Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

Beat Mong ước kỷ niệm xưa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (166.53 KB, 11 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>-</b> <b>Chuẩn bị: Chân dung Chính Hữu, tranh minh họa.</b>


<b>-</b> <b>Ổn định: (Tùy tìnhhình cụ thể mà ổn định về sĩ số, trật tự, tác phong, vệ sinh,…).</b>
<b>-</b> <b>Kiểm bài cũ:</b>


? Đọc những câu thơ miêu tả hành động hại người của Trịnh Hâm & phân tích các câu thơ đó trong
đoạn trích Lục Vân Tiên gặp nạn.


? Đọc 6 câu cuối trong đoạn trích Lục vân Tiên gặp nạn, cho biết quan niệm về cuộc sống của ông
Ngư như thế nào.


? Nêu thể loại, tác giả 2 tác phẩm đã học của trong CTĐP-phần Văn. Nội dung chính mà 2 tác phẩm
thể hiện là gì. Em rút ra được điều gì từ đó.


<b>-</b> <b>Bài mới:</b>


<b>HĐ1: Giới thiệu bài.</b>


+ HS đọc chú thích về tác giả & hồn cảnh sáng tác bài thơ (SGK).
+ Tác giả: Chính Hữu từ người lính Trung đồn Thủ Đơ trở thành
nhà thơ qn đội, thơ ơng hầu như chỉ viết về người lính & hai
cuộc kháng chiến, đặc biệt là những tình cảm cao đẹp của người
lính như: tình đồng chí, đồng đội, quê hương, sự gắn bó giữa tiền
tuyến & hậu phương,…


+ Hồn cảnh sáng tác: Chính Hữu cùng tham gia chiến dịch Việt
Bắc (thu đông 1947) & viết bài thơ năm 1948 tại nơi ông nằm điều
trị bệnh. Bài thơ thể hiện những tình cảm tha thiết sâu sắc của tác
giả đối với đồng chí, đồng đội của mình.


<b>HĐ2:</b>



<b>I. ĐỌC-CHÚ THÍCH:</b>


+ Tác giả: Chính Hữu (1926).
+ Xuất xứ: trích tập thơq Đầu
súng trăng treo, (1948).


+ Thể thơ: thơ tự do.
+ Giải từ: (SGK/129,130).

<b>TUẦN 10</b>



<b>MĐCĐ</b>:


- Cảm nhận được vẻ đẹp chân thực, giản dị của anh bộ đội thời chống Pháp & tình đồng chí,
đồng đội của họ được thể hiện trong bài thơ <i>Đồng chí</i>. Nắm được đặc sắc nghệ thuật của bài
thơ: chi tiết & hình ảnh tự nhiên, bình dị mà cơ đọng, giàu sức biểu cảm. Cảm nhận được vẻ
đẹp hiên ngang , dũng cảm của người lính lái xe Trường Sơn thời chống Mỹ & sự độc đáo của
hình ảnh, ngơn ngữ, giọng điệu trong <i>Bài thơ về tiểu đội xe khơng kính</i>.


- Qua ôn tập, kiểm tra giúp HS nắm được những kiến thức cơ bản về truyện trung đại (thể lọai
chủ yếu, tác phẩm tiêu biểu, giá trị nội dung, thành tựu nghệ thuật) & thể hiện năng lực diễn đạt
cần có.


- Củng cố kiến thức về từ vựng đã học từ lớp 6-9: sự phát triển của từ vựng, từ mượn, từ
Hán-Việt, thuật ngữ & biệt ngữ xã hội, trau dồi vốn từ.


- Hiểu được vai trò của yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự.


<b>TIẾT 46</b>



<b>VĂN BẢN: ĐỒNG CHÍ</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

GV hướng dẫn đọc, GV đọc mẫu, gọi HS đọc (Nhịp hơi chậm để
diễn tả tình cảm, cảm xúc lắng lại, dồn nén. Nhấn giọng ở những
câu có cấu trúch tương ứng, có hình ảnh. 3 dịng cuối đọc chậm,
hơi cao giọng để khắc họa hình ảnh vừa cụ thể vừa giàu ý nghĩa
biểu tượng.)


<b>? Câu hỏi 1 (SGK/130).</b>


+ Dịng 7 có cấu trúc đặc biệt : 1 từ với dấu chấm cảm như một
phát hiện, một lời khẳng định sự kết tinh tình cảm giữa những
người lính.


+ Bài thơ theo thể tự do có 20 dịng, chia 2 đoạn. Cả bài thơ tập
trung thể hiện vẻ đẹp & sức mạnh của tình đồng đội, đồng chí. 06
dịng đầu có thể xem là sự lý giải về cơ sở của tình đồng chí. Mạch
cảm xúc sau khi dồn tụ ở dòng 7, 10 dòng tiếp theo lại tiếp tục khơi
mở trong những hình ảnh, chi tiết biểu hiện cụ thể, thấm thía tình
đồng chí & sức mạnh của nó. 3 dịng cuối tách thành đoạn kết,
đọnh lại & ngân rung với hình ảnh đặc sắc đầu súng trăng treo như
là một biểu tượng giàu chất thơ về người lính.


