Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Giáo án giảng dạy môn Vật lý 11 - Tiết 33: Dòng điện trong chất bán dẫn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (69.51 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tieát 33 theo ppct. Ngày soạn: DOØNG ÑIEÄN TRONG CHAÁT BAÙN DAÃN. I. MUÏC TIEÂU 1.Kiến thức: -Nắm được các khái niệm của chất bán dẫn, đặc điểm chất bán dẫn -Caùc haït taûi ñieän trong chaát baùn daãn. -Quá trình hình thành lớp tiếp xúc. 2.Kæ naêng: -So sánh bản chất dòng điện trong các môi trường đã học. 3.Thái độ: -Yeâu thích boä moân. 4.Troïng taâm -Caùc haït taûi ñieän trong baùn daãn II. CHUAÅN BÒ 1. Giaùo vieân: + Chuaån bò hình 17.1 vaø baûng 17.1 sgk ra giaáy to. + Chuẫn bị một số linh kiện bán dẫn thường dùng như điôt bán dẫn, tranzito, LED, … Nếu có linh kiện hỏng thì bóc vỏ ra để chỉ cho học sinh xem miếng bán dẫn ở linh kiện ấy. 2. Học sinh: Oân tập các kiến thức quan trọng chính: + Thuyết electron về tính dẫn điện của kim loại. + Vài thông số quan trọng của kim loại như điện trở suất, hệ số nhiệt điện trở, mật độ electron tự do. III. TIEÁN TRÌNH DAÏY – HOÏC Hoạt động 1 (5 phút) : Kiểm tra bài cũ : Nêu các đại lượng đặc trưng cho tính dẫn diện của môi trường chân không. Bản chất dòng điện trong chân không. Hoạt động 2 (15 phút) : Tìm hiểu điôt bán dẫn và mạch chỉnh lưu dùng điôt bán dẫn. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Noäi dung cô baûn IV. Ñioât baùn daãn vaø maïch chænh löu duøng ñioât baùn daãn Giới thiệu điôt bán dẫn. Ghi nhaän linh kieän. Điôt bán dẫn thực chất là một lớp Yeâu caàu hoïc sinh neâu coâng Neâu coâng duïng cuûa ñioât baùn chuyeån tieáp p-n. Noù chæ cho doøng duïng cuûa ñioât baùn daãn. daãn. điện đi qua theo chiều từ p sang n. Ta noùi ñioât baùn daãn coù tính chænh Veõ maïch chænh löu 17.7. lưu. Nó được dùng để lắp mạch Giới thiệu hoạt động của Xem hình 17.7. Ghi nhận chỉnh lưu, biến điện xoay chiều mạch đó. hoạt động chỉnh lưu của thành điện một chiều. maïch. Hoạt động 6 (20 phút) : Tìm hiểu cấu tạo và nguyên lí hoạt động của tranzito lưỡng cực n-p-n. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Noäi dung cô baûn V. Cấu tạo và nguyên lí hoạt động của tranzito lưỡng cực n-p-n 1. Hiệu ứng tranzito Veõ hình 17.8. Veõ hình. Xét một tinh thể bán dẫn trên đó Giới thiệu các cực và điện Ghi nhận các cực và điện có tạo ra một miền p, và hai miền thế đặt vào các cực. thế đặt vào các cực. n1 và n2. Mật độ electron trong miền n2 rất lớn so với mật độ lỗ Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Trình bày phương án và đưa Theo dõi, phân tích để hiểu ra các tình huống để đi đến được khái niệm. khái niệm về hiệu ứng tranzito. Phân tích sự phân cực của Yêu cầu học sinh phân tích các lớp. sự phân cực của các lớp.. Kết luận về điện trở RCB khi đó.. Ghi nhận về điện trở RCB trong trường hợp này.. Phân tích sự phân cực của các lớp. Yêu cầu học sinh phân tích Ghi nhận về điện trở RCB sự phân cực của các lớp. trong trường hợp này. Kết luận về điện trở RCB Ghi nhận khái niệm. khi đó. Giới thiệu tranzito.. hieäu. ứng. Giới thiệu khả năng khuếch đại tín