Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án Vật lý lớp 11 - Trường THPT Số I Nghĩa Hành

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (462.21 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trường THPT Số I Nghĩa Hành. Trang 1. Giáo án 11 nâng cao. ĐIỆN HỌC – ĐIỆN TỪ HỌC CHƯƠNG I: ĐIỆN TÍCH- ĐIỆN TRƯỜNG Phần một:. Tiết : 01. Ngày soạn: 10 – 08 – 09.. Bài 01: ĐIỆN TÍCH - ĐỊNH LUẬT CU LÔNG I. Mục tiêu: 1. Kiến thức:  Nêu được các cách làm nhiễm điện một vật.  Phát biểu được định luật Cu-lông và chỉ ra đặc điểm của lực điện giữa hai điện tích điểm. 2. Kỹ năng: - Viết được công thức định luật cu-long. - Vận dụng được định luật Cu-lông để xác định được lực điện tác dụng giữa hai điện tích điểm. - Biểu diễn được lực tương tác giữa các điện tích bằng các vectơ. - Biết cách tìm lực tổng hợp tác dụng lên một điện tích bằng phép cộng các vectơ lực. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Dụng cụ thí nghiệm về nhiễm điện do cọ xác, do tiếp xúc và do hưởng ứng. - SGK, SBT và các tài liệu tham khảo. - Nội dung ghi bảng: 1. Hai loại điện tích. Sự nhiễm điện của các vật. a. Hai loại điện tích: + Điện tích dương. + Điện tích âm. - Các điện tích cùng dấu thì đẩy nhau, các điện tích trái dấu thì hút nhau. b. Sự nhiễm điện của các vật. - Nhiễm điện do cọ xát. - Nhiễm điện do tiếp xúc. - Nhiễm điện do hưởng ứng. 2. Định luật Cu-lông: a. Nội dung: (Sgk) F k. b. Biểu thức:. q1.q2 r2. Trong đó: + k = 9.109Nm2 /C2 : hệ số tỉ lệ. + r : khoảng cách giữa hai điện tích điểm. + q1, q2 : độ lớn của hai điện tích điểm. r. c. Biểu diễn:  F21.  q1>0 F21.  F21.  F12. r. q1>0. q2>0.  F12 q2<0. 3. Lực tương tác của các điện tích trong điện môi (chất cách điện). F k. q1 .q 2.  .r 2  : hằng số điện môi, chỉ phụ thuộc vào bản chất điện môi.. 2. Học sinh: - Ôn lại kiến thức về điện tích. GV: Nguyễn Ngọc Dương. (2009 - 2010). Lop11.com. trang 1.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Trường THPT Số I Nghĩa Hành. Giáo án 11 nâng cao. Trang 2. - SGK, SBT. III. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định lớp: 2. Giảng bài mới: Hoạt động 1: Tìm hiểu sự nhiễm điện của vật. Hoạt động của học sinh .Hs trả lời câu hỏi kiểm tra kiến thức cũ của Gv:  Có hai loại điện tích: Điện tích dương và điện tích âm.  Các điện tích cùng dấu thì đẩy nhau, các điện tích trái dấu thì hút nhau. .Hs quan sát Gv làm thí nghiệm và rút ra nhận xét: - Sau khi cọ xát thanh thuỷ tinh có thể hút các mẫu giấy vụn. - Thanh thuỷ tinh nhiễm điện.. Hoạt động của giáo viên .Gv đặt câu hỏi cho Hs.  Có mấy loại điện tích?  Tương tác giữa các điện tích diễn ra như thế nào?. .Nhận xét câu trả lời. .Gv làm thí nghiệm hiện tượng nhiễm điện do cọ xát..  Hiện tượng gì sẽ xảy ra neáu:. - Cho thanh kim loại không nhiễm điện chạm vào quả cầu đã nhiễm điện? - Đưa thanh kim loại không nhiễm điện lại .Hs nghe giảng và dự đoán kết quả của các gần quả cầu đã nhiễm điện nhưng không hiện tượng trên chạm vào? .Gv nhận xét và nói rõ ở bài sau chúng ta sẽ giải thích nguyên nhân gây ra các hiện tượng trên. Hoạt động 2: Tìm hiểu định luật Cu-lông. Hoạt động của HS.  Hs lắng nghe.. Hoạt động của GV  Gv trình bày cấu tạo và công dụng của cân xoắn. + Cấu tạo: (hình 1.5/7 sgk) + Công dụng: Dùng để khảo sát lực tương tác giữa hai quả cầu tích điện..  Gv đưa ra khái niệm điện tích điểm: là  Hs lắng nghe và ghi chép.  Hs trả lời câu hỏi:. những vật nhiễm điện có kích thước nhỏ so với khoảng cách giữa chúng..  Gv trình bày nội dung và biểu thức của định luật Cu-lông. Lực Cu-lông (lực tĩnh điện) là một vectơ.  Đặc điểm của vectơ lực là gi?. Đặc điểm của vectơ lực : gồm - Điểm đặt. - Phương , chiều. - Độ lớn. Biểu thức định luật vạn vật hấp dẫn: Hs vẽ lực tương tác giữa hai điện tích cùng dấu mm và trái dấu. Fhd  G. 1 2 2 G: hằng số hấp dẫn. r Hs phát biểu và viết biểu thức định luật vạn vật  Phát biểu và viết biểu thức định luật vạn vật hấp dẫn. hấp dẫn?. - Giống: + Lực HD tỉ lệ thuận tích khối lượng hai vật và  So sánh sự giống và khác nhau giữa định tỉ lệ nghịch bình phương khoảng cách giữa hai luật Cu-lông và định luật vạn vật hấp dẫn?. GV: Nguyễn Ngọc Dương. (2009 - 2010). Lop11.com. trang 2.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Trường THPT Số I Nghĩa Hành. Giáo án 11 nâng cao. Trang 3. vật + Lực Cu-lông tỉ lệ thuận tích độ lớn hai điện tích và tỉ lệ nghịch bình phương khoảng cách giữa hai điện tích. - Khác: + Lực HD bao giờ cũng là lực hút. + Lực Cu-lông có thể là lực hút hay lực đẩy. Hoạt động 3: Tìm hiểu lực tĩnh điện trong điện môi. Hoạt động của HS Hoạt động của GV  Hs trả lời câu hỏi:  Định luật Cu-lông chỉ đề cập đến lực tĩnh + Lực tĩnh điện trong môi trường đồng tính điện trong chân không. Vậy trong môi trường giảm đi ε lần so với trong môi trường chân đồng tính lực tĩnh điện có thay đổi không? Nếu có thì thay đổi như thế nào? không. Từ thực nghiệm lực tĩnh điện trong môi trường q1 q 2 đồng tính được xác định bởi công thức: F  k. ε :hằng số điện môi. 2  .r + Hằng số điện môi phụ thuộc vào tính chất  Hằng số điện môi phụ thuộc vào những yếu của điện môi. Không phụ thuộc vào độ lớn các tố nào? Không phụ thuộc vào yếu tố nào? điện tích và khoảng cách giữa điện tích. Hoạt động 4 :Củng cố. Vận dụng, Giao nhiệm vụ về nhà. 1. Củng cố : Cho học sinh tóm tắt những kiết thức đã học trong bài: khái niệm điện tích điểm, đặc điểm tương tác giữa các điện tích, phương chiều của lực Cu-lông tương tác giữa các điện tích ñieåm, noäi dung ñònh luaät Cu-loâng, yù nghóa cuûa haèng soá ñieän moâi. 2. Vận dụng: Cho HS thảo luận, trả lời câu hỏi: C©u 1) Trong những cách sau cách nào có thể làm nhiễm điện cho một vật? A. Cọ chiếc vỏ bút lên tóc; B. Đặt một nhanh nhựa gần một vật đã nhiễm điện; C. Đặt một vật gần nguồn điện; D. Cho một vật tiếp xúc với viên pin. C©u 2) Trong các hiện tượng sau, hiện tượng nào không liên quan đến nhiễm điện? A. Về mùa đông lược dính rất nhiều tóc khi chải đầu; B. Chim thường xù lông về mùa rét; C. Ôtô chở nhiên liệu thường thả một sợi dây xích sắt kéo lê trên mặt đường; D. Sét giữa các đám mây. C©u 3) Hai điện tích điểm trái dấu có cùng độ lớn 10-4/3 C đặt cách nhau 1 m trong parafin có điện môi bằng 2 thì chúng A. hút nhau một lực 0,5 N. B. hút nhau một lực 5 N. C. đẩy nhau một lực 5N. D. đẩy nhau một lực 0,5 N. 3.Giao nhiệm vụ về nhà: Ghi bài tập về nhà: bài tập 5 đến 8 (trang 9. SGK). làm bài tập SBT. IVRútkinhnghiệm:…………………………………………………………………………… ………………….