<b>? Câu hỏi 2 (SGK/130).</b>


+ Tình đồng chí, đồng đội bắt nguồn từ sự tương đồng về cảnh
ngộ xuất thân nghèo khó:


<i> Quê hương anh nước mặn đồng chua</i>
<i> Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá.</i>



 Cùng chung giai cấp, cùng với mục đích, lý tưởng chung đã khiến
họ từ mọi phương trời xa lạ tập hợp lại trong đội quân cách mạng
& trở nên thân quen với nhau.


+ Tình đồng chí, đồng đội nảy nở & bền chặt trogn sự chan hòa
chia sẻ mọi gian lao cũng như niềm vui. Đó là mối tình tri kỷ của
những người bạn chí cốt được biểu hiện cụ thể, giản dị mà gợi
cảm: Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỷ.


Sau câu thơ này, tác giả đã hạ một dòng thơ đặc biệt với 2 tiếng:
<i>Đồng chí ! , cùng dấu chấm cảm tạo một nốt nhấn vang lên như </i>
một phát hiện, một lời khẳng định, đồng thời như một bản lề gắn
kết đoạn đầu với đoạn hai.


<b>? Câu hỏi 3 (SGK/130).</b>


Từ dòng 8 – 17 là biểu hiện cụ thể về tình đồng đội, đồng chí của
người lính:


+ Đồng chí, là sự cảm thơng sâu xa những tâm tư, nỗi lịng của
nhau: Ruộng nương anh gửi bạn thân cày


<i> Gian nhà khơng, mặc kệ gió lung lay</i>
Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính.


+ Là cùng nhau chia sẻ những gian lao, thiếu thốn của đời lính:
Áo anh rách vai


<i> Quần tơi có vài mảnh vá</i>


<i> Miệng cười buốt giá </i>
<i> Chân không giày.</i>


Cùng trải qua những cơn Sốt run người vừng trán ướt mồ hôi.
+ Để diễn tả sự gắn bó, chia sẻ cùng cảnh ngộ của người lính, tác
giả xây dựng câu thơ sóng đơi, đối ứng nhau (từng cặp hoặc từng
câu):


Anh với tôi đôi người xa lạ
<i> ………</i>


<b>II. ĐỌC-HIỂU VĂN BẢN:</b>
1. Mạch cảm xúc của bài thơ:
+ 6 dịng đầu: cơ sử của tình
đồng chí.


+ dòng 7: khẳng định sự kết tinh
tình cảm của những người lính.
+ 10 dịnh kế: hình ảnh, chi tiết
& biểu hiện của tình đồng chí.
+ 3 dòng cuối: biểu tượng đẹp
của người lính.


2. Cơ sở của tình đồng chí:
+ Cùng xuất thân nông dân ở
những vùng quê nghèo khó.
+ Ra trận mới quen nhau.
+ Cùng chung ký tưởng.
<sub></sub> Tình đồng chí sâu sắc, thiêng
liêng.



<b> 3. Biểu tượng của tình đồng chí:</b>
+ Cùng nỗi nhớ quê: cảm thông
về đời tư.


+ Chia sẻ thiếu thốn gian khổ
trogn chiến đấu: áo rách, quần vá,
sốt rét, không giày,…


+ Thương yêu nhau: tay nắm
lấy bàn tay.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i> Chân không giày.</i>


+ Câu 17: Thương nhau tay nắm lấy bàn tay vừa thể hiện tình
cảm sâu nặng giữa những người lính vừa gián tiếp thể hiện sức
mạnh của tình cảm ấy. Chỉ bằng cử chỉ tay nắm lấy bàn tay mà họ
như được tiếp thêm sức mạnh vượt qua mọi gian khổ.


<b>? Câu hỏi 4 (SGK/130).</b>


+ Bài thơ kết thúc bằng hình ảnh thật đặc sắc. Đây là bức tranh
đẹp về tình đồng chí, đồng đội, là biểu tượng đẹp về cuộc đời
người chiến sĩ.


+ Trong bức tranh, nổi lên trên cảnh rừng đêm giá rét là 3 hình
ảnh gắn kết nhau: người lính, khẩu súng, vầng trăng. Trong rừng
hoang sương muối, những người lính đứng bên nhau phục kích,
chờ giặc. Sức mạnh đồng đội đã giúp họ vượt lên sự khắc nghiệt
của thời tiết & gian khổ thiếu thốn của cuộc sống chiến đấu. Tình


đồng chí đã sưởi ấm lịng họ giữa cảnh rừng hoang giá rét.


+ Người lính có vừng trăng làm bạn. Hình ảnh Đầu súng trăng
treo được nhận ra từ những đêm hành quân phục kích của chính tác
giả. Hình ảnh cịn có ý nghĩa biểu tượng bởi sự liên tưởng phong
phú. Súng & trăng là gần & xa, thực tại & mơ mộng, chất chiến
đấu & trữ tình, chiến sĩ & thi sĩ,… Đó là các mặt bổ sung cho nhau,
hài hịa với nhau, có thể xem là biểu tượng cho thơ ca kháng chiến,
nền thơ kếy hợp chất hiện thực & cảm hứng lãng mạn.


