<b>Hoạt động 1 : Luyện đọc (15’)</b>
<i>a) Đọc mẫu</i>


- GV đọc mẫu toàn bài một lượt với giọng
hơi nhanh. Chú ý lời các nhân vật :


+ Giọng người dẫn chuyện : vui vẻ, hóm
hỉnh.


+ Giọng chữ A : rõ ràng, dõng dạc.


+ Giọng dấu chấm : lúc ngạc nhiên <i>(Thế </i>
<i>nghóa là gì nhỉ ?); khi phàn nàn(u thế </i>
<i>nhỉ !).</i>


b)Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải
nghĩa từ


<b>* Hướng dẫn đọc từng câu và luyện phát </b>
âm từ khó, dễ lẫn.



<b>* Hướng dẫn đọc từng đoạn và giải nghĩa</b>


- Tranh vẽ các chữ cái và dấu
câu.


- HS phát biểu ý kiến theo suy
nghĩ riêng của từng em.


- Theo dõi GV đọc mẫu.


<b>* Mỗi HS đọc 1 câu, tiếp nối</b>
nhau đọc từ đầu đến hết bài.
Đọc 2 vịng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

từ khó.


- Hướng dẫn HS chia bài thành 4 đoạn :
+ Đoạn 1 : Vừa tan học ... Đi đôi giày da
<i>trên trán lấm tấm mồ hơi.</i>


+ Đoạn 2 : <i>Có tiếng xì xào ... Trên trán</i>
<i>lấm tấm mồ hôi.</i>


+ Đoạn 3 : Tiếng cười rộ lên ... ẩu thế
<i>nhỉ.</i>


+ Đoạn 4 : Phần còn lại.


- Hướng dẫn HS đọc từng đoạn trước lớp.



- Cho cả lớp luyện đọc lời của chữ A.


- Yêu cầu 4 HS tiếp nối nhau đọc bài
trước lớp, mỗi HS đọc 1 đoạn.


<b>* Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm.</b>
<b>* Tổ chức thi đọc giữa các nhóm.</b>


<b>Hoạt động 2 : Hướng dẫn tìm hiểu bài</b>
<b>(7’)</b>


- GV gọi 1 HS đọc lại cả bài trước lớp.
- Yêu cầu HS đọc lại đoạn 1 và hỏi : các
chữ cái và dấu câu họp bàn về việc gì ?


- Yêu cầu HS đọc tiếp các đoạn còn lại
và hỏi : Cuộc họp đã đề ra cách gì để
giúp bạn Hồng ?


- GV : Đây là một chuyện vui nhưng được


<i>- Dùng bút chì đánh dấu phân </i>
<i>chia các đoạn văn theo hướng </i>
<i>dẫn của GV.</i>


- 4 HS tiếp nối nhau đọc bài
lượt 1. Chú ý ngắt giọng dúng
ở các dấu chấm, phẩy và khi
đọc lời của các nhân vật :



- Thưa các bạn !//Hơm nay,/
<i>chúng ta họp để tìm cách giúp</i>
<i>đỡ em Hoàng.// Hoàng hồn</i>
<i>tồn khơng biết chấm câu.//</i>
<i>Có đoạn văn/ em viết thế này :</i>
<i>"Chú lính bước vào đầu chú.//</i>
<i>Đội chiếc mũ sắt dưới chân.//</i>
<i>Đi đôi giày da trên trán lấm</i>
<i>tấm mồ hôi."//</i>


<i>- 4 HS tiếp nối nhau đọc bài </i>
<i>(đọc lượt 2), cả lớp theo dõi </i>
<i>bài trong SGK.</i>


<b>* Mỗi nhóm 4 HS, lần lượt </b>
<i>từng em đọc 1 đoạn trong </i>
<i>nhóm.</i>


<b>* 2 HS thi đọc tiếp nối.</b>


- 1 HS, cả lớp cùng theo dõi
trong SGK.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

viết theo đúng trình tự của một cuộc họp
thông thường trong cuộc số hằng ngày.
Chúng ta cùng tìm hiểu trình tự của một
cuộc họp.


- Chia lớp thành 4 nhóm.



- Phát cho mỗi nhốm HS 1 tờ giấy khổ
lớn, có ghi sẵn trình tự cuộc họp như câu
hỏi 3, SGK.


- Yêu cầu thảo luận để trả lời câu hỏi 3.


- Chia nhóm theo yêu cầu.
- Nhận đồ dùng học tập.
- Thảo luận, sau đó 4 nhóm
dán bài của nhóm mình lên
bảng. Cả lớp dọc bài của từng
nhóm và nhận xét.


Đáp án :
<i><b>Diễn biến cuộc họp</b></i>


Nêu mục đích cuộc họp <i>Hơm nay, chúng ta họp để tìm</i>
<i>cách giúp đỡ em Hồng.</i>


Nêu tình hình của lớp <i>Em Hoàng hoàn tồn khơng</i>
<i>biết chấm câu. Có đoạn văn</i>
<i>em viết thế này : "Chú lính</i>
<i>bước vào đầu chú. Đội chiếc</i>
<i>mũ sắt dưới chân. Đi đôi giày</i>
<i>da trên trán lấm tấm mồ hơi."</i>
Nêu ngun nhân dẫn đến tình hình đó <i>Tất cả là do Hồng chẳng bao</i>


<i>giờ để ý đến dấu chấm câu.</i>
<i>Mõi tay chỗ nào, cậu ta chấm</i>


<i>chỗ ấy.</i>


Nêu cách giải quyết <i>Từ nay, mỗi khi Hoàng định</i>
<i>đặt dấu châm câu, Hoàng phải</i>
<i>đọc lại câu văn một lần nữa.</i>
Giao việc cho mọi người <i>Anh dấu chấm cần yêu cầu</i>


<i>Hoàng đọc lại câu văn một lần</i>
<i>nữa trước khi Hoàng đặt dấu</i>
<i>chấm câu.</i>


- Nhận xét, đưa ra đáp án đúng, sau đó
cho cả lớp đọc lại đáp án.


 Kết luận : Bài học cho ta thấy được


tầm quan trọng của dấu chấm và của
câu. Nếu đánh dấu chấm sai vị trí sẽ
làm cho người đọc hiểu lầm ý của câu.
Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và
giữa các cụm từ.


<b>Hoạt động 3 : Luyện đọc lại bài(5’)</b>
- Yêu cầu HS đọc lại bài theo hình thức


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

phân vai.


- Tổ chức cho các nhóm thi đọc bài theo
vai.



Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò (3’)
- Nhận xét tiết học.


- Dặn dò HS ghi nhớ trình tự của một
cuộc họp thông thường và chuẩn bị bài
sau.


dẫn chuyện, bác chữ A, đám
đơng, Dấu Chấm.


- 2 đến 3 nhóm thi đọc. Cả lớp
bình chọn nhóm đọc tốt nhất.


---—–
<b>---TIẾT 2: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI</b>


<b>PHÒNG BỆNH TIM MẠCH</b>
<b> I/ MỤC TIÊU:</b>


Biết được tác hại và các đề phòng bệnh thấp tim ở trẻ em.


- Nêu được sự nguy hiểm và nguyên nhân gây ra bệnh tim ở trẻ em.
<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>


* GV: Hình trong SGK tran g 20, 21.
* HS: SGK, vở.


<b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG:</b>


<i><b>1.</b></i> <i>Bài cũ : Vệ sinh cơ quan tuần hoàn.</i>


- Gv gọi 2 Hs lên trả lời câu 2 câu hỏi:
+ Hoạt động nào có lợi cho tim?


+ Kể tên những loại thức ăn giúp bảo vệ tim mạch.
- Gv nhận xét.


<i><b>2.</b></i> <i>Giới thiệu và nêu vấn đề :</i>


Giới thiiệu bài – ghi tựa:
<i><b> 3. Phát triển các hoạt động.</b></i>


<b>* Hoạt động 1: Động não.</b>


- Gv yêu cầu mỗi Hs kể tên một vài bệnh về tim
mạch mà các em biết. Ví dụ như: bệnh thấp tim,
bệnh cao huyết áp, bệnh xơ vỡ động mạch, bệnh
nhồi máu cơ tim.


- Sau đó Gv giải thích và nêu sự nguy hiểm của bệnh
tim mạch.


<b>* Hoạt động 2: Đóng vai.</b>
<b>Bước 1 : Làm việc cá nhân.</b>


- Gv yêu cầu Hs quan sát các hình 1, 2, 3 SGK trang
20 và đọc các lời hỏi đáp của từng nhân vật trong các


Hs kể những bệnh tim
mạch.



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

hình.


