Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

Chuyên đề Phương pháp giảng dạy môn Tự nhiên&Xã hội lớp 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (652.41 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trần Thị Thu Sương, Trường TH Ngã Năm 1. Chuyên đề : Phương pháp giảng dạy môn Tự nhiên&Xã hội lớp 1. Chuyên đề môn TỰ NHIÊN XÃ HỘI lớp 1. --------------------------I. ĐẶT VẤN ĐỀ. So với Tốn và Tiếng Việt, môn Tự nhiên & Xã hội cũng là một môn học rất quan trọng trong chương trình giáo dục ở bậc tiểu học hiện nay. Đối với môn học này gồm hệ thống kiến thức cơ bản rất cần thiết cho cuộc sống hằng ngày của con người. Không những thế mà môn học này còn giúp học sinh nhận biết về các sự vật hiện tượng đơn giản trong tự nhiên và xã hội, thực hiện được các quy tắc giữ vệ sinh, an toàn cho bản thân gia đình và cộng đồng, yêu thiên nhiên, gia đình, trường học và quê hương. Phương pháp dạy học môn tự nhiên xã hội vô cùng quan trọng trong các quá trình dạy học. Muốn cho học sinh hiểu được bài, nắm vững kiến thức của bài học đòi hỏi mỗi người giáo viên phải lựa chọn phương pháp phù hợp với từng bài học. Bản thân là một GV dạy học lớp 1 nhiều năm, tôi nhận thấy môn TN&XH tuy kiến thức không cao, không khó nhưng cũng rất đa dạng, và hầu như GV khi dạy môn TN&XH còn hời hợt qua loa. Vì thế trong khối chúng tôi đã thống nhất và đưa ra một số phương pháp giảng dạy để phù hợp với từng bài học cụ thể và có kết quả giảng dạy ngày một chất lượng hơn để phù hợp với chuẩn kiến thức hiện nay. Đây chính là lí do mà chúng tôi mở chuyên đề môn học này. II. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VAØ PHẠM VI CHUYÊN ĐỀ.. 1/ Đối tượng : Đối tượng nghiên cứu là hệ thống kiến thức môn TN&XH ở lớp 1. Là thực tế giảng dạy của giáo viên khối 1, Trường Tiểu Học Ngã Năm 1 2/ Phaïm vi : Môn TN&XH lớp 1 có ba chủ đề. Trong đó, có ba tiết ôn tập và hai tiết thực hành còn lại là bài mới. Sau mỗi chủ đề là một bài ôn tập, mỗi bài ôn tập lại có những yêu cầu riêng không giống nhau, vì thế không thể đi đến thống nhất cách dạy nên chúng tôi không đưa vào chuyên đề. Hai tiết thực hành cũng có những đặc trưng riêng của kiểu bài thực hành, chúng tôi cũng xin phép không đề cập đến. Chúng tôi thống nhất với nhau là đi sâu vào nghiên cứu PPDH và hình thức tổ chức dạy học bài mới. Mặt khác, có rất nhiều PPDH và hình thức tổ chức dạy học, song chúng tôi thống nhất chỉ đưa ra những dạng bài chủ yếu kèm theo đó là PPDH và hình thức học tập tương ứng. III/-TẦM QUAN TRỌNG CỦA MÔN TN-XH Ở LỚP 1 NHẰM GIÚP HỌC SINH: *Có một số kiến thức cơ bản ban đầu về:. 