<b>? Câu hỏi 5 (SGK/130).</b>


(HS tự cảm thụ & phát biểu).
<b>? Câu hỏi 6 (SGK/130).</b>


Bài thơ hiện lên vẻ đẹp bình dị mà cao cả của người lính CM vào
đầu thời kỳ chống Pháp.


+ Xuất thân nơng dân nghèo, họ sẵn sàng bỏ lại những gì quý
giá, thân thiết để ra đi vì nghĩa lớn.


+ Từ mặc kệ nói lên được cái dứt khốt, mạnh mẽ của người lính
vẫn gắn bó nặng lòng với làng quê. Họ nhớ nhung quê hương
(giếng nước, gốc đa).


+ Họ trải qua gian lao thiếu thốn tột cùng nhưng vẫn nổi bật vẻ
đẹp anh bộ đội cụ Hồ (miệng cười, buốt giá chân không giày).
+ Đẹp nhất là tình đồng chí, đồng đội sâu sắc, thắm thiết <sub></sub> bức
tranh đặc sắc ở đoạn cuối.



<b>HĐ3: Tổng kết.</b>


+ Bài thơ là một trong những thành công sớm nhất của thơ ca
viết về bộ đội, đặc biệt là mở ra hướng khai thác chất thơ, vẻ đẹp
người lính trong cái bình dị, chân thật.


+ Bài thơ lấy tựa Đồng chí : là cùng chung chí hướng, lý tưởng.
Đây cũng là cách xưng hơ của những ngowif trong đồn thể CM.
Vì vậy, tình đồng chí là bản chất của CM, của tình đồng đội & thể
hiện sâu sắc tình đồng đội.


<b>HĐ4: Luyện tập.</b>


<b> 4. Biểu tượng đẹp của người </b>
<b> lính:</b>


+ Đứng cạnh nhau chờ giặc.
+ Đầu súng trăng treo.
<sub></sub> Biểu tượng cao đẹp của tình
đồng chí, đồng đội. Vẻ đẹp tinh
thần hịa quyện giữa hiện thực &
lãng mạn.


<b> 5. Tổng kết:</b>


+ Vẻ đẹp của tình đồng chí,
đồng đội trong kháng chiến <sub></sub>vẻ đẹp
tinh thần.


+ Hình ảnh gần gũi, giản dị,


giàu biểu cảm.


GHI NHỚ : SGK / 131


<b>III. Luyện tập.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>-</b> <b>Dặn dò:</b>


+ Học thuộc thơ, luyện đọc diễn cảm, học thuộc ghi nhớ.
+ Soạn bài: Bài thơ về tiểu đội xe khơng kính.


+ Tìm hiểu hình ảnh người lính trên tuyến đường Trường Sơn thời chóng Mỹ.
+ Chuẩn bị: Kiểm tra về truyện trung đại (Học kỹ các tác phẩm trung đại đã học).


<b>-</b> <b>Chuẩn bị: Chân dung Phạm Tiến Duật, tranh minh họa.</b>


<b>-</b> <b>Ổn định: (Tùy tình hình cụ thể mà ổn định về sĩ số, trật tự, tác phong, vệ sinh,…).</b>
<b>-</b> <b>Kiểm bài cũ:</b>


? Đọc bài thơ Đồng chí, nêu tên tác giả, xuất xứ, thể loại thơ, nội dung chính của bài thơ.
? Đọc 3 câu cuối trong bài Đồng chí & phân tích hình ảnh thơ.


<b>-</b> <b>Bài mới:</b>


<b>HĐ1: Giới thiệu bài (dựa vào chú thích về tác giả, tác phẩm- SGK).</b>
<b>HĐ2: </b>


+ Hướng dẫn đọc: lời thơ gần với lời nói thường ngày, như lời đối
thoại, giọng tự nhiên, có vẻ ngang tàng, sôi nổi của tuổi trẻ dũng cảm
bất chấp gian nguy.



<b>? Câu hỏi 1 (SGK/133).</b>


Bài thơ có tựa khá dài tạo vẻ lạ, độc đáo, làm nổi bật hình ảnh tồn
bài: những chiếc xe khơng kính. Đây là phát hiện thú vị của tác giả,
thể hiện sự gắn bó, am hiểu hiện thực đời sống chiến tranh trên tuyến
đường Trường Sơn, từ bài thơ nói về cái chất thơ của hiện thực ấy,
chất thơ của tuổi trẻ vượt lên thiếu thốn gian khổ, hiểm nguy của
chiến tranh.


+ Nổi bật là hình ảnh những chiếc xe khơng kính vẫn băng ra chiến
trường là hình ảnh rất thực & nguyên nhân cũng rất thực: bom giật,
<i>bom rung kính vỡ đi rồi. Câu thơ gắn với văn xi, có giọng thản </i>
nhiên đã gây sự chú ý về sự khác lạ của nó. Bom đạn chiến tranh làm
nó biến dạng thêm & trần trụi hơn: khơng đèn, khơng mui,…


<i> + Hình ảnh xe khơng kính vốn khơng hiếm trong chiến tranh, </i>
nhưng phải có hồn thơ nhạy cảm với nét ngang tàng & tinh nghịch
thích cái lạ của tác giả mới nhận ra được & đưa vào hình tượng thơ
độc đáo.