<b>Bước 2: Làm việc theo nhóm.</b>


- Gv yêu cầu Hs thảo luận các câu hỏi:
+ Ở kứa tuổi nào hay bệnh thấp tim?
+ Bệnh thấp tim nguy hiểm như thế nào?
+ Nguyên nhân gây ra bệnh thấp tim?
<b>Bước 3: Làm việc cả lớp.</b>


- Gv yêu cầu các nhóm xung phong đóng vai dựa
theo các nhân vật. Mỗi nhóm đóng một cảnh.


- Gv chốt lại.


=> Thấp tim là một bệnh về tim mạch mà lứa tuổi Hs
thường mắc.


+ Bệnh này để di chứng nặng nề cho van tim, cuối
cùng gây ra suy tim..


+ Nguyên nhân d6ãn đến bệnh là do viên họng, viên
amiđan, viên khớp kéo dài.


<b>* Hoạt động 3: Thảo luận.</b>
<b>Bước 1: Làm việc theo cặp.</b>


- Gv yêu cầu Hs quan sát hình 4, 5, 6 trang 21, chỉ
vào hình và nói về nội dung, ý nghĩa của các việc
làm trong từng hình đối với việc đề phòng bệnh thấp


tim.


<b>Bước 2: Làm việc cả lớp.</b>


- Gv gọi một số cặp lên trình bày.


- Gv chốt lại: Đề phòng bệnh thấp tim cần phải giữ
ấm khi trời lạnh, ăn uống đủ chất, giữ vệ sinh cá
nhân tốt, luyện tập thể dục hằng ngày.


Hs đóng vai.
Hs lắng nghe.


Hs quan sát hình và nói.
Hs lên trình bày.




<i>4 .Tổng kềt – dặn dò.</i>
- Về xem lại bài.


- Chuẩn bị bài sau: Hoạt động bài tiết nước tiểu.
- Nhận xét bài học.


---—–
<b>---TIẾT 3: TỐN</b>


<b>LUYỆN TẬP </b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>



- Biết nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (có nhớ).
- Biết xem đồng hồ chinhý xác đến 5 phút.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ (5’)</b>


- Gọi HS lên bảng làm bài 1, 2, 3/27.
- Nhận xét, chữa bài và cho điểm HS
<b>2. Bài mới</b>


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
<b>* Hoạt động 1 : Luyện tập - Thực hành </b>


<i><b>Bài 1- Bài tập y/c chúng ta làm gì ?</b></i>
- Y/c HS tự làm bài.


- Y/c 3 HS vừa lên bảng nêu cách thực hiện


một trong 2 phép tính của mình. - 3 HS lên bảng mỗi HS làm 2 con tính. HS cả lớp làm vào vở.
49 27 57 18 64
x 2 x 4 x 6 x 5 x 3
98 108 342 90 192
- Nhận xét, chữa bài và cho điểm. - 3 HS lần lượt trả lời, HS dưới


lớp theo dõi, nhận xét.
<i><b>Bài 2 - Gọi 1 HS đọc y/c của bài.</b></i> - Đặt tính rồi tính.


- Khi đặt tính cần chú ý điều gì ? - Cần chú ý đặt tính sao cho đơn vị


thẳng hàng đơn vị, chục thẳng hàng
chục.


- Thực hiện tính từ đâu? - Thực hiện tính từ hàng đơn vị,
sau đó đến hàng chục.


- Y/c HS cả lớp làm bài. - 3 HS lên bảng, HS cả lớp làm
vào vở


- Nhận xét, chữa bài và cho điểm.


Bài 3 - Gọi 1HS đọc đề bài. - Mỗi ngày có 24 giờ. Hỏi 6
ngày có tất cả bao nhiêu giờ ?
- Y/c HS suy nghĩ và tự làm bài. - 1 HS lên bảng, HS cả lớp làm


vào vở
- Gọi HS nhận xét bài của bạn trên bảng, sau


đó chữa bài và cho điểm HS. Tóm tắt 1 ngày: 24 giờ
6 ngày: . . . giờ ?


Bài giải :


Cả 6 ngày có số giờ là :
24 x 6 = 144 (giờ)


Đáp số: 144 giờ
<i><b>Bài 4 - GV cho HS tự nêu nhiệm vụ phải làm </b></i>


- Gọi đọc từng giờ, y/c HS sử dụng mặt đồng


hồ của mình để quay kim đến đúng giờ đó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>* Hoạt động2 : Trò chơi</b>


- Tổ chức cho HS thi nối nhanh hai phép tính
có cùng kết quả


- Chia lớp thành 4 đội, chơi theo hình thức tiếp
sức. Mỗi phép tính nối đúng được 5 điểm. Đội
xong đầu tiên được thưởng 4 điểm, đội xong thứ
hai được thưởng 3 điểm, đội xong thứ ba được
thưởng 2 điểm, đội xong cuối cùng không được
điểm nào. Đội nào đạt nhiều điểm nhất là đội
thắng cuộc.


- Chia lớp thành 4 đội, mỗi đội
cử đại diện lên lớp.


- Lớp theo dõi


- GV nhận xét tuyên dương


<b> * Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò (5’)</b>
- Các em vừa học bài gì ?


- Về nhà làm bài 1, 2, 3/28
- Nhận xét tiết học


---—–
<b>---TIẾT 4: THỂ DỤC</b>



<b>TẬP HỢP HÀNG NGANG, DĨNG HÀNG, ĐIỂM SỐ, QUAY PHẢI, QUAY</b>
<b>TRÁI. ĐI VƯỢT CHƯỚNG NGẠI VẬT.TRÒ CHƠI “THI ĐUA XẾP HAØNG” </b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


-Biết cách tập hợp hàng ngang, dóng thẳng hàng ngang, điểm số, quay phải,
quay trái đúng cách.


-Biết cách đi vượt chướng ngại vật thấp.
-Biết cách chơi và thạm gia trò chơi.
<b>II.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:</b>


Phân tích, làm mẫu
<b>III.CHUẨN BỊ</b>


1.Giáo viên: 1 cịi,


2.Học sinh:Vệ sinh sân tập sạch sẻ.
VI.TI N TRÌNH LÊN L P:Ế Ớ


NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC


<b>1.Phần mở đầu:</b>


-Tập hợp lớp, phổ biến nội dung yêu cầu tập luyện
- Giậm chân tại chỗ vỗ tay theo nhịp, chạy nhẹ
nhàng


- Trò chơi:



+ Chạy đổi chỗ, vỗ tay cho nhau


* * * * *
* * * * *
* * * * *
* * * * *


Δ
2.Phần cơ bản


<b> - Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi </b>
theo vạch kẻ thẳng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- Học động tác đi vượt chướng ngại vật thấp. GV
nêu tên động tác, sau đó làm mẫu, vừa giải thích
động tác.


- Khẩu lệnh “Vào chỗ” – “bắt đầu”. Sau khi
học sinh đi xong thì hơ “thơi”. Trước khi thực hiện
giáo viên chỉ dẫn cho học sinh cách đi, cách bật
nhảy để vượt qua chướng ngại vật.


- Trò chơi: “Thi đua xếp hàng” Giáo viên nêu tên
trò chơi, nhắc lại cách chơi cho cả lớp chơi, có xếp
loại I, II, III


* * * * *
Δ


* * * * * * <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>


* * * * * * <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>


Δ


3.Phần kết thúc:
- GV cho học sinh thả lỏng.


<b>- Đi chậm theo vòng tròn vỗ tay và hát.</b>
- GV cùng học sinh hệ thống nội dung bài học
- GV nhận xét đánh giá kết quả giờ học.


- GV giao bài tập về nhà cho học sinh


<i><b>Thứ 4 ngày 22 tháng 9 năm 2010</b></i>
<b>TIẾT 1: LUYỆN TỪ VÀ CÂU</b>


<b>SO SÁNH</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


 Nắm được một số kiểu so sánh mới: so sánh hơn kém. (BT1)
 Nêu được các từ so sánh trong các khổ thơ ở BT 2


 Biết thêm từ so sánh và hững câu chưa có từ so sánh


<b>II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


1. KIEÅM TRA BÀI CŨ



- Gọi 3 HS lên bảng để kiểm tra các bài
tập của tiết Luyện từ và câu tuần 4.
- Nhận xét và cho điểm HS.


2. DẠY – HỌC BAØI MỚI
<i><b>2.1. Giới thiệu bài </b></i>


- Trong giờ học luyện từ và câu tuần 5
các em sẽ được tìm hiểu vẻ đẹp của các
hình ảnh so sánh theo một kiểu so sánh
mới, đó là so sánh hơn kém.


<b>2.2. Hướng dẫn làm bài tập</b>
Bài 1- Gọi HS đọc đề bài 1.


- 3 HS lên bảng làm bài, Cả lớp theo
dõi và nhận xét.


- Nghe GV giới thiệu bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- Yeâu cầu HS làm bài.


- Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn
trên bảng.


- Nhận xét, kết luận về lời giải đúng và
cho điểm HS.


