Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

Gián án KE HOACH DAY HOC MON ĐIA LÝ 9 KY II

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (130.26 KB, 11 trang )

TRƯỜNG THCS LN GIĨI
TỔ: SINH- HĨA- ĐỊA

KẾ HOẠCH DẠY HỌC
MƠN HỌC: ĐỊA LÍ
LỚP 9
CHƯƠNG TRÌNH CƠ BẢN

Học kỳ: II Năm học: 2010-2011

1


1. Mơn học: Địa Lí
2. Chương trình:

Cơ bản
***
Nâng cao
Khác
Học kỳ: I
Năm học: 2010-2011
3. Họ và tên giáo viên: Nguyễn Thị Hồng Mai
Điện thoại: 01696318964
Địa điểm Văn phịng Tổ bộ mơn :
Điện thoại:
E-mail:
Lịch sinh hoạt tổ: 2 tuần 1 lần
Phân công trực Tổ:
4. Chuẩn của môn học ( chuẩn do Bộ GD-ĐT ban hành); phù hợp thực tế.
Sau khi kết thúc học kì, học sinh sẽ:


1. Kiến thức:
- Trình bày đc đặc điểm tự nhiên, dân cư- xã hội và kinh tế của các vùng kinh
tế còn lại của Việt Nam: Vùng ĐNB, Vùng ĐBSCL.
- Nêu đc đặc điểm của biển, đảo nước ta và ý nghĩa của tài nguyên biển đảo
đối với sự phát triển kinh tế
- Nghiên cứu về địa lí địa phương ( Tỉnh Điện Biên)
2. Kĩ năng.
Rèn luyện, củng cố và hình thành ở mức độ cao hơn các kĩ năng cần thiết
trong học tập địa lí đó là:
- Kĩ năng phân tích văn bản
- Kĩ năng đọc và khai thác kiến thức từ bản đồ, lược đồ
- Kĩ năng xử lí số liệu thống kê theo yêu cầu cho trước.
- Kĩ năng vẽ biểu đồ các dạng khác nhau và rút ra nhận xét từ biểu đồ.
- Kĩ năng sưu tầm và phân tích tài liệu từ các nguồn khác nhau(báo trí, tranh
ảnh, bài viết) gịm các tài liêu in trên giấy và tài liệu điện tử(từ các trang
WEB, đĩa tra cứu)
- Kĩ năng xây dựng sơ đồ cấu trúc và sơ đồ thể hiện mối quan hệ qua lại giữa
các hiện tượng tự nhiên, kinh tế - xã hội.
- Kĩ năng viết và trình bày báo cáo ngắn
- Kĩ năng liên hệ thực tiễn địa phương, đất nước.
5. Yêu cầu về thái độ (theo chuẩn do Bộ GD-ĐT ban hành), phù hợp thực tế
- Có tình u q hương đất nước, ý thức cơng dân và định hướng nghề
nghiệp
để sau này phục vụ Tổ quốc.

2


6. Mục tiêu chi tiết


Mục tiêu
Nội dung

MỤC TIÊU CHI TIẾT
Bậc 1

Bậc 2

Bậc 3

Lớp 9
36. VÙNG ĐƠNG A36. Trình bày được đặc điểm
NAM BỘ ( Tiếp phát triển kinh tế của vùng. Cụ thể
theo)
là đặc điểm phát triển của 2 ngành:
Công nghiệp, nơng nghiêp.
37. VÙNG ĐƠNG A37. Nêu được đặc điểm của
NAM BỘ ( Tiếp ngành kinh tế dịch vụ của ĐNB.
theo)
- Nêu đc tên các trung tâm kinh tế.
- Nhận biết đc vị trí , giới hạn và
vai trị của vùng kinh tế trọng điểm
phía nam.
38. THỰC HÀNH: A38. Kể tên các ngành cơng
PHÂN TÍCH MỘT nghiệp trọng điểm ở ĐNB.
SỐ NGÀNH CÔNG - Vẽ được biểu đồ về tỉ trọng sản
NGHIỆP TRỌNG phẩm tiêu biểu của các ngành kinh
ĐIỂM Ở ĐÔNG tế trọng điểm.
NAM BỘ.
39. VÙNG ĐỒNG A39. Nhận biết vị trí địa lí, giới