<b>? Câu hỏi 2 (SGK/133).</b>


+ Hình ảnh những chiếc xe khơng kính làm nổi rõ hình ảnh người
lính lái xe đường Trường Sơn. Thiếu phương tiện vật chất lại là hoàn
cảnh để người lái xe bộc lộ phẩm chất cao đẹp, sức mạnh tinh thần


<b>I. ĐỌC-CHÚ THÍCH:</b>
+ Tác giả: Phạm Tiến Duật
(1941-2007).



+ Xuất xứ: trích tập thơ Vầng
<i> trăng quầng lửa.</i>


+ Thể thơ: tự do.


+ Giải từ: (SGK/132,133).
<b>II. ĐỌC-HIỂU VĂN BẢN:</b>
1. Hình ảnh những chiếc xe
<b> khơng kính:</b>


+ Khơng kính vẫn ra trận.
+ Nguyên nhân: bom giật,
bom rung cũng hiện thực.


 Giọng văn xuôi thản nhiên,
ngang tàng tinh nghịch & khám
phá mới lạ tạo hình tượng thơ
độc đáo, phản ảnh hiện thực
chiến tranh ác liệt.


2. Hình ảnh người lính lái xe:
+ Tư thế ung dung, nhìn
thẳng hiên ngang.


+ Cảm giác nhanh, mạnh,
<b>TIẾT 47</b>


<b>VĂN BẢN: BÀI THƠ VỀ </b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

lớn lao, đặc biệt là lòng dũng cảm, tinh thần bất chấp gian khổ khó
khăn.


+ Tác giả diễn tả cụ thể & gợi cảm những ấn tượng, cảm giác của
người lái xe khơng kính với tư thế:


Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng.
Người lái xe tiếp xúc trực tiếp với thế giới bên ngoài:
Nhìn thấy gió vào xoa mắt đắng


<i> Nhìn thấy con đường chạy thẳng vào tim.</i>


Câu thơ diễn tả được cảm giác về tốc độ nhanh của xe, cả bầu trời sao
& chim cũng ùa vào buồng lái. Tác giả diễn tả chính xác các cảm giác
mạnh & đột ngột của người lái xe giúp người đọc hình dung rõ ràng
những ấn tượng & cảm giác ấy như chính mình đang ở trên xe khơng
kính.


+ Người lái xe hiện ra với nét tính cách cao đẹp:
<b>-</b> Tư thế ung dung , hiên ngang.


<b>-</b> Thái độ bất chấp khó khăn, gian khổ, nguy hiểm.
Không có kính ừ thì có bụi,


<i> ………</i>


<i> Mưa ngừng, gió lùa khô mau thôi.</i>


+ Thể thơ kết hợp linh hoạt 7 chữ, 8 chữ <sub></sub> gần lời nói tự nhiên sinh
động.



<b>HĐ3: Tổng kết.</b>


Dựa vào ghi nhớ tổng kết giá trị nội dung, nghệ thuật.
<b>? Câu hỏi 4 (SGK/133).</b>


Bài thơ có giọng tự nhiên, tinh nghịch & sơi nổi, tươi trẻ góp phần
làm sống mãi thế hệ thanh niên thời chống Mỹ, đặc biệt ở tuyến
đường Trường Sơn đầy ác liệt, gian khổ mà phơi phới tin tưởng.
Trong bài Đồng chí nói về tình đồng đội, đồng chí thắm thiết sâu
nặng, hình ảnh người lính thật giản dị chân thực mà cao đẹp của thời
kỳ đầu chống Pháp đầy thiếu thốn khó khăn.


<b>HĐ4: Luyện tập.</b>


chính xác.


+ Thái độ bất chấp khó khăn
nguy hiểm.


+ Nét hồn nhiên ngang tàng,
sôi nổi, vui nhộn đậm chất lính
+ Tinh thần lạc quan.
<sub></sub> Thể hiện ý chí & sức mạnh
của tuổi trẻ.


<b> GHI NHỚ : SGK / 133</b>


<i><b>1.</b></i> Học thuộc lòng bài thơ.



<i><b>2.</b></i> Khổ thơ thứ hai miêu tả cụ thể & chính xác cảm giác của người lái xe trên chiếc xe không kính.
Khơng cịn kính chắn gió người lái xe tiếp xúc trực tiếp với ngoại cảnh & mọi cảm giác đều trở nên
nhanh hơn, mạnh hơn: Gió vào xoa mắt đắng, con đường chạy thẳng vào tim, như sa như ùa vào
<i>buồng lái. Khổ thơ diễn tả được cảm giác về tốc độ trên chiếc xe đang lao nhanh nên sao trời & cánh </i>
chim như sa như ùa vào buồng lái.


<b>-</b> <b>Dặn dò:</b>


+ Học thuộc bài thơ, thuộc ghi nhớ.
+ Soạn bài: Đoàn thuyền đánh cá.


+ Sưu tầm tư liệu về Huy Cận & hình ảnh thơ.
+ Chuẩn bị: Kiểm tra truyện trung đại.