……………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………….…………………………………. GV: Nguyễn Ngọc Dương. (2009 - 2010). Lop11.com. trang 3.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Trường THPT Số I Nghĩa Hành. Trang 4. Giáo án 11 nâng cao. Tieát : 02. Ngày soạn: 10 – 08 – 09. BAØI TAÄP I.Muïc tieâu: 1.Về kiến thức: -. Năm được phương pháp giải bài tập Định luật Culông (nắm được điểm đặt, phương chiều, độ lớn của lực culông), Năm được nguyên lý chồng chất lực Nắm được phương pháp giải bài tập phần lực culông. 2.Veà kyõ naêng: -. Học sinh vận dụng được phương pháp giải được các bài tập trong sách giáo khoa cũng như sách bài tập Vận dụng giải được các bài tập cùng dạng. II.Chuaån bò: 1. Giaùo vieân: Hệ thống bài tập phù hợp với trình độ học sinh từng lớp 2. Học sinh: Ôn lại định luật Cu lông và tổng hợp các lực có giá đồng quy. III. Tieán trình daïy hoïc: 1)OÅn ñònh: Kieåm dieän 2)Kieåm tra: Caâu 1: Biểu diễn lực tương tác giữa hai điện tích cùng dấu.Traùi daáu? Phát biểu nội dung và viết biểu thức định luật Cu-lông? Câu 2: Nêu quy tắc tổng hợp hai lực có giá đồng quy?. 3)Hoạt động dạy – học: .Hoạt động 1: Chữa bài tập về tương tác giữa các điện tích điểm. Hoạt động của HS Hoạt động của GV  Ghi đề bài tập, suy nghĩ thảo luận phương pháp . Hai điện tích điểm q1 = 4.10-7 C, q2 = giaûi baøi taäp daïng naøy vaø giaûi baøi taäp. -4.10-7C ñaët coá ñònh taïi hai ñieåm A vaø B trong khoâng khí, AB = 3 cm. Haõy xaùc ñònh lực điện tác dụng tác dụng lên điện tích q3 = 4.107C ñaët taïi C neáu: a) CA = 2 cm; CB = 1 cm . Trước hết xác định các lực thành phần tác b) CA = 2 cm; CB = 5 cm dụng lên q3 là F1 , F2 ,… rồi tìm hợp lực của các lực c) CA = CB = AB đó: F  F1  F2  .... .Cho HS neâu phöông phaùp giaûi, sau . Ta có CA + CB = AB nên C nằm trên AB và C đó gọi HS lần lượt giải các ý của bài taäp nằm giữa A và B.  Lực do q1 tác dụng lên q3 là F1 có giá là AB,.  Trước hết em hãy nhận xét về vị trí. chiều từ C đến B và có độ lớn: F1  k .. q1.q3 CA2.  9.109.. 7. 4.10 .4.10. 7. 2.10 . 2 2. của C so với A và B? rồi xác định các lực do q1 vaø q2 taùc duïng leân q3?.  3,6 N.  Lực do q2 tác dụng lên q3 là F2 có giá là AB,  Từ đó em hãy xác định hợp lực tác chiều từ C đến B và có độ lớn: F2  k .. q2 .q3 CB 2.  9.10 . 9. 4.10 7.4.10 7. 1.10 . GV: Nguyễn Ngọc Dương. 2 2. duïng leân q3? 14,4 N (2009 - 2010). Lop11.com. trang 4.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Trường THPT Số I Nghĩa Hành. Giáo án 11 nâng cao. Trang 5.  Hợp lực tác đụng lên q3 là: F  F1  F2 Nên F. có giá là đường thẳng AB, chiều từ C đến B và có  Tương tự trên, trước hết em hãy nhận xét về vị trí của C so với A và B? rồi xác độ lớn: F = F1 + F2 = 3,6 + 14,4 = 18 N định các lực do q1 và q2 tác dụng lên q3? . Ta có CA + AB = CB nên C nằm trên AB và C Từ đó em hãy xác định hợp lực tác dụng nằm ngoài AB và C gần A hơn. leân q3?  Hợp lực tác đụng lên q3 là: F  F1  F2 Nên F có giá là đường thẳng AB, chiều hướng ra xa A và  Tương tự trên, trước hết em hãy nhận xét về vị trí của C so với A và B? rồi xác có độ lớn: F = F1 - F2 = 3,6 – 0,576 = 3,024 N định các lực do q1 và q2 tác dụng lên q3? Từ đó em hãy xác định hợp lực tác dụng . Ta có CA = CB = AB nên ABC là ∆ đều  Hợp lực tác đụng lên q là: F  F  F Nên F lên q3? 3. 1. 2. có giá song song với đường thẳng AB, chiều hướng từ A đến B và có độ lớn: F = F1 = F2 = 1,6 N. . Hoạt động 2: Chữa bài tập về cân bằng của hệ các điện tích điểm. Hoạt động của HS Hoạt động của GV  Ghi đề bài tập, suy nghĩ thảo luận phương pháp . Cho hai điện tích điểm q1 = 3.10-7 C, giaûi baøi taäp daïng naøy vaø giaûi baøi taäp. q2 = 1,2.10-7 C ñaët coá ñònh caùch nhau moät đoạn a = 6 cm trong chân không. Hãy xác định vị trí và giá trị của điện tích thứ ba q3 để q3 nằm cân bằng?  Điều kiện để cho một vật cân bằng là hợp lực của tất cả các lực tác dụng lên nó phải bằng 0. .Cho HS neâu phöông phaùp giaûi, sau. . Có hai lực điện tác dụng lên q3 là F13 và F23. đó gọi HS lần lượt giải các ý của bài taäp. do q1 và q2 gây ra. Để q3 nằm cân bằng thì: F13  F23  0 . Suy ra caû ba ñieän tích phaûi naèm treân .GV có thể gợi ý cho HS: Điều kiện để một đường thẳng , và q1 và q2 cùng dấu nên q3 cho một vật cân bằng là gì? Từ đó suy ra phải nằm giữa q1 và q2. và F13 = F23. được điều gì? Khi đó ta có: k .. q1. q3 x. 2.  k.. q2 . q3. a  x . 2.  q1  a  x 2  q2 x 2.  Gọi khoảng cách từ q3 đến q1 là x ta sẽ. có được điều gì?.  Em coù nhaän xeùt gì veà keát quaû tìm . Thay số vào và giải ra được x = 2 cm. .Kết quả này đúng với mọi dấu và độ lớn của q3 được? . Hoạt động 3 : Củng cố. Giao nhiệm vụ về nhà. 1. Củng cố : Cho học sinh nêu lại phương pháp giải hai loại bài tập trên và GV nhấn mạnh thêm moät soá ñieåm caàn löu yù. 2.Giao nhiệm vụ về nhà: Veà nhaø laøm caùc baøi taäp coøn laïi cuûa saùch baøi taäp vaø giaûi laïi baøi taäp 2 trên với q1 và q2 không côù định? Và q1 và q2 trái dấu?. IV)Ruùtkinhnghieäm:………………………………………………………………………… …………………….