hiệu điện nhờ hiệu ứng tranzito.. Giới thiệu tranzito. Veõ kí hieäu tranzito n-p-n.. Ghi nhaän khaùi nieäm.. Ghi nhaän khaùi nieäm. Veõ hình.. Nhận biết các cực của tranzito.. Thực hiện C3. Giới thiệu các cực của Ghi nhận các ứng dụng của tranzito. tranzito. Hướng dẫn học sinh thực hieän C3. Giới thiệu ứng dụng của tranzito.. Lop11.com. troáng trong mieàn p. Treân caùc mieàn này có hàn các điện cực C, B, E. Điện thế ở các cực E, B, C giữ ở các giá trị VE = 0, VB vừa đủ để lớp chuyển tiếp p-n2 phân cực thuận, VC có giá trị tương đối lớn (cở 10V). + Giã sử miền p rất dày, n1 cách xa n2 Lớp chuyển tiếp n1-p phân cực ngược, điện trở RCB giữa C và B rất lớn. Lớp chuyển tiếp p-n2 phân cực thuaän nhöng vì mieàn p raát daøy neân các electron từ n2 không tới được lớp chuyển tiếp p-n1, do đó không ảnh hưởng tới RCB. + Giã sử miền p rất mỏng, n1 rất gaàn n2 Đại bộ phận dòng electron từ n2 phun sang p có thể tới lớp chuyển tieáp n1-p, roài tieáp tuïc chaïy sang n1 đến cực C làm cho điện trở RCB giảm đáng kể. Hiện tượng dòng điện chạy từ B sang E làm thay đổi điện trở RCB gọi là hiệu ứng tranzito. Vì đại bộ phận electron từ n2 phun vào p không chạy về B mà chạy tới cực C, nên ta có IB << IE và IC  IE. Dòng IB nhỏ sinh ra dòng IC lớn, chứng tỏ có sự khuếch đại dòng ñieän. 2. Tranzito lưỡng cực n-p-n Tinh thể bán dẫn được pha tạp để taïo ra moät mieàn p raát moûng keïp giữa hai miền n1 và n2 gọi là tranzito lưỡng cực n-p-n. Tranzito có ba cực: + Cực góp hay là côlectơ (C). + Cực đáy hay cực gốc, hoặc bazơ (B). + Cực phát hay Emitơ (E). Ứng dụng phổ biến của tranzito là để lắp mạch khuếch đại và khóa điện tử..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Hoạt động 7 (10 phút) : Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Cho học sinh tóm tắt những kiến thức cơ bản Tóm tắt những kiến thức cơ bản. đã học trong bài. Yêu cầu học sinh về nhàthực hiện các câu hỏi Ghi các bài tập về nhà. laøm caùc baøi taäp trang 6, 7 sgk. IV.CỦNG CỐ: Qua bài này chúng ta cần nắm được: - Baûn chaát doøng ñieän trong baùn daãn - Ñiot baùn daãn vaø transito baùn daãn V. DAËN DOØ: - Veà nhaø xem laïi noäi dung cuûa baøi vaø laøm caùc baøi taäp cuûa baøi naøy. VI. RUÙT KINH NGHIEÄM: ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... 1.Phát biểu nào sau đây đúng a.Electron và lỗ trống đều mang điện tích âm b.Electron và lỗ trống chuyển động ngược chiều điện trường c.Mật độ các hạt tải điện phụ thuộc vào các yếu tố bên ngoài như: nhiệt độ, tạp chất, mức độ chiếu sáng d.Độ linh động của các hạt tải điện hầu như không đổi khi tăng nhiệt độ 2.Phát biểu nào sau đây đúng a.Lớp bán dẫn p kẹp giữa hai lớp bán dẫn n là transito n-p-n b.Một lớp bán dẫn mỏng n kẹp giữa hai lớp bán dẫn p không thể xem là transito c.Một lớp bán dẫn mỏng p kẹp giữa hai lớp bán dẫn n luôn có khả năng khuyết đại d.Trong transito n-p-n, bao giờ mật độ hạt tải điện trong miền e6mito cũng cao hơn miền bazo 3.Dòng chuyển dời có hướng của các ion là bản chất dòng điện trong: a.kim loại b.chaát ñieän phaân c.chaát khí d.chaân khoâng. Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

×