<b>TIẾT 48</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>-</b> <b>Chuẩn bị: Bài kiểm tra.</b>


<b>-</b> <b>Ổn định: (Tùy tình hình cụ thể mà ổn định về sĩ số, trật tự, tác phong, vệ sinh,…).</b>
<b>-</b> <b>Bài mới:</b>


<b>HĐ1: Phát bài kiểm tra cho HS.</b>
Thời gian làm bài: 45’
<b>HĐ2: HS làm bài.</b>


<b>I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3Đ)</b>


HS đọc kỹ câu hỏi & khoanh trịn vào chữ cái có đáp án đúng nhất.
<b>1. Giá trị nội dung của </b><i><b>Chuyện người con gái Nam Xương</b></i><b> là ?</b>



A. Kể về gia đình hạnh phúc hịa thuận.


B. Kể về người vợ khơng chung thủy khi chồng đi lính.


C. Kể về người phụ nữ xinh đẹp nết na, đức hạnh phải chịu nhiều oan khuất vì chế độ PK bất công.
D. Kể về cuộc chiến tranh phi nghĩa.


<b>2. Giá trị nghệ thuật của </b><i><b>Truyền kỳ mạn lục</b></i><b> là :</b>
A. Ngơn ngữ giản dị, bình dân.


B. Dùng nhiều điển cố, điển tích.


C. Bố cục chặt chẽ, nhân vật có cá tính, dẫn chuyện khéo, sáng tạo phần hoang đường.
D. Miêu tả tâm lý nhân vật sâu sắc.


<b>3. </b><i><b>Vũ trung tùy bút </b></i><b>được viết theo thể loại nào ?</b>


A. Thể phóng sự. B Thể tùy bút.


C. Thể hồi ký. D. Thể ký sự.


<b>4. Đặc điểm của thể chí trong </b><i><b>Hồng Lê nhất thống chí</b></i><b> là ?</b>
A. Thể văn nghị luận cổ mà vua chúa, thủ lĩnh hay dùng.
B. Thể văn vừa có tính chất văn học, vừa có tính chất lịch sử.
C. Lời ban bố của vua chúa xuống thần dân.


D. Lời công bố về chủ trương, đường lối của triều đình cho dân biết.


<b>5. Hình tượng anh hùng Nguyễn Huệ được miêu tả như thế nào (</b><i><b>Hồng Lê nhất thống chí –</b></i>


<i><b> Hồi thứ 14</b></i><b>) ?</b>


A. Độc đoán trong mọi việc.


B. Nghiêm khắc khi xét đốn bề tơi.


C. Quyết đốn, mưu lược, thơng minh, có tầm nhìn xa.
D. E ngại khi đụng chạm với nhà Thanh.


<b>6. Đoạn trích </b><i><b>Cảnh ngày xuân</b></i><b> tả cảnh gì ?</b>


A. Tài sắc của chị em Thúy Kiều. B. Cảnh mùa xuân về.
C. Cảnh chị em Kiều đi chơi xuân. D. Mã Giám Sinh mua Kiều.
<b>7. Những từ: </b><i><b>tà tà, thanh thanh, nao nao</b></i><b> có ý nghĩa gì (</b><i><b>Cảnh ngày xuân</b></i><b>) ?</b>


A. Biểu lộ sắc thái cảnh vật & tâm trạng con người.
B. Miêu tả cảnh ngày xuân.


C. Biểu lộ sắc thái cảnh vật.
D. Biểu lộ tâm trạng con người.


<b>8. Chân dung Mã Giám Sinh được tả như thế nào (</b><i><b>Mã Giám Sinh mua Kiều</b></i><b>) ?</b>
A. Đã quá tuổi thanh xuân, ăn diện lố bịch. B. Hào hoa, bảnh bao.
C. Oai phong, lịch lãm. D. Thư sinh nho nhã.
<b>9. Tâm trạng của Kiều khi ở lầu Ngưng Bích ?</b>


A. Đau xót, ngại ngùng, e lệ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

C. Hạnh phúc khi được ở một mình khơng bị quấy rầy.
D. Đau buồn, thương nhớ người thân & lo sợ cho tương lai.



<b>10. Nhân vật Lục Vân Tiên có đặc điểm gì nổi bật (</b><i><b>Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga</b></i><b>) ?</b>
A. Dễ xúc động & cảm thông với người bị hại. B. Hào hiệp, trọng nghĩa khinh tài.
C. Thích làm anh hùng cứu người gặp nạn. D. Thích phơ trương tài nghệ võ thuật.
<b>11. </b><i><b>Truyện Lục Vân Tiên</b></i><b> đã sử dụng ngôn ngữ như thế nào ?</b>


A. Trau chuốt, kiểu cách. B. Dùng nhiều từ địa phương.
C. Mộc mạc, bình dị, đậm chất Nam Bộ. D. Dùng nhiều lớp từ thi ca.
<b>12. Đoạn trích </b><i><b>Lục Vân Tiên gặp nạn</b></i><b> có chủ đề gì ?</b>


A. Ca ngợi người anh hùng tuổi trẻ tài cao. B. Sự đối lập giữa thiện & ác.


C. Ca ngợi đạo đức nhân dân. D. Ca ngợi cuộc sống đẹp chan hòa thiên nhiên.
<b>II. PHẦN TỰ LUẬN: (7Đ)</b>


<b>1. Nhân vật Lục Vân Tiên đã thể hiện rõ quan niệm sống của mình qua câu nói với Nguyệt Nga:</b>
<i> Nhớ câu: Kiến ngãi bất vi,</i>