1 GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Trần Thị Thu Sương, Trường TH Ngã Năm 1. Chuyên đề : Phương pháp giảng dạy môn Tự nhiên&Xã hội lớp 1. -Con người và sức khoẻ ( cơ thể người, cách giữ vệ sinh cơ thể và phòng tránh tai nạn, bệnh tật, vui chơi an toàn -Các thành viên trong gia đình, lớp học; một số sự vật hiện tượng đơn giản trong tự nhiên và xã hội. *Bước đầu hình thành và phát triển những kỹ năng: -Tự chăm sóc sức khoẻ cho bản thân. Ứng xử hợp lý trong đời sống để phòng tránh một số bệnh tật và tai nạn. -Quan sát, nhận xét, nêu thắc mắc, đặt câu hỏi, biết cách diễn đạt những hiểu biết của mình về các sự vật, hiện tượng đơn giản trong tự nhiên và xã hội. *Hình thành và phát triển những thái độ và hành vi : -Có ý thức thực hiện các quy tắc giữ vệ sinh, an toàn cho bản thân, gia đình và cộng đồng. -Yêu thiên nhiên, gia đình, trường học, quê hương. IV/-NỘI DUNG MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI LỚP 1: *Chủ đề: Con người và sức khoẻ -Cơ thể người và các giác quan ( các bộ phận chính, vai trò nhận biết thế giới xung quanh của các giác quan; vệ sinh cơ thể và các giác quan; vệ sinh răng miệng). Ăn đủ no uống đủ nước. *Chủ đề này có 10 bài( trong đó Bài 10. Ôn tập: con người và sức khoẻ ) *Chủ đề: Xã hội -Gia đình: Các thành viên trong gia đình( ông, bà, cha, mẹ, anh chị em ruột). Nhà ở và đồ dùng trong nhà ( địa chỉ nhà ở, chổ ăn, ngủ, làm việc, học tập, tiếp khách…và các đồ dùng cần thiết trong nhà). Giữ nhà ở sạch sẽ. An toàn khi ở nhà( phòng tránh đứt tay, chân…, bỏng, điện giật). -Lớp học: Các thành viên trong lớp học, các đồ dùng trong lớp học, giữ lớp học sạch đẹp. -Thôn xóm xã hoặc phố phường nơi đang sống: Phong cảnh và hoạt động sinh sống của nhân dân. An toàn giao thông. *Chủ đề này gồm 11 bài( trong đó Bài 21. Ôn tập: Xã hội ) *Chủ đề: Tự nhiên -Thực vật và động vật: Một số cây và một số con vật phổ biến( tên gọi,đặc điểm và ích lợi hoặc tác hại đối với con người) -Hiện tượng tự nhiên: Một số hiện tượng phổ biến của thời tiết ( nắng, mưa, gió, nóng, rét). 2 GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Trần Thị Thu Sương, Trường TH Ngã Năm 1. Chuyên đề : Phương pháp giảng dạy môn Tự nhiên&Xã hội lớp 1. *Chủ đề này gồm 11 bài( trong đó Bài 35. Ôn tập: Tự nhiên ) *Nội dung kiến thức trong mỗi chủ đề đều được tích hợp nội dung giáo dục sức khoẻ một cách hợp lý, nhuần nhuyễn; đi từ sức khoẻ cá nhân trong chủ đề “ Con người và sức khoẻ” đến môi trường và sức khoẻ cộng đồng trong chủ đề “ Xã hội” và trong chủ đề “ Tự nhiên” V/-PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI LỚP 1: *Lí luận dạy học đã chỉ rõ, không có phương pháp dạy học(PPDH) nào là vạn năng, việc lựa chọn PPDH hoàn toàn phụ thuộc vào người gv . Tiết dạy có hiệu quả hay không cũng là nhờ vào sự lựa chọn của gv trong việc sử dụng các PPDH. Muốn lựa chọn được PPDH có hiệu quả thì người gv phải hiểu rõ mình đang dạy gì và dạy đối tượng nào. Mỗi nội dung dạy học, mỗi đối tượng dạy học lại có những đặc trưng