……………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… GV: Nguyễn Ngọc Dương. (2009 - 2010). Lop11.com. trang 5.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Trường THPT Số I Nghĩa Hành. Giáo án 11 nâng cao. Tieát : 03. Trang 6. Ngày soạn: 17 – 08 – 09. Baøi 02: THUYEÁT ELECTRON ĐỊNH LUẬT BẢO TOAØN ĐIỆN TÍCH I. 1. 2. II. 1. -. Mục tiêu: Kiến thức: Trình bày được nội dung chính của thuyết electron. Trình bày được khái niệm hạt mang điện và vật nhiễm điện. Phát biểu được nội dung của định luật bảo toàn điện tích. Kỹ năng: Vận dụng được thuyết electron để giải thích được các hiện tượng nhiễm điện. Giải thích được tính dẫn điện, tính cách điện của một chất. Chuẩn bị: Giáo viên: Chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm về nhiễm điện do cọ xát. Nội dung ghi bảng:. 1. 2. 3. a.. Thuyết electron: Bình thường nguyên tử trung hoà về điện. Nguyên tử bị mất electron trở thành ion dương, nguyên tử nhận thêm electron trở thành ion âm. Electron có thể di chuyển trong một vật hay từ vật này sang vật khác vì độ linh động lớn. Vật (chất) dẫn điện và vật (chất) cách điện: Vật dẫn điện là những vật có các điện tích tự do có thể di chuyển được bên trong vật. Vật cách điện là những vật có rất ít các điện tích tự do có thể di chuyển bên trong vật. Giải thích ba hiện tượng nhiễm điện: Nhiễm điện do cọ xát: Khi thanh thuỷ tinh cọ xát với lụa thì có một số electron di chuyển từ thuỷ tinh sang lụa nên thanh thuỷ tinh nhiễm điện dương, mảnh lụa nhiễm điện âm. b. Nhiễm điện do tiếp xúc: Khi thanh kim loại trung hoà điện tiếp xúc với quả cầu nhiễm điện thì có sự di chuyển điện tích từ quả cầu sang thanh kim loại nên thanh kim loại nhiễm điện cùng dấu với quả cầu. c. Nhiễm điện do hưởng ứng: Thanh kim loại trung hoà điện đặt gần quả cầu nhiễm điện thì các electron tự do trong thanh kim loại dịch chuyển. Đầu thanh kim loại xa quả cầu nhiễm điện cùng dấu với quả cầu, đầu thanh kim loại gần quả cầu nhiễm điện trái dấu với quả cầu. 4. Định luật bảo toàn điện tích Ở một hệ vật cô lập về điện, nghĩa là hệ không trao đổi điện tích với các hệ khác, thì tổng đại số các điện tích trong hệ là một hằng số.. 2. Học sinh: Ôn lại hiện tượng nhiễm điện do cọ xát, chất dẫn điện, chất cách điện (đã học ở THCS). III.. Tiến trình dạy học:. 1)OÅn ñònh: Kieåm dieän 2)Kieåm tra: Câu 1: Nêu các cách làm nhiễm điện cho vật? Nêu sự tương tác giữa các điện tích? Caâu 2: Biểu diễn lực tương tác giữa hai điện tích cùng dấu. Phát biểu nội dung và viết biểu thức định luật Cu-lông. GV: Nguyễn Ngọc Dương. (2009 - 2010). Lop11.com. trang 6.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Trường THPT Số I Nghĩa Hành. Giáo án 11 nâng cao. Trang 7. 3)Hoạt động dạy – học: Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung thuyết electron. Vật dẫn điện và vật cách điện. Hoạt động của HS . Hs nhớ lại cấu tạo của nguyên tử. - Nguyên tử gồm: + Hạt nhân: proton: mang điện dương. nơtron: không mang điện. + Electron: mang điện âm. - Thuyết electron dựa trên sự có mặt và sự di chuyển của electron.. . Hs dựa vào lưu ý của Gv để trả lời câu C1.. . Hs nêu tên một vài vật dẫn điện và vật cách điện.. Hoạt động của GV . Yêu cầu HS nhắc lại kiến thức: cấu tạo của nguyên tử, điện tích của các hạt trong nguyên tử.  Thuyết electron dựa trên cơ sở nào? . Gv trình bày nội dung thuyết electron. Lưu ý Hs là khối lượng của electron nhỏ hơn khối lượng của proton rất nhiều nên electron di chuyển dễ hơn.. . Yêu cầu Hs trả lời câu C1.  Theo quan điểm của thuyết electron thì thế nào là một vật nhiễm điện? . Yêu cầu Hs nêu vi dụ về vật dẫn điện và vật cách điện. Định nghĩa vật dẫn điện và vật cách điện. . Gv đưa ra định nghĩa trong SGK. Vậy hai cách định nghĩa đó có khác nhau không?. Hoạt động 2: Tìm hiểu ba hiện tượng nhiễm điện. Hoạt động của HS. Hoạt động của GV . Gv yêu cầu Hs dựa vào thuyết electron để . Hs nghiên cứu SGK, lắng nghe và trả lời trả lời các câu hỏi sau: câu hỏi của Gv.  Bình thường thanh thuỷ tinh và mảnh lụa trung hoà về điện. Tại sao sau khi cọ xát chúng lại nhiễm điện? điện tích đó từ đâu đến?.  Thanh kim loại trung hoà điện khi tiếp xúc với quả cầu nhiễm điện thì thanh KL nhiễm điện. Dựa vào nội dung nào của thuyết electron . Hs lắng nghe và ghi chép. để giải thích hiện tượng trên? . Tương tự yêu cầu Hs giải thích hiện tượng Chú ý: - Electron tự do có vai trò rất quan trọng nhiếm điện do hưởng ứng. . Yêu cầu Hs so sánh ba hiện tượng nhiễm trong quá trình nhiễm điên. điện trên. - Điện tích có tính bảo toàn. . Gv nhận xét câu trả lời của Hs, tổng kết và rút ra kết luận. Hoạt động 3: Tìm hiểu định luật bảo toàn điện tích. Hoạt động của HS. . Hs lắng nghe và ghi chép. GV: Nguyễn Ngọc Dương. Hoạt động của GV . Gv đặt câu hỏi:  Thế nào là một hệ cô lập về điện? (2009 - 2010). Lop11.com. trang 7.