BẰNG SƠNG CỬU hạn lãnh thổ và nêu ý nghĩa đối với
LONG.
việc phát triển kinh tế - xã hội.
- Trình bày được đặc điểm tự
nhiên, tài nguyên thiên nhiên của
vùng và tác động của chúng đối
với phát triển kinh tế xã hội.
-Trình bày được đặc điểm dân cư,

B36. Phân tích bảng số liệu, biểu đồ C36. Giải thích được đặc điểm
để rút ra đc đặc điểm của các ngành của các ngành kinh tế công
kinh tế.
nghiệp, nơng nghiệp ở Đơng
Nam Bộ.
B37. Phân tích biểu đồ, bảng số C37.Giải thích được đặc điểm
liệu và bản đồ kinh tế ĐNB . Xác của ngành kinh tế dịch vụ ở
định được vị trí của các trung tâm Đơng Nam Bộ.
kinh tế và vùng kinh tế trọng điểm
phía nam.
B38. Phân tích bảng số liệu từ đó C38. Giải thích được sự phân
rút ra đặc điểm của các ngành công bố của các cơ sở công nghiệp,
nghiệp trọng điểm.
các ngành cơng nghiệp trọng
điểm.
B39. Phân tích bản đồ địa lí tự
nhiên, bảng số liêu để thấy đc đặc
điểm về điều kiện tự nhiên, dân cư,
xã hội của vùng

3


C39. Phân tích những thuận lợi
và khó khăn của điều kiện tự
nhiên, dân cư xã hội đối với sự
phát triển kinh tế của vùng.


40. VÙNG ĐỒNG
BẰNG SÔNG CỬU
LONG ( Tiếp theo)

41. THỰC HÀNH:
VẼ VÀ PHÂN
TÍCH BIỂU ĐỒ VỀ
TÌNH HÌNH SẢN
XUẤT
CỦA
NGÀNH
THỦY
SẢN CỦA ĐỒNG
BẰNG SƠNG CỬU
LONG.
42. ÔN TẬP.

xã hội và tác động của chúng tới
sự phát triển kinh tế của vùng.
A40. Trình bày được đặc điểm B40. Phân tích bảng số liêu, bản
phát triển kinh tế của vùng: Công đồ kinh tế vùng ĐBSCL để thấy đc
nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ.
đặc điểm của các ngành kinh tế.

- Nêu được tên các trung tâm công
nghiệp lớn: Cần thơ, mĩ tho, lơn
xuyên, cà mau.
A41. Vẽ được biểu đồ thể hiện tỉ B41. Phân tích được mối quan hệ
trọng sản lượng cá biển và cá nuôi, giữa điều kiện tự nhiên với sự
tôm nuôi ở ĐBSH, ĐBSCL so với phát triển của ngành thủy sản.
cả nước.
- Nêu được các biện pháp khắc
phục

43. KIỂM TRA
VIẾT 1 TIẾT.

A42. Hệ thống lại kiến thức đã
học về 2 vùng kinh tế ĐNB và
ĐBSCL.
A43. Làm bài kiểm tra 1 tiết theo
đề của phòng giáo dục.

II. BIỂN ĐẢO
44. PHÁT TRIỂN
TỔNG HỢP KINH
TẾ VÀ BẢO VỆ
TÀI NGUYÊN MÔI
TRƯỜNG BIỂN ĐẢO

A44. Biết được các đảo và quần
đảo lớn
- Trình bày các hoạt động khai thác
tài nguyên biển, đảo và phát triển

tổng hợp kinh tế biển thuộc ngành
khai thác ni trồng chế biến hải

B44. - Phân tích tranh ảnh, bảng số
liệu để thấy được tiềm năng kinh
tế biển.
- Xác định được vị trí vùng biển
Việt Nam, các đảo và quần đảo
thuộc vùng biển nước ta.
4

C40. Giải thích một số những
nét nổi bật về các ngành kinh
tế của vùng dựa vào điều kiện
tự nhiên, tài nguyên thiên
nhiên, dân cư- xã hội .

C44. Phân tích được ý nghĩa
kinh tế của biển , đảo đối với
với việc phát triển kinh tế an
ninh quốc phòng.