Bài 2- Yêu cầu HS đọc đề bài.



- Yêu cầu HS làm bài.


- Chữa bài, nêu đáp án của bài.


 Phân biệt so sánh bằng và so sánh


hơn kém.


- Cách so sánh Cháu khoẻ hơn ơng và
<i>Ơng là buổi trời chiều có gì khác nhau?</i>
Hai sự vật được so sánh với nhau trong
mỗi câu là ngang bằng nhau, hay hơn
kém nhau?


- Sự khác nhau về cách so sánh của hai


trong SGK.


- 3 HS lên bảng gạch chân dưới các
hình ảnh so sánh, mỗi HS làm một
phần. HS dưới lớp làm bài vào giấy
nháp.


a) Bế cháu ơng thủ thỉ:
<i>Cháu khoẻ hơn ơng nhiều!</i>
<i>Ơng là buổi trời chiều</i>
<i>Cháu là ngày rạng sáng.</i>
b) Ơng trăng trịn sáng tỏ
<i>Soi rõ sân nhà em</i>



<i>Trăng khuya sáng hơn đèn</i>
<i>Ơi ông trăng sáng tỏ.</i>


c) Những ngôi sao thức ngoài kia
<i><b>Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con.</b></i>
<b>Đêm nay con ngủ giấc trịn</b>


<i>Mẹ là ngọn gió của con suốt đời.</i>


-3 HS nhận xét, cả lớp theo dõi và bổ
sung ý kiến.


- 2 HS đọc: Ghi lại các từ chỉ sự so sánh
trong những khổ thơ trên.


- 3 HS lên bảng tìm và khoanh tròn vào
từ chỉ sự so sánh trong mỗi ý. HS dưới
lớp làm bài vào giấy nháp. Đáp án: Các
từ in đậm trong bài trên.


- Câu Cháu khoẻ hơn ông, hai sự vật
được so sánh với nhau là ông và cháu,
hai sự vật này không ngang bằng nhau
mà có sự chênh lệch hơn kém, “cháu”
hơn “ơng”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

câu này do đâu tạo nên?


- Yêu cầu HS xếp các hình ảnh so sánh
trong bài 1 thành 2 nhóm:



+ So sánh bằng.
+ So sánh hơn kém.


- Chữa bài và cho điểm HS.
<b>Bài 3- Gọi HS đọc đề bài.</b>


- Tiến hành hướng dẫn làm bài như với
bài tập 1.


- Chữa bài và hỏi: Các hình ảnh so sánh
trong bài tập 3 khác gì với cách so sánh
của các hình ảnh trong bài tập 1?


<b>Bài 4- Gọi 1 HS đọc đề bài.</b>


- Các hình ảnh so sánh ở bài tập 3 là so
sánh ngang bằng hay so sánh hơn kém?
- Vậy các từ so sánh có thể thay vào
dấu gạch ngang (-) phải là từ so sánh
ngang bằng.


- Tổ chức cho HS thi làm bài, trong 5
phút tổ nào tìm được nhiều từ để thay
(đúng) là tổ thắng cuộc.


- Tuyên dương nhóm thắng cuộc và yêu
cầu HS làm bài vào vở bài tập.


3. CỦNG CỐ, DẶN DÒ



- u cầu HS tìm câu văn có sử dụng so
sánh trong bài tập đọc Người lính dũng
<i>cảm và nêu rõ đó là so sánh bằng hay</i>
so sánh hơn kém.


- Nhận xét tiết học


- Dặn dị HS về nhà ơn lại các bài tập
và chuẩn bị bài Mở rộng vốn từ :Trường
<i>học; dấu phẩy..</i>


- HS thảo luận cặp đơi, sau đó trả lời:
+ Ơng là buổi trời chiều./ Cháu là ngày
<i>rạng sáng./ Mẹ là ngọn gió.</i>


+ Cháu khoẻ hơn ơng./ Trăng sáng hơn
<i>đèn./ Ngơi sao thức chẳng bằng mẹ đã</i>
<i>thức vì con.</i>


- 2 HS đọc trước lớp, cả lớp đọc thầm.
- Đáp án:


<i>Quả dừa – đàn lợn con nằm trên cao.</i>
<i>Tàu dùa – chiếc lược chải vào mây</i>
<i>xanh.</i>


- Các hình ảnh so sánh trong bài tập 3
khơng có từ so sánh, chúng được nối với
nhau bởi dấu gạch ngang (-).



- Tìm các từ so sánh có thể thêm vào
những câu chưa có từ so sánh ở bài tập
3.


- So sánh ngang bằng.


- Đáp án: như, là, tựa, như là, tựa như,
<i>như thể,…</i>


- Câu Chiếc máy bay… giật mình cất
<i>cánh và Cả đội bước nhanh theo chú,</i>
<i>như là bước theo một người chỉ huy dũng</i>
<i>cảm.</i>


- So sánh ngang bằng.
---—–
<b>---TIẾT 2: TẬP VIẾT</b>


<b>ƠN CHỮ HOA: C</b>
<b>I/ MỤC TIÊU :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

Viết đúng tên riêng Chu Văn An (1 dòng) và câu ứng dụng : “Chim khôn …
<i>dễ nghe” (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ</i>


<b>II/ CHUẨN BỊ : </b>


GV : chữ mẫu Ch, tên riêng : Chu Văn An và câu ca dao trên dịng kẻ ơ li.
HS : Vở tập viết, bảng con, phấn



<b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG : </b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<i><b>1.</b></i>


<i> Ổn định: ( 1’ )</i>
<i><b>2.</b></i>


<i> Bài cũ : ( 4’ )</i>


- GV kiểm tra bài viết ở nhà của học sinh và chấm
điểm một số bài.


- Gọi học sinh nhắc lại từ và câu ứng dụng đã viếtở
bài trước.


<i>-</i> Cho học sinh viết vào bảng con : Cửu Long


- Nhận xét
<i><b>3.</b></i>


<i> Bài mới:</i>
Giới thiệu bài : ( 1’ )


- GV treo bảng phụ viết sẵn nội dung tập viết và
nói trong giờ tập viết các em sẽ củng cố chữ viết hoa
C, củng cố cách viết một số chữ viết hoa có trong
tên riêng và câu ứng dụng : N, C, V, A



Hoạt động 1 : Hướng dẫn viết trên bảng con ( 18’ )


 <i>Luyện viết chữ hoa</i>


- GV cho HS quan sát tên riêng và câu ứng dụng,
hỏi:


+ Tìm và nêu các chữ hoa có trong tên riêng
và câu ứng dụng ?


- GV gắn chữ C trên bảng cho học sinh quan sát và
nhận xét.


+ Chữ C được viết mấy nét ?
+ Chữ C hoa gồm những nét nào?


- GV chỉ vào chữ C hoa và nói : Quy trình viết chữ
C hoa : từ điểm đặt bút trên đường kẻ ngang trên viết
<i>nét cong trên độ rộng một đơn vị chữ, tiếp đó viết nét</i>
<i>cong trái nối liền. Điểm dừng bút cao hơn đường kẻ</i>
<i>ngang dưới một chút, hơi cong, gần chạm vào thân</i>
<i>nét cong trái.</i>


- GV gắn chữ V trên bảng cho học sinh quan sát và
nhận xét. Chữ hoa V : từ điểm đặt bút ở dưới đường
<i>kẻ ngang trên một chút lượn cong nét móc chạm</i>


- Học sinh nhắc lại
- Học sinh viết baûng con



- Các chữ hoa là : C, V, A,
N


- HS quan sát và nhận xét.
- 2 nét.


- Nét cong trên và nét
cong trái nối liền nhau


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<i>đường kẻ ngang rồi viết thẳng xuống gần đường kẻ</i>
<i>ngang dưới, lượn cong về bên trái. Rê bút lên đường</i>
<i>kẻ ngang trên độ rộng một đơn vị chữ gần đường kẻ</i>
<i>ngang trên viết nét móc trái, lượn cong về bên trái</i>
<i>chạm vào chân của nét móc trước.</i>


- GV chỉ vào chữ N hoa và nói : quy trình viết chữ N
hoa : Nét cong trái dưới, nét xiên thẳng và nét cong
<i>phải </i>


- Giáo viên viết chữ Ch, V, A, N hoa cỡ nhỏ trên
dòng kẻ li ở bảng lớp cho học sinh quan sát, vừa viết
vừa nhắc học sinh lưu ý : chữ Ch hoa cỡ nhỏ có độ
cao là hai li rưỡi.


- Giáo viên : trong bài tập viết hôm nay, các em sẽ
luyện viết củng cố thêm chữ hoa V, A. Chữ V, A đã
tập viết ở tuần 1. Hãy theo dõi cô viết trên bảng và
nhớ lại cách viết.