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Trường THPT Số I Nghĩa Hành. Giáo án 11 nâng cao. Trang 8. . Gv trình bày nội dung định luật bảo toàn điện tích. Hoạt động 4: Củng cố. Vận dụng, Giao nhiệm vụ về nhà. 1. Củng cố : Cho học sinh tóm tắt những kiết thức đã học trong bài: Nêu thuyết êlectrôn và vận dụng thuyết đó để giải thích các hiện tượng nhiệm điện cho vật. Nêu nội dung định luật bảo toàn điện tích. Phân biệt chất dẫn điện và chất cách điện. 2. Vận dụng: Cho HS thảo luận, trả lời câu hỏi: C©u 1) 1. Xét cấu tạo nguyên tử về phương diện điện. Trong các nhận định sau, nhận định không đúng là: C. Tổng số hạt proton và notron trong hạt nhân luôn bằng số electron quay xung quanh nguyên tử. A. Proton mang điện tích là + 1,6.10-19 C. B. Khối lượng notron xấp xỉ khối lượng proton. D. Điện tích của proton và điện tích của electron gọi là điện tích nguyên tố. C©u 2) Điều kiện để một vật dẫn điện là B. có chứa các điện tích tự do. A. vật phải ở nhiệt độ phòng. C. vật nhất thiết phải làm bằng kim loại. D. vật phải mang điện tích. C©u 3) Hai điện tích điểm được đặt cố định và cách điện trong một bình không khí thì hút nhau 1 lực là 21 N. Nếu đổ đầy dầu hỏa có hằng số điện môi 2,1 vào bình thì hai điện tích đó sẽ A. hút nhau 1 lực bằng 10 N. B. đẩy nhau một lực bằng 10 N. C. hút nhau một lực bằng 44,1 N. D. đẩy nhau 1 lực bằng 44,1 N. 3.Giao nhiệm vụ về nhà: Ghi bài tập về nhà: bài tập (trang 12. SGK). làm bài tập SBT. IV) Ruùt kinh nghieäm:…………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. GV: Nguyễn Ngọc Dương. (2009 - 2010). Lop11.com. trang 8.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Trường THPT Số I Nghĩa Hành. Trang 9. Giáo án 11 nâng cao. Tieát : 04. Ngày soạn: 17 – 08 – 09. Bài 03: ĐIỆN TRƯỜNG I.Muïc tieâu: 1.Về kiến thức: - Trả lời được câu hỏi điện trường là gì và nêu được tính chất cơ bản của điện trường. - Phát biểu được định nghĩa của cường độ điện trường. Vận dụng được biểu thức xác định cường độ điện trường của một điện tích điểm; Nêu được đơn vị của cường độ điện trường. - Trình bày được khái niệm đường sức điện và ý nghĩa của đường sức điện, các tính chất của đường sức điện. - Trả lời được câu hỏi điện trường đều là gì và nêu được một ví dụ về điện trường đều. - Phát biểu được nguyên lý chồng chất điện trường. 2.Veà kyõ naêng: - Xác định phương chiều của vectơ cường độ điện trường và tính được cường độ điện trường tại moãi ñieåm do ñieän tích ñieåm gaây ra. - Biết cách vận dụng quy tắc hình bình hành để tổng hợp các vectơ cường độ điện trường thành phần tại mỗi điểm theo nguyên lý chồng chất điện trường. II.Chuaån bò: 1. Giáo viên: - Dụng cụ thí nghiệm điện phổ hoặc tranh ảnh minh hoạ điện phổ của các vật nhiễm điện. - Nội dung ghi bảng: 1. Điện trường: a) Khái niệm điện trường: là một dạng vật chất (môi trường) bao quanh các điện tích. b) Tính chất cơ bản của điện trường: Tác dụng lực điện lên điện tích khác đặt trong nó. 2. Cường độ điện trường: a) Định nghĩa: (sgk). b) Biểu thức: E . F Đơn vị: E(V/m) q. Neáu q > 0: F cùng phương, cùng chiều với E ; Neáu q < 0: F cùng phương, ngược chiều với E 3. Đường sức điện: a) Định nghĩa: (sgk). b) Các tính chất của đường sức điện: (sgk) c) Điện phổ: (sgk) 4. Điện trường đều : (sgk) - Đường sức của điện trường đều là những đường thẳng song song và cách đều nhau. 5. Điện trường của một điện tích điểm:. E  k.. Q.  .r. 2.  9.109 .. Q.  .r 2. Neáu Q > 0 : E hướng ra xa điện tích, neáu Q < 0 : E hướng lại gần điện tích. 6. Nguyên lí chồng chất điện trường: (sgk) E  E1  E 2  ...  E n E1  E2  E  E1  E2 . E1  E2  E  E1  E2 . E1  E2  E  E12  E22. 2. Học sinh: Ôn lại đường sức từ, từ phổ đã học ở THCS. GV: Nguyễn Ngọc Dương. (2009 - 2010). Lop11.com. trang 9.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Trường THPT Số I Nghĩa Hành. Trang 10. Giáo án 11 nâng cao. II.Tieán trình daïy hoïc: 1) OÅn ñònh: Kieåm dieän 2) Kieåm tra:. Caâu 1: Biểu diễn lực tương tác giữa hai điện tích cùng dấu.Traùi daáu? Phát biểu nội dung và viết biểu thức định luật Cu-lông?. Câu 2: Trình bày hiện tượng nhiễm điện do hưởng ứng và giải thích hiện tượng đó bằng thuyeát electron? 3)Hoạt động dạy – học:. .Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm điện trường, Xây dựng véc tơ cường độ điện trường. Hoạt động của học sinh. Trợ giúp của giáo viên. . Vì xung quanh caùc ñieän tích coù moät moâi trường đặc biệt gọi là điện trường.. . Điện trường là môi trường (dạng vật chất) bao quanh điện tích và gắn liền với điện tích. .Tính chất cơ bản của điện trường là nó tác. . Vì sao hai ñieän tích ñaët trong chaân khoâng, khoâng tieáp xuùc nhau nhöng chuùng vẫn hút hoặc đẩy nhau?. . Điện trường là gì? Tính chaát cô baûn của điện trường là gì?. dụng lực điện lên các điện tích khác đặt trong nó.. .Làm thế nào để nhận biết được điện . Đặt điện tích thử nằm trong không gian, nếu nó trường? chịu lực điện tác dụng thì thì ở đĩ cĩ điện trường. . Điện tích thử là vật có kích thước nhỏ và điện lượng nhỏ.. Thế nào là điện tích thử?. . GV dẫn dắt xây dựng khái niệm cường . Đọc SGK nghe GV dẫn dắt và trả lời : độ điện trường như SGK và đặt câu hỏi:  Cường độ điện trường tại một điểm đặc trưng . Cường độ điện trường là gì? cho tác dụng của lực điện trường tại điểm đó. Được xác định: E . F q.  Đặc điểm của véc tơ cường độ điện trường: + Điểm đặt: Tại điểm đang xét. + Phương: cùng phương với lực điện tác dụng lên điện tích thử đặt tại điểm đang xét.. . Nêu đặc điểm của véc tơ cường độ điện trường (điểm đặt, phương, chiều, độ lớn).. + Neáu q > 0: E cùng chiều với F ; Neáu q < 0: E ngược chiều với F . F + Độ lớn: E  . Trong heä SI coù ñôn vò laø V/m q. . Nhấn mạnh từng đặc điểm của véc tơ cường độ điện trường.. .Hoạt động 2: Xây dựng khái niệm, tính chất của đường sức điện đường sức điện. Hoạt động của học sinh. Trợ giúp của giáo viên. . Đọc, nghiên cứu SGK mục 3 trả lời các câu hỏi:. .Cho HS đọc SGK mục 3 trả lời các câu hỏi:.  Đường sức điện là đường được vẽ trong điện . Đường sức điện là gì? trường sao cho hướng của tiếp tuyến tại bất kỳ điểm nào trên đường cũng trùng với hướng của  Giới thiệu hình ảnh các đường sức điện hình từ 3.2 đến 3.4.. véc tơ cường độ điện trường tại điểm đó. GV: Nguyễn Ngọc Dương. (2009 - 2010). Lop11.com. trang 10.