Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Giáo án môn Tin học khối 11 - Bài: Bài tập chương IV

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (175.93 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>: Giáo án giảng dạy. :Bộ môn: Tin học BÀI: BÀI TẬP CHƯƠNG IV (t1) Ngày soạn: Tiết: 34 Ngày giảng:. 14/01/2010 18/01/2010. I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Các quy tắc kiểu dữ liệu có cấu trúc để thực hiện dữ liệu thực tế. - Kiểu dữ liệu có cấu trúc được xây dựng từ những kiểu dữ liệu cơ sở theo một số cách thức tạo kiểu do ngôn ngữ lập trình Pascal quy định. - Mỗi kiểu dữ liệu có cấu trúc thường hữu ích trong việc giải quyết một số bài tập. - Trong ngôn ngữ Pascal dùng mô tả kiểu dữ liệu mới với từ khoá Type. 2. Kỹ năng - Rèn luyện kĩ năng khai báo kiểu dữ liệu có cấu trúc (với Pascal, sử dụng thành thạo các từ khoá Var, Type). - Sử dụng thành thạo các thao tác vào/ ra và các phép toán trên các thành phần cơ sở. 3. Tư duy - Tạo sự logic trong lập trình, sử dụng các kiểu có cấu trúc vào lạp trình cho phù hợp. 4. Thái độ - Nhiệt tình, chú ý, có sáng tạo, tự thực hành thêm. Rèn các đức tính: Cẩn thận, ham học hỏi, có tinh thần tương trợ bạn, làm việc trong nhóm. - Tiếp tục hình thành và xây dựng phẩm chất cần thiết của người lập trình. II. CHUẨN BỊ BÀI GIẢNG 1. Phương tiện + Chuẩn bị của giáo viên: + Chuẩn bị của học sinh:. Giáo án, bài giảng điện tử, hướng dẫn học sinh giải các bài tập 5,6,7,8,9,10,11 trang 79 & 80 SGK. SGK, chuẩn bị bài trước ở nhà. Làm bài theo nhóm.. 2. Phương pháp dạy học - Gợi mở vấn đáp - Đàm thoại - Dặt vấn đề III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ - Kết hợp trong gờ bài tập. 2. Nội dung bài giảng HOẠT ĐỘNG 1 1. Viết chương trình nhập 2 số a, b và đưa ra màn hình số nhỏ nhất..  Email: Trang 1 Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> : Giáo án giảng dạy. :Bộ môn: Tin học. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. 1. Viết chương trình nhập 2 số a, b và đưa ra màn hình số nhỏ nhất. Ví dụ: Nếu nhập vào 2 số 3, 7 thì đưa ra màn hình số nhỏ nhất là: 3 Vậy để làm được bài này chúng ta sử dụng câu lệnh nào là phù hợp? Yêu cầu HS độc lập soạn chương trình vào máy..  IF THEN ELSE Program Min_ab; Uses crt; Var a,b : integer; Begin Clrscr; Write('Nhap so thu nhat: '); Readln(a); Write('Nhap so thu hai: '); Readln(b); if a < b then Writeln('Gia tri nho nhat la:',a) else. Giải quyết thắc mác (nếu có).. Writeln('Gia tri nho nhat la:',b);. Yêu cầu HS thực hiên nhập vào 3,7 và báo kết quả. Readln; End.  Thực hiện chương trình, báo KQ: 3. HOẠT ĐỘNG 2 Bài tập 1. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. Bài tập 1. Viết chương trình nhập mảng số nguyên và in ra màn hình phần tử nhỏ nhất của mảng số nguyên đó..  Email: Trang 2 Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> : Giáo án giảng dạy. :Bộ môn: Tin học. Ví dụ: nhập vào mảng số 2 4 5 13 7 9 20. Thì đưa ra thông báo kết số nhỏ nhất của mảng là 2. Đưa ra huật toán: Bước 1: Nhập N và mảng số nguyên A1, A2,…An; Bước2:Gán Min = A1;Cho i chạy từ 2 đến n Bước 3: Nếu i>n thì đưa ra Min rồi kết thúc; Bước 4: 4.1 Nếu Ai< Min thì gán Min = Ai; 4.2. Gán i:=i+1 quay lại bước 3. Ở đây chúng ta sử dụng câu lệnh For đơn. Yêu cầu HS soạn chương trình vào máy, 2 em một máy.. Program Min; Uses crt; Var A: array[1..100] of integer; Min,i, N : integer; Begin Clrscr; Write('So phan tu cua mang: '); Readln(N); For i:=1 to N do Begin Write(' A[', i,']= '); Readln(A[i]); End; Min:=A[1]; For i:=2 to N do.  