<i> Làm người thế ấy cũng phi anh hùng. (Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga)</i>


Theo em, lý tưởng sống ấy còn phù hợp thời đại ngày nay không? Lý tưởng sống của thanh
niên ngày nay ra sao? Hãy nêu ngắn gọn ý kiến trên. (3đ)


<b>2. Em hãy tóm tắt Chuyện người con gái Nam Xương.(4đ)</b>
<b>HĐ3: Thu bài.</b>


<b>-</b> <b>Dặn dị:</b>


+ Soạn bài: Đồn thuyền đánh cá (Huy Cận)



+ Tìm hiểu hồn cảnh sáng tác bài thơ, sưu tầm cảnh đánh bắt cá ở vùng biển.
+ Chuẩn bị: Tổng kết từ vựng (tiếp).


<b>TIẾT 49</b>


<i> </i>

<i><b>TỔNG KẾT TỪ VỰNG</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>-</b> <b>Chuẩn bị: Bảng phụ.</b>


<b>-</b> <b>Ổn định: (Tùy tình hình cụ thể mà ổn định về sĩ số, trật tự, tác phong, vệ sinh,…).</b>
<b>-</b> <b>Kiểm bài cũ:</b>


? Hãy phân biệt từ ghép với từ láy. Ví dụ minh họa.


? Nêu mối quan hệ giữa từ nhiều nghĩa với hiện tượng chuyển nghĩa của từ. Ví dụ minh họa.
? Thế nào là cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ & trường từ vựng. Ví dụ minh họa.


<b>-</b> <b>Bài mới:</b>
<b>HĐ1:</b>


<b>1. + Phát triển từ vựng bằng hình thức phát triển nghĩa của từ.</b>
+ Phát triển từ vựng bằng hình thức tăng số lượng từ ngữ:


<b>-</b> Tạo từ ngữ mới.


<b>-</b> Mượn từ ngữ của tiếng nước ngồi.
<b>2. Ví dụ:</b>


+ (dưa) chuột <sub></sub> (con) chuột máy vi tính.



+ Sách đỏ, rừng phòng hộ, tiền khả thi, In-tơ-nét, cơ-ta, sars,…
<b>3. Nếu khơng có sự phát triển nghĩa thì mỗi từ ngữ chỉ có một </b>
nghĩa & để đáp ứng nhu cầu giao tiếp ngày càng tăng của người
bản ngữ thì số lượng từ ngữ sẽ tăng gấp nhiều lần <sub></sub> mọi ngôn ngữ
của nhân loại đều phát triển từ vựng theo tất cả những cách thức đã
nêu.


<b>HĐ2:</b>


<b>1. Từ mượn: là từ ngữ được vay mượn của ngôn ngữ khác để làm </b>
giàu cho vốn từ ngữ của mình.


<b>2. Nhận định © đúng.</b>


<b>3. Những từ: săm, lốp, (bếp) ga, phanh,… tuy vay mượn nhưng </b>
chưa Việt hóa hồn tồn.


<b>HĐ3:</b>


<b>1. Từ Hán-Việt: là những từ có nguồn gốc tiếng Hán (Trung Quốc) </b>
đã được Việt hóa.


<b>2. Chọn cách hiểu (b).</b>
<b>HĐ4:</b>


<b>1. +Thuật ngữ: là những từ ngữ biểu thị khái niệm khoa học, công </b>
nghệ, thường được dùng trong các văn bản khoa học, công nghệ.
+ Biệt ngữ xã hội: là những từ ngữ được dùng trong phạm vi
một tầng lớp xã hội nhất định nào đó.



<b>2. Chúng ta sống trong thời đại KHCN phát triển mạnh mẽ & có </b>
ảnh hưởng lớn đối với đời sống con người . Trình độ dân trí của
người Việt Nam không ngừng nâng cao, nhu cầu giao tiếp & nhận
thức của mọi người về những vấn đề KHCN tăng lên chưa từng
thấy. Vì thế, thuật ngữ đóng vai trị ngày càng quan trọng.


<b>3. </b>


+ Thuật ngữ: nối mạng, lập trình, phần mềm, hệ điều hành, ổ
cứng, trang web,…


+ Biệt ngữ xã hội: cháy giáo án, trứng vịt (điểm 0), phao (bài
giải), con ngỗng (điểm 2), trúng tủ (đoán đúng đề thi),...


<b>HĐ5:</b>


<b>1. Trau dồi vốn từ: là rèn luyện để nắm được đầy đủ & chính xác </b>
nghĩa của từ & cách dùng từ. Rèn luyện để biết thêm những từ


<b>I. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TỪ </b>
<b> VỰNG:</b>


<b>II. TỪ MƯỢN:</b>


+ Là từ vay mượn của ngôn ngữ khác
để làm giàu cho vốn từ ngữ của mình.
+ VD: săm, lốp, a-xít, ra-đi-ơ,…
<b>III. TỪ Hán-Việt:</b>


+ Là những từcó nguồn gốc từ tiếng


Hán đã được Việt hóa.