45. PHÁT TRIỂN
TỔNG HỢP KINH
TẾ VÀ BẢO VỆ
TÀI NGUYÊN MÔI
TRƯỜNG BIỂN ĐẢO( Tiếp theo)

46. THỰC HÀNH:

ĐÁNH GIÁ TIỀM
NĂNG KINH TẾ
CỦA CÁC ĐẢO
VEN BỜ VÀ TÌM
HIỂU VỀ NGÀNH
CƠNG
NGHIỆP
DẦU KHÍ.

sản
A45. Trình bày các hoạt động khai
thác tài nguyên biển và phát triển
tổng hợp kinh tế biển: Khai thác và
chế biến khoáng sản biển, giao
thơng vận tải biển.
- Trình bày đặc điểm tài nguyên và
môi trường biển đảo. Một số biện
pháp bảo vệ tài nguyên môi trường
biển đảo.
A46. Đánh giá tiềm năng kinh tế
của các đảo ven bờ.
- Nêu được đặc điểm phát triển của
ngành dầu khí việt nam.

III. ĐỊA LÍ ĐỊA
PHƯƠNG
47. ĐỊA LÍ TỈNH A47.Trình bày được đặc điểm về
THÀNH PHỐ
vị trí giới hạn lãnh thổ và nêu ý
nghĩa đối với sự phát triển kinh tế

xã hội của vùng. Kể tên các huyện
thuộc tỉnh Điện Biên.
- Nêu được đặc điểm chính về điều
kiện tự nhiên và tài nguyên thiên

C45. Phân tích được ý nghĩa kinh
tế của biển , đảo đối với với việc
phát triển kinh tế an ninh quốc
phòng

C45. Sưu tầm những thơng tin
về tài ngun mơi trường
vùng biển nước ta.
- Có ý thức bảo vệ mơi trường
biển.

B46. Phân tích biểu đồ , bảng
thống kê để rút ra các đặc điểm
của ngành dầu khí, tiềm năng kinh
tế của các đảo.

C46. Giải thích được các đặc
điểm phát triển tổng hợp kinh
tế của các đảo ven bờ và
ngành dầu khí.

B47. Xác định được vị trí tỉnh
Điện Biên trên bản đồ.
- Phân tích bảng số liệu , bản đồ để
biết được đặc điểm tự nhiên của

tỉnh.
- Xác lập mối quan hệ giữa tự
nhiên và phát triển kinh tế.

C47. Liên hệ địa phương.

5


48. ĐỊA LÍ TỈNH
THÀNH PHỐ(Tiếp
theo)
49. ĐỊA LÍ TỈNH
THÀNH PHỐ( Tiếp
theo)
50. ƠN TẬP
51. KIỂM TRA
HỌC KÌ
52. THỰC HÀNH:
PHÂN TÍCH MỐI
QUAN HỆ GIỮA
CÁC
THÀNH
PHẦN TỰ NHIÊN .
VẼ VÀ PHÂN
TÍCH BIỂU ĐỒ CƠ
CẤU KINH TẾ
CỦA
ĐỊA
PHƯƠNG.


nhiên của tỉnh Điện Biên. Những
thuận lợi và khó khăn của tự nhiên
đối với phát triển kinh tế xã hội
của tỉnh.
A48. Trình bày được đặc điểm
dân cư lao động của vùng.
- Đánh giá những thuận lợi khó
khăn của dân cư và lao động
trong phát triển kinh tế xã hội.
A49. Nêu được đặc điểm chung
của kinh tế Điện Biên.
- Trình bày được đặc điểm của các
ngành kinh tế: Công nghiệp,
nông nghiệp ,dịch vụ...
A50. Hệ thống lại toàn bộ kiến
thức đã học từ đầu kì II.
A51. Làm bài kiểm tra học kì II
theo đề của sở giáo dục.
A52. Nêu được mối quan hệ giữa
các thành phần tự nhiên.
- Vẽ biểu đồ cơ cấu kinh tế của
tỉnh Điện Biên.

B48. Phân tích bảng số liệu, thống
kê để rút ra các đặc điểm dân cư
lao động.

C48. Sưu tầm thông tin về
tỉnh điện biên.

- Liên hệ địa phương.

B49. Phân tích bảng số liệu, thống
kê để rút ra các đặc điểm các
ngành kinh tế.
- Giải thích được các đặc điểm
kinh tế của vùng.

C49. Sưu tầm thông tin về
tỉnh điện biên.
- Liên hệ địa phương.

B52. Phân tích mối quan hệ giữa
các thành phần tự nhiên.
- Phân tích sự biến động trong cơ
cấu kinh tế của địa phương.

C52. Xây dựng sơ đồ mối
quan hệ giữa các thành phần
tự nhiên.