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Trường THPT Số I Nghĩa Hành. Giáo án 11 nâng cao. Trang 11. . Nêu các đặc điểm của đường sức?..  Các đặc điểm của đường sức: + Qua mỗi điểm trong điện trường chỉ vẽ được một đường sức và chỉ một mà thôi. + Đường sức điện là những đường cong không kín. Nó xuất phát từ điện tích dương và tận cùng ở các điện tích âm. + Các đường sức điện không bao giờ cắt nhau.. + Nơi nào CĐĐT lớn hơn thì các đường sức điện ở đó được vẽ mau (dày) hơn, nơi nào CĐĐT nhỏ hơn thì các đường sức điện ở đó được vẽ thưa hơn  Giới thiệu cách làm điện phổ và hình aûnh ñieän phoå nhö hình 3.5, 3.6 vaø 3.7 SGK . Đọc SGK nghe GV daãn daét ø Yêu cầu học sinh thực hiện C2 SGK.  Trả lời C2.SGK. .Hoạt động 3: Tìm hiểu khái niệm điện trường đều, điện trường của điện tích điểm. Xây dựng nguyên lý chồng chất điện trường Hoạt động của học sinh. Trợ giúp của giáo viên. .Đọc SGK mục 4; trả lời: . Cho HS đọc mục 4SGK; trả lời câu hỏi:  Là điện trường mà véc tơ cường độ điện trường . Điện trường đều là gì? Nêu đặc điểm. có hướng và độ lớn như nhau tại mọi điểm. đường sức của điện trường đều?  Đường sức của điện trường đều là những đường song song cách đều. . Vận dụng đặc điểm lực tương tác giữa . Suy luận vận dụng cho điện trường gây bởi các điện tích điểm xác định phương chiều điện tích điểm, trả lời câu hỏi và độ lớn của cường độ điện trường gây bởi  Cường độ điện trường gây bởi điện tích điểm Q: điện tích điểm? + Điểm đặt: Tại điểm đang xét. + Phương: Đường nối điện tích điểm và điểm a) Q  M E đang xét. E + Chiều: Hướng ra xa Q nếu Q>0; hướng về phía Q nếu Q<0. b) Q  M + Độ lớn: E  k. Q.  .r 2. .. . GV nêu vấn đề như SGK yêu cầu HS. suy nghĩ trả lời câu hỏi:  Đọc SGK trả lời câu hỏi : .Nếu đặt một điện tích thử tại M thì nó sẽ chịu .Nếu đặt một điện tích thử tại M thì nó. sẽ chịu tác dụng của lực điện như thế nào? tác dụng đồng thời của hai lực điện F1 và F2 do Từ đó sử dụng định nghĩa xác định cường hai điện tích điểm Q1 và Q2 gây ra. Lực điện độ điện trường tại M? tổng hợp tại M là: F  F1  F2.  Theo định nghĩa ta có cường độ điện trường tại M sẽ là: .Điện trường tổng hợp như bên gọi là F F  F2 F1 F2 nguyên lý chồng chất điện trường. E   1    E1  E2 q. q. q. q.  Điện trường tại một điểm bằng tổng các véc tơ . Phát biểu nội dung nguyên lý chồng chất điện trường.. cường độ điện trường tại điểm đó. GV: Nguyễn Ngọc Dương. (2009 - 2010). Lop11.com. trang 11.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Trường THPT Số I Nghĩa Hành. Giáo án 11 nâng cao. Trang 12. .Hoạt động 4 : Củng cố. Vận dụng, Giao nhiệm vụ về nhà. 1. Củng cố : Cho học sinh tóm tắt những kiết thức đã học trong bài: khái niệm điện trường, cường độ điện trường, các đặc điểm của véc tơ cường độ điện trường, Cường độ điện trường tại một điểm do một điện tích điểm gây ra. Định nghĩa và các đặc điểm của đường sức điện. Khái niệm điện trường đều. 2. Vận dụng: Cho HS thảo luận, trả lời câu hỏi: C©u 1) Cho 2 điện tích điểm nằm ở 2 điểm A và B và có cùng độ lớn, cùng dấu. Cường độ điện trường tại một điểm trên đường trung trực của AB thì có phương A. vuông góc với đường trung trực của AB. C. trùng với đường nối của AB.. B. trùng với đường trung trực của AB. D. tạo với đường nối AB góc 450.. C©u 2) Đường sức điện cho biết A. độ lớn lực tác dụng lên điện tích đặt trên đường sức ấy. B. độ lớn của điện tích nguồn sinh ra điện trường được biểu diễn bằng đường sức ấy. C. độ lớn điện tích thử cần đặt trên đường sức ấy. D. hướng của lực điện tác dụng lên điện tích điểm đặc trên đường sức ấy. C©u 3) Cho 2 điện tích điểm trái dấu, cùng độ lớn nằm cố định thì A. không có vị trí nào có cường độ điện trường bằng 0. B. vị trí có điện trường bằng 0 nằm tại trung điểm của đoạn nối 2 điện tích. C. vị trí có điện trường bằng 0 nằm trên đường nối 2 điện tích và phía ngoài điện tích dương. D. vị trí có điện trường bằng 0 nằm trên đường nối 2 điện tích và phía ngoài điện tích âm. C©u 4) Tại một điểm có 2 cường độ điện trường thành phần vuông góc với nhau và có độ lớn là 3000 V/m và 4000V/m. Độ lớn cường độ điện trường tổng hợp là A. 1000 V/m. B. 7000 V/m. C. 5000 V/m. D. 6000 V/m. C©u 5). Trong không khí, người ta bố trí 2 điện tích có cùng độ lớn 0,5 μC nhưng trái dấu cách nhau 2 m. Tại trung điểm của 2 điện tích, cường độ điện trường là A. 9000 V/m hướng về phía điện tích dương. B. 9000 V/m hướng về phía điện tích âm. C. bằng 0. D. 9000 V/m vuông góc với đường nối hai điện tích.. 3.Giao nhiệm vụ về nhà: Ghi bài tập về nhà: bài tập trang 17, 18. SGK. làm bài tập SBT. IV) Ruùt kinh nghieäm:…………………………………………………………………………………………………………………….………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………..……………………………………. GV: Nguyễn Ngọc Dương. (2009 - 2010). Lop11.com. trang 12.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Trường THPT Số I Nghĩa Hành. Giáo án 11 nâng cao. Tieát : 05. Trang 13. Ngày soạn: 24 – 08 – 09. BAØI TAÄP I.Muïc tieâu: 1.Về kiến thức: - Năm được phương pháp giải bài tập về điện trường (nắm được điểm đặt, phương chiều, độ lớn của vec tơ cường độ điện trường), Nắm vững nguyên lý chồng chất điện trường - Nắm được phương pháp giải bài tập phần điện trường. 2.Veà kyõ naêng: - Học sinh vận dụng được phương pháp giải được các bài tập trong SGK cũng như sách bài tập - Vận dụng giải được các bài tập cùng dạng. II.Chuaån bò: 1. Giaùo vieân: Hệ thống bài tập phù hợp với trình độ học sinh của lớp 2. Học sinh: Ôn lại điểm đặt, phương chiều, độ lớn của vec tơ cường độ điện trường, nguyên lý chồng chất điện trường. III. Tieán trình daïy hoïc: 1. OÅn ñònh: Kieåm dieän 2. Kieåm tra: Câu 1: : Nêu khái niệm điện trường, cường độ điện trường, các đặc điểm của véc tơ cường độ điện trường?. Câu 2: Nêu các đặc điểm của véc tơ cường độ điện trường do điện tích điểm gây ra tại moät ñieåm?. 