Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Giáo án giảng dạy môn Vật lý 12 - Sóng cơ và sự truyền sóng cơ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (106.32 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Giáo án vật lý 12 GV Đặng Văn Quang Ngày soạn: 30-09-2008 Bài dạy:. Ngày dạy:. SÓNG CƠ VÀ SỰ TRUYỀN SÓNG CƠ Tiết: 12 I. MỤC TIÊU : 1.Kiến thức: - Phát biểu được định nghĩa của sóng cơ. - Phát biểu được định nghĩa các khái niệm liên quan với sóng: sóng dọc, sóng ngang, tốc độ truyền sóng, tần số, chu kì, bước sóng, pha. - Viết được phương trình sóng. - Nêu được các đặc trưng của sóng là biên độ, chu kì hay tần số, bước sóng và năng lượng sóng. 2.Kỹ năng: - Giải được các bài tập đơn giản về sóng cơ. - Tự làm được thí nghiệm về sự truyền sóng trên một sợi dây. 3.Thái độ, tình cảm: II. CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: - Các thí nghiệm mô tả về sóng ngang, sóng dọc và sự truyền của sóng. 2.Học sinh: - Các đồ dùng học tập cần thiết - Ôn lại các bài về dao động điều hoà. III:. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC: 1.Ổn định tình hình lớp 2.Kiểm tra bài cũ. 3.Giảng bài mới: - Giới thiệu bài: - Tiến trình bài dạy:. TL. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. Hoạt động 1 ( phút): Tìm hiểu về sóng cơ 10ph - Mô tả thí nghiệm và tiến - HS quan sát kết quả thí hành thí nghiệm. nghiệm.. NỘI DUNG. I. Sóng cơ 1. Thí nghiệm a. Mũi S cao hơn mặt nước, cho cần rung dao động  M vẫn bất động. b. S vừa chạm vào mặt nước tại O, cho cần rung dao động  M dao động. Vậy, dao động từ O đã truyền qua - Khi O dao động ta trông thấy - Những gợn sóng tròn nước tới M. gì trên mặt nước? đồng tâm phát đi từ O. 2. Định nghĩa  Điều đó chứng tỏ gì?  Sóng truyền theo các - Sóng cơ là sự lan truyền của (Dao động lan truyền qua nước phương khác nhau với cùng dao động trong một môi trường. gọi là sóng, nước là môi trường một tốc độ v. 3. Sóng ngang - Dao động lên xuống theo - Là sóng cơ trong đó phương truyền sóng). - Khi có sóng trên mặt nước, phương thẳng đứng. dao động (của chất điểm ta đang O, M dao động như thế nào? - Theo phương nằm ngang. xét)  với phương truyền sóng. - Sóng truyền từ O đến M theo 4. Sóng dọc Trang 1 Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Giáo án vật lý 12 GV Đặng Văn Quang phương nào?  Sóng ngang. - Tương tự như thế nào là sóng dọc?. - Tương tự, HS suy luận để trả lời.. Hoạt động 2 ( phút): Tìm hiểu các đặc trưng của một sóng hình sin 20ph - Làm thí nghiệm kết hợp với - Biến dạng truyền nguyên hình vẽ 7.2 về sự truyền của vẹn theo sợi dây. một biến dạng.  Có nhận xét gì thông qua - HS suy nghĩ và vận dụng thí nghiệm và hình vẽ? kiến thức để trả lời.  Tốc độ truyền biến dạng được xác định như thế nào? (Biến dạng của dây, gọi là một xung sóng, truyền tương đối chậm vì dây mềm và lực căng - Là sóng ngang. dây nhỏ). - HS làm thí nghiệm theo  Biến dạng truyền trên dây C2. thuộc loại sóng gì đã biết? - HS quan sát hình vẽ 7.3. - Y/c HS hoàn thành C2. Dây có dạng đường hình - Trong thí nghiệm 7.2 nếu sin, mà các đỉnh không cố cho đầu A dao động điều hoà  hình dạng sợi dây ở cá thời định nhưng dịch chuyển theo phương truyền sóng. điểm như hình vẽ 7.3  có nhận xét gì về sóng truyền trên dây? - Thông báo các đặc trưng của sóng hình sin. - Là sóng cơ trong đó phương dao động // (hoặc trùng) với phương truyền sóng.. II. Các đặc trưng của song hình sin: 1. Sự truyền của sóng hình sin - Gọi S và t là quãng đường và thời gian truyền biến dạng, tốc độ truyền của biến dạng: S v t 2. Các đặc trưng của một sóng hình sin: a. Biên độ sóng: là biên độ dao động của các phần tử môi trường khi có sóng truyền qua. b. Chu kì: Là chu kì dao động của các phần tử môi trường khi có sóng truyền qua. c. Tốc độ truyền sóng: là tốc độ truyền dao động trong môi trường. d. Bước sóng: là quãng đường sóng truyền được trong một chu kì e. Năng lượng sóng: là năng lượng dao động của các phần tử môi trường khi có óng truyền qua.. Hoạt động 3: Củng cố: 10ph Hệ thống các kiến thức trong bài. 4.Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: Bài tập về nhà: IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: .......................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................... Trang 2 Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Giáo án vật lý 12 GV Đặng Văn Quang. Trang 3 Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

×