+ VD: xe, ngựa, sơn hà, xì dầu,…
<b>IV. THUẬT NGỮ & BIỆT NGỮ XÃ </b>
<b> HỘI:</b>


+ Thuật ngữ: là những từ ngữ biểu thị
khái niệm về KHCN, thường dùng
trong các văn bản KHCN.


+ Biệt ngữ xã hội: là những từ ngữ
được dùng trong phạm vi một tầng lớp
xã hội nào đó.


<b>V. TRAU DỒI VỐN TỪ:</b>


+ Rèn luyện để nắm được đầy đủ,
chính xác nghĩa của từ và cách dùng từ.
+ Rèn luyện để biết thêm những từ


Các cách phát
triển từ vựng


Phát triển
nghĩa của từ


Phát triển số
lượng từ ngữ


Tạo từ ngữ



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

chưa biết làm tăng vốn từ.
<b>2. Giải thích nghĩa từ ngữ:</b>


+ Bách khoa toàn thư: từ điển bách khoa ghi đầy đủ tri thức của
các ngành.


+ Bảo hộ mậu dịch: (chính sách) bảo vệ sán xuất trong nước để
chóng lại sự cạnh tranh của hàng hóa nước ngồi. Trên thị trường
nước mình (VD: Thu thuế cao hàng hóa nhập khẩu).


+ Dự thảo: thảo ra hoặc bản thảo để đưa tổ chức thông qua.
+ Đại sứ quán: cơ quan đại diện chính thức & toàn diện của một
nhà nước ở nước ngoài, do một đại sứ đặc mệnh toàn quyền đứng
đầu.


+ Hậu duệ: con cháu của người đã chết.


+ Khẩu khí: khí phách của con người tốt ra qua lời nói.
+ Môi sinh: môi trường sống của sinh vật.


<b>3. Sửa lỗi dùng từ:</b>


a) Sai từ béo bổ <sub></sub> sửa lại là béo bở: mang lại nhiều lợi nhuận.
b) Sai từ đạm bạc <sub></sub> sửa lại là tệ bạc.


c) Sai từ tấp nập <sub></sub> sửa lại là tới tấp.


chưa biết làm tăng vốn từ.



<b>-</b> <b>Dặn dò:</b>


<b>+ Học thuộc các khái niệm đã ôn.</b>
+ Xem lại các bài tập.


<b>+ Chuẩn bị: Tổng kết từ vựng (tiếp)</b>


+ Xem lại các khái niệm về từ tượng thanh, từ tượng hình, một số phép tu từ từ vựng (SGK).
+ Làm trước phần luyện tập theo nhóm.


<b>-</b> <b>Chuẩn bị: Bảng phụ.</b>


<b>-</b> <b>Ổn định: (Tùy tình hình cụ thể mà ổn định về sĩ số, trật tự, tác phong, vệ sinh,…).</b>
<b>TIẾT 50</b>


<i> </i>

<i><b>NGHỊ LUẬN TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>-</b> <b>Kiểm bài cũ:</b>


? Thế nào là miêu tả nội tâm trong VBTS.


? Nêu các cách miêu tả nội tâm trong VBTS. VD minh họa.


? Tâm trạng Thúy Kiều khi ở lầu Ngưng Bích được miêu tả ra sao. Dẫn chứng.
<b>-</b> <b>Bài mới:</b>


<b>HĐ1: Tìm hiểu nghị luận trong VBTS.</b>


+ HS chia 2 nhóm, mỗi nhóm tìm hiểu một đoạn trích
<b>+ Đoạn a:</b>



Đây là những suy nghĩ nội tâm của nhân vật ông giáo (Lão
Hạc-Nam Cao) như một cuộc đối thoại ngầm, ơng giáo đối thoại với chính
mình rằng vợ mình khơng ác để chỉ buồn chứ khơng nỡ giận. Để đi
đến kết luận ấy, ông giáo đưa ra các luận điểm & lập luận theo lơgíc
sau:


- Nêu vấn đề: nếu ta không cố tìm mà hiểu những người xung
<i>quanh thì ta ln có cớ để tàn nhẫn & độc ác với họ.</i>


- Phát triển vấn đề: vợ tôi không phải là người ác, nhưng sở dĩ …
<i>quá khổ. Vì sao vậy?</i>


<sub></sub> Khi người ta đau chân … chân đau (quy luật).
<sub></sub> Khi người ta khổ quá … được nữa (quy luật).
<sub></sub> Vì cái bản tính tốt … che lấp mất.


- Kết thúc vấn đề: Tôi biết vậy … chứ khơng nỡ giận.


Về hình thức đoạn văn có nhiều từ, câu mạng tính chất nghị luận,
đó là các câu hơ-ứng thể hiện các phán đốn dưới dạng: nếu … thì,
vì thế … cho nên, sở dĩ … là vì, khi A … thì B,…


Các câu đều khẳnh định, ngắn gọn, khúc chiết như diễn đạt chân lý.
Các đặc điểm nội dung, hình thức & cách lập luận phù hợp với tính
cách ơng giáo-một người học thức, hiểu biết, giàu lịng thương người,
ln suy nghĩ, dằn vặt, trăn trở về cách sống, cách nhìn người, nhìn
đời.,…


<b>+ Đoạn b:</b>



Trong đoạn trích là đối thoại giữa Kiều & Hoạn Thư diễn ra dưới
hình thức nghị luận phù hợp với một phiên tòa. Kiều là quan tòa buộc
tội, Hoạn Thư là bị cáo, mỗi bên đều có lập luận.