3. Hoạt động dạy – học: .Hoạt động 1: Chữa bài tập về điện trường do một điện tích điểm. Hoạt động của HS Hoạt động của GV  Ghi đề bài tập, suy nghĩ thảo luận phương pháp .Bài tập 1: Cho hai điểm A và B cùng giaûi baøi taäp daïng naøy vaø giaûi baøi taäp. ở trên một đường sức của điện trường do điện tích điểm q tại O gây ra. Biết độ lớn của cđđt tại A và B lần lượt là E1 và E2 và A ở gần O hơn B. Tính độ lớn cđđt tại M . Trước hết xác định các vị trí A và B đối với O, là trung điểm của đoạn AB?. qua đó xác định các véctơ cđđt E1 và E2 Từ đó .Cho HS nêu phương pháp giải, sau đó gọi HS lần lượt giải các ý của bài xác định được cđđt tại M.. . Vì hai điểm A và B cùng ở trên một đường. taäp. sức của điện trường do điện tích điểm q tại O gây  Trước hết em hãy nhận xét về vị trí ra và A ở gần O hơn B nên O, A và B thẳng hàng của A và B so với O? rồi xác định các veùctô cññt E1 vaø E2 ? và A nằm giữa O và A. (q>0) O. A. E1 M. B. E2. E1 và E2 và độ lớn cđđt tại M?.  Cường độ đt tại A, B và M và có độ lớn: E1  k .. q OA. 2. (1) ; E2  k .. q OB. GV: Nguyễn Ngọc Dương. 2. (2) vaø EM  k ..  Em hãy viết công thức tính độ lớn cđđt. q OM 2. (3). (2009 - 2010). Lop11.com. trang 13.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Trường THPT Số I Nghĩa Hành. Giáo án 11 nâng cao. Trang 14.  Vì M là trung điểm của đoạn AB nên ta có OM . OA  OB 2.  Vì M là trung điểm của đoạn AB nên.  Từ (1) và (2) rút ra OA và OB, tính OM và ta có OM =? thay vào (3) tính được EM . 4 E1 E2 ( E1  E2 ) 2.  Từ (1) và (2) rút ra OA và OB, tính.  Ghi đề bài tập, suy nghĩ thảo luận phương pháp giaûi baøi taäp daïng naøy vaø giaûi baøi taäp.. OM vaø thay vaøo (3) tính EM?. . Bài tập 2: Quả cầu nhỏ khối lượng m = 0,25 g mang ñieän tích q = 2,5.10-9 C được treo bằng sợi dây nhẹ, không dãn, cách điện và đặt trong điện trường đều E nằm ngang và có độ lớn E = 106 V/m. Lấy g = 10 m/s2. Tính goùc leäch cuûa daây treo so với phương thẳng đứng?.  T F E. .Cho HS neâu phöông phaùp giaûi, sau P đó gọi HS lần lượt giải các ý của bài . Quả cầu chịu tác dụng của ba lực: trọng lực tập P , lực điện F và lực căng T của sợi  Trước hết em hãy phân tích các lực dây.Điều kiện cân bằng của quả cầu là: tác dụng lên quả cầu? Từ đó viết điều P F T  0. kieän caân baèng cuûa quaû caàu?. . Từ hình vẽ trên ta có:.  Từ hình vẽ trên ta có được điều gì? Từ. q E F 2,5.109 .106 tan     1 P mg 0,25.10 3 .10.  Từ đó suy ra góc lệch của dây treo so với. đó suy ra góc lệch của dây treo so với phương thẳng đứng?. phương thẳng đứng là:   450. . Hoạt động 2: Chữa bài tập về điện trường của hệ nhiều điện tích điểm. Hoạt động của HS Hoạt động của GV  Ghi đề bài tập, suy nghĩ thảo luận phương pháp .Bài tập 3: Hai điện tích q1 = q2 = q > 0 giaûi baøi taäp daïng naøy vaø giaûi baøi taäp. ñaët taïi A vaø B trong khoâng khí. Cho bieát AB = 2a. E a) Xaùc ñònh cññt EM taïi ñieåm M treân trung α trực của AB và cách AB một đoạn h? E1 E2 b) Tìm h để EM cực đại? Tính giá trị đó? q1. A. h. q2. O 2a. B. .Cho HS neâu phöông phaùp giaûi, sau . Trước hết xác định các véctơ cđđt thành phần đó gọi HS lần lượt giải các ý của bài taïi M laø E1 , E2 , do q1, q2, gaây ra, roài tìm veùctô taäp cđđt tại điểm M đó: E  E1  E2 GV: Nguyễn Ngọc Dương. (1) (2009 - 2010). Lop11.com. trang 14.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Trường THPT Số I Nghĩa Hành. Giáo án 11 nâng cao. Trang 15.  Do q1 > 0 nên véctơ cđđt do q1 gây ra tại M là  Trước hết em hãy xác định các véctơ E1 có giá là MA, chiều từ A đến M và có độ lớn: q q E1  k . 1 2  k 2 AM (a  h 2 ). cññt thaønh phaàn taïi M laø E1 , E3 do q1, q2 gaây ra?.  Do q2 > 0 neân veùctô cññt do q2 gaây ra taïi M laø E2 có giá là MB, chiều từ B đến M và có độ lớn: q q E2  k . 2 2  k 2 BM (a  h 2 ).  Từ đó em hãy xác định véctơ cđđt. EM. taïi M do caû q1 vaø q2 gaây ra?.  Từ (1) ta suy ra các véctơ cđđt tổng hợp tại M do q1, q2 gây ra có giá trùng với trung trực của đoạn AB, chiều hướng ra xa AB và có độ lớn:. EM = 2 E1 cosα = 2 k. q h 2k q h .  3 2 2 2 2 a h a h a 2  h2 2. . .  Làm thế nào để xác định được h sao cho EM đạt cực đại?.  Gợi ý: Trước hết em hãy tách mẫu . Trước hết em hãy dùng bất đẳng thức Cô-si số thành 3 số hạng thích hợp, rồi dùng cho maãu soá. bất đẳng thức Cô-si cho 3 số đó.  Áp dụng bất đẳng thức Cô-si ta có: a 2  h2 . 2. 2. a a   h2  3 2 2. . 4. 2. . a h  a 2  h2 4. 3. .  Áp dụng bất đẳng thức Cô-si cho 3.  3. 27 4 2 số đó ta có được điều gì? a h 4. 3 3 2 a h 2 2k q h 4k q   Do đó ta có: EM  3 3 2 3 3 a2 a h 2 a2 a 4k q 2 h  h  . Vaäy:  EM max  khi 2 2 3 3a 2  a 2  h2. 3. 2. .  Từ đó ta có được EM ≤ ?.  Vậy EM đạt cực đại khi h = ? và khi đó (EM) max =?. . Hoạt động 4:Củng cố. Giao nhiệm vụ về nhà. 1. Củng cố : Cho học sinh nêu lại phương pháp giải hai loại bài tập trên và GV nhấn mạnh thêm moät soá ñieåm caàn löu yù. 2.Giao nhiệm vụ về nhà: Veà nhaø laøm caùc baøi taäp coøn laïi cuûa saùch baøi taäp vaø giaûi laïi baøi taäp sau: Đề bài: Tại các đỉnh A, B, C của một hình vuông ABCD có cạnh a = 1,5 cm lần lượt đặt (cố ñònh) ba ñieän tích q1, q2, q3. a) Tính q1 và q3, biết rằng cđđt tổng hợp tại D bằng 0 và q2 = - 4.10-6 C. b) Xaùc ñònh cññt taïi taâm O cuûa hình vuoâng c) Đặt tại tâm O một điện tích q = 3.10-9 C Xác định lực điện tác dụng lên q?. IV) Ruùt kinh nghieäm:……………………………………………………………………………………………….……………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. GV: Nguyễn Ngọc Dương. (2009 - 2010). Lop11.com. trang 15.