Email: Trang 3 Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> : Giáo án giảng dạy. :Bộ môn: Tin học if A[i] < Min then Min:= A[i]; Writeln(' Gia tri nho nhat cua mang la:',Min);. Giải quyết thắc mác (nếu có).. Readln; End. Test chương trình và lưu lại.. HOẠT ĐỘNG 3 Bài tập 2: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. Bài tập 2: Nhập một xâu từ bàn phím và đưa ra màn hình : - Độ dài của xâu là bao nhiêu? - In ra xâu đã bị xóa đi kí tự đầu của xâu? - In ra xâu đã bị xóa đi kí tự cuối? Yêu cầu bài toán: - Cho biết độ dài của xâu? - In ra xâu đã bị xóa đi kí tự đầu của xâu? - In ra xâu đã bị xóa đi kí tự cuối? Yêu cầu HS độc lập soạn chương trình vào máy.. Program Xoaxau; Uses crt; Var a:string; n, vt, k:integer; Begin Clrscr; write('Nhap vao mot xau '); readln(a); write('Nhap vi tri muon xoa '); readln(vt); write('Nhap so luong ki tu muon xoa '); readln(n); k:=length(a); delete(a,vt,n); writeln(' Do dai cua xua la:', k);.  Email: Trang 4 Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> : Giáo án giảng dạy. :Bộ môn: Tin học writeln('Xau ket qua sau khi xoala:',a); readln;; End.. HOẠT ĐỘNG 4 Bài tập 3: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. Bài tập 3: Viết chương trình nhập từ bàn phím thông tin của học sinh: Hoten, diemtoan, diemvan, diemtin. •. Program hocsinh;. In ra màn hình những thông tin sau:. - Hoten,. Type. { phan Khai bao}. Hocsinh = record. - Diemtoan Hoten : string[30];. - Diemvan - Diem tin. diemtoan,diemvan,diemtin. -Tongdiem ,Tong:integer;. Gợi ý Type. { phan Khai bao}. end;. Hocsinh = record. Var A: ARRAY[1..100] of Hocsinh; Hoten :. string[30];. i,n: integer; BEGIN. diemtoan,diemvan,diemtin,Tong:integer; end;. Write(' Nhap vao so hoc sinh trong lop : '); readln(n);. Var A: ARRAY[1..100] of Hocsinh; i,n: integer;. For i:=1 to n do. ................................................................ Begin. Nhập số lượng học sinh. writeln('Nhap so lieu cho hoc sinh. Write(' Nhap vao so hoc sinh trong lop : ');. thu ',i);. readln(n); ..................................................................  Email: Trang 5 Lop11.com. Write('Ho Va Ten : ');.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> : Giáo án giảng dạy. :Bộ môn: Tin học. Nhập dữ liệu bản ghi. readln(A[i].Hoten);. For i:=1 to n do. Write(' Diem toan :. Begin. ');readln(A[i].diemtoan);. writeln('Nhap so lieu cho hoc sinh. Write(' Diem van :. thu ',i); Write('Ho Va Ten : '); readln(A[i].Hoten); Write(' Diem toan : ');readln(A[i].diemtoan);. ');readln(A[i].diemvan); Write(' Diem Tin : ');readln(A[i].diemtin);. Write(' Diem van : ');readln(A[i].diemvan);. End; For i:=1 to n do. Write(' Diem Tin : ');readln(A[i].diemtin); End;. A[i].Tong := A[i].diemtoan + A[i].diemvan+ A[i].diemtin;. ............................................................ Writeln('BANG KET QUA THI');. Cách tính tổng điểm cho học sinh. Writeln(' Ho va ten. For i:=1 to n do A[i].Tong := A[i].diemtoan+ A[i].diemvan+ A[i].diemtin;. diemtoan. diemvan diem tin Tong diem '); For i:=1 to n do. .............................................................. Xuất dữ liệu ra màn hình { Xuat bang du lieu ra man hinh} For i:=1 to n do. Writeln(A[i].Hoten:5,A[i].diemtoan:8,A[i ].diemvan:8,A[i].diemtin:8,A[i].tong:8); Readln;. Writeln('BANG KET QUA THI'); Writeln(' Ho va ten diemtoan diemvan diem tin Tong diem ');. END.. Writeln(A[i].Hoten:5); Write(A[i].diemtoan:8); Write(A[i].diemvan:8); Write(A[i].diemtin:8); Write(A[i].tong:8); Yêu cầu học sinh soạn ct và test..  Email: Trang 6 Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> : Giáo án giảng dạy. :Bộ môn: Tin học. Giải quyết thác mác(nếu có).. 3. Củng cố + Kiểu mảng: cách khai báo, cách truy cập, in mảng. + Kiểu xâu : Cách khai báo, thao tác xử lý xâu. + Kiểu bản ghi: Cách khai báo, các thao tác với bản ghi 4. Dặn dò - Các em về xem lại lý thuyết về Kiểu mảng, kiểu xâu và kiểu bản ghi để tiết sau chúng ta kiểm tra 1 tiết, ôn chương IV. - Các em nghỉ! IV. NHẬN XÉT o o o o. Phương pháp: Hiệu quả sử dụng: Hiệu quả SD TBDH: ND cần điểu chỉnh: NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DÂN.  Email: Trang 7 Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(8)</span>

×