Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

Bài tập: Điện trường và cường độ điện trường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (115.58 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Giáo án Vật lý 11 ban cơ bản. BÀI TẬP 2. Nguyễn Thị Thu Ba. BÀI TẬP : ĐIỆN TRƯỜNG VÀ CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT: Dạng 1: Tìm cường độ điện trường tại một điểm M E M  k.. Q r2. Dạng 2: cường độ điện trường tổng hợp Đề bài: Cho q1, q2 đặt tại AB cách nhau một khoảng trong chân không. Xác định E tại M Biết MA = a; MB = b Bước 1: Xác định điểm đặt của M + Nếu MA + MB = AB thì M nằm trong đoạn thẳng AB + Nếu = AB thì M nằm ngoài đoạn thẳng AB 2 2 + Nếu MA + MB = AB2 thì tam giác MAB vuông tại M Bước 2: Xác định E do từng điện tích gây ra tại M Gọi E1M là cđđt do điện tích q1 gây ra tại M E1M  k .. q1 MA 2. E2M  k.. q2 MB 2. Gọi E2M là cđđt do điện tích q2 gây ra tại M. . . . cđđt tổng hợp tác dụng lên q3 là : E  E1M  E 2 M Bước 3: Xác định cđ đt tổng hợp theo quy tắc cộng vecto  Nếu : E1M  E 2 M thì E = E1M - E2M . . Nếu : E1M  E 2 M thì E = E1M +E2M . . Nếu : E1M  E 2 M thì E2 = E1M2 + E22M . . Nếu : E1M vàE 2 M hợp với nhau góc. thì. E  E1M  E 2 M  2 E1M E 2 M cos  2. 2. Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Giáo án Vật lý 11 ban cơ bản. BÀI TẬP 2. Nguyễn Thị Thu Ba. Dạng 3: Tìm vị trí của M để cđ đt tại đó bằng 0 Ta có:  E  E1M  E 2 M = 0   => E1M  E 2 M E1M - E2M - Nếu q1 và q2 cùng dấu thì M đặt trong đoạn thẳng nối q1 và q2 - Nếu q1 và q2 trái dấu thì M đặt ngoài trong đoạn thẳng nối q1 và q2 , và gần điện tích có độ lớn nhỏ hơn => k .. q1 q q q  k. 2 2  1 2  2 2 2 MA MB MA MB. B. BÀI TẬP Bài 1: Một điện tích đặt tại điểm có cường độ điện trường 0,16 (V/m). Lực tác dụng lên điện tích đó bằng 2.10-4 (N). Tính độ lớn của điện tích đó ĐS: q = 8 (  C). Bài 2: Cường độ điện trường gây ra bởi điện tích Q = 5.10-9 (C), Tính cường độ điện trường tại một điểm trong chân không cách điện tích một khoảng 10 (cm) . ĐS: E = 4500 (V/m). Bài 3: Ba điện tích q giống hệt nhau được đặt cố định tại ba đỉnh của một tam giác đều có cạnh a. Tính độ lớn cường độ điện trường tại tâm của tam giác đó ĐS: E = 0. -9 -9 Bài 4: Hai điện tích q1 = 5.10 (C), q2 = - 5.10 (C) đặt tại hai điểm cách nhau 10 (cm) trong chân không. Tính độ lớn cường độ điện trường tại điểm nằm trên đường thẳng đi qua hai điện tích và cách đều hai điện tích đó. ĐS: E = 36000 (V/m). -16 Bài 5: Hai điện tích q1 = q2 = 5.10 (C), đặt tại hai đỉnh B và C của một tam giác đều ABC cạnh bằng 8 (cm) trong không khí. Tính cường độ điện trường tại đỉnh A của tam giác ABC ĐS: E = 1,2178.10-3 (V/m). Bài 6: Hai điện tích q1 = 5.10-9 (C), q2 = - 5.10-9 (C) đặt tại hai điểm cách nhau 10 (cm) trong chân không. Tính độ lớn cường độ điện trường tại điểm nằm trên đường thẳng đi qua hai điện tích và cách q1 5 (cm), cách q2 15 (cm). ĐS: E = 16000 (V/m).. Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

×