- Giáo viên lần lượt viết từng chữ hoa cỡ nhỏ trên


dòng kẻ li ở bảng lớp, kết hợp lưu ý về cách viết.


- Giáo viên cho HS viết vào bảng con từng chữ
hoa :


 Chữ Ch hoa cỡ nhỏ : 2 lần
 Chữ V hoa cỡ nhỏ : 1 lần
 Chữ A hoa cỡ nhỏ : 1 lần


- Giaùo viên nhận xét.


 <i>Luyện viết từ ngữ ứng dụng ( tên riêng )</i>


- GV cho học sinh đọc tên riêng : Chu Văn An


- Giáo viên giới thiệu : Chu Văn An là một nhà
<i>giáo nổi tiếng đời Trần, ông được coi là ông tổ của</i>
<i>nghể dạy học. Ơng có nhiều học trị giỏi, nhiều người</i>
<i>sau này trở thành nhân tài của đất nước.</i>


- Giáo viên treo bảng phụ viết sẵn tên riêng cho
học sinh quan sát và nhận xét các chữ cần lưu ý khi
viết.


+ Những chữ nào viết hai li rưỡi ?
+ Chữ nào viết một li ?


- Học sinh quan sát.
- Viết bảng con



- Cá nhân


- Học sinh quan sát và
nhận xét.


- Ch, A, V
- u, ă, n
- Cá nhân


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

+ Đọc lại từ ứng dụng


- GV viết mẫu tên riêng theo chữ cỡ nhỏ trên dòng
kẻ li ở bảng lớp, lưu ý cách nối giữa các con chữ.


- Giáo viên cho HS viết vào bảng con


- Giáo viên nhận xét, uốn nắn về cách viết.


 <i>Luyện viết câu ứng dụng </i>


- GV cho học sinh đọc câu ứng dụng :
<i>Chim khơn kêu tiếng rảnh rang </i>
<i>Người khơn ăn nói dịu dàng dễ nghe</i>


- Giáo viên : câu tục ngữ khuyên chúng ta phải biết
<i>nói năng dịu dàng, lịch sự.</i>


- Giáo viên treo bảng phụ viết sẵn câu tục ngữ cho
học sinh quan sát và nhận xét các chữ cần lưu ý khi
viết.



+ Câu tục ngữ có chữ nào được viết hoa ?
- Giáo viên yêu cầu học sinh Luyện viết trên bảng
con. Giáo viên nhận xét, uốn nắn


Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS viết vào vở Tập
viết(12’)


- Giáo viên nêu yêu cầu :


+ Viết chữ Ch : 1 dòng cỡ nhỏ


+ Viết các chữ V, A : 1 dòng cỡ nhỏ
+ Viết tên Chu Văn An: 1 dòng cỡ nhỏ
+ Viết câu tục ngữ : 1 lần


- Gọi 1 HS nhắc lại tư thế ngồi viết.
- Cho học sinh viết vào vở.


- GV quan sát, nhắc nhở HS ngồi chưa đúng tư thế
và cầm bút sai, chú ý hướng dẫn các em viết đúng
nét, độ cao và khoảng cách giữa các chữ, trình bày
câu tục ngữ theo đúng mẫu.


Hoạt động 3 : Chấm, chữa bài (4’)


- Giáo viên thu vở chấm nhanh khoảng 5 – 7 bài
- Nêu nhận xét về các bài đã chấm để rút kinh
nghiệm chung



- Cá nhân


- Học sinh quan saùt và
nhận xét.


- Câu tục ngữ có chữ được
viết hoa là Chim, Người


- Học sinh viết bảng con
- Học sinh nhaéc


- HS viết vở


<i><b>4.</b></i>


<i> Nhận xét – Dặn dò : ( 1’ )</i>


- GV nhận xét tiết học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

- Chuẩn bị : bài : ôn chữ hoa D, Đ.


---—–
<b>---TIẾT 3: TỐN</b>


<b> BẢNG CHIA 6</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Bước đầu thuộc bảng chia 6.


- Vận dụng trong giải tốn có lời văn (có một phép chia 6).


<b>II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP</b>


- Các tấm bìa, mỗi tấm bìa có 6 chấm trịn
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ (5’)</b>


- Gọi HS lên bảng đọcthuộc lòng bảng nhân 6
- Gọi HS lên bảng làm bài 1, 2, 3/28.


- Nhận xét, chữa bài và cho điểm HS
<b>2. Bài mới</b>


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
<b>* Giới thiệu bài</b>


- GV : Bài học hôm nay sẽ giúp các em dựa
vào bảng nhân 6 để lập bảng chia 6 và học
thuộc bảng chia 6. Thực hành chia trong phạm
vi 6 và giải tốn có lời văn.


<b>* Hoạt động 1 : Lập bảng chia 6</b>


- Gắn lên bảng 1 tấm bìa có 6 chấm trịn và
hỏi : Lấy 1 tấm bìa có 6 chấm tròn. Vậy 6
lấy 1 lần được mấy?


- HS quan sát và trả lời
- Hãy viết phép tính tương ứng với 6 được



lấy1 lần bằng 6. - 6 x 1 = 6


- Trên tất cả các tấm bìa có 6 chấm tròn, biết
mỗi tấm có 6 chấm tròn.Hỏi có bao nhiêu tấm
bìa ?


- 1 tấm bìa


- Hãy nêu phép tính để tìm số tấm bìa. - 6 : 6 = 1 (tấm bìa)
- Vậy 6 chia 6 được mấy ? - Được 1.


- GV viết lên bảng 6 : 6 = 1 - Gọi HS đọc phép nhân 6 x 1 =
6 và phép chia.


- Gắn lên bảng hai tấm bìa và hỏi : Mỗi tấm
bìa có 6 chấm tròn. Hỏi 2 tấm bìa như thế có
tất cả bao nhiêu chấm tròn ?


- Có 12 chấm trịn.
- Hãy lập phép tính để tìm số chấm trịn có


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

- Trên tất cả các tấm bìa có 12 chấm tròn, biết
mỗi tấm bìa có 6 chấm tròn. Hỏi có tất cả bao
nhiêu tấm bìa ?


- 2 tấm bìa.


- Hãy lập phép tính để tìm số tấm bìa. - Phép tính 12 : 6 = 2 (tấm bìa)
- Vậy 12 chia 6 bằng mấy? - 12 : 6 = 2



- Tiến hành tương tự với các trường hợp còn
lại


- Y/c cả lớp nhìn bảng đọc đồng thanh - Gọi HS đọc
- Y/c HS tìm điểm chung,nhận xét về các số


bị chia,kết quả của các phép chia


- Y/c HS tự học thuộc lòng - HS học thuộc lòng và thi đọc cá
nhân


<b>* Hoạt động 1 : Luyện tập - Thực hành </b>


<i><b>Bài 1 - Bài tập y/c chúng ta làm gì ?</b></i> - Tính nhẩm
- Y/c HS suy nghĩ,tự làm bài, sau đó hai HS


ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài
của nhau


- HS làm vào vở
- Nhận xét bài của HS


<i><b>Bài 2- Xác định y/c của bài, sau đó HS tự làm</b></i>
bài.


- 4 HS lên bảng, HS cả lớp làm
vào vở


- Y/c HS nhận xét bài của bạn trên bảng.
- Khi đã biết 6 x 4 = 24, có thể ghi ngay kết


quả 24 : 6 và 24 : 4 được khơng ? Vì sao ?


- Có thể ghi ngay 24 : 6 = 4 và
24 : 4 = 6. Vì nếu lấy tích chia
cho thừa số này thì sẽ được thừa
số kia.


- Y/c HS giải thích tương tự với các trường hợp
cịn lại


<i><b>Bài 3 - Gọi 1HS đọc đề bài</b></i>


- Y/c HS suy nghĩ và làm bài - 1 HS lên bảng, lớp làm vào vở


- Nhận xét, chữa bài Bài giải


Mỗi đoạn dây đồng dài là :
48 : 6 = 8 (cm)


Đáp số: 8 cm
<b>* Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò (5’)</b>


- Gọi HS xung phong đặt bảng chia 6
- Nhận xét tiết học


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>GẤP, CẮT, DÁN NGƠI SAO NĂM CÁNH VAØ LÁ CỜ ĐỎ SAO VAØNG</b>
<b>(TIÊT1) </b>


I/ MỤC TIÊU



- Biết cách gấp, cắt, dán ngơi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng.


- Gấp, cắt, dán ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng . Các cạnh của ngôi
sao tương đối đều nhau, hình dáng tương đối phẳng, cân đối.


II/ CHUẨN BÒ :


<i>GV: Mẫu lá cờ đỏ sao vàng bằng giấy có kích thước đủ lớn để học sinh quan sát .</i>
Tranh quy trình gấp, cắt, dán lá cờ đỏ sao vàng


Kéo, thủ công, bút chì.