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Trường THPT Số I Nghĩa Hành. Trang 16. Giáo án 11 nâng cao. Tieát : 06. Ngày soạn: 24 – 08 – 09. Bài 4: CÔNG CỦA LỰC ĐIỆN - HIỆU ĐIỆN THẾ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nêu được đặc tính của công của lực điện. - Trình baøy được định nghĩa hiệu điện thế giữa hai điểm của điện trường. Nêu được đơn vị đo hiệu điện thế. - Trình baøy được mối quan hệ giữa cường độ điện trường đều và hiệu điện thế giữa hai điểm của điện trường đó. 2. Kỹ năng: - Vận dụng tính được công của lực điện khi di chuyển một điện tích giữa hai điểm trong điện trường đều. - Vận dụng được công thức liên hệ giữa cường độ điện trường và hiệu điện thế. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Tĩnh điện kế và những dụng cụ liên quan (nếu có). - Nội dung ghi bảng: 1.Công của lực điện:. - Điện tích q di chuyển từ điểm M đến N trong điện trường đều, công của lực điện trường: AMN  q.E.M ' N '. M ' N ' : hình chiếu của MN lên phương của điện truờng.. - Công của lực điện tác dụng lên điện tích q không phụ thuộc dạng đường đi của điện tích mà chỉ phụ thuộc vào vị trí điểm đầu và điểm cuối của đường đi. - => Vậy điện trường tĩnh là một trường thế. 2.Khái niệm hiệu điện thế. a.Công của lực điện và hiệu thế năng của điện tích: A b.Hiệu điện thế, điện thế: U MN  VM  V N  MN q. AMN = WM – WN. - Khái niệm hiệu điện thế: (sgk). - Điện thế của điện trường phụ thuộc vào cách chọn mốc điện thế. Điện thế ở mặt đất và ở một điểm xa vô cùng bằng không. 3.Liên hệ giữa cường độ điện trường và hiệu điện thế: E . U Mn M 'N '. . U d. d là khoảng cách giữa hai điểm M’, N’. 2. Học sinh: Ôn lại các vấn đề sau: - Tính chất thế của trường hấp dẫn. - Biểu thức thế năng của một vật trong trường hấp dẫn. III. Tiến trình dạy học: 1. OÅn ñònh: Kieåm dieän 2. Kieåm tra: Caâu 1: Điện trường xuất hiên ở đâu? Tính chất cơ bản của điện trường là gì? Nêu các tính chất của đường sức điện? Câu 2: Nêu các đặc điểm của véc tơ cường độ điện trường do điện tích điểm gây ra tại moät ñieåm? 3. Hoạt động dạy – học: GV: Nguyễn Ngọc Dương. (2009 - 2010). Lop11.com. trang 16.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Trường THPT Số I Nghĩa Hành. Giáo án 11 nâng cao. Trang 17. .Hoạt động 1: Tìm hiểu công của lực điện. Hoạt động của HS. Hoạt động của GV . Đặt vấn đề: Tương tác điện có nhiều điểm tương đồng với tương tác hấp dẫn. Ta sẽ thấy ngay cả công của lực điện và thế năng của điện tích trong điện trường cũng có những điểm tương tự như công của trọng lực và thế năng của một vật trong trọng trường.. . Hs theo dõi Gv đặt vấn đề. +. M. -. E. +. q>0. +. -. F. + +. O.  Khi đặt điện tích trong điện trường thì dưới. N -. tác dụng của lực điện trường làm điện tích di chuyển. Vậy công của lực điện trường được tính như thế nào?. -. M’. P’. Q’. N’.  Gv hướng dẫn HS thành lập công thức tính công của lực điện trường bằng cách trả lời các câu hỏi:  Em hãy viết công thức tính công tổng quát?. Trả lời câu hỏi:  Công thức tính công: A  F .s. cos  ..  Cường độ điện trường: E . F  F  qE q.  Từ công thức tính công tổng quát, công thức.  Công của lực điện trên đoạn nhỏ PQ là : A  q.E. PQ . cos   q.E. P ' Q'.  Cơng của lực điện trên cả quãng đường MN. định nghĩa cường độ điện trường hãy thiết lập cơng thức tính công của lực điện?. AMN = ∑ ΔA = q.E.s.cosα = q.E. M ' N ' (4.1) Trong đó M’N’ là hình chiếu của MN trên  Chú ý: AMN là đại lượng đại số. phương x đường đi.  Dựa vào công thức tính công đó em hãy nhận xét kết quả? Và trả lời câu hỏi C1 SGK?  Công không phụ thuộc dạng đường đi.  Hs trả lời câu C1 sgk.  Gv tổng kết: Lực có tính chất trên gọi là lực thế. Trường tĩnh điện là trường thế.. .Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm hiệu điện thế. Hoạt động của HS. Hoạt động của GV  GV phân tích đặc điểm chung của công của trọng lực và công của lực điện trường..  Hs theo dõi..  Nhaéc lại công thức tính công của lực hấp.  Công thức tính công: A = Wt1 – Wt2...  Nghe vaø tham gia cuøng GV xây dựng định. dẫn biểu diễn qua hiệu thế năng?  Lưc hấp dẫn và lực điện có mối tương quan. Từ đó đưa ra công thức tính công của lực điện biểu diễn qua hiệu thế năng:. AMN  WM  WN nghĩa của hiệu điện thế dựa vào công của lực điện :  Hieäu thế năng của vật trong trường hấp dẫn tỉ lệ với khối lượng m của vật. Ở đây ta cũng coi hieäu thế năng của điện tích q trong điện trường  Hay AMN được viết: tỉ lệ với điện tích q. Hay AMN =? AMN  q VM  VN  (4.2) V  V  goïi laø hieäu ñieän theá (hay ñieän aùp) M. N. giữa hai điểm M và N, được kí hiệu là UMN GV: Nguyễn Ngọc Dương. (2009 - 2010). Lop11.com. trang 17.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Trường THPT Số I Nghĩa Hành. Giáo án 11 nâng cao.  Từ các công thức trên ta có: A U MN VM  VN  MN q. Trang 18. . Từ các công thức trên, em hãy rút ra UMN =?  Cho HS trả lời câu hỏi C3 SGK.. (4.3).  HS trả lời câu hỏi C3 SGK.. -.  Noùi theâm veà ñieän theá, ñôn vò vaø caùch ño hñt - Điện thế của điện trường phụ thuộc vào cách tónh ñieän. Gv giới thiệu sơ về tĩnh điện kế. chọn mốc điện thế. - Hiệu điện thế không phụ thuộc vào cách chọn mốc điện thế.  Cho HS trả lời câu hỏi C4 SGK.  HS trả lời câu hỏi C4 SGK. .Hoạt động 3: Tìm hiểu mối liên hệ giữa cường độ điện trường và hiệu điện thế. Hoạt động của HS  Hs trả lời câu hỏi: E. U MN M 'N'. Hoạt động của GV  Từ hai công thức (4.1) và (4.2) ta có được điều gì? Từ đó có nhận xét gì?.. (4.4).  Trong trường hợp không cần để ý đến dấu  Gv hướng dẫn Hs thiết lập cơng thức liên hệ giữa cường độ điện trường và hiệu điện thế.. của các đại lượng thì ta có thể viết: E. U d. hay U  E . d.  