riêng đòi hỏi phải có PPDH và hình thức tổ chức phù hợp. Vì vậy người gv phải linh động và sáng tạo vận dụng các PPDH truyền thống cũng như những PPDH hiện đại sao cho tiết dạy có hiệu quả. Chúng tôi là đội ngũ gv giảng dạy ở khối lớp 1 lâu năm, đối với việc dạy học môn TN&XH, chúng tôi thường xuyên sử dụng các PPDH mà theo chúng tôi là thích hợp đó là các phương pháp như : Phương pháp quan sát, phương pháp hợp tác theo nhóm, phương pháp tổ chức trò chơi học tập… *Mỗi phương pháp đều có những mặt mạnh riêng và chúng ta cần khai thác hợp lý, không nên tuyệt đối hoá một phương pháp nào và coi nó như một phương pháp độc tôn. Tuy nhiên, với tính chất đặc trưng của môn học, chúng ta cần chú trọng hướng dẫn học sinh biết cách quan sát, nêu thắc mắc, tìm tòi, phát hiện ra những kiến thức mới về tự nhiên và xã hội phù hợp với lứa tuổi của các em. Đối tượng quan sát là tranh, ảnh, sơ đồ, mẫu vật, mô hình…là khung cảnh gia đình, lớp học, cuộc sống ở địa phương, là cây cối, con vật và một số hiện tượng thời tiết diễn ra hàng ngày. *Chúng ta cũng cần tăng cường tổ chức những hoạt động thực hành để học sinh biết cách thực hiện những hành vi có lợi cho sức khoẻ của bản thân, gia đình và cộng đồng. *Những phương pháp cơ bản thường dùng trong giảng dạy môn TN & XH lớp 1 là: *Phương pháp quan sát: *Phương pháp quan sát là phương pháp ( PP ) sử dụng các giác quan để tri giác trực tiếp, có mục đích các sự vật, hiện tượng diễn ra trong tự nhiên và trong cuộc sống mà không có sự can thiệp vào quá trình diễn biến của các sự vật hoặc hiện tượng đó. *Học sinh quan sát chủ yếu là để nhận biết hình dạng, đặc điểm bên ngoài của cơ thể người, của một số cây xanh, một số động vật hoặc để nhận biết các hiện tượng đang diễn ra trong môi trường tự nhiên, trong cuộc sống hàng ngày.. 3 GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Trần Thị Thu Sương, Trường TH Ngã Năm 1. Chuyên đề : Phương pháp giảng dạy môn Tự nhiên&Xã hội lớp 1. *Mục tiêu quan sát phải đơn giản, phù hợp với đặc điểm nhận thức và tư duy của học sinh. Trong quá trình quan sát, gv phài đặt câu hỏi ngắn gọn và rõ ràng để hướng học sinh vào các kiến thức cần tìm và phát hiện. *Tuỳ nội dung cụ thể mà hướng dẫn học sinh quan sát bằng cách sử dụng một hay nhiều giác quan khác nhau. Cần thận trọng khi hướng dẫn hs sử dụng vị giác, khứu giác hay xúc giác để đảm bảo an toàn, tránh bị nhiễm độc. *Quy trình hướng dẫn học sinh quan sát theo các bước như sau: Bước 1: Xác định mục tiêu quan sát Bước 2: Lựa chọn đối tượng quan sát Bước 3: tổ chức và hướng dẫn học sinh quan sát Bước 4: Trình bày kết quả quan sát *Phương pháp hợp tác trong nhóm: *Khi nào nên tổ chức cho hs hoạt động theo nhóm? Đó là khi đứng trước một tình huống có vấn đề mà cá nhân hs khó có thể giải quyết được, cần trao đổi chia sẻ thông