6


7. Khung phân phối chương trình (theo PPCT của Sở GD-ĐT ban hành)
Học Kì I: 18 tuần, 17 tiết
Nội dung bắt buộc/số tiết

thuyết


Thực hành

Bài tập, Ơn tập

Kiểm tra

5

2

2

8

ND tự

Tổng số

chọn

tiết

Ghi chú

17

8. Lịch trình chi tiết
KT-ĐG
Chương


Bài học

Tiết

Hình thức tổ chức DH

PP/ học liệu,
PTDH

Chương: III: ĐỊA LÍ CÁC VÙNG KINH TẾ
(04 tiết lí thuyết + 0 tiết bài tập + 02 tiết thực hành =06 tiết)
Bài học

Tiết Hình thức tổ chức DH

Bài 32: Vùng 36
ĐNB ( Tiếp
theo)

+Tự học ở nhà, học trên
lớp.
- Trả lời 3 câu hỏi.
- Đàm thoại, vấn đáp,
Thuyết trình, HĐ nhóm

Bài 33: Vùng
ĐNB (? tiếp )

+ HS tìm hiểu bài trước
ở nhà.

+ Học trên lớp:

37

- Đàm thoại, vấn đáp,
Thuyết trình, HĐ nhóm

7

PP/ học
liệu,PTDH
- Phiếu học tập,
- Bảng thống kê
SGK.
- Bản đồ kinh tế
khu vực ĐNB.
- Phiếu học tập,
- Bảng thống kê
SGK.
- Bản đồ kinh tế
khu vực ĐNB.

KT-ĐG
Tự luận,
trắc
nghiệm

Tự luận,
trắc
nghiệm



Bài 34. Thực
hành: Phân tích
một số ngành
cơng nghiệp
trọng điểm ở
Đơng Nam Bộ.

38

Bài 35. Vùng
ĐBSCL.

39

+ Học trên lớp.
- Đàm thoại, vấn đáp,
Thuyết trình, HĐ nhóm,
phát vấn, hướng dẫn học.

- Bản đồ tự nhiên
ĐBSCL.
-Bảng thống kê
dân cư xã hội.

Tự luận,
xác định
trên bản
đồ.


Bài 36: Vùng
ĐBSCL ( tiếp)

40

+ Học trên lớp.
- Đàm thoại, vấn đáp,
Thuyết trình, HĐ nhóm,
phát vấn, hướng dẫn học.

- Bản đồ kinh tế
vùng ĐBSCL.
- Tranh ảnh các
hoạt động kinh tế.

Tự luận+
viết báo
cáo+
chấm
điểm.

Bài 37: Thực
hành: Vẽ và
phân tích biểu
đồ về tình hình
sản xuất của
ngành thủy sản
ở ĐBSCL.


41

- Hoạt động theo nhóm,
vấn đáp.

- Biểu đồ vẽ sẵn
về tình hình sản
xuất thủy sản ở
ĐBSCL.

Tự luận

+ HS tìm hiểu bài trước
ở nhà.
+ Học trên lớp:

- Biểu đồ vẽ sẵn
về một số ngành
công nghiệp trọng
điểm.

Tự luận

- Đàm thoại, vấn đáp,
Thuyết trình, HĐ nhóm

CHƯƠNG II: KINH TẾ BIỂN ĐẢO.
(02 Tiết lí thuyết + 1 tiết ơn tập + 1 tiết kiểm tra 45 phút + 01 tiết thực hành = 05 tiết )

8



- Học tập theo nhóm, tự
nghiên cứu trên lớp và ở
nhà.

- Phiếu học tập,

Kiểm tra 43
viết 1 tiết

- Cá nhân học sinh tự làm
bài trên lớp.

- Đề kiểm tra.

Bài 38 : 44
Phát triển
tổng hợp
kinh tế và
bảo vệ tài
nguyên,
môi
trường
biển - đảo

+ HS tìm hiểu bài trước ở
nhà.
+ Học trên lớp:
- Đàm thoại, vấn đáp,

Thuyết trình ,phát vấn,
hướng dẫn học, HĐ nhóm,
hướng dẫn giải bài tập

- Bản đồ tự nhiên
Việt Nam.

Bài
39: 45
Phát triển
tổng hợp
kinh tế và
bảo vệ tài
nguyên,
môi trường
biển - đảo (
tiếp theo)

+ HS tìm hiểu bài trước ở
nhà.
+ Học trên lớp:
- Đàm thoại, vấn đáp,
Thuyết trình ,phát vấn,
hướng dẫn học, HĐ nhóm,
hướng dẫn giải bài tập

- Tranh ảnh về các Tự luận.
hoạt động kinh tế
trên biển và tình
trạng ơ nhiễm mơi

trường biển.