GV tổng quát lại công thức liên hệ và nhận. d là khoảng cách giữa hai điểm M’ và N’. xét về đơn vị của cường độ điện trường.. .Hoạt động 4: Củng cố. Vận dụng, Giao nhiệm vụ về nhà 1. Củng cố : Cho học sinh tóm tắt những kiết thức đã học trong bài: Công của lực điện, Khái niệm hiệu điện thế và liên hệ giữa cường độ điện trường và hiệu điện thế. 2. Vận dụng: Cho HS thảo luận, trả lời câu hỏi: C©u 1) Công của lực điện trường dịch chuyển quãng đường 1 m một điện tích 10 μC vuông góc với các đường sức điện trong một điện trường đều cường độ 106 V/m là A. 1 J. B. 1000 J. C. 1 mJ. D. 0 J. C©u 2) Công của lực điện trường dịch chuyển một điện tích 10 mC song song với các đường sức trong một điện trường đều với quãng đường 10 cm là 1 J. Độ lớn cường độ điện trường đó là A. 10000 V/m. B. 1 V/m. C. 100 V/m. D. 1000 V/m. C©u 3) Khi điện tích dịch chuyển trong điện trường đều theo chiều đường sức thì nó nhận được một công 10 J. Khi dịch chuyển tạo với chiều đường sức 600 trên cùng độ dài quãng đường thì nó nhận được một công là A. 5 J.. B. 5 3 / 2 J.. C. 5 2 J.. D. 7,5 J.. 3.Giao nhiệm vụ về nhà: Ghi bài tập về nhà: bài tập 5 đến 8 (trang 9. SGK). làm bài tập SBT. IV) Ruùt kinh nghieäm:……………………………………………………………………………………………….……………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………….…………………………………. GV: Nguyễn Ngọc Dương. (2009 - 2010). Lop11.com. trang 18.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Trường THPT Số I Nghĩa Hành. Trang 19. Giáo án 11 nâng cao. Tieát : 07. Ngày soạn: 01 – 09 – 09. BAØI TAÄP I.Muïc tieâu: 1.Về kiến thức: Hệ thống kiến thức, nắm được phương pháp giải bài tập về công của lực điện trường, liên hệ giữa cường độ điện trường và hiệu điện thế. 2.Veà kyõ naêng: Học sinh vận dụng được phương pháp giải được các bài tập trong SGK cũng như sách bài tập veà công của lực điện trường, liên hệ giữa cường độ điện trường và hiệu điện thế. II.Chuaån bò: 1. Giáo viên: Chuẩn bị bài tập về công của lực điện trường, liên hệ giữa cường độ điện trường vaø hieäu ñieän theá 2. Học sinh: Ôn lại bài công của lực điện, hiệu điện thế. III. Tieán trình daïy hoïc: 1. OÅn ñònh: Kieåm dieän 2. Kieåm tra: Câu 1: : Nêu khái niệm điện trường, cường độ điện trường, các đặc điểm của véc tơ cường độ điện trường? Câu 2: Nêu các đặc điểm của véc tơ cường độ điện trường do điện tích điểm gây ra tại moät ñieåm?. 3. Hoạt động dạy – học: .Hoạt động 1: Chữa bài tập sách giáo khoa. Hoạt động của HS . Đọc và tĩm tắt đề bài tập.. Hoạt động của GV . Baøi taäp 1: (Baøi 7 SGK)  Ghi đề bài tập, suy nghĩ thảo luận phương pháp . Gv yêu cầu Hs đọc và tĩm tắt đề. .Cho HS neâu phöông phaùp giaûi, sau giaûi baøi taäp daïng naøy vaø giaûi baøi taäp.. đó gọi HS lần lượt giải các ý của bài  Điều kiện để cho một vật cân bằng là hợp lực của tập tất cả các lực tác dụng lên nó phải bằng 0.. . Có hai lực tác dụng lên quả cầu là trọng lực P.  Điều kiện để cho một vật cân bằng ?. và lực điện F do điện trường gây ra. Để quả cầu . Có những lực nào tác dụng lên quả nằm lơ lửng giữa hai tấm kim loại thì hai lực này cầu? Từ đó suy ra được điều gì? phaûi caân baèng nhau. P  F  0  F   P. . Suy ra: F = P  q E  m g  q. U  mg d. . Suy ra hiệu điện thế đặt vào hai tấm đó là: m gd 3,06.1015.10.2.102 U   127,5 V  q 4,8.1018. . Đọc và tĩm tắt đề bài tập. GV: Nguyễn Ngọc Dương.  Em haõy suy ra hieäu ñieän theá ñaët vaøo hai tấm đó?. . Baøi taäp 1: (Baøi 8 SGK) (2009 - 2010). Lop11.com. trang 19.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Trường THPT Số I Nghĩa Hành. Giáo án 11 nâng cao. Trang 20. . Gv yêu cầu Hs đọc và tóm tắt đề. . -. +. l. T. -. +. F. -. .Cho HS neâu phöông phaùp giaûi, sau đó gọi HS lần lượt giải các ý của bài taäp. +. E. +. P.  Trước hết em hãy phân tích các lực. . Quả cầu chịu tác dụng của ba lực: trọng lực tác dụng lên quả cầu? Từ đó viết điều P , lực điện F và lực căng T của sợi dây.Điều kiện cân bằng của quả cầu? kieän caân baèng cuûa quaû caàu laø: P  F  T  0.  Từ hình vẽ trên ta có được điều gì?. q E qU F Từ đó suy ra góc lệch của dây treo so . Từ hình vẽ ta có: tan     P m g mgd với phương thẳng đứng? x  Do α nhỏ nên ta có: tanα sinα = . Từ đó ta có: l. . Do α nhỏ nên ta có được điều gì? từ. x m gdx 4,5.103.10.4.102.1   q    2,4.108 C  đó hãy suy ra độ lớn của điện tích q? mgd l Ul 750.100 qU.  Do quaû caàu bò leäch veà baûn döông neân noù mang ñieän tích aâm. Hay q = - 2,4.10-8 C. . Haõy laäp luaän tìm giaù trò cuûa q?. . Hoạt động 2: Chữa bài tập về liên hệ giữa cường độ điện trường và hiệu điện thế Hoạt động của HS. Hoạt động của GV .Bài tập 3: Cho ba bản kim loại phẳng  Ghi đề bài tập, vẽ hình và suy nghĩ thảo luận A, B, C, đặt song song như hình vẽ, phương pháp giải bài tập dạng này và giải bài tập. d1= 5 cm, d2 = 8 cm. Các bản được tích B A C điện và điện trường giữa các bản là điện trường đều, có chiều như hình vẽ với độ lớn E1 = 4.104 V/m, E2 = 5.104 V/m. Chọn E1 E2 moác ñieän theá taïi baûn A, tính ñieän theá VB vaø VC cuûa baûn B vaø baûn C?. .Gợi ý cho HS giải bài tập:. d2. d1.  Trước hết em hãy viết công thức liên hệ giữa cường độ điện trường và hiệu điện.  Do véctơ cđđt E1 hướng từ A đến B nên ta có: thế giữa hai bản A và B? UAB = VA – VB = E1.d1.  Theo baøi ra, choïn moác ñieän theá taïi baûn.  Theo bài ra mốc điện thế tại bản A nên VA = 0, A có nghĩa là gì? từ đó em hãy tính điện neân ta coù ñieän theá cuûa baûn B laø:. theá cuûa baûn B?. VB = VA – E1.d1 = 0 – 4.104.5.10-2 = - 2.103 (V/m) GV: Nguyễn Ngọc Dương. (2009 - 2010). Lop11.com. trang 20.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×