Một bức tranh vẽ các bạn học sinh đang vẫy lá cờ đỏ sao vàng chào năm học
mới.


<i>HS : Bút chì, kéo thủ cơng, giấy nháp.</i>
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


<i><b>1.</b></i>


<i> OÅn ñònh : ( 1’ ) </i>
<i><b>2.</b></i>


<i> Bài cũ: ( 4’ )</i>


- Kiểm tra đồ dùng của học sinh.


- Nhận xét bài gấp con ếch của học sinh.


- Tuyên dương những bạn gấp con ếch đẹp.


<i><b>3.</b></i>


<i> Bài mới:</i>


Giới thiệu bài : gấp, cắt, dán ngôi sao năm cánh
và lá cờ đỏ sao vàng ( Tiết 1 ) ( 1’ )


Hoạt động1:GV hướng dẫn HS quan sát và nhận
xét (10”)


- Giáo viên chia lớp thành 6 nhóm, phát cho mỗi


nhóm 1 lá cờ và câu hỏi gởi ý quan sát nhận xét
về lá cờ đỏ sao vàng.


- GV hỏi :


<i>+ Lá cờ hình gì ? Màu gì ?</i>


<i>+ Ngôi sao vàng có đặc điểm gì ? Màu sắc</i>
<i>như thế nào ?</i>


<i>+ Chiều dài lá cờ so với chiều rộng lá cờ</i>
<i>như thế nào ?</i>


- Giáo viên gợi ý cho học sinh đếm số ô ở mặt sau


- Hoïc sinh chia nhoùm, quan



sát, nhận xét, thảo luận để trả
lời câu hỏi.


- Lá cờ hình chữ nhật, màu


đỏ, trên có ngơi sao màu
vàng.


- Ngôi sao vàng có năm cánh


bằng nhau, màu vàng, nằm
chính giữa lá cờ, 1 cánh hướng
thẳng lên cạnh dài phía trên
của lá cờ


- Chiều rộng lá cờ bằng <sub>3</sub>2


chiều dài lá cờ


- Học sinh thực hiện theo yêu


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

lá cờ.


- Giáo viên chỉ mẫu lá cờ và nói : đoạn thẳng nối


2 đỉnh của 2 cạnh ngôi sao đối diện nhau có độ
dài bằng 1<sub>2</sub> chiều rộng và bằng 1<sub>3</sub> chiều dài
lá cờ.



<i>+ Lá cờ đỏ sao vàng thường được treo vào</i>
<i>dịp nào ? Ở đâu ?</i>


- Giáo viên kết luận : Lá cờ đỏ sao vàng là quốc


<i>kì của nước Việt Nam. Mọi người dân Việt Nam</i>
<i>đều tự hào, trân trọng lá cờ đỏ sao vàng </i>


- Giáo viên mở rộng : trong thực tế lá cờ có thể


làm bằng nhiều chất liệu khác nhau như giấy
màu, vải màu … với nhiều kích cỡ khác nhau.
Hoạt động 2 : Giáo viên hướng dẫn mẫu ( 14’ )


- GV cho HS thực hành gấp, cắt, dán lá cờ đỏ sao


vàng theo 3 bước


a) Bước 1 : gấp, cắt tờ giấy hình vng .


- Giáo viên treo tranh quy trình gấp, cắt, dán ngôi


sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng lên bảng và
hướng dẫn.


- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát, nhận xét


hình 1 và trả lời câu hỏi :


+ Tờ giấy để gấp, cắt ngơi sao có hình gì ?


Kích thước ra sao ?


+ Trên hình 1 có kí hiệu gì ?


- Giáo viên kết luận : giấy được gấp làm bốn phần


<i>phần bằng nhau để lấy điểm giữa ( điểm O )</i>


- Giáo viên làm mẫu và nói : mở 1 đường gấp ra,


<i>để lại 1 đường gấp đôi. Đánh dấu điểm D cách</i>
<i>điểm C 1 ơ.</i>


+ Hình 2 hướng dẫn như thế nào ?


- Học sinh trả lời theo sự suy


nghó của mình.


Hình 1


- Học sinh quan sát, nhận xét


hình 1 và trả lời :


- Tờ giấy để gấp, cắt ngơi sao


có hình vuông, cạnh 8 ô.


- Trên hình 1 có kí hiệu dấu



gấp tờ giấy làm bốn phần
phần bằng nhau.


Hình 2


- Hình 2 hướng dẫn gấp cạnh


OD ra phía sau theo đường
dấu gấp OD.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

+ Hình 3 có kí hiệu gì ?


- Giáo viên làm mẫu và hướng dẫn : gấp cạnh OA


<i>vào theo đường dấu gấp, sao cho mép OA trùng</i>
<i>với mép gấp OD ta được hình 4</i>


+ Để có hình 5 ta làm như thế nào ?


- Giáo viên lưu ý học sinh : sau khi gấp các góc


<i>đều có chung đỉnh O, các mép gấp phải trùng khít</i>
<i>với nhau.</i>


b) Bước 2 : cắt ngôi sao vàng năm cánh.


- Giáo viên chỉ lên hình 6 trong tranh quy trình và


hướng dẫn : xác định điểm I cách điểm O 1 ô rưỡi.


<i>Điểm K nằm trên cạnh đối diện và cách điểm O 4</i>
<i>ô, kẻ nối 2 điểm thành đường chéo IK, sau đó dùng</i>
<i>kéo cắt theo đường kẻ chéo IK.</i>


<i>-</i> Giáo viên cắt mẫu và lưu ý học sinh : khi cắt
phải mở rộng khẩu độ kéo, vì mẫu gấp có nhiều
nếp gấp chồng lên nhau nên rất dày.


<i>-</i> Mở hình mới cắt ra được ngơi sao năm cánh


c) Bước 3 : Dán ngôi vàng sao năm cánh vào
tờ giấy màu đỏ để được lá cờ đỏ sao vàng.


- Giáo viên ghim lên bảng một tờ giấy hình chữ


nhật màu đỏ có cạnh dài 21 ơ, rộng 14 ô và hỏi :
+ Để xác định được điểm giữa hình chữ
nhật ta làm như thế nào ?


- Giáo viên : để dán được ngôi sao vàng chính


giữa hình chữ nhật màu đỏ, ta cần xác định vị trí
dán ngơi sao.


- Giáo viên : đặt điểm giữa ngơi sao vàng trùng


<i>với điểm giữa của hình chữ nhật màu đỏ, một cánh</i>
<i>ngôi sao hướng thẳng lên cạnh dài phía trên. Dùng</i>


- Hình 3 có kí hiệu dấu gấp



sang phải.


- Học sinh quan sát và theo


dõi


- Để có hình 5 ta gấp đôi


hàinh 4, sao cho 2 góc được
gấp vào bằng nhau


- Học sinh quan sát và ghi nhớ


Hình 4 Hình 5


Hình 6 Hình 7


- Để xác định được điểm giữa


hình chữ nhật ta đếm số ô hay
gấp tờ giấy làm 4 phần bằng
nhau.


- Học sinh quan sát


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<i>bút chì đánh dấu một số vị trí để dán ngơi sao.</i>


- Giáo viên : bây giờ các em chú ý lên bảng, cô



sẽ hướng dẫn cách dán ngôi sao vàng.


- Giáo viên vừa hướng dẫn cách dán, vừa thực


hiện thao tác dán.


- Giáo viên : để dán ngôi sao vàng năm cánh vào


<i>hình chữ nhật màu đỏ, trước tiên bơi hồ vào mặt</i>
<i>sau của ngôi sao, đặt ngôi sao vào đúng vị trí đã</i>
<i>đánh dấu trên hình chữ nhật màu đỏ và dán cho</i>
<i>phẳng. Sau khi dán, ta dùng tờ giấy sạch đè lên</i>
<i>hình ngơi sao mới dán, dùng ngón tay miết nhẹ từ</i>
<i>giữa ra ngoài cho phẳng.</i>


- Giáo viên yêu cầu 1 - 2 học sinh nhắc lại quy


trình gấp, cắt, dán ngơi sao năm cánh và lá cờ đỏ
sao vàng và nhận xét


- Giáo viên uốn nắn những thao tác chưa đúng của


hoïc sinh.


- Giáo viên tổ chức cho học sinh thực hành gấp,


cắt, dán ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng
theo nhóm.


- Giáo viên quan sát, uốn nắn cho những học sinh



gấp, cắt chưa đúng, giúp đỡ những em còn lúng
túng.


- GV yêu cầu mỗi nhóm trình bày sản phẩm của


mình.


- Tổ chức trình bày sản phẩm, chọn sản phẩm đẹp


để tuyên dương.


- Giáo viên đánh giá kết quả thực hành của học


sinh.