tin. Khi tổ chức dạy học theo nhóm cần chú ý những điển sau: -Bố trí cho hs dễ dàng xoay trở để tạo nhóm cho cả thầy và trò trong mọi hoạt động nhóm. -Phân công và giao nhiệm vụ hết sức cụ thể để từng thành viên hiểu được việc làm của mình và nhất là tuân thủ theo sự điều hành của nhóm trưởng *Phương pháp tổ chức trò chơi học tập: *Trò chơi học tập là trò chơi có nội dung gắn với hoạt động học tập của học sinh. *Trò chơi học tập giúp cho giờ học trở nên nhẹ nhàng, thoải mái, giúp hs nhanh nhẹn, tiếp thu tự giác và tích cực hơn. Qua đó học sinh được củng cố, hệ thống hoá kiến thức. *Tổ chức trò chơi học tập theo các bước như sau: -Giới thiệu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi, thời gian chơi và phổ biến luật chơi. -Chơi thử ( nếu thấy cần ) -Tiến hành chơi -Nhận xét kết quả của trò chơi( có thể có thưởng, phạt). Nhận xét thái độ của người tham gia và rút kinh nghiệm. -Kết thúc: Giáo viên hỏi học sinh, qua trò chơi đã rút ra bài học gì hoặc gv tổng kết lại những gì cần học được qua trò chơi đó. V/-QUY TRÌNH DẠY HỌC CHUNG MÔN TỰ NHIÊN & XÃ HỘI. 4 GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Trần Thị Thu Sương, Trường TH Ngã Năm 1. Chuyên đề : Phương pháp giảng dạy môn Tự nhiên&Xã hội lớp 1. 1. Mục tiêu bài học 2. Đồ dùng dạy học 3. Các hoạt động dạy - học : a. Kiểm tra bài củ : b. Dạy bài mới : -Giới thiệu bài mới: -Các hoạt động : Hoạt động 1 Hoạt động 2 Hoạt động 3…. 4. Củng cố - Dặn dò : ----------------------------------------------------------------. 5 GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Trần Thị Thu Sương, Trường TH Ngã Năm 1. Chuyên đề : Phương pháp giảng dạy môn Tự nhiên&Xã hội lớp 1. Giáo án minh hoạ ---------------Tự nhiên xã hội An toàn khi ở nhà A. Môc tiªu: -Nắm được 1 số vật sắc nhọn trong nhà có thể gây ra đứt tay, chảy máu. - Biết kể tên và xác định 1 số vật trong nhà có thể gâyi nóng, bỏng, chỏy. -Biết cách phòng tránh và xử lí khi có tai nạn xảy ra. B. ChuÈn bÞ: - Phãng to c¸c h×nh ë bµi 14 SGK.. - Một số tình huống để học sinh thảo luận. C. Các hoạt động dạy - học: HĐ DẠY HĐ HỌC I. Ổn định lớp: Hát tập thể - Hát vui II. KiÓm tra bµi cò: - Hµng ngµy em lµm nh÷ng c«ng - 2 hs tr¶ lêi. viÖc g×? - NhËn xÐt, cho ®iÓm. III. D¹y - häc bµi míi: 1. Giíi thiÖu bµi: GV:Ở nhà,đã bao giờ các em bị tai -Hs nêu ý kiến nạn hay chứng kiến các tai nạn như cắt vào tay, bỏng, điện giật chưa ? GV: Dao, kéo, lửa điện…là những -Hs chú ý lắng nghe và xác định vật dễ gây ra mất an toàn khi ở nhà nhiệm vụ bài học nếu chúng ta không cẩn thận. Bài học hôm nay, cô trò chúng mình sẽ 6 GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Trần Thị Thu Sương, Trường TH Ngã Năm 1. Chuyên đề : Phương pháp giảng dạy môn Tự nhiên&Xã hội lớp 1. cùng nhau tìm hiểu về điều đó. (Ghi đề bài lên bảng ) 2. D¹y