Lập luận của Kiều thể hiện ở mấy câu đầu. Sau câu chào mỉa mai là
lời đay nghiến: xưa nay đàn bà có mấy người ghê gớm, cay nghiệt
như ngươi & xưa nay, càng cay nghiệt càng chuốc lấy oan trái.


Hoạn Thư trong cơn hồn lạc phách xiêu ấy vẫn biện minh cho mình
bằng một đoạn lập luận thật xuất sắc. Trong 8 dòng thơ, Hoạn thư đã
nêu 4 luận điểm:


<sub></sub> Tôi là đàn bà nên ghen tng là thường tình.


<sub></sub> Ngồi ra tơi cũng đã đối xử rất tốt với cô khi ở gác viết kinh, khi
cô bỏ trốn tôi chẳng đuổi theo.


<sub></sub> Tôi với cơ đều cảnh chồng chung, chắc gì ai nhường cho ai.
<sub></sub> Tơi trót gây đau khổ cho cô nên bây giờ chỉ trông chờ lượng
khoan dung của cô.


Với lập luận trên, Kiều phải công nhận tài khôn ngoan của Hoạn
Thư đã đặt Kiều vào thế khó xử:


<i> Tha ra thì cũng may đời</i>


<i> Làm ra thì cũng ra người nhỏ nhen.</i>


<b>HĐ2: Các dấu hiệu & đặc điểm của nghị luận trong một văn bản.</b>



<b>I. TÌM HIỂU YẾU TỐ NGHỊ </b>
<b> LUẬN TRONG VBTS:</b>


<b>1. Ví dụ:</b>
<b>Đoạn (a):</b>


+ Nêu vấn đề: câu 1


+ Phát triển vấn đề: (chứng
minh) vợ tơi khơng ác nhưng vì khổ
q nên ích kỷ, tàn nhẫn.


<sub></sub> Khi đau chân <sub></sub> nghĩ đến
chân đau (quy luật tự nhiên).
<sub></sub> Khi quá khổ <sub></sub> không nghĩ
đến ai (quy luật tự nhiên).


<sub></sub> Vì bản chất tốt bị lo lắng,
buồn đau che lấp.


+ Kết luận: tôi buồn chứ không
nỡ giận.


<b> Đoạn (b): </b>


Cuộc đối thoại giữa Kiều & Hoạn
Thư diễn ra dưới hình thức lập luận.
+ Kiều là quan tòa buộc tội:
càng cay nghiệt càng chuốc lấy oan


trái (khẳng định).


+ Hoạn Thư là bị cáo tự biện
minh cho mình:


<sub></sub> Tơi là đàn bà nên ghen
tuông là chuyện thường.


<sub></sub> Tôi đối xử tốt với cô khi ở
gác viết kinh .


<sub></sub> Tôi với cô chồng chung, ai
nhường cho ai.


<sub></sub> Nhận lỗi & trông nhờ sự
khoan dung.


<sub></sub> một đoạn lập luận xuất sắc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

+ Nghị luận thực chất là các cuộc đối thoại với các nhận xét, phán
đoán, các lý lẽ nhằm thuyết phục người đọc, nghe về một vấn đề.
+ Trong đoạn văn nghị luận thường dùng các từ ngữ lập luận: tại
sao, thật vậy, tuy thế,… & dùng câu khẳng định, phủ định.


<b>HĐ3: Luyện tập.</b>


<b> GHI NHỚ : SGK / 138.</b>
<b>II. LUYỆN TẬP:</b>


<b>1.</b> Lời văn trong đoạn trích (a) là lời của ông giáo đang thuyết phục người đọc hiểu rằng thái độ của vợ


ông ta đối với lão Hạc khơng phải là do bản chất mà do hồn cảnh xã hội.


<b>2.</b> Ở đoạn (b) cách lập luận của Hoạn Thư thật xuất sắc khiến Kiều phải khen là người khôn ngoan. Đầu
tiên Hoạn Thư đưa Kiều vào thế cùng chung phận đàn bà nên ghen tuông là thường tình, rồi kể cơng
với Kiều để lấy lịng; Sau đó, từ bị cáo Hoạn Thư đưa mình trở thành nạn nhân của chế độ đa thê để
mong sự cảm thông của Kiều. Cuối cùng là nàng nhận lỗi & xin tha thứ để đánh vào lòng nhân hậu
của Kiều (đánh kẻ chạy đi chứ không đánh người chạy lại).


<b>-</b> <b>Dặn dò:</b>


+ Học thuộc ghi nhớ.


+ Chuẩn bị: Tập làm thơ 8 chữ.


+ Xem kỹ phân fnhận diện thể tơ 8 chữ.
+ Tập làm thơ 8 chữ ở nhà để thực hành tốt.


</div>

<!--links-->

×