- Học sinh nhắc lại quy trình


gấp, cắt, dán ngôi sao năm
cánh và lá cờ đỏ sao vàng


<i><b>4.</b></i>


<i> Nhận xét, dặn doø: ( 1’ )</i>


- Chuẩn bị : gấp, cắt, dán ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng ( tiết
2 )


- Nhận xét tiết học.



<i><b>Thứ năm ngày 23 tháng 9 năm 2010</b></i>
<b>TIẾT 1: CHÍNH TẢ(TẬP CHÉP)</b>


<b>MÙA THU CỦA EM</b>
<b>I/MỤC TIÊU:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

-Làm đúng các bài tập điền tiếng có vần oam (BT2)
-Làm đúng bài tập 3.


<b>II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:</b>
<b>1/KTBC:</b>


Gọi 3 HS lên bảng,nghe GV đọc HS viết .bông sen ,cái xẻng, chen chúc,đèn sáng
GV chữa bài và cho điểm HS


Gọi 3 HS đọc bảng chữ cái.
GV NX cho điểm HS


<b>2/ Dạy học bài mới.</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>Hoạt động 1 Giới thiệu bài:</b>
GV ghi đề bài:


Y/C HS đọc đề bài


<b>Hoạt động 2 Hướng dẫn HS viét chính tả</b>
-GV đọc mẫu bài thơ Mùa thu của em
-Y/C 1 HS đọc lại.



+HD HS tìm hiểu ND đoạn viết .


- Mùa thu thường gắn với những gì?
+HD HS trình bày


-Bài thơ viết theo thể thơ nào ?


-Bài thơ có mấy khổ ? Mỗi khổ có mấy dòng
thơ ?


-Trong bài thơ những chữ nào phải viết hoa ?
-Tên bài và chữ đầu câu viết như thé nào cho
đẹp ?


+ HD HS viết từ khó


Y/C HS nêu từ khó ,dễ lẫn trong khi viết tả ?
-Y/C HS đọc vf viết các từ vừa tìm được .
GV theo dõi và chỉnh sửa cho HS


+ HS chép chính tả .


GV đọc cho HS viết theo đúng Y/C
GV đọc HS Soát lỗi


-GV thu 7-10 bài chấm và NX


<b>Hoạt động 3 HD HS làm bài tập chính tả </b>
Bài 2:



-HS theo dõi .
-2 HS đọc đề bài.
-HS lắng nghe


-1HS đọc lại cả lớp theo dõi
-Mùa thu gắn với hoa cúc ,cốm
mới ,rằm Trung thui và các bạn
HS sắp đến trường .


Bài thơ viét theo thể thơ 4 chữ .
Bài thơ có 4 khổ ,mỗi khổ có 4
dòng thơ .


Những chữ đầu câu phải viết
hoa.


-tên bài viết giữa trang vở ,chữ
đầu câu lùi vào 2 ơ.


HS nêu :


<i>Nhìn ,mở, mùi hương ,ngơi </i>
<i>trường ,thân qn,lá sen.</i>
3 HS lên bảng viết




HS chép bài



</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

Gọi 1 HS đọc Y/C của bài .
Y/C HS tự làm bài


Y/C HS nhận xét bài trên bảng.
GV kết luận và cho điểm HS.
Bài 3 b


Gọi 1 HS đọc Y/C của bài .
Y/C HS tự làm bài


-GV chữa bài sau đó HS làm vào vở
<b>Hoạt động 4 ;Củng cố dặn dị</b>


Mục tiêu : Giúp HS củng cố lại bài học.
NX tiết học


Dặn dị : Viết lại chữ sai: Chuẩn bị tiết sau
viết bài: Ai có lỗi


3 HS lên bảng làm bài HS làm
vaøo VBT


HS làm vào vở.
1HS đọc.


HS laøm vaøo VBT


HS theo dõi
---—–
<b>---TIẾT 2: TOÁN</b>



<b> LUYỆN TẬP</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


-Biết nhân, chia trong phạm vi bảng nhân 6, chia 6.
-Vận dụng trong giải tốn có lời văn(có 1 phép chia 6)
- Biết xác định 1 phần 6 của 1 hình đơn giản.


<b>II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ (5’)</b>


- Kiểm tra học thuộc bảng chia 6
- Gọi HS làm bài 1, 2/29


- Nhận xét, chữa bài và cho điểm HS
<b>2. Bài mới</b>


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
<b>* Hoạt động 1 : Luyện tập - Thực hành </b>


<i><b>Bài 1- Cho HS tự làm phần a</b></i> - 4 HS lên bảng, HS cả lớp làm vào
vở


- Khi đã biết 6 x 9 = 54, có thể ghi ngay


kết quả 54 : 6 được khơng ? Vì sao? - Có thể ghi ngay 54 : 6 = 9. Vì nếu lấy tích chia cho thừa số này thì sẽ
được thừa số kia.


- Y/c HS đọc từng cặp phép tính trong bài



- Cho HS tự làm tiếp phần b - HS làm bài, sau đó đổi chéo vở để
kiểm tra bài của nhau


- Chữa bài


<i><b>Baøi 2 - Cho HS xác định y/c của bài, sau</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

tính trong baøi.


16 : 4 = 4 18 : 3 = 6 24 : 6 = 4
16 : 2 = 8 18 : 6 = 3 24 : 4 = 6
12 : 6 = 2 15 : 5 = 3 35 : 5 = 7
<i><b>Bài 3- Gọi 1 HS đọc đề bài </b></i> - May 6 bộ quần áo như nhau hết


18 m vải. Hỏi may mỗi bộ quần áo
hết mấy mét vải ?


- Y/c HS suy nghĩ và tự làm bài Tóm tắt :
6 bộ :18 m
1 bộ : . . m ?


Bài giải:


Mỗi bộ quần áo may hết số mét vải
là:


18 : 6 = 3 (m)
Đáp số: 3 m
- Chữa bài và cho điểm



<i><b>Bài 4- Bài tập y/c chúng ta làm gì ?</b></i> - Tìm hình nào được tơ 1 phần 6
hình


- Y/c HS quan sát và tìm hình đã được chia
thành 6 phần bằng nhau.


- Hình 2 và hình 3
- Hình 2 đựơc tơ màu mấy phần ? - 1 phần


- Hình 2 được chia làm 6 phần bằng nhau, đã
tô màu 1 phần, ta nói hình 2 đã đựơc tơ màu 1
phần 6 hình


- Hình 3 đã được tơ màu 1 phần mấy hình ?
Vì sao?


- Đã tơ màu 1 phần 6 hình. Vì hình 3
được chia thành 6 phần bằng nhau
đã tô màu 1 phần.


* Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò (5’)
- Về nhà học thuộc bảng chia 6


- Laøm baøi 1, 2, 3/30
- Nhận xét tiết học


---—–
<b>---TIẾT 3: MĨ THUẬT</b>


(GV bộ môn dạy)


<b>TIẾT 4: ÂM NHẠC</b>


(GV bộ môn dạy)


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>TIẾT 1: TẬP LÀM VAÊN</b>


<b>TẬP TỔ CHỨC CUỘC HỌP</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


 Bước đầu xác định nội dung cuộc họp và tấp to chức cuộc họp theo gợi ý cho


trướcå:


<b>II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


1. KIEÅM TRA BÀI CŨ


- Gọi 2 HS lên bảng kể lại chuyện
<i>Dại gì mà đổi.</i>


- Trả bài viết điện báo của giờ tập
làm văn tuần 4.


2. DẠY – HỌC BAØI MỚI
<i><b>2.1. Giới thiệu bài</b></i>


- GV nêu mục tiêu của giờ học.
<b>2.2. Hướng dẫn cách tiến hành</b>


<b>cuộc họp</b>


- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của giờ tập
làm văn.


- Hỏi: Nội dung của cuộc họp tổ là
gì?


- Nêu trình tự của một cuộc họp
thông thường.


- Ai là người nêu mục đích cuộc
họp, tình hình của tổ?


- Ai là người nêu ngun nhân của
tình hình đó?


- Làm thế nào để tìm cách giải
quyết vấn đề trên


- Giao việc cho mọi người bằng
cách nào?


- GV thống nhất lại những điều cần
chú ý khi tiến hành cuộc họp.


- 2 HS keå.


- Nghe GV giới thiệu bài.



- 1 HS đọc thành tiếng, HS cả lớp đọc thầm.
- HS nêu các nội dung mà SGK gợi ý hoặc
nội dung do các em thấy đó là vấn đề cần
giải quyết trong tổ (VD: Giúp một bạn học
kém; Đi thăm gia đình thương binh, liệt sĩ;
Tiến hành làm cơng trình măng non của tổ;
…)


- HS nêu nhữ đã giới thiệu ở giờ tập đọc
<i>Cuộc họp của chữ viết.</i>


- Người chủ toạ cuộc họp (có thể là tổ
trưởng hoặc HS làm chủ toạ để các em có
cơ hội tập dượt)


- Tổ trưởng nêu, sau đó các thành viên
trong tổ đóng góp ý kiến.