bµi míi: a. Hoạt động 1: Làm việc với SGK. + Mục đích: Hs biết được các vật dễ gây đứt tay và cách phòng tránh. + C¸ch lµm: - Yªu cÇu hs quan s¸t c¸c h×nh ë trang 30 trong SGK vµ tr¶ lêi c¸c c©u hái sau: - ChØ vµ nãi c¸c b¹n trong mçi h×nh - Lµm viÖc theo cÆp, 2 em quan ®ang lµm g× s¸t chØ vµo h×nh vµ nãi cho nhau nghe c¸c c©u tr¶ lêi. - Dù ®o¸n xem ®iÒu g× cã thÓ x¶y ra víi c¸c b¹n nÕu c¸c b¹n kh«ng cÈn thËn? - Khi dïng dao vµ c¸c vËt s¾c nhän ta cÇn chó ý nh÷ng ®iÒu g×? - Gi¸o viªn gäi 1 sè hs xung phong - Nh÷ng hs kh¸c theo dâi, nhËn tr×nh bµy kÕt luËn. xÐt bæ sung. - Khi phải dùng dao và các đồ vật - Chó ý l¾ng nghe. sắc nhọn phải cẩn thận để tránh khỏi đứt tay. - Những đồ dùng để trên cần tránh xa tầm tay đối với các em nhỏ. b. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm. + Mục đích: Hs biết cách phòng tr¸nh 1 sè tai n¹n do löa vµ c¸c chÊt dÔ g©y ch¸y. + C¸ch lµm: - Gi¸o viªn giao nhiÖm vô: Quan s¸t c¸c h×nh ë trang 31 trong SGK vµ tr¶ lêi c¸c c©u hái sau: - §iÒu g× cã thÓ x¶y ra trong c¸c c¶nh trªn? - NÕu ®iÒu kh«ng may x¶y ra em sÏ làm gì? Nói gì lúc đó. + Giáo viên gọi đại diện các nhóm - Thảo luận nhóm 4: Chỉ tranh và lªn chØ vµo tranh vµ tr×nh bµy c¸c ý ®o¸n c¸c t×nh huèng cã thÓ x¶y kiÕn cña nhãm m×nh. ra trong mçi bøc tranh. - C¸c nhãm kh¸c nghe nhËn xÐt 7 GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Trần Thị Thu Sương, Trường TH Ngã Năm 1. Chuyên đề : Phương pháp giảng dạy môn Tự nhiên&Xã hội lớp 1. vµ bæ sung. * KẾT LUẬN: - Không được để đèn dầu và các vật -Hs lắng nghe cháy khác trong màn hay để gần những đồ dễ bắt lửa. - Nªn tr¸nh xa c¸c vËt vµ nh÷ng n¬i cã thÓ g©y báng ch¸y. - Khi sử dụng đồ điện phải cẩn thận, kh«ng sê vµo phÝch c¾m, æ ®iÖn d©y dẫn đề phòng chúng bị hở. - Tr¸nh kh«ng cho em bÐ ch¬i gÇn đồ điện và những vật dễ cháy. 3. Cñng cè dÆn dß. - Trß ch¬i: "S¾m vai" - Mục đích: Hs tập sử lý tình huống khi có cháy, có người bị điệm giật, bị bỏng, bị đứt tay. + C¸ch lµm: Chia líp thµnh 3 nhãm ph©n cho mçi nhãm mét t×nh huèng. * T×nh huèng 1: Lan ®ang häc bµi th× em gái bị đứt tay do em cầm dao gät t¸o. NÕu lµ em em sÏ lµm g×? * T×nh huèng 2: §ang nÊu c¬m gióp mẹ chẳng may em bị siêu nước rơi vào chân, em sẽ làm gì khi đó? - Yªu cÇu c¸c nhãm t×m c¸ch gi¶i xö -Cïng th¶o luËn t×m ra c¸ch gi¶i lý tốt nhất sau đó đóng vai. quyết tốt nhất, phân công đóng vai và tập đối đáp trong nhóm - Gäi mét sè nhãm tr×nh bµy ý kiÕn - C¸c nhãm kh¸c nghe, nhËn xÐt vµ bæ sung. - NhËn xÐt chung giê häc. + Thực hiện theo nội dung đã học. -------------------------------------------------. 8 GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Trần Thị Thu Sương, Trường TH Ngã Năm 1. Chuyên đề : Phương pháp giảng dạy môn Tự nhiên&Xã hội lớp 1. 9 GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(10)</span>

×