Bài 40:
46
Thực
hành:Đánh

+ HS tìm hiểu bài trước ở
nhà.
+ Học trên lớp:

- Phiếu học tập

Ôn tập

42

9

Trắc
nghiệm,
Tự luận.

HS trả lời
câu hỏi
- Xác
định vị trí
các đảo
trên bản
đồ.


HS trả lời
câu hỏi +
phiếu học


giá tiềm
năng kinh
tế của các
đảo ven
bờ và tìm
hiểu về
ngành
cơng
nghiệp
dầu khí.

- Đàm thoại, vấn đáp,
Thuyết trình ,phát vấn,
hướng dẫn học, HĐ nhóm,
hướng dẫn giải bài tập

tập+ báo
cáo

CHƯƠNG III. ĐỊA LÍ ĐỊA PHƯƠNG.
(03 Tiết lí thuyết + 01 tiết thực hành + 01 tiết ơn tập +01 tiết kiểm tra học kì II = 6 tiết )
- Tư liệu địa lí địa HS trả lời
Bài 41: 47 + Tự học
+ Học trên lớp:

phương.
câu hỏi +
Địa lí tỉnh
phiếu học
(thành
- Đàm thoại, vấn đáp,
tập+ báo
phố)
Thuyết trình ,phát vấn,
cáo
Hoạt động nhóm: 3 câu hỏi
- Phiếu học tập
Tự luận +
Bài 42: 48 + Tự học
+
Học
trên
lớp
Tranh
ảnh
về
các
trắc
Địa lí tỉnh
- Đàm thoại, vấn đáp,
dân tộc cư trú
nghiệm+
(thành
Thuyết trình ,phát vấn,
trên địa bàn.

trả lời câu
phố)
Hoạt
động
nhóm:
3
câu
hỏi
Tài
liệu
địa

địa
hỏi
(
tiếp
Làm bài tập
phương.

theo)

Bài 43: 49
Địa lí tỉnh
(thành
phố)
(
tiếp
theo)

+ HS tìm hiểu bài trước ở

nhà.
+ Học trên lớp:
- GV hướng dẫn HS thực
hành, làm bài tập, HĐ
nhóm

- Phiếu học tập
tự luận.
- Tranh ảnh về các
hoạt động kinh tế
địa phương.
- Tài liệu địa lí địa
phương.

50

- Phiếu học tập
- Đáp án các nội
dung ơn tập.

Kiểm tra 51
học kì II

+ Tự học
+ Học trên lớp:
- Đàm thoại, vấn đáp,
Thuyết trình ,phát vấn,
Hoạt động nhóm
- Học sinh tự làm bài trên
lớp.


Bài 44:
Thực
hành:
Phân tích

+ HS tìm hiểu bài trước ở
nhà.
+ Học trên lớp:
- GV hướng dẫn HS thực

- Bảng số liệu cơ
cấu kinh tế.
Biểu đồ vẽ sẵn.

Ơn tập

52

10

- Đề kiểm tra học
kì II.

Tự luận +
trắc
nghiệm+
trả lời câu
hỏi
Tự luận


HS trả lời
câu hỏi +
phiếu học
tập+ viết


mối quan
hành, làm bài tập, HĐ
báo cáo+
hệ giữa
nhóm
chấm
các thành
điểm
phần tự
nhiên. Vẽ
và phân
tích kết
cấu dân số
9. Kế hoạch kiểm tra đánh giá
- Kiểm tra thường xuyên (cho điểm/không cho điểm): kiểm tra bài làm, hỏi trên lớp, làm

bài test ngắn…
Hình thức
KTĐG
Kiểm tra miệng
Kiểm tra 15’
Kiểm tra 45’


Số lần

Hệ số

1
2
1

1
1
2

Kiểm tra học kì

1

3

Thời điểm/nội dung
Theo từng tiết dạy
Tuần23: Vùng ĐBSCL.
Tuần 9: Đề do trường lấy từ ngân hàng đề của
phòng giáo dục
Tuần 17: Đề của phòng giáo dục

GIÁO VIÊN

P. TỔ TRƯỞNG

HIỆU TRƯỞNG


Nguyễn Thị Hoàng Mai

Nguyễn Thanh Hải.

Nguyễn Đức Lập

11



×