- Cả tổ bàn bạc, thảo luận, thống nhất cách
giải quyết, tổ trưởng tổng hợp ý kiến của
các bạn.


- Cả tổ bàn bạc để phân cơng, sau đó tổ
trưởng chốt lại ý kiến của cả tổ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b>2.3. Tiến hành họp toå</b>


- Giao cho mỗi tổ một trong các nội
dung mà SGK đẫ gợi ý, yêu cầu các
tổ tiến hành cuộc họp.



- Theo dõi và giúp đỡ HS từng tổ.
<b>2.4. Thi tổ chức cuộc họp</b>


- 4 tổ thi tổ chức cuộc họp trước lớp,
GV là giám khảo.


- Kết luận và tuyên dương tổ có
cuộc họp tốt, đạt hiệu quả.


3. CỦNG CỐ, DẶN DÒ


- u cầu HS nêu lại trình tự diễn
biến của cuộc họp.


- Nhận xét tiết học và dặn dò HS
chuẩn bị bài sau.


- Cả lớp theo dõi và nhận xét cuộc họp của
từng tổ.


* VD về các cuộc họp theo gợi ý của SGK


<b>Diễn biến cuộc họp: Giúp đỡ nhau học tập</b>
Nêu mục đích


cuộc họp


<i>Thưa các bạn! Hôm nay, tổ chúng ta họp bàn về việc giúp đỡ bạn</i>
<i>Tiến.</i>



Nêu tình hình <i>Bạn Tiến là HS cịn yếu về mơn tốn, thường xun tính tốn sai.</i>
Ngun nhân <i>Bạn Tiến không thuộc các bảng nhân, bảng chia đã học, đặt tính sai</i>


<i>khi làm các phép tính cộng, trừ các số có 3 chữ số.</i>
Cách giải


quyết <i>Tiến phải học lại các bảng nhân, bảng chia đã học. Khi làm tínhcộng, trừ các số có 3 chữ số trở lên phải kiểm tra kĩ xem đặt tính đã</i>
<i>đúng chưa.</i>


Giao vieäc cho


mọi người <i>Bạn Đỗ Tuấn, bạn Bách, bạn Hùng sẽ thay phiên nhau kiểm tra bàicủa bạn Tiến, giảng lại những phần bạn Tiến chưa hiểu. Nếu khơng</i>
<i>giảng được thì báo ngay với thầy giáo để thầy giáo giúp đỡ.</i>


Diễn biến cuộc họp:


<b>Chuẩn bị các tiết mục văn nghệ chào mừng 20 – 11</b>
Nêu mục đích


cuộc họp


<i>Thưa các bạn! Hôm nay, chúng ta họp bàn về việc chuẩn bị các tiết</i>
<i>mục văn nghệ chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20 – 11.</i>


Nêu tình hình <i>Theo yêu cầu của lớp thì tổ ta phải đóng góp 3 tiết mục văn nghệ,</i>
<i>tới nay chưa có bạn nào đăng kí tiết mục.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<i>của lớp.</i>
Cách giải



quyết


<i>Tổ sẽ góp 3 tiết mục:</i>


<i>- Đơn ca: Cô giáo như mẹ hiền.</i>


<i>- Múa: Chúng em là những em bé ngoan.</i>
<i>- Tốp ca: Những bông hoa, những lời ca.</i>
Giao việc cho


mọi người


<i>- 1 Bạn chuẩn bị tiết mục đơn ca.</i>
<i>- Cả tổ tập tiết mục múa.</i>


<i>- Các bạn nữ tập tiết mục tốp ca.</i>


<i>- Tổ bắt đầu tập từ ngày mai, trong giờ sinh hoạt tập thể.</i>
Diễn biến cuộc họp: Trang trí lớp học


Nêu mục đích


cuộc họp <i>Thưa các bạn! Hơm nay, tổ chúng ta họp bàn về việc trang trí lớphọc.</i>
Nêu tình hình <i>Theo yêu cầu của lớp thì tổ ta phải trang trí bức tường phía dưới</i>
<i>của lớp, đối diện với bảng lớp nhưng hiện nay vẫn chưa có bạn nào</i>
<i>đề xuất về cách trang trí.</i>


Nguyên nhân <i>Tổ ta mới nhận được yêu cầu của lớp và chưa bàn bạc được sẽ trang</i>
<i>trí như thế nào.</i>



Cách giải


quyết <i>Tổ sẽ tiến hành trang trí như sau:- Lau chùi sạch và treo lại bằng khen, giấy khen, cờ lưu niệm của</i>
<i>lớp. </i>


<i>- Cùng cả lớp quét sạch mạng nhện và các vết bẩn trên tường.</i>
<i>- Làm 2 lọ hoa giấy trang trí tường.</i>


Giao việc cho
mọi người


<i>- Bạn Hằng, bạn Nga, bạn Lan tiến hành lau chùi lại các bằng khen,</i>
<i>giấy khen, cờ lưu niệm của lớp.</i>


<i>- Bạn Thanh, bạn Việt, bạn Chính quét sạch mạng nhện và vết bẩn</i>
<i>trên tường cùng các bạn tổ khác.</i>


<i>- Các bạn nữ làm 2 lọ hoa giấy trên tường.</i>


<i>- Lau bằng khen, cờ lưu niệm, quét sạch tường làm vào ngày tổng vệ</i>
<i>sinh trang trí lớp học của cả lớp. Các bạn nữ làm hoa vào giờ sinh</i>
<i>hoạt tập thể.</i>


Diễn biến cuộc họp: Giữ vệ sinh chung
Nêu mục đích


cuộc họp


<i>Thưa các bạn! Hơm nay, tổ chúng ta họp bàn về việc giữ vệ sinh</i>


<i>trong lớp học.</i>


Nêu tình hình <i>Lớp thường có rác bẩn sau giờ ăn trưa và sau giờ nghỉ giải lao giữa</i>
<i>buổi học.</i>


Nguyên nhân <i>Một số bạn ăn quà xong vứt vỏ bánh, kẹo bừa bãi trong lớp trong</i>
<i>trường như bạn Vũ, bạn Lâm, bạn Thư…</i>


Cách giải
quyết


<i>- Thực hiện tốt lịch trực nhật của tổ.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<i>định.</i>
Giao việc cho


mọi người


<i>- Bạn Hằng, bạn Thu theo dõi lịch trực nhật của tổ và nhắc nhở các</i>
<i>bạn thực hiện đúng lịch này.</i>


<i>- Bạn Mai, bạn Tuấn theo dõi việc thực hiện vứt rác đúng nơi quy</i>
<i>định của tất cả các thành viên trong tổ.</i>


<i>- Phối hợp với cô giáo và các tổ khác để giữ vệ sinh chung.</i>
---—–


<b>---TIẾT 2: TỰ NHIÊN VAØ XÃ HỘI</b>


<b>HOẠT ĐỘNG BAØI TIẾT NƯỚC TIỂU</b>


<b>I/ MỤC TIÊU:</b>


Nêu được tên và chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu
trên tranh mơ hình.


<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>


* GV: Hình trong SGK trang 22, 23.
* HS: SGK, vở.


<b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<i><b>1.</b></i> <i>Bài cũ : Phòng bệnh tim mạnh.</i>
- Gv gọi 2 Hs lên trả lời câu 2 câu hỏi:
+ Bệnh thấp nguy hiểm như thế nào?
+ Nguyên nhân gây ra bệnh thấp tim?
- Gv nhận xét.


<i><b>2.</b></i> <i>Giới thiệu và nêu vấn đề :</i>


Giới thiiệu bài – ghi tựa:
<i><b> 3. Phát triển các hoạt động.</b></i>


<b>* Hoạt động 1: Quan sát, thảo luận.</b>
<b>Bước 1: Làm việc theo cặp.</b>


- Gv yêu cầu 2 Hs quan sát hình 1 trang 22 SGK
và chỉ ra đâu là thận, đâu là ống dẫn nước tiểu.
<b>Bước 2: Làm việc cả lớp.</b>


- Gv treo hình cơ quan bài tiết nước tiểu phóng to


lên bảng và yêu cầu một vài Hs lên chỉ và nói
tên các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu.
- Gv chốt lại: Cơ quan bài tiết nước tiểu gồm hai
quả thận, hai ống dẫn nước tiểu, bóng đái và ống
đái.


<b>* Hoạt động 2: Thảo luận.</b>
<b>Bước 1: Làm việc cá nhân.</b>


- Gv yêu cầu Hs quan sát hình, đọc các câu hỏi
và trả lời của các bạn trong hình 2 trang 23 SGK.
<b>Bước 2: Làm việc theo nhóm.</b>


Hs quan sát hình và chỉ ra.
Hs lên bảng chỉ và nói tên các
bộ phận cơ quan bài tiết nước
tiểu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

- Gv yêu cầu Hs thảo luận theo các câu hỏi:


+ Nước tiểu tạo thành ở đâu? Trong nước tiểu có
chất gì?


+ Nước tiểu đưa xuống bằng đường nào? TRước
khi thảy ra ngoài, nước tiểu được chứa ở đâu?
+ Nước tiểu thảy ra ngoài bằng đường nào? Mỗi
ngày trung bình1 người thảy ra bao nhiêu lít nước
tiểu?


<b>Bước 3: Thảo luận cả lớp.</b>



- Gv yêu cầu mỗi nhóm lên trình bày.
- Gv chốt lại:


+ Thận có chức năng lọc máu, lấy các chất thải
độc hại ra ngoài tạo thành nước tiểu.


+ Oáng dẫn nước tiểu cho nước tiểu đi từ thận
xuống bọng đái.


+ Bóng đái có chức năng chứa nước tiểu.


+ Oáng đái có chức năng dẫn nước tiểu ra ngồi.


Đại diện mỗi nhóm lên trình
bày.


Đại diện mỗi nhóm lên trình
bày.


Hs lắng nghe
4 .Tổng kềt – dặn dò.


- Về xem lại bài.


- Chuẩn bị bài sau: Vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu.
- Nhận xét bài học.


---—–
<b>---TIẾT 3: TỐN</b>



<b> TÌM 1 TRONG CÁC PHẦN BẰNG NHAU CỦA 1 SỐ</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Biết cách tìm 1 trong các phần bằng nhau của 1 số.
-Vận dụng được để giải các bài tốn có lời văn.
<b>II. Hoạt động dạy học</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ (5’)</b>


- Gọi HS lên bảng làm bài 1, 2, 3/30.
- Nhận xét, chữa bài và cho điểm HS.
2. Bài mới


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
<b>* Giới thiệu bài </b>


- GV : Bài học hơm nay sẽ giúp các em
biết cách tìm 1 trong các phần bằng nhau
của 1 số và vận dụng để giải các bài tốn
có nội dung thực tế .


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

các phần bằng nhau của 1 số


- Nêu bài tốn : Chị có 12 cái kẹo, chị cho
em 1 phần 3 số kẹo đó. Hỏi chị cho em
mấy cái kẹo ?


- Đọc đề bài toán.
- Chị có bao nhiêu cái kẹo? - 12 cái kẹo



- Muốn lấy được 1 phần 3 của 12 cái kẹo
ta phải làm như thế nào?


- Ta chia 12 cái kẹo thành 3 phần
bằng nhau, sau đó lấy đi 1 phần.
- 12 cái kẹo, chia thành 3 phần bằng nhau


thì mỗi phần được mấy cái kẹo ? - 4 cái kẹo
- Con đã làm như thế nào để tìm được 4


cái kẹo? - Thực hiện phép chia 12 : 3 = 4
- 4 cái kẹo chính là 1 phần 3 của 12 cái


kẹo.


- Vậy muốn tìm 1 phần 3 của 12 cái kẹo ta


làm như thế nào? - Ta lấy 12 : 3. Thương tìm được trongphép chia này chính là 1/3 của 12 cái
kẹo


- Hãy trình bày lời giải của bài toán này. - 1 HS lên bảng, cả lớp làm bảng
con


Giải :


Chị cho em số kẹo là :
12:3 = 4 (cái kẹo)


Đáp số: 4 cái kẹo


- Nếu chị cho em1/2 số kẹo thì em được


mấy cái kẹo ? Hãy đọc phép tính tìm số
kẹo mà chị cho em trong trường hợp này


- Nếu chị cho em 1/2 số kẹo thì em
nhận được số kẹo là 12 : 2 = 6 (cái
kẹo)


- Vậy muốn tìm được 1 phần mấy của 1 số


ta làm như thế nào ? - Muốn tìm 1 phần mấy của 1 số talấy số đó chia cho số phần.
- Gọi 1 HS nhắc lại


<b>* Hoạt động 1 : Luyện tập - Thực hành </b>
<i><b>Bài 1 - Nêu y/c của bài toán và y/c HS</b></i>
làm bài


- 4 HS lên bảng, HS cả lớp làm vào
vở


- Y/c HS giải thích về các số cần điền bằng
phép tính


- Chữa bài và cho điểm HS


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

- Đã bán được bao nhiêu phần số vải đó ? - Đã bán được 1/5 số vải đó


- Bài tốn hỏi gì ? - Số mét vải mà cửa hàng đã bán
được.



- Muốn biết cửa hàng đã bán được bao


nhiêu mét vải ta phải làm gì ? - Ta phải tìm 1/5 của 40 m vaûi


- Y/c HS làm bài. - 1 HS lên bảng, HS cả lớp làm vào
vở


- Chữa bài và cho điểm HS. Giải :


Số mét vải cửa hàng đã bán được
là :


40 : 5 = 8 (m)
Đáp số: 8 m
<b>* Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò (5’)</b>


-Thầy vừa dạy bài gì ?
- Về nhà làm 1, 2/31
- Nhận xét tiết học


---—–
<b>---TIEÁT 3: THỂ DỤC</b>


<b>TẬP HỢP HÀNG NGANG, DĨNG HAØNG, ĐIỂM SỐ, QUAY PHẢI,</b>
<b>QUAY</b>


<b>TRÁI. ĐI VƯỢT CHƯỚNG NGẠI VẬT - TRỊ CHƠI “MÈO ĐUỔI</b>
<b>CHUỘT”</b>



<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Tiếp tục ơn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số.
- Ơn động tác đi vượt chướng ngại vật thấp.


-Biết cách chơi và thạm gia trò chơi.
<b>II.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:</b>


Phân tích, làm mẫu
<b>III.CHUẨN BỊ</b>


1.Giáo viên: 1 cịi,


2.Học sinh:Vệ sinh sân tập sạch sẻ.
<b>VI.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:</b>


NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC


1.Phần mở đầu:


-Tập hợp lớp, phổ biến nội dung yêu cầu tập


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

luyện


- chạy chậm trên đội hình xung quanh sân.
- Giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp


* * * * *
* * * * *



Δ


2.Phần cơ bản


- Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm
số


- Ôn đi vượt chướng ngại vật. Cách tập
Mỗi em cách nhau 2-3m. Chú ý tránh
học sinh tập quá gần nhau gây cản trở cho
bạn đang thực hiện. Có thể tăng hình thức
tăng hình thức tập luyện.


Vd: đi qua hố cát, nhảy trên đệm thảm.
- Trò chơi: Mèo đuổi chuột


+ Giáo viên nêu trị chơi, giải thích, chơi
thử chơi chính thức


* * * * *
* * * * *
* * * * *
* * * * *


Δ


3.Phần kết thúc:


- GV cho học sinh thả lỏng.



-GV cùng học sinh hệ thống nội dung bài học
-GV nhận xét đánh giá kết quả giờ học.


-GV giao bài tập về nhà cho học sinh


* * * * *
* * * * *
* * * * *
* * * * *


Δ


---—–
<b>---TIEÁT 5: sinh hoạt lớp Tuần 05</b>


<b>I. Muùc tieõu:</b>


- Đánh giá các hoạt động trong tuần, đề ra kế hoạch tuần tới.
- Rèn kỹ năng sinh hoạt tập thể, ý thức phê và tự phê.


- Giáo dục HS ý thức tổ chức kỉ luật, tinh thần làm chủ tập thể.
<b>II. Chuẩn bị: Nội dung sinh hoạt.</b>


<b>III. Nội dung sinh hoạt :</b>


<i><b>1. Đánh giá các hoạt động tuần5:</b></i>
- Lớp trưởng điều khiển sinh hoạt .


- Các tổ trưởng lần lượt nhận xét, đánh giá và tổng kết hoạt động của tổ mình .
- Ý kiến của các thành viên – GV lắng nghe, giải quyết.



- GV đánh giá chung :


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<i>b) Đạo đức: Đa số các em ngoan, lễ phép, biết giúp đỡ bạn yếu : </i>


c) Học tập: - Các em có ý thức học tập, chuẩn bị bài trước khi đến lớp, hăng hái
phát biểu ý kiến xây dựng bài


- Một số em chữ viết còn xấu, vở chưa sạch
d) Các hoạt động khác<i> : Vệ sinh trường lớp đầy đủ, sạch sẽ.</i>
<i><b>2. Kế hoạch tuần 6: </b></i>


- Học chương trình tuaàn 6.


- Duy trì sĩ số, đi học chuyên cần, đúng